ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THANH SỬ DỤNG BÀI TẬP ĐỂ RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG II PHẦN NĂM TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢ
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
NGUYỄN THỊ THANH
SỬ DỤNG BÀI TẬP ĐỂ RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG II PHẦN NĂM
TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN,
SINH HỌC 12 – TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC
CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
(BỘ MÔN SINH HỌC) MÃ SỐ: 60 14 01 11
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Đình Trung
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, các thầy cô giáo trường Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn
Bằng tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Đình Trung - người đã tận tình chỉ dẫn em trong suốt quá trình thực hiện luận văn
Xin cảm ơn sự giúp đỡ của Ban giám hiệu, các thầy cô trong tổ Sinh -
Kĩ thuật nông nghiệp và các em học sinh trường THPT Sơn Tây, trường THPT Tùng Thiện, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu luận văn, đặc biệt trong quá trình thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng vì thời gian có hạn nên luận văn không thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả kính mong được sự góp ý của các thầy
cô giáo và các bạn đồng nghiệp
Trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Thanh
Trang 3DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT Chữ viết tắt Nghĩa của chữ viết tắt
Trang 4DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Kết quả điều tra những biện pháp giáo viên giáo viên sử dụng để
hướng dẫn học sinh học trên lớp Error! Bookmark not defined
Bảng 1.2 Kết quả điều tra cách học tập môn sinh học của HS trên lớp và ở
nhà Error! Bookmark not defined Bảng 2.1: Tên các bài chương 2 Error! Bookmark not defined Bảng 2.2 Trọng số cho mỗi bài của chương 2 theo mục đích dạy học Error! Bookmark not defined
Bảng 3.1 Tổng hợp kết quả 5 lần kiểm tra trong thực nghiệm Error! Bookmark not defined
Bảng 3.2 So sánh kết quả kiểm tra 5 lần trong thực nghiệm Error! Bookmark not defined
Bảng 3.3 Phân loại trình độ học sinh qua 5 lần kiểm tra Error! Bookmark not defined
Bảng 3.4 Tổng hợp kết quả 2 lần kiểm tra độ bền kiến thức Error! Bookmark not defined
Bảng 3.5 So sánh kết quả 2 lần KT độ bền kiến thức Error! Bookmark not defined
Bảng 3.6 Phân loại trình độ học sinh qua 2 lần kiểm tra độ bền kiến thức
Error! Bookmark not defined
Trang 6DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 So sánh kết quả kiểm tra 5 lần trong thực nghiệm Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 3.2 Phân loại trình độ học sinh qua 5 lần kiểm tra Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 3.3 So sánh kết quả 2 lần KT độ bền kiến thức Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 3.4 Phân loại trình độ học sinh qua 2 lần kiểm tra độ bền kiến thức
Error! Bookmark not defined
Trang 7MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn i
Danh mục các từ viết tắt ii
Danh mục các bảng iii
Danh mục các biểu đồ iv
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Error! Bookmark not defined
1.1 Lược sử nghiên cứu bài tập và sử dụng bài tập trong dạy họcError! Bookmark
not defined
1.1.1.Trên thế giới Error! Bookmark not defined 1.1.2 Ở Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.2 Cơ sở lí luận Error! Bookmark not defined 1.2.1 Khái niệm về năng lực Error! Bookmark not defined 1.2.2 Khái niệm về tư duy Error! Bookmark not defined 1.2.3 Khái niệm về năng lực tư duy Error! Bookmark not defined 1.2.4 Khái niệm bài tập Error! Bookmark not defined 1.2.5 Phân loại bài tập Error! Bookmark not defined 1.2.6 Vai trò của bài tập trong dạy học Error! Bookmark not defined
1.2.7 Vai trò rèn luyện và phát triển tư duy cho học sinh trong quá trình dạy học
sinh học Error! Bookmark not defined 1.2.8 Mối quan hệ giữa bài tập với rèn luyện tư duy cho học sinh Error!
