BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH

78 2K 2
BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để phát triển năng lực tư duy cho học sinh thì cần phải lựa chọn những bài tập tổng hợp mang tính tư duy. Đó là những bài tập không chỉ ra ngay được mối liên hệ trực tiếp giữa cái phải tìm với cái đã cho, mà phải thông qua các mối liên hệ trong đó chứa các yếu tố phải tìm

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN VẬT LÝ *** TỪ THỊ KIM THOA MSSV: DLY 041073 BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH PHẦN ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM LỚP 10 (Nâng cao) Cán Bộ Hướng Dẫn Cao Học: TRẦN THỂ Long Xuyên, 05 / 2008 LỜI CẢM ƠN Trước hết cho gởi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu Trường Đại Học An Giang, Ban Chủ Nhiệm Khoa Sư Phạm Trường Đại Học An Giang, Hội Đồng Khoa Học Đào Tạo Khoa Sư Phạm Trường Đại Học An Giang, Bộ môn vật lý Trường Đại Học An Giang Đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa luận Đồng thời xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy TRẦN THỂ nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Cuối xin cảm ơn tất bạn bè, người thân động viên giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Hy vọng đề tài giúp ích phần đường tự học, tự rèn luyện bạn đọc Xin chân thành cảm ơn! Từ Thị Kim Thoa LỜI NÓI ĐẦU Để giúp giáo viên học sinh trung học phổ thơng có tài liệu tham khảo việc nâng cao chất lượng dạy học, góp phần phát triển giáo dục Chúng chọn đề tài: “Biên soạn hệ thống tập để phát triển lực tư cho học sinh phần Động Học Động Lực Học chất điểm lớp 10” Nội dung đề tài bao gồm: Tóm tắt lý thuyết về: lực tư duy, lực tư vật lý nội dung SGK vật lý 10 nâng cao Phương pháp giải tập Bài tập mẫu Bài tập nâng cao tự giải Chúng hy vọng tài liệu hữu ích góp phần phát huy tính tích cực chủ động công tác dạy học nhà trường Tuy nhiên, trình thực cịn nhiều thiếu sót chưa qua ứng dụng thực tế nên mong đóng góp ý kiến thầy, cô bạn để đề tài hoàn chỉnh An Giang, ngày 26 tháng năm 2008 Người thực MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu đề tài III Đối tượng nghiên cứu IV Nhiệm vụ nghiên cứu V Giả thuyết khoa học VI Phương pháp nghiên cứu .2 VII Phạm vi nghiên cứu VIII Đóng góp đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT .3 I NĂNG LỰC TƯ DUY .3 Năng lực gì? Tư gì? .3 Phát triển lực gì? .3 Phát triển tư gì? Phát triển lực tư nào? .4 II NĂNG LỰC TƯ DUY VẬT LÝ .4 Tư vật lý gì? Các biện pháp phát triển tư học sinh .4 III NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN TRONG PHẦN ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM LỚP 10 .5 Động học chất điểm Động lực học chất điểm CHƯƠNG II CÁC LOẠI BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP CHUNG ĐỂ GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ .11 I CÁC LOẠI BÀI TẬP VẬT LÝ 11 • Các loại tập thông thường 11 • Các loại tập phân theo mức độ nhận thức 12 • Một số lưu ý việc dạy tập phát triển lực tư vật lý cho học sinh 13 II PHƯƠNG PHÁP CHUNG GIẢI CÁC BÀI TẬP VẬT LÝ .13 CHƯƠNG III PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TẬP CỤ THỂ .14 I BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH 14 Động học chất điểm 15 Động lực học chất điểm 19 II BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG .25 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM .25 1.1 Chuyển động thẳng 25 1.2 Chuyển động thẳng biến đổi .28 1.3 Sự rơi tự 32 1.4 Chuyển động tròn 35 1.5 Tính tương đối chuyển động .39 ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM .43 2.1 Các định luật chuyển động 43 2.2 Lực hấp dẫn .47 2.3 Chuyển động vật bị ném 49 2.4 Lực đàn hồi 54 2.5 Lực ma sát 57 2.6 Lực hướng tâm lực quán tính li tâm 60 2.7 Phương pháp động lực học 64 2.8 Chuyển động hệ vật 67 PHẦN KẾT LUẬN 72 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Vật lý mơn học tự nhiên trường phổ thơng, có vai trò quan trọng nhiều lĩnh vực khoa học Do việc giảng dạy mơn vật lý có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh kiến thức vật lý bản, hình thành kỹ thói quen làm việc khoa học Hiện trường phổ thông việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trắc nghiệm khách quan ứng dụng rộng rãi nhiều mơn học như: Tốn, Lý, Hóa, Anh, Sinh … Trắc nghiệm khách quan có nhiều ưu điểm như: tốn thời gian việc kiểm tra mức độ nắm kiến thức học sinh, đo khả tư khác học sinh việc kiểm tra, đánh giá mục tiêu giảng dạy giáo viên, có độ tin cậy cao mang tính chất khách quan chấm… Tuy nhiên, trắc nghiệm khách quan có nhược điểm như: khó soạn câu hỏi cho phù hợp với đối tượng học sinh, nhiều thời gian công sức để soạn đề, làm trắc nghiệm khách quan học sinh gặp may, khơng cần suy