Bookmark not defined
1.3 Cơ sở thực tiễn Error! Bookmark not defined 1.3.1 Phương pháp điều tra thực trạng Error! Bookmark not defined
1.3.2 Nội dung điều tra Error! Bookmark not defined
1.3.3 Kết quả điều tra thực trạng Error! Bookmark not defined
CHƯƠNG 2 SỬ DỤNG BÀI TẬP ĐỂ RÈN LUYỆN TƯ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG II PHẦN NĂM TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN
Trang 8TƯỢNG DI TRUYỀN, SINH HỌC 12 – TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Error! Bookmark not defined
2.1 Cấu trúc nội dung chương 2 phần 5 – tính quy luật của hiện tượng di truyền –
Sinh học 12, THPT Error! Bookmark not defined
2.2 Nguyên tắc và quy trình lựa chọn các bài tập để rèn luyện năng lực tư duy logic cho học sinh trong dạy học chương II phần năm tính quy luật của hiện tượng di
truyền, sinh học 12 – Trung học phổ thông Error! Bookmark not defined 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn bài tập Error! Bookmark not defined 2.2.2 Quy trình lựa chọn bài tập Error! Bookmark not defined 2.3 Các bài tập được lựa chọn để dạy học Error! Bookmark not defined 2.3.1 Bài tập dạy học kiến thức mới Error! Bookmark not defined 2.3.2 Bài tập để ôn tập, củng cố, kiểm tra, đánh giá chương IIError! Bookmark not defined
2.4 Nguyên tắc và quy trình sử dụng bài tập để rèn luyện năng lực tư duy cho học sinh trong dạy học chương II phần 5 tính quy luật của hiện tượng di truyền, sinh học
12 – Trung học phổ thông Error! Bookmark not defined 2.4.1 Nguyên tắc sử dụng bài tập Error! Bookmark not defined
2.4.2.Quy trình sử dụng bài tập trong dạy học kiến thức mới và ôn tập củng cố kiến
thức Error! Bookmark not defined
2.4.3 Các giáo án được thiết kế theo hướng sử dụng bài tập để rèn luyện năng lực
tư duy cho học sinh trong dạy học Error! Bookmark not defined Kết luận chương 2 Error! Bookmark not defined
CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Error! Bookmark not defined
3.1 Mục đích thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.2 Nội dung thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.3 Phương pháp thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.3.1 Chọn trường, lớp thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.3.2 Bố trí thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.4 Phân tích kết quả thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.4.1 Phân tích định lượng Error! Bookmark not defined 3.4.2 Phân tích định tính Error! Bookmark not defined
Trang 9Kết luận chương 3 Error! Bookmark not defined
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 3 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined
Trang 10MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
1.1 Xuất phát từ chủ trương đổi mới phương pháp dạy học của Bộ giáo dục và đào tạo
Nước ta đang trong giai đoạn công nghiệp hóa – hiện đại hóa với mục tiêu: Đến năm 2020 Việt nam từ một nước nông nghiệp về cơ bản trở thành một nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Nhân tố quyết định của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế là con người
có năng lực Chính lí do trên đã đặt cho ngành giáo dục một nhiệm vụ quan trọng là: Đào tạo nhân lực đảm bảo yêu cầu của thời kì hội nhập, muốn vậy việc đào tạo phải bắt đầu từ bậc phổ thông Đó là nghiên cứu các phương pháp dạy học để tăng cường các hoạt động chủ động tích cực, tự lực sáng tạo của học sinh đặc biệt được quan tâm cùng với đổi mới nội dung chương trình
Trong nghị quyết số 40/2000/QH 10, ngày 09 tháng 12 năm 2000 của Quốc hội khóa 10 về đổi mới chương trình giáo dục THPT đã khẳng định : Mục tiêu của đổi mới giáo dục phổ thông lần này là “Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, SGK phổ thông mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa , hiện đại hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục THPT ở các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới”
Ngành Giáo dục và Đào tạo đã và đang tiến hành tốt yêu cầu đổi mới chương trình, nội dung SGK và đổi mới PPDH Đổi mới PPDH là cốt lõi và cần thiết, nhưng đổi mới như thế nào để khơi dậy được năng lực học tập của tất cả các đối tượng HS? Có thể nói mấu chốt của đổi mới PPDH là tiến tới hoạt động hóa HS, biến HS thành những chủ thể có khả năng lĩnh hội kiến thức một cách độc lập, chủ động, sáng tạo Mặt khác những kết quả nghiên cứu cho thấy với sự bùng nổ của công nghệ thông tin, HS tiếp cận với chi thức nhân loại qua rất nhiều kênh thông tin HS trở nên năng động hơn, hay
Trang 11tìm tòi khám phá Vì vậy PPDH theo kiểu truyền thống kiểu “ thầy truyền đạt, trò tiếp thu” không còn phù hợp, cần phải được thay đổi Xu hướng chung của PPDH trên thế giới hiện nay là biến chủ thể nhận thức thành chủ thể hành động GV là người chỉ đạo, điều khiển để HS tự lĩnh hội kiến thức Quan điểm của PPDH tích cực là “ thầy thiết kế- trò thi công” và quá trình dạy học là dạy cách học chứ không chỉ dạy kiến thức
1.2 Xuất phát từ vai tro ̀ của viê ̣c phát triển năng lực tư duy của học sinh trong dạy học sinh học
Phải xem trọng việc phát triển tư duy Vì nếu không có khả năng tư duy thì không thể học tập, không thể hiểu biết, không cải tạo được tự nhiên, xã hội
và rèn luyện bản thân Khi được rèn luyện phát triển năng lực tư duy người
học phải đặt cá nhân vào tình huống có vấn đề để kích thích tính tích cực của
bản thân, độc lập sáng tạo khi giải quyết tình huống có vấn đề từ đó tăng cường khả năng trừu tượng khái quát Đồng thời rèn luyện tư duy giúp cho
HS trau dồi vốn ngôn ngữ, vì ngôn ngữ là cái vỏ thể hiện của tư duy và thông qua đó mới biểu đạt tư duy của bản thân cũng như lĩnh hội tư duy của người khác từ đó HS sẽ tích cực trong nhiều hoạt động và các mối quan hệ giao tiếp
Vì vậy muốn rèn luyện học tập nâng cao nhận thức để phát triển khả năng tư duy tốt, chính xác phải thường xuyên quan sát tìm hiểu thực tế, rèn luyện cảm giác, tính nhạy cảm, năng lực trí nhớ, nhằm nâng cao nhận thức cảm tính để sau đó rút ra nhận thức một cách lý tính, có khoa học
1.3 Xuất phát từ thực tra ̣ng năng lực tư duy của học sinh trong dạy học sinh học
Hiện nay việc đổi mới phương pháp dạy học trong trường phổ thông còn rất hạn chế Giáo viên chỉ quan tâm và sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong các giờ thao giảng hay thi giáo viên dạy giỏi còn trong những giờ giảng bình thường hầu hết vẫn còn đọc chép, thuyết trình, giảng giải, vấn đáp tái hiện, trực quan minh họa
Chương trình sách giáo khoa phổ thông đã được đưa vào sử dụng vài
Trang 12thức cập nhật thì ít, nhưng quan trọng ở chỗ SGK chỉ viết sản phẩm mà không
đề cấp tới quy trình công nghệ tạo ra sản phẩm đó Vì vậy khó cho cả học sinh
và giáo viên, SGK chỉ hình thành những lệnh đơn giản, nhiều khi có tính hình thức mà cả thầy giáo cũng khó giải quyết Nặng về dạy tri thức chứ không dạy quy trình
Bức tranh chung về phương pháp giảng dạy tại các cấp học của chúng
ta hiện nay là tập trung vào kỹ năng tư duy phân tích, nghĩa là dạy cho người
học cách hiểu các khái niệm, thảo luận theo phương pháp định sẵn, loại bỏ những hướng đi không đúng, tìm ra câu trả lời đúng nhất Thậm chí, nhiều nơi phương pháp thuyết trình (thầy giảng, trò ghi) vẫn chiếm ưu thế, nhiều giáo viên chưa chú trọng đến đến việc giới thiệu, yêu cầu, bắt buộc người học phải tham khảo những tài liệu gì Phương pháp giảng dạy này đã làm mất đi một hình thái khác của tư duy đó là tư duy sáng tạo Tư duy tập trung vào khám phá các ý tưởng, phát triển thành nhiều giải pháp, tìm ra nhiều phương án trả lời đúng thay vì chỉ có một
Hậu quả của phương pháp giảng dạy cũ dẫn đến sự thụ động của người học trong việc tiếp cận tri thức Sự thụ động này là nguyên nhân tạo cho người học sự trì trệ, ngại đọc tài liệu, ngại tranh luận, thiếu khả năng thuyết trình, lười