nghĩ mà có điểm Do trắc nghiệm khách quan đo khả giải vấn đề khéo léo hay tư sáng tạo học sinh việc giải tập vật lý Bài tập vật lý có tầm quan trọng đặc biệt, giúp học sinh ôn tập, đào sâu mở rộng kiến thức, rèn luyện kỹ kỹ xảo, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn; đồng thời tập vật lý có tác dụng phát triển lực tư sáng tạo học sinh Để giải tập vật lý đòi hỏi phải nhờ suy luận logic, phép toán dựa sở định luật phương pháp vật lý… Trong trắc nghiệm khách quan làm việc Việc học tập học sinh trường phổ thông theo nội dung sách giáo khoa mới, so với sách giáo khoa cũ sách giáo khoa có nội dung phong phú hơn, đảm bảo cung cấp cho học sinh kiến thức nhất, nội dung nâng cao thêm thời lượng giành cho mơn vật lý lại q Do học sinh giải hết nội dung tập sách giáo khoa lớp Chính mà tài liệu tham khảo hữu ích giúp cho em mở rộng kiến thức để nâng cao chất lượng học tập lớp rèn luyện thêm nhà nhu cầu thiết yếu Với lý việc nghiên cứu nội dung nhằm giúp học sinh có phương pháp tư việc giải tập môn vật lý chương trình phổ thơng cần thiềt Vì chọn đề tài: “Biên soạn hệ thống tập để phát triển lực tư cho học sinh phần Động học Động lực học chất điểm lớp 10” Chúng hy vọng đề tài mang lại hiệu việc phát triển lực tư học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thông II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI - Biên soạn hệ thống tập Động học Động lực học chất điểm lớp 10 để phát triển tư vật lý cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thông - Sưu tầm tập nâng cao phương pháp giải để học sinh mở rộng kiến thức III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Các tập phát triển tư phần Động học Động lực học chất điểm lớp 10 Trang - Phương pháp giải tập phát triển tư phần Động học Động lực học chất điểm lớp 10 chương trình phổ thơng IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Trình bày sơ lược lực tư lực tư vật lý - Trình bày tóm tắt lý thuyết phần Động học Động lực học chất điểm lớp 10 chương trình phổ thơng - Biên soạn hệ thống tập để phát triển tư vật lý cho học sinh lớp 10 chương trình phổ thơng - Tìm phương pháp giải cụ thể cho tập nâng cao V GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu biên soạn thành công hệ thống tập Động học Động lực học chất điểm lớp 10 nhằm phát triển lực tư giải tập vật lý cho học sinh góp phần phát triển tư học sinh việc giải tập nâng cao Từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thông VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp đọc sách nghiên cứu tài liệu tham khảo - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia - Phương pháp phân tích đánh giá VII PHẠM VI NGHIÊN CỨU Các tập phát triển tư Động học Động lực học chất điểm lớp 10 chương trình trung học phổ thơng VIII ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Giúp cho thân người nghiên cứu nắm vững phương pháp lựa chọn tập để phát triển lực tư vật lý - Giúp cho giáo viên học sinh trung học phổ thơng có tài liệu tham khảo để nâng cao chất lượng dạy học, góp phần phát triển giáo dục Trang PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT I NĂNG LỰC TƯ DUY Năng lực ? - Năng lực thuộc tính tâm lý riêng cá nhân, nhờ thuộc tính mà người hồn thành tốt đẹp loạt hoạt động đó, bỏ sức lao động đạt kết cao - Năng lực gắn liền với kỹ năng, kỹ xảo lĩnh vực hoạt động tương ứng Năng lực chứa đựng yếu tố mẻ, linh hoạt hành động, giải thành cơng nhiều tình khác nhau, lĩnh vực hoạt động rộng Tư ? - Tư trình nhận thức khái quát gián tiếp vật tượng thực dấu hiệu, thuộc tính chất chúng, mối quan hệ khách quan, phổ biến chúng, đồng thời vận dụng sáng tạo kết luận khái quát thu vào dấu hiệu cụ thể dự đốn thuộc tính tượng, quan hệ - Tư có nhiệm vụ phát đối tượng, thuộc tính, quan hệ định, không phát cách trực tiếp tri giác - Tư đòi hỏi trước hết phải có kỹ xác định phát quan hệ vật củng cố khái niệm Phát triển lực ? Sự hình thành phát triển lực vấn đề phức tạp, tuân theo quy luật chung phát triển nhân cách Tâm lý học cho rằng: Con người sinh chưa có lực Chính q trình học tập, lao động…con người hình thành phát triển lực người Q trình chịu tác động nhiều yếu tố: - Yếu tố sinh học: vai trị di truyền hình thành lực - Yếu tố hoạt động chủ thể - Yếu tố mơi trường xã hội - Vai trị giáo dục việc hình thành lực Phát triển tư ? - Khi thực loại tập vật lý phức hợp, học sinh áp dụng phương pháp nhận thức khoa học sử dụng công cụ khác Tuỳ thuộc vào phẩm chất tâm lý học sinh mà quy định khả phát triển tư duy, phát triển lực trí tuệ học sinh - Tư cảm giác tri giác đối tượng tượng Nếu khơng có nhận thức cảm tính khơng thể có tư học sinh Vì vậy, dạy học vật lý phải kích thích quan sát tượng, q trình đối tượng cách tỉ mỉ có định hướng Muốn cho quan sát góp phần phát triển tư cần phải đặt mục đích quan sát cho học sinh Trang Phát triển lực tư nào? - Tư chiến lược để nâng cao hoạt động chun mơn giải vấn đề, có tác dụng giám sát kỹ lưỡng hoạt động cá nhân - Để phát triển lực tư cho học sinh cần phải lựa chọn tập tổng hợp mang tính tư Đó tập không mối liên hệ trực tiếp phải tìm với cho, mà phải thơng qua mối liên hệ chứa yếu tố phải tìm yếu tố cho với yếu tố khác chưa cho biết điều kiện tập, tiếp tục luận giải để đến xác lập mối liên hệ phải tìm với cho - Khi cho học sinh giải tập để phát triển tư cần phải đặt câu hỏi liên quan thực tế nhằm giúp học sinh nắm vững hiểu sâu kiến thức học Như vậy: Để phát triển lực tư trước hết cần hiểu rõ yêu cầu tập, biết vận dụng chi tiết mà tập cho biết đâu mục đích, đâu u cầu Từ giải toán II NĂNG LỰC TƯ DUY VẬT LÝ Tư vật lý ? - Tư vật lý quan sát tượng vật lý, phân tích tượng phức tạp thành phận đơn giản xác lập chúng mối quan hệ phụ thuộc xác định, tìm mối liên hệ mặt định tính mặt định lượng tượng đại lượng vật lý, dự doán hệ từ lý thuyết áp dụng kiến thức khái quát thu vào thực tiễn - Các tượng vật lý tự nhiên phức tạp, định luật chi phối chúng thường lại đơn giản, tượng bị nhiều yếu tố tác động chồng chéo lên nối tiếp mà ta quan sát kết tổng hợp cuối Các biện pháp phát triển tư học sinh a Tạo nhu cầu hướng thú, kích thích tính tị mị, ham hiểu biết học sinh - Tư trình tâm lý diễn đầu học sinh Tư thực có hiệu học sinh tự giác mang thực Tư bắt đầu xuất câu hỏi mà chưa có lời giải đáp đầu học sinh, bên nhu cầu, nhiệm vụ nhận thức phải giải bên trình độ kiến thức có khơng đủ để giải nhiệm vụ đó, cần phải xây dựng kiến thức mới, tìm giải pháp Lúc học sinh vừa trạng thái căng thẳng, vừa hưng phấn khao khát vượt qua khó khăn, giải mâu thuẫn, đạt trình độ cao đường nhận thức Ta nói rằng: học sinh đặt vào “ tình có vấn đề ” - Nhu cầu hứng thú cịn tạo từ kích thích bên như: khen thưởng, ngưỡng mộ bạn bè, gia đình, hứa hẹn tương lai tươi đẹp, thực tế xây dựng quê hương đất nước b Xây dựng logic nội dung phù hợp với đối tượng học sinh Vật lý học đưa vào dạy học trường phổ thơng khơng phải vật lý học trình bày dạng đại khoa học, nhiều học sinh khơng thể hiểu Do giáo viên phải tìm đường thích hợp vừa với trình độ học sinh Vật lý học nhà trường phổ thông đơn giản, dễ hiểu vật lý khoa học thực không trái với tinh thần khoa học đại Trang Trong trình học lên lớp trên, kiến thức học sinh hoàn chỉnh, bổ sung thêm, tiếp cận ngày gần với khoa học vật lý đại c Rèn luyện cho học sinh kỹ thực thao tác tư - Tổ chức trình học tập giai đoạn, xuất tình bắt buộc học sinh phải thực thao tác tư hành động nhận thức giải vấn đề hoàn thành nhiệm vụ học tập - Đặt câu hỏi để định hướng cho học sinh tìm thao tác tư hay phương pháp suy luận, hành động trí tuệ thích hợp - Phân tích câu trả lời học sinh, chỗ sai học sinh thực thao tác tư hướng dẫn cách sửa chữa III NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN TRONG PHẦN ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM LỚP 10 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM 1.1 Vận tốc chuyển động thẳng Chuyển động thẳng 1.1.1 Độ dời + Độ dời vectơ nối vị trí đầu vị trí cuối chất điểm + Trong chuyển động thẳng: Độ dời = độ biến thiên toạ độ = toạ độ lúc cuối trừ toạ độ lúc đầu ∆x = x2 − x1 Trong đó: x1 , x2 toạ độ điểm M1 M Ox 1.1.2 Độ dời quảng đường Nếu chất điểm chuyển động theo chiều chọn chiều làm chiều dương trục toạ độ độ dời trùng với quảng đường 1.1.3 Vận tốc trung bình + Vận tốc trung bình: Vận tốc trung bình chất điểm khoảng thời gian từ t1 đến t2 đo thương số độ dời ∆x khoảng thời gian ∆t vtb = x2 − x1 ∆x = t2 − t1 ∆t Với: x1 , x2 toạ độ chất điểm thời điểm t1 , t2 Độ dời Vận tốc trung bình = Thời gian thực độ dời + Tốc độ trung bình: Tốc độ trung bình đặc trưng cho độ nhanh chậm chuyển động chất điểm khoảng thời gian Trang Một cầu có khối lượng m = 1kg, bán kính r = 8cm Tìm vận tốc rơi cực đại cầu biết lực cản khơng khí có biểu thức F = kSv2 (với k =0,024)? Đáp số: 144m/s Một mơ hình tàu thuỷ m = 0,5kg va chạm truyền vận tốc v0 = 10m/s Khi chuyển động, tàu chịu lực cản có độ lớn tỉ lệ với vận tốc F = 0,5v Tìm quãng đường tàu khi: a) Vận tốc giảm nửa b) Tàu dừng lại Đáp số: a) 5m b) 10m Một xe máy kéo khúc gỗ có khối lượng 100kg trượt mặt đường nằm ngang có hệ số ma sát trượt µt Khi xe máy kéo khúc gỗ với lực kéo Fk = 100 3N N khúc gỗ trượt Biết dây kéo hợp với phương ngang góc 300 Tính µt ? Đáp số: µt =0,165 Một xe ôtô chạy đường lát bêtông với vận tốc vo = 100 km/h hãm lại Hãy tính qng đường ngắn mà ơtơ lúc dừng lại hai trường hợp: a) Đường khô, hệ số ma sát trượt lốp xe với mặt đường µt = 0, ? b) Đường ướt µt = 0,5 ? Đáp số: a) s = 56,2 m b) s = 78,7 m Một vật trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng xuống đến chân mặt phẳng nghiêng Biết mặt phẳng nghiêng nghiêng 300 so với phương ngang Tính hệ số ma sát µt mặt phẳng nghiêng? Đáp số: µ = Trên toa tàu có đặt thùng Cho lực ma sát nghỉ cực đại tính cơng thức: f M = µ N µ = 0, 45 Nếu tàu chuyển động với vận tốc 54 km/h bị hãm với gia tốc khơng đổi qng đường hãm ngắn để thùng không trượt sàn nhà? Đáp số: s ≥ 51m 10 Một vật 11 kg thép nằm yên bàn nằm ngang Hệ số ma sát tĩnh vật bàn 0,52 a) Hỏi độ lớn lực tác dụng ngang vào vật phải để vật bắt đầu chuyển động? b) Độ lớn lực tác dụng hướng lên theo phương 600 so với phương ngang vào vật phải để vật vừa bắt đầu chuyển động? Trang 59 Đáp số: a) F ≥ 56, N b) F ≥ 59, N 11 Một kiện hàng khối lượng m = 30kg đặt mặt sàn nằm ngang, hệ số ma sát nghỉ cực đại sàn kiện hàng µ0 = 0,5 , hệ số ma sát trượt µ = 0, Lấy g = 10 m/s2 a) Để cho kiện hàng bắt đầu chuyển động lực kéo tác dụng theo phương ngang phải có độ lớn bao nhiêu? b) Khi kiện hàng có chuyển động thẳng lực kéo nằm ngang nói cần có độ lớn bao nhiêu? Đáp số: a) 150N b) 120N → 12 Một xe lăn đẩy với lực nằm ngang F có độ lớn F = 20N chuyển động thẳng Khi chất thêm lên kiện hàng khối lượng m = 15kg lực đẩy phải F = 50N, cho g = 10 m/s2 Tính hệ số ma sát trượt sàn xe? Đáp số: µ = 0, 13 Một hịm có khối lượng 100kg đặt sàn nằm ngang Hệ số ma sát sàn hịm µ = 0,6 Tính độ lớn lực F làm hòm di chuyển hai trường hợp: a) Lực F lực kéo nghiêng so với mặt ngang góc α = 30o b) Lực F lực đẩy nghiêng xuống góc α = 30o Lấy g = 10m/s2 Đáp số: a) 514,6N b) 1060N 14 Một xe ôtô chạy đường với vận tốc vo = 72 km/h bị hãm phanh dừng lại Biết hệ số ma sát trượt lốp xe với mặt đường µ = 0,5 Tính qng đường mà ơtơ từ lúc hãm phanh lúc dừng lại? Đáp số: S = 40 m 15 Một tủ lạnh có trọng lượng 890N chuyển động thẳng sàn nhà Hệ số ma sát trượt tủ lạnh sàn nhà 0,51 Hỏi lực đẩy tủ lạnh theo phương ngang bao nhiêu? Với lực đẩy tìm làm cho tủ lạnh chuyển động từ trạng thái nghỉ không? Đáp số: F = 454N ; không 2.6 Lực hướng tâm lực qn tính li tâm Phương pháp: • Viết phương trình định luật II Newton • Chiếu phương trình lên trục hướng tâm: Fht = maht • Áp dụng công thức gia tốc hướng tâm: Trang 60 v2 = ω2R R 2π ω = 2πn = T a ht = a) Bài tập mẫu Một tàu điện khối lượng m = 7000kg chạy đoạn đường tròn bán kính R = 160m với vận tốc v = 10m/s a) Hai ray cao Tàu xô ray với lực bao nhiêu? b) Nếu muốn tránh xơ ray phải làm ray ngồi cao ray bao nhiêu? Biết đường tàu rộng l = 1, 45m ; g = 10m/s2 Lược giải: a) F = ? Tàu điện chịu tác dụng ba lực: → Trọng lực P : P = mg Phản lực vng góc N = P Lực ray tác dụng lên tàu F đóng vai trị lực hướng tâm F =m v2 102 = 7000 ≈ 4375 N R 160 Theo định luật III Newton tàu xô ray với lực: F’ = F = 4375N b) h = ? Tàu điện chịu tác dụng hai lực: → Trọng lực P : P = mg → → → Phản lực: F = P + N đóng vai trò lực hướng tâm tan α = F P → ⇒ F = mg tan α = ⇒ tan α = mv R N v2 102 = = 0, 0625 gR 10.160 h Mặc khác: tan α = l → F h → P α l ⇒ h = l.tan α = 1, 45.0, 0625 = 0, 09 (m) Nhận xét: Trang 61 Bài tập phát triển tư cho học sinh chỗ: Bài tập yêu cầu cầu tìm lực F độ cao h, để giải tập bắt buộc học sinh phải biết lực F lúc đóng vai trị lực hướng tâm áp dụng định luật III Newton tìm lực F Tương tự để tìm h ta lập luận F lúc đóng vai trị lực hướng tâm dựa vào kiến thức hình học để tìm h Bài tốn tập hợp nhiều kiến thức vật lý, toán học cộng với tư logic chắn giúp học sinh phát triển lực tư b) Bài tập nâng cao tự giải Trái Đất Mặt Trăng tương tác chuyển động tròn quanh tâm chung với bán kính R = 4700km r = 380000km, khối lượng M m Hỏi M gấp m? Cho M = 6.1024kg, tính m? Đáp số: 81 lần; 7,4.1022 KG Một máy bay thực vịng nhào lộn bán kính 400m mặt phẳng thẳng đứng với vận tốc 540km/h a) Tìm lực người lái có khối lượng 60kg nén lên ghế ngối điểm cao thấp vòng nhào? b) Muốn người lái không nén lên ghế ngồi điểm cao vòng nhào, vận tốc máy bay phải bao nhiêu? Đáp số: a) 2775N; 3975N b) 63m/s Một người dùng dây OA = 1,2m buộc vào đá A quay tròn mặt phẳng thẳng đứng quanh tâm O Khi dây bị đứt, đá bay thẳng đứng lên lúc đứt gia tốc tồn phần hịn đá nghiêng góc α = 45 với phương thẳng đứng Hỏi đá lên độ cao lớn kể từ vị trí dây bị đứt? Đáp số: 0,6m Tìm vận tốc nhỏ người mơtơ chuyển động trịn theo đường trịn nằm ngang mặt hình trụ thẳng đứng bán kính 3m, hệ số ma sát trượt k = 0,3 Đáp số: 36 km/h Một trọng vật treo vào đầu cọc cắm thẳng đứng mép đĩa tròn nằm ngang sợi dây dài l = 0,1m Khi đĩa quay với vận tốc góc vịng/s thấy dây lệch góc α = 300 khỏi phương thẳng đứng Hãy tính bán kính đĩa? Lấy g = 10 m/s2 Đáp số: R = 9,4 cm Một xô nước chứa kg nước treo vào đầu sợi dây quay tròn mặt phẳng thẳng đứng