tư duy và thiếu tính sáng tạo trong tư duy khoa học Người học còn quan niệm rằng chỉ cần học những gì giáo viên giảng trên lớp là đủ Ngoài ra sự thụ động của họ còn thể hiện qua phản ứng của họ đối với bài giảng của giáo viên trên lớp Họ chấp nhận tất cả những gì giáo viên trình bày Sự giao tiếp trao đổi thông tin trong lớp học hầu như chỉ mang tính một chiều
Thực tế cho thấy với môn Sinh học, nhiều GV chưa tích cực đổi mới phương pháp dạy học.Về phía HS, nhìn chung đa số các em coi môn Sinh học
là môn phụ nên không chú trọng lắm HS chưa tích cực chủ động sáng tạo lĩnh hội tri thức mới, rất ít nghiên cứu SGK và đọc tài liệu liên quan đến môn sinh học Qua tìm hiểu thực trạng năng lực tư duy kiến thức ở một số trường
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 131 Dương Thị Lan Anh (2003), Sử dụng bài tập để tổ chức học sinh tự học các
qui luật di truyền lớp 11 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ khoa học
giáo dục
2 Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2006), Lí luận dạy học sinh học -
Phần đại cương, Nhà xuất bản giáo dục
3 Đinh Quang Báo (1981), Sử dụng câu hỏi bài tập trong dạy học sinh học
Luận án phó tiến sĩ
4 Nghiêm Thị Ngọc Bích (2003), Phát huy tính tích cực của học sinh trong
dạy học sinh học lớp 11 phần các qui luật di truyền bằng bài tập di truyền, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
5 Nguyễn Minh Công, Vũ Đức Lưu, Lê Đình Trung (1997), Bài tập di truyền,
sách dùng cho các trường đại học và cao đẳng, Nhà xuất bản giáo dục
6 Lê Tiến Dũng (2003), Rèn kĩ năng giải bài tập biến dị, Luận văn thạc sĩ
khoa học giáo dục
7 Đỗ Ngọc Đạt (2000), Bài giảng lí luận dạy học hiện đại , Nxb Đại ho ̣c Quốc gia Hà Nội
8 Trần Bá Hoành (1999), Kĩ thuật dạy học, Nhà xuất bản giáo dục
9 Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao ( 2002), Đại cương phương pháp dạy
học sinh học Nxb Giáo dục, Hà Nội
10 Lương Quỳnh Lan(2011) - Xây dựng và sử dụng BTNT để dạy học kiến
thức mới phần di truyền học quần thể và tiến hoá quần thể sinh học 12 nâng cao - THPT, Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học
11 Đặng Hữu Lanh (chủ biên), Trần Ngọc Danh, Mai Sĩ Tuấn (2008), Bài tập
sinh học 12, Nhà xuất bản giáo dục
12 Đặng Hữu Lanh, Mai Sĩ Tuấn (2008), Hướng dẫn học và ôn tập sinh học,
Nhà xuất bản giáo dục
13 Vũ Đức Lưu, Nguyễn Thành Đạt, Trần Quý Thắng (2002), Chuyên đề bồi
dưỡng học sinh giỏi trung học phổ thông môn sinh học,Nxb giáo dục
Trang 1415 Vũ Đức Lưu (2000), Tuyển chọn phân loại bài tập di truyền hay và khó,
Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội
16 Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Văn Duệ (2003), Dạy học sinh học ở trường
trung học phổ thông, Nhà xuất bản giáo dục
17 Lê Đình Trung (2002), 100 câu hỏi chọn lọc và trả lời về di truyền - biến
dị, Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội
18 Lê Đình Trung (1994 ), Xây dựng và sử dụng bài toán nhận thức để nâng
cao hiệu quả dạy học phần cơ sở vật chất và cơ chế di truyền trong chương trình sinh học bậc trung học phổ thông, Luận án phó tiến sĩ khoa
học sư phạm tâm lí
19 Lê Đình Trung, Trịnh Nguyên Giao (2002), Các vấn đề cơ bản về di
truyền biến dị
20 Lê Đình Trung (2007), Sử dụng bài toán nhận thức trong dạy học sinh
học, Bài giảng chuyên đề cao học
21 Lê Đình Trung, Đinh Quang Báo (4/1992), “Xây dựng và sử dụng bài tập nhận thức để nâng cao chất lượng dạy và học di truyền học ở phổ thông
trung học” Thông báo khoa học ĐHSP Hà Nội 4/ 1992
22 Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên) – Trần Hữu Luyến – Trần Quốc Thành
(2011), Tâm lí học đại cương.Nxb đại học Quốc Gia Hà Nội
23 Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế
nào để phát triển các năng lực ở nhà trường Nxb Giáo dục, Hà Nội