Khoảng cách từ tâm vịng trịn đến đáy xơ 0,8m, mặt thống nước cách đáy xơ 0,1m a) Tính số vịng quay cực tiểu giây để nước khơng rơi ngồi xơ? b) Tính lực căng dây cực đại quay với tần số ấy? Lấy g = 9,8m/s2, bỏ qua khối lượng xơ Trang 62 Đáp số: a) n ≥ 0,6 vịng/s b) T = 20,3 N Một vệ tinh nhân tạo quay quanh Trái Đất độ cao h bán kính R Trái Đất Cho R = 6400 Km lấy g = 10 m/s2 Hãy tính vận tốc chu kỳ quay vệ tinh? Đáp số: v = 5657 m/s ; T = 3,95 Một vật khối lượng m = 0,5kg buộc vào đầu sợi dây dài l = 1m quay mặt phẳng thẳng đứng với tần số f(s-1) Dây bị đứt lực căng đạt giá trị Tmax = 715N Tính tần số làm đứt dây? Cho g = 10m/s2 Đáp số: f < 6, ( s −1 ) Một phi công cho máy bay bay theo đường trịn có mặt phẳng thẳng đứng, bán kính R = 640m Chuyển động điểm cao A thấp B a) Tính vận tốc v điểm A phi công không đè lên ghế (mất trọng lượng) tư bay bình thường, khơng lộn đầu? b) Nếu qua B với vận tốc lực đè lên ghế phi công tăng lên lần so với P? Lấy g = 10m/s2 Đáp số: a) v = 80m/s b) F = 2P 10 Một tàu hỏa chuyển động chậm dần quãng đường S = 800m có dạng cung trịn bán khính R = 800m Vận tốc đầu quãng đường vo = 54km/h cuối quãng đường v = 18km/h Hãy tính: a) Gia tốc tồn phần tàu điểm đầu điểm cuối quãng đường? b) Thời gian cần thiết để tàu hết quãng đường đó? Đáp số: a) ao = 0,31m/s2; a1 = 0,13m/s2 b) t = 800s 11 Người xe đạp vịng xiếc bán kính 6,4m phải qua điểm cao với vận tốc tối tiểu để không rơi? Khối lượng tổng cộng người xe 60kg Đáp số: 8m/s 12 Hai cầu có khối lượng m1 = 2m2, nối với dây dài 12cm chuyển động khơng ma sát trục nằm ngang qua tâm hai cầu Cho hệ quay quanh trục thẳng đứng (hình vẽ) Biết hai cầu đứng yên Tính khoảng cách từ hai cầu đến trục quay 12 cm m1 m2 Trang 63 Đáp số: r1 = 8cm r2 = 4cm 13 Một xe tải khối lượng m = (coi chất điểm), chuyển động với vận tốc v cầu vượt coi cung trịn có bán kính R = 150 m hình vẽ Biết áp lực xe vào mặt cầu điểm cao 0,75 lần trọng lực tác dụng lên xe Tính lực hướng tâm vận tốc xe điểm đó? → Ν → Ρ + Đáp số: Fht = 12000N ; v = 19,4m/s 14 Một máy bay bay dọc theo đường xích đạo Trái Đất Hỏi máy bay phải bay với vận tốc để trọng lượng phi công giảm bớt lần so với 500 trọng lượng người máy bay chưa cất cánh Coi độ cao máy bay nhỏ khơng đáng kể so với bán kính R = 6400 km Trái Đất Lấy g = 9,8 m/s2 Đáp số: v = 354 m/s 15 Một vật có khối lượng m = 20g đặt mép bàn quay Hỏi phải quay bàn với tần số vịng lớn để vật khơng văng khỏi bàn? Cho biết mặt bàn hình trịn, bán kính 1m Lực ma sát nghỉ cực đại 0,08N Đáp số: 0,31 vòng/s 2.7 Phương pháp động lực học Phương pháp: • Áp dụng bước phương pháp động lực học • Nếu vật chuyển động theo nhiều giai đoạn, cần lưu ý: o Dùng phương pháp động lực học cho giai đoạn o Vận tốc đầu giai đoạn sau vận tốc cuối giai đoạn trước a) Bài tập mẫu Một vật chuyển động đường ngang với vận tốc 20 m/s trượt lên dốc dài 80 m cao 12 m Tìm gia tốc vật lên dốc? Biết hệ số ma sát vật mặt phẳng nghiêng µ = 0,1 ; g = 10 m/s2 Trang 64 Lược giải: → → → Các lực tác dụng lên vật lên dốc là: trọng lực P , phản lực N , lực ma sát F ms Theo định luật II Newton ta có: → → → → P + N + F ms = m a (1) Chọn trục Ox dọc theo mặt dốc hướng lên, trục Oy vng góc với mặt dốc hướng lên Chiếu phương trình (1) lên trục Oy lên trục Ox, ta được: − p cos α + N = (2) − p sin α − Fms = ma (3) Trong đó: sin α = y x h 12 = = 0,15 l 80 → l → cos α = − sin α ≈ 0,988 h F ms Từ (2) (3) suy ra: Fms = µ N = µ mg cos α Và: a = O N → P − P sin α − µ mg cos α m = − g ( sin α + µ cos α ) (4) Thay số vào (4) ta được: a = -2,488 m/s2 Nhận xét: Bài tập phát triển tư cho học sinh chỗ: Đây tốn u cầu tìm gia tốc lại chưa cho kiện liên quan đến công thức tính gia tốc, mà cho vận tốc, chiều dài, chiều cao, nên học sinh không sử dụng cơng thức F tính gia tốc thơng thường như: v2 – vo2 = 2as; a = … Do bắt buộc học sinh phải m suy nghĩ hướng giải khác phân tích lực tác dụng lên vật để sử dụng định luật II Newton Sau chiếu phương trình lên trục Ox Oy kết hợp với việc sử dụng kiến thức toán học thay vào biểu thức tìm gia tốc a Bài tốn tập hợp nhiều kiến thức vật lý, toán học cộng với tư logic nhắn giúp học sinh phát triển lực tư cho thân b) Bài tập nâng cao tự giải Đồn tàu có khối lượng m = 1000 bắt đầu chuyển bánh, lực kéo đầu máy 25.104N, hệ số ma sát lăn k = 0,005 Tìm vận tốc đồn tàu 1km thời gian chuyển động quãng đường Cho g = 10m/s2 Đáp số: 20m/s, 100s → Vật có khối lượng m đặt mặt phẳng ngang chịu tác dụng lực kéo F hợp với phương ngang góc α Biết vật chuyển động với gia tốc a có hệ số ma sát trượt với sàn k Tìm F? Trang 65 Đáp số: F = m(a + kg ) k sin α + cos α Vật khối lượng m = 20kg kéo chuyển động ngang lực F hợp với phương ngang góc α (F = 120N) Hệ số ma sát trượt với sàn k Nếu α = α = 60 , vật chuyển động Tìm gia tốc chuyển động α = α = 30 ? Cho g = 10m/s2 Đáp số: 20N Quả cầu khối lượng m = 100g treo đầu sợi dây toa tàu Tàu chuyển động ngang với gia tốc a Dây treo nghiêng góc α = 30 với phương thẳng đứng Tìm a lực căng dây? Đáp số: a = 5,7 m s ; F = 1,13 N Khoảng cách hai nhà ga S = 10,8 km Một đầu máy xe lửa khối lượng m = khởi hành không vận tốc đầu từ nhà ga I, chuyển động thẳng nhanh dần thời gian t1 = phút, sau chạy chậm dần dừng lại trước nhà ga II Thời gian chuyển động tổng cộng t = 20 phút Biết hệ số ma sát lăn k = 0,04 Tìm lực kéo đầu máy giai đoạn chuyển động? Đáp số: 460N; 380N Vật A bắt dầu trượt từ đầu ván B nằm ngang.Vận tốc ban đầu A 3m/s, B Hệ số ma sát A B 0,25 Mặt sàn nhẵn Chiều dài ván B 1,6 m Vật A có khối lượng m1 = 200g, vật B có khối lượng m2 = 1kg Hỏi A có trượt hết ván B không? Nếu không, quãng đường A ván hệ thống sau chuyển động sao? Đáp số: Khơng; 1,5m; 0,5m/s Một vật chuyển động đường ngang với vận tốc 16 m/s trượt lên dốc dài 80m cao 10m nghiêng 300 so với phương ngang Tính đoạn đường dài vật lên dốc? Tính vận tốc vật trở lại chân dốc thời gian kể từ vật bắt đầu trượt lên dốc trở lại chân dốc? Biết hệ số na sát mặt dốc vật µ = 0,1 Đáp số: 57,09 m ; 2,18 m/s ; 15,586 s Một vật thả không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng cao , vận tốc trung bình vật h = 0,5m Hệ số ma sát mặt phẳng nghiêng µ = mặt phẳng nghiêng m/s Tìm góc nghiêng α ? Đáp số: α = 300 Vật trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng nhẵn dài l = 10m góc nghiêng α = 300 Hỏi vật tiếp tục chuyển động mặt phẳng ngang xuống hết mặt nghiêng? Biết hệ số ma sát với mặt ngang k = 0,1? Đáp số: t = 10s 10 Vật khối lượng m = 100kg chuyển động lên mặt phẳng nghiêng góc α = 300 chịu lực F = 600N dọc theo mặt nghiêng Hỏi thả vật, chuyển động xuống với gia tốc bao nhiêu? (Coi ma sát không đáng kể) Trang 66 Đáp số: a = m/s2 11 Vật trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng nhẵn dài l = 10m góc nghiêng α = 30 Hỏi vật tiếp tục chuyển động mặt phẳng ngang xuống hết mặt nghiêng, biết hệ số ma sát với mặt ngang k = 0,1? Đáp số: 10s 12 Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 10m cao 5m Hệ số ma sát vật mặt phẳng nghiêng 0,2 a) Tìm gia tốc vật? b) Sau vật đến chân dốc? Lấy g = 9,8 m/s2 Đáp số: a) a = 3,2 m/s2 ; b) t = 2,5s II.8 Chuyển động hệ vật Phương pháp: • Áp dụng bước phương pháp động lực học cho trường hợp chuyển động • Hai trục thường sử dụng trục song song với mặt phẳng nghiêng trục vng góc với mặt phẳng • Chú ý chiều lực ma sát a) Bài tập mẫu Một mặt phẳng nghiêng cố định có góc nghiêng với mặt phẳng nằm ngang α = 36 Ở đỉnh mặt phẳng nghiêng có gắn rịng rọc có khối lượng khơng đáng kể Một sợi dây khơng co giãn có khối lượng khơng đáng kể vịng qua rãnh rịng rọc Một đầu sợi dây nối với vật khối lượng m1 = 5kg đặt mặt phẳng nghiêng Đầu sợi dây treo vật thứ hai có khối lượng m2 = 2kg Hệ số ma sát vật thứ mặt phẳng nghiêng µ = 0,1 Tìm gia tốc chuyển động vật lực căng sợi dây? Cho g = 10m/s2 Lược giải → (+) T1 → → → N Fms T2 m1 m2 → P′ α → → P1 P2 Trang 67 Để biết chiều chuyển động theo phương dạng tập có ma sát, ta cần tìm: P1 sin α = m1 g sin α = 5.10 sin 36 = 29,4 (N) P2 = m g = 2.10 = 20 (N) Vậy chiều chuyển động theo m1 Chọn chiều dương chiều chuyển động Áp dụng định luật II Newton cho vật ta có: → → → → → → → Vật 1: P1 + T1 + N + Fms = m1 a1 (1) → Vật 2: P2 + T2 = m a (2) Chiếu phương trình lên phương chuyển động, ta được: P1 sin α − T1 − Fms = m1 a1 (3) − P2 + T2 = m a (4) Do dây không dãn nên: a1 = a = a (5) Do khối lượng dây ròng rọc không đáng kể nên: T1 = T2 = T (6) Thay (5) (6) vào (3) (4) ta được: a= P1 sin α − P2 − Fms m1 + m Với: Fms = kN1 = kP1cos α = km1g cos α a= T= (m1 sin α − m2 − km1 cos α ) m1 + m (1 + sin α − k cos α )m1 m m1 + m g g Thay số ta được: a = 0,76 m/s2 ; T = 21,6 N Nhận xét: Bài tập phát triển tư cho học sinh chỗ: Bài tập yêu cầu tìm gia tốc lại chưa cho kiện liên quan đến cơng thức tính gia tốc, mà cho góc nghiêng α , khối lượng vật, hệ số ma sát µ Nên học sinh khơng sử dụng F cơng thức tính gia tốc thông thường như: v2 – vo2 = 2as; a = … Vì bắt m buộc học sinh phải suy nghĩ hướng giải khác phân tích lực tác dụng lên hai vật chúng chuyển động mặt phẳng nghiêng để sử dụng định luật II Newton, đến học sinh gặp trở ngại hệ vật chuyển động theo chiều để chọn chiều dương theo chiều chuyển động Do học sinh phải phát chiều chuyển động chiều nào? Tại chuyển động theo chiều mà khơng chuyển động theo chiều kia? Tại đề lại cho sợi dây khơng dãn có khối lượng khơng đáng kể? Cho Trang 68 nhằm mục đích gì? Để giải tốn bắt buộc học sinh phải có tư để tìm hướng giải từ đến kết xác Bài tập vật lý tập hợp kiến thức vật lý, toán học cộng với tư logic chắn chắn giúp học sinh phát triển lực tư việc giải tập vật lý a) Bài tập nâng cao tự giải Người ta vắt ngang qua ròng rọc nhẹ đoạn dây, hai đầu có treo hai cân A B có khối lượng mA = 260 g, mB = 240 g Thả cho hệ vật bắt đầu chuyển động Bỏ qua ma sát rịng rọc, coi dây khơng dãn Hãy tính: a) Vận tốc cân giây thứ nhất? b) Quãng đường mà cân giây thứ nhất? Đáp số: a) v = 0,392 m/s b) s = 0,196 m Ba vật có khối lượng m = 20 g nối với dây nối không dãn Hệ số ma sát trượt vật mặt bàn µ = 0, Lấy g = 10 m/s2 a) Tính gia tốc lực căng dây hệ chuyển động? b) Sau giây thả khơng vận tốc đầu dây nối qua rịng rọc bị đứt Tính qng đường hai vật bàn kể từ lúc dây đứt đến vật dừng lại giả thiết bàn đủ dài? Đáp số: a) a = m/s2 ; T = 0,8 N b) s = m Cho hệ hình vẽ: m1 = 1,2kg, α = 30 Bỏ qua kích thước vật, khối lượng ròng rọc dây, ma sát Dây nối m2 m3 dài 2m Khi hệ bắt đầu chuyển động, m3 cách mặt đất 2m Cho g = 10m/s2 Biết m2 = 0,6kg, m3 = 0,2kg a) Tìm gia tốc chuyển động, lực căng m1 m2 dây thời gian chuyển động m3? b) Tính thời gian từ lúc m3 chạm đất đến m2 m3 α chạm đất lực căng dây giai đoạn này? c) Bao lâu kể từ m2 chạm đất, m2 bắt đầu lên? Đáp số: a) 1m/s2; 7,2N; 1,8N; 2s b) 1s; 6N c) 0,8s Một sợi dây mảnh vắt qua hai ròng rọc cố định ròng rọc động Ở hai đầu sợi dây buộc trọng vật có khối lượng m1 = kg, m2 = kg Trục rịng rọc động có mang vật m3 = kg Bỏ qua khối lượng ròng rọc lực ma sát Hãy xác định Trang 69 gia tốc vật? Biết gia tốc rơi tự g, biết nhánh dây có phương thẳng đứng ban đầu hệ vật đứng yên Có hai khối A B có khối lượng mA = 5kg mB = 2kg nối với sợi dây mảnh không co dãn, lực kế khối lượng không đáng kể mắc vào sợi dây để đo lực căng Hệ số ma sát trượt mặt sàn đặt vào hai khối µ = 0, , lấy g = 10m/s2 a) Ban đầu người ta buộc dây vào khối A để kéo hệ với lực kéo có phương nằm ngang hệ chuyển động thẳng Tìm độ cứng lực kéo độ lực kéo? b) Sau người ta buộc dây vào khối B để kéo hệ với lực kéo có phương nằm ngang cho hệ chuyển động thẳng Tìm độ lớn lực kéo độ lực kéo? Đáp số: a) F = 36N ; T = 16N b) F = 36N ; T = 20N Một vật khối lượng m = 10kg kéo với lực F = 70N có phương song song với mặt phẳng có góc nghiêng α = 300 lên thẳng theo đường dốc mặt phẳng nghiêng a) Hỏi mặt phẳng nghiêng có ma sát hay khơng? Nếu có tính hệ số ma sát mặt phẳng vật? b) Khi thả cho vật trượt xuống mặt phẳng nói gia tốc vật bao nhiêu? Vận tốc vật lúc xuống tới chân dốc mặt phẳng nghiêng dài 3m Đáp số: a) có ; µ = 0, 23 b) a = 3m/s2 ; v = 4,23m/s Một vật có trọng lượng P = 10 N đặt lên vật có trọng lượng P2 = 20 N Vật P2 lại đặt mặt sàn nằm ngang Hệ số ma sát mặt thứ mặt thứ hai k1 = 0,1; vật thứ hai mặt phẳng k2 = 0,2 Hỏi kéo vật thứ hai lực nằm ngang cực đại để vật thứ không trượt vật thứ hai, vật thứ hai chuyển động nhanh dần Đáp số: Fmax = 9N Hai vật có khối lượng m1 = 0,5 kg, m2 = kg mắc với thành hệ hình vẽ sợi dây không co dãn Biết α = 30o Lấy g = 10 m/s2 Bỏ qua ma sát khối lượng ròng rọc Khi t = 0, bng nhẹ cho hệ chuyển động Tính gia tốc hệ vận tốc vật m2 rơi quãng đường m m2 m2 m2 m1 α Trang 70 Đáp số: a = 5m/s2 ; v = 10m / s Hai vật m1 = 5kg, m2 = 10kg nối với dây nhẹ, đặt mặt phẳng ngang không ma sát Tác dụng lực nằm ngang F = 18N lên vật m1 a) Tính vận tốc quãng đường vật sau bắt đầu chuyển động 2s? b) Biết dây chịu lực căng tối đa 15N Hỏi hai vật chuyển động, dây có dứt khơng? Đáp số: a) 2,4m/s; 2,4m b) Khơng 10 Có hai trọng vật m1 = 0,2 kg m2 = 0,3 kg nối với sợi dây khơng giãn vắt qua rịng rọc Ròng rọc treo vào trần thang máy nhờ lực kế Bỏ qua khối lượng ròng rọc lấy g = 9,8 m s Hỏi lực kế nếu: a) Thang máy chuyển động thẳng lên trên? b) Thang máy chuyển động lên với gia tốc a = 1,2 m/s2? Đáp số: a) F = 4,7 N b) F' = 5,3 N 11 Hai xe có khối lượng m1 = 500kg, m2 = 1000kg nối với dây xích nhẹ, chuyển động mặt đường ngang Hệ số ma sát lăn mặt đường xe k1 = 0,1 k2 = 0,05 Xe I kéo xe II sau bắt đầu chuyển động 10s hai xe quãng đường 25m a) Tìm lực kéo động xe I lực căng dây? b) Sau xe I tắt máy Hỏi xe II phải hãm phanh với lực hãm để dây xích chùng xe II khơng tiến lại gần xe I Lúc hai xe thêm quãng đường trước dừng lại? Đáp số: a) 1750N; 1000N b) 500N; 12,5m 12 Một vật có khối lượng m1 = 3,7 kg nằm mặt không ma sát, nghiêng 30 so với phương ngang Vật nối với vật thứ hai có khối lượng m2 = 2,3 kg sợi dây không dãn vắt qua ròng rọc gắn đỉnh mặt phẳng nghiêng Cho g = 9,8 m/s2 a) Tính gia tốc hướng chuyển động vật? b) Tính lực căng dây? Đáp số: a) a = - 0,74 m/s2 b) T = 20,85 N Trang 71 PHẦN KẾT LUẬN - Việc lựa chọn sử dụng tập vật lý dạy học vật lý giữ vai trò quan trọng, sở để giúp học sinh phát triển tri thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo giải tập Từ phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh - Bài tập vật lý đa dạng, giải tập vật lý giúp học sinh rèn luyện thêm kỹ giải tập Ngoài ra, học sinh cần phải tham khảo thêm nhiều sách, nhiều phương pháp dạng tập mở rộng, nâng cao nhằm phát triển kỹ năng, kỹ xảo khả tư duy… - Như vậy: giải tập vật lý giúp cho học sinh phát triển lực tư thân, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục * Khi giải tập vật lý cần lưu ý điểm sau: + Chú ý phần định tính tốn + Đổi đơn vị đại lượng cho phù hợp + Trong q trình giải tốn, nên giải phương pháp tổng quát tức biến đổi công thức chữ, cuối thay số vào để tính kết (Ngoại trừ trường hợp thay số từ đầu việc giải tập đơn giản hơn) + Cần tìm nhiều cách để giải tập, sau rút cách giải hay - Sau thời gian nghiên cứu, tơi nhận thấy khóa luận hoàn thành nhiệm vụ đặt - Việc nghiên cứu đề tài giúp ích cho thân nhiều việc giảng dạy sau trở thành giáo viên - Đối với giáo viên dùng đề tài để tham khảo hỗ trợ cho việc giảng dạy việc làm để phát triển tư cho học sinh - Đối với bạn sinh viên ngành dùng làm tài liệu giúp ích cho thân việc đúc kết kinh nghiệm để vận dụng giảng tương lai - Đối với học sinh dùng đề tài để tham khảo thêm nhằm nâng cao kiến thức cho thân, giúp em đạt kết cao học tập đề tài tài liệu hữu ích giúp cho em việc rèn luyện thêm nhà - Do thời gian có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi hạn chế định, kính mong q thấy bạn thơng cảm đóng góp ý kiến giúp cho đề tài hoàn chỉnh Trang 72 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.V Petrovki 1982 Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm.Thành phố HCM: NXB Giáo dục Bùi Quang Hân, Trần Văn Bồi, Phạm Ngọc Tiến, Nguyễn Thành Tương 2001 Giải toán vật lý 10 Thành phố HCM: NXB giáo dục Dương Trọng Bái, Tô Giang 1997 Bài tập học (Dùng cho lớp A chuyên vật lý THPT) Hà Nội: NXB giáo dục Lê Văn Thông 2007 Phương pháp giải phân loại vật lý 10 (Ban bản) Thành phố HCM: NXB Đại Học Quốc Gia Lưu Đình Tuân, Mạc Thị Ta 1997 Bài tập vật lý 10 (Nâng cao) – Dùng cho học sinh khá, giỏi chuyên vật lý NXB Trẻ Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế 2003 Phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Thanh Hải 2006 Kiến thức vật lý 10 Hà Nội: NXB Đại Học Quốc Gia Nguyễn Thành Tương 2006 Phân dạng phương pháp giải tập vật lý 10 (Nâng cao) Thành phố HCM: NXB Đại Học Quốc Gia Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tư, Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng 2007 Vật lý 10 (Nâng cao) Hà nội: NXB Giáo dục Phạm Hữu Tịng 1996 Hình thành kiến thức, kỹ năng, phát triển trí tuệ lực sáng tạo học sinh dạy học vật lý Hà Nội: NXB Giáo dục Karenf Osterman, Robert B Kottkamp 2006 Phương pháp tư dành cho nhà Giáo Dục Thành phố HCM: NXB Đại Học Quốc Gia Phạm Viết Trinh, Nguyễn Văn Khánh, Lê Văn 1982 Bài tập vật lý đại cương Thành phố HCM: NXB Giáo dục Trần Thể 2005 Phương pháp dạy học vật lý Trường Đại học An Giang Vũ Thị Phát Minh, Châu Văn Tạo, Nguyễn Hoàng Hưng, Hoàng Thị Thu (2006) Bài tập vật lý 10 (Nâng cao) Thành phố HCM: NXB Đại học Quốc gia ... thể cho tập nâng cao V GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu biên soạn thành công hệ thống tập Động học Động lực học chất điểm lớp 10 nhằm phát triển lực tư giải tập vật lý cho học sinh góp phần phát triển tư. .. dạy tập phát triển lực tư vật lý cho học sinh Tích cực hóa tư học sinh nêu tập: + Khi nêu tập cho học sinh giáo viên phải có dụng ý tìm cách cho học sinh tự giải vấn đề, tư? ?ng ứng với việc cho học. .. .3 I NĂNG LỰC TƯ DUY .3 Năng lực gì? Tư gì? .3 Phát triển lực gì? .3 Phát triển tư gì? Phát triển lực tư nào? .4 II NĂNG LỰC TƯ DUY VẬT LÝ

Ngày đăng: 15/04/2013, 21:53

Hình ảnh liên quan

o Khi vật có hình tròn lăn không trượt, độ dài cung quay của một điểm trên vành bằng quãng đường đi - BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH

o.

Khi vật có hình tròn lăn không trượt, độ dài cung quay của một điểm trên vành bằng quãng đường đi Xem tại trang 41 của tài liệu.
quay đều quanh trục thẳng đứng (hình vẽ). Biết hai quả cầu đứng yên. Tính khoảng cách từ hai quả cầu đến trục quay - BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH

quay.

đều quanh trục thẳng đứng (hình vẽ). Biết hai quả cầu đứng yên. Tính khoảng cách từ hai quả cầu đến trục quay Xem tại trang 68 của tài liệu.
8. Hai vật có khối lượng m 1= 0,5 kg, m2 =1 kg mắc với nhau thành hệ như hình vẽ bằng một sợi dây không co dãn - BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH

8..

Hai vật có khối lượng m 1= 0,5 kg, m2 =1 kg mắc với nhau thành hệ như hình vẽ bằng một sợi dây không co dãn Xem tại trang 75 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan