1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực tư duy cho học sinh trong dạy học chương “Động lực học chất điểm” lớp 10 THPT thông qua việc sử dụng phối hợp thí nhiệm và các phương tiện dạy học hiện đại”.

104 304 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Công nghệ thông tin CNTT Đại học sư phạm ĐHSP Đối chứng ĐC Giáo viên GV Học sinh HS Máy vi tính MVT Nhà xuất Nxb Nhà xuất giáo dục NxbGD Phần mềm dạy học PMDH Phương pháp PP Phương pháp dạy học PPDH Phương tiện dạy học PTDH Sách giáo khoa SGK Thực nghiệm .TN Thực nghiệm sư phạm .TNSP Trung học phổ thông THPT MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Chúng ta sống kỷ XXI, kỷ kinh tế tri thức, mà tri thức người coi yếu tố định đến phát triển xã hội Để đáp ứng phát triển ngày cao xã hội nguồn lực người xem yếu tố định, điều đặt cho ngành giáo dục phải đào tạo người có đủ phẩm chất lực; động sáng tạo Muốn đòi hỏi ngành giáo dục phải có đổi cách tồn diện mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh Việc nâng cao chất lượng giáo dục nhằm đào tạo hệ học sinh trở thành người lao động đáp ứng nguồn nhân lực cho nghiệp phát triển đất nước phải gắn liền với việc đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học Ở trường THPT, học sinh phải nắm vững nội dung kiến thức môn học mà cịn phải có khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống sản xuất, phải có kĩ cần thiết người lao động Đối với dạy học mơn vật lí trường THPT, mục tiêu cụ thể bốn nhiệm vụ: giáo dưỡng, giáo dục, phát triển giáo dục kỹ thuật tổng hợp Trong phát triển lực cho học sinh, đặc biệt lực tư nhiệm vụ quan trọng Định hướng chung đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, tự học, kĩ vận dụng vào thực tiễn, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, tạo hứng thú học tập cho học sinh, tận dụng công nghệ nhất; khắc phục lối dạy truyền thống truyền thụ chiều kiến thức có sẵn Rất cần phát huy cao lực tự học, học suốt đời thời đại bùng nổ thông tin Tăng cường học tập cá thể phối hợp với hợp tác Định hướng vào người học coi quan điểm định hướng chung đổi phương pháp dạy học Kết hợp việc tiếp thu sử dụng có chọn lọc, có hiệu phương pháp tiên tiến, đại với khai thác yếu tố tích cực phương pháp dạy học truyền thống Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học, thiết bị dạy học Vật lí mơn khoa học thực nghiệm, việc sử dụng thí nghiệm dạy học vật lí trường THPT khơng cơng việc bắt buộc, mà cịn biện pháp quan trọng giúp nâng cao chất lượng dạy học, góp phần phát triển tư cho học sinh Một tác dụng thí nghiệm vật lí tạo trực quan sinh động trước mắt học sinh mà cần thiết thí nghiệm dạy học vật lí cịn quy định tính chất q trình nhận thức học sinh hướng dẫn giáo viên Thơng qua thí nghiệm vật lí, tạo tác động có chủ định, có hệ thống người vào đối tượng thực khách quan, với phân tích điều kiện mà diễn tác động kết tác động, ta thu nhận tri thức Thí nghiệm vật lí hiểu theo nghĩa rộng phương pháp dạy học vật lí trường THPT Đó cách thức hoạt động thầy trò, giúp cho trò tự chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, đặc biệt kĩ năng, kĩ xảo thực hành Thêm vào đó, thí nghiệm cịn có tác dụng giúp cho việc dạy học vật lí tránh tính chất giáo điều hình thức phổ biến dạy học Ngồi ra, thí nghiệm vật lí cịn góp phần giúp cho học sinh củng cố niềm tin khoa học nhằm hình thành giới quan vật biện chứng cho học sinh Nhưng khơng phải lúc thí nghiệm thực thành công mang lại hiệu dạy học cao Cùng với thí nghiệm vật lí, việc sử dụng phương tiện dạy học, phương tiện dạy học đại dạy học cần thiết, điều kiện cần thiết nhằm đạt mục đích dạy học Sử dụng cách hợp lí phương tiện dạy học nói chung việc làm thiếu mục tiêu nâng cao hiệu dạy học Đó cách thức để cung cấp kiến thức cho học sinh cách chắn xác, làm cho nguồn thông tin họ thu nhận trở nên đáng tin cậy hơn, cụ thể hơn, từ học sinh tăng thêm khả tiếp thu thuộc tính chất vật, tượng trình phức tạp mà bình thường họ khó nắm vững Đó cách để rút ngắn thời gian lĩnh hội kiến thức học sinh, dễ dàng gây cảm hứng ý học sinh, giải phóng giáo viên khỏi khối lượng lớn công việc chân tay Bằng việc sử dụng phương tiện dạy học, giáo viên kiểm tra cách khách quan khả tiếp thu kiến thức hình thành kĩ năng, kĩ xảo học sinh Có thể nói rằng, dạy học nghiên cứu khoa học, thí nghiệm vật lí phương tiện dạy học đại có vai trị quan trọng có tác dụng lớn Tuy vậy, trường phổ thơng nay, thí nghiệm vật lí chưa có vị trí xứng đáng, thiết bị dạy học đại sử dụng chưa nhiều có phần hiệu Nguyên nhân phần thiếu thốn sở vật chất thiết bị thí nghiệm trường phổ thơng Mặt khác, thí nghiệm chưa đưa vào kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, điều ảnh hưởng đến thái độ người dạy người học việc sử dụng thí nghiệm dạy học vật lí Từ lí nêu trên, chúng tơi mong muốn đóng góp phần vào thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học giáo dục THPT qua việc lựa chọn nghiên cứu đề tài: “ Phát triển lực tư cho học sinh dạy học chương “Động lực học chất điểm” lớp 10 THPT thông qua việc sử dụng phối hợp thí nhiệm phương tiện dạy học đại” II Mục tiêu đề tài Đề xuất biện pháp phát triển lực tư cho học sinh thơng qua việc sử dụng phối hợp thí nghiệm phương tiện dạy học đại dạy học số chương “Động lực học chất điểm” lớp 10 THPT III Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động dạy học chương “Động lực học chất điểm” lớp 10 THPT với việc sử dụng phối hợp thí nghiệm PTDH đại theo định hướng phát triển lực tư cho học sinh IV Giả thuyết khoa học Đề xuất biện pháp phát triển lực tư cho học sinh thông qua việc phối hợp sử dụng thí nghiệm PTDH đại vận dụng chúng vào dạy học số nội dung chương “Động lực học chất điểm” lớp 10 THPT phát triển lực tư vật lí cho học sinh, qua nâng cao chất lượng dạy học vật lí V Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đề ra, đề tài có nhiệm vụ chủ yếu sau: - Nghiên cứu lí luận phát triển tư vật lí cho học sinh theo quan điểm đại - Nghiên cứu lý luận dạy học chương “Động lực học chất điểm” lớp 10 THPT - Nghiên cứu lý luận thực tiễn sử dụng thí nghiệm phương tiện đại dạy học vật lí - Điều tra thực trạng dạy học chương “Động lực học chất điểm” lớp 10 THPT với việc sử dụng phối hợp thí nghiệm phương tiện đại trường THPT - Đề xuất phương án phối hợp sử dụng thí nghiệm với phương tiện đại dạy học chương “Động lực học chất điểm” lớp 10 THPT nhằm phát triển lực tư vật lí cho học sinh - Soạn số giáo án theo hướng đề tài - Thực nghiệm sư phạm VI Giới hạn đề tài Nghiên cứu việc phối hợp sử dụng thí nghiệm PTDH đại nhằm phát triển tư vật lí cho học sinh THPT học chương “Động lực học chất điểm” lớp 10 THPT VII Phƣơng pháp nghiên cứu a Phương pháp nghiên cứu lý luận - Tham khảo sách báo, tạp chí chuyên nghành vấn đề phát triển tư vật lí phương pháp dạy học tích cực - Tham khảo tài liệu thí nghiệm, PTDH đại, việc phối hợp thí nghiệm PTDH đại dạy học vật lí b Phương pháp điều tra quan sát Phỏng vấn GV HS để nắm tình hình dạy học chương “Động lực học chất điểm” với phối hợp sử dụng thí nghiệm PTDH đại số trường THPT Qua thống kê khó khăn nhược điểm, hạn chế, từ đề xuất phương án khắc phục tích cực c Phương pháp thực nghiệm - Làm thực nghiệm sư phạm để kiểm tra, đánh giá giả thuyết khoa học đề - Ứng dụng phương pháp thống kê tốn học xử lý phân tích số liệu thực nghiệm VIII Lịch sử nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu PPDH nhằm phát triển tư cho HS vấn đề nhiều nhà khoa học giáo dục tâm lí học nghiên cứu Trong cơng trình khoa học trước áp dụng kết hợp nhiều PP nhằm phát triển tư cho HS [21, 20, 8] như: Nguyễn Dương, Phùng Đức Hải, Phạm Hồng Quang Việc sử dụng máy vi tính (MVT) phần mềm dạy học (PMDH) cho mơn Vật lí nhiều tác giả trình bày cơng trình nghiên cứu [36, 34, 22, 12] như: Phạm Xuân Quế tác giả nêu “Sử dụng MVT phần mềm thích hợp giúp HS xây dựng nhiều mơ hình dạng phương trình tốn học phức tạp khác nhau, kiểm tra lựa chọn giả thuyết mơ hình nhanh chóng phát triển tư sáng tạo nghiên cứu tượng, q trình vật lí Trần Huy Hoàng, tác giả sử dụng MVT số dụng cụ khác đệm khơng khí để tiến hành xây dựng thí nghiệm định luật bảo tồn động lượng phục vụ cho việc giảng dạy đạt kết tốt Mai Văn Trinh, tác giả trọng đến việc sử dụng MVT PTDH đại đồng thời khẳng định vai trò to lớn MVT PMDH việc góp phần phát triển khả độc lập, tự lực sáng tạo HS trình học tập Vương Thị Kim Yến, luận văn tác giả khai thác sử dụng cách có hiệu phần mềm phân tích băng video, việc tích cực hố hoạt động nhận thức HS thông qua việc giảng dạy số kiến thức động học Ngồi cịn nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả khác nghiên cứu vấn đề nêu mà kể hết Các công trình kể có thành cơng định việc phát triển tư cho HS qua sử dụng thí nghiệm biểu diễn sử dụng MVT PMDH Tuy nhiên, để phối hợp sử dụng đồng thời thí nghiệm, đặc thù mơn Vật lí, với PTDH đại dạy học chương “Động lực học chất điểm” lớp 10 THPT, nhằm phát triển lực tư cho học sinh chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể Vì vậy, định triển khai nghiên cứu vấn đề IX Những đóng góp luận văn - Đề xuất số biện pháp phát triển tư cho HS thơng qua việc phối hợp sử dụng thí nghiệm PTDH tổ chức hoạt động dạy học số nội dung chương “Động lực học chất điểm” lớp 10 THPT - Vận dụng sở lý luận, luận văn thiết kế thực nghiệm tiến trình dạy học ba cụ thể thực mục đích đề tài đặt X Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần sau: Phần mở đầu, phần nội dung gồm chương: Chƣơng I: Cơ sở lý luận thực tiễn của việc phát triển tư cho học sinh thông qua việc sử dụng phối hợp thí nghiệm phương tiện dạy học đại Chƣơng II: Phối hợp sử dụng thí nghiệm phương tiện dạy học đại dạy học số chương “Động lực học chất điểm” lớp 10 THPT Chƣơng III: Thực nghiệm sư phạm Phần kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phần phụ lục NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRỂN NĂNG LỰC TƢ DUY CHO HỌC SINH THƠNG QUA VIỆC SỬ DỤNG PHỐI HỢP THÍ NGHIỆM VÀ CÁC PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC HIỆN ĐẠI 1.1 Năng lực tƣ dạy học Vật lí 1.1.1 Năng lực tƣ 1.1.1.1 Khái niệm lực Trong từ điển Việt Nam: “Năng lực phẩm chất tâm lí sinh lí tạo cho người khả hồn thành loại hoạt động với chất lượng cao” [23] Năng lực thuộc tính tâm sinh lí người, liên quan đến hiệu công việc Bởi vậy, khoa học tâm lí, người ta coi lực thuộc tính tâm lí cá nhân, nhờ thuộc tính mà người hồn thành tốt đẹp loại hoạt động đó, phải bỏ sức lao động đạt kết cao Không đề cập đến hiệu cơng việc, lực cịn có mối quan hệ với kĩ năng, kĩ xảo: “Năng lực gắn với kĩ năng, kĩ xảo lĩnh vực hoạt động tương ứng” [20] Nó chứa đựng yếu tố mẻ, linh hoạt hành động, giải thành cơng nhiều tình khác nhau, lĩnh vực hoạt động rộng Từ hiểu, lực khả hồn thành có kết cao cơng việc Về thực chất kết hợp u cầu cơng việc phẩm chất tâm lí cá nhân Xét theo chun mơn hóa, lực gồm hai loại: Năng lực chung lực riêng Năng lực chung lực cần thiết cho nhiều hoạt động khác Năng lực chung học sinh bao gồm nhóm lực khác nhau: nhóm lực làm chủ phát triển thân, nhóm lực quan hệ xã hội, nhóm lực cơng cụ Năng lực riêng lực có tính chun mơn nhằm đáp ứng u cầu lĩnh vực chun biệt Đối với mơn vật lí, chúng tơi thấy có loại lực chuyên biệt sau: - Nhóm lực thành phần liên quan đến sử dụng kiến thức Vật lí - Nhóm lực thành phân phương pháp (tập trung vào lực thực nghiệm lực mơ hình hóa) - Nhóm lực thành phần trao đổi thơng tin 1.1.1.2 Tƣ lực tƣ  Tư Trong từ điển tiếng Việt: “Tư giai đoạn phát triển cao trình nhận thức, sâu vào chất phát tính quy luật vật hính thức biểu tượng, khái niệm, phán đốn suy lí”[23] Tâm lí học sư phạm cho rằng: “Tư phản ánh óc ta vật tượng mối quan hệ mối quan hệ có tính quy luật chúng”[22] Thêm vào đó: “Tư nhận thức khái quát gián tiếp người vật tượng thực tế khách quan tính chất, mối liên hệ chất chúng”[20] Như vậy, tư q trình tâm lý có tìm kiếm phát chất cách độc lập Là q trình tâm lý phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ bên Nét bật tư tính "có vấn đề " tức hồn cảnh có vấn đề tư nảy sinh Tư mức độ lý tính có quan hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính Nó có khả phản ánh thuộc tính chất vật tượng Như vậy, tư khâu trình nhận thức Nắm bắt q trình đó, GV hướng dẫn HS tư khoa học suốt trình học tập  Năng lực tư Qua phân tích khái niệm trên, ta nhận thấy rằng: Năng lực tư tổng hợp khả ghi nhớ, tái hiện, trừu tượng hoá, khái quát hoá, tưởng tượng, suy luận - giải vấn đề, xử lý linh cảm trình phản ánh, phát triển tri thức vận dụng chúng vào thực tiễn Năng lực tư khả phản ánh, sản xuất tri thức, biến tri thức thành phương pháp sử dụng thành thạo chúng để tiếp tục nhận thức, tìm chất, quy luật, xu hướng tất yếu vật tượng, vận dụng đắn quy luật sống Năng lực tư HS khả năng, phẩm chất sinh lí người, vừa “đặc tính bẩm sinh” sẵn có, vừa sản phẩm lịch sử, sản phẩm lịch sử xã hội phát triển Đặc tính bẩm sinh phải thơng qua thực tiễn để rèn luyện trở thành sức mạnh vô hạn loài người Năng lực tư "chỉ đặc tính bẩm sinh dạng lực người ta mà Năng lực cần phải phát triển hồn thiện, mà muốn hồn thiện nay, khơng có cách khác nghiên cứu toàn Triết học thời trước"[3] Năng lực tư sản phẩm trình phát triển ngày cao yếu tố tự nhiên xã hội Nói cách khác, lực tư nâng cao với phát triển tự nhiên, người lịch sử Đó trình tự giác, nhờ trình tự giác rèn luyện, nâng cao khả nhận thức thân người Năng lực tư phải đổi mới, bổ sung không ngừng trước yêu cầu vận động phát triển xã hội Tuy nhiên, đổi phải sở quy luật thân tư tồn xã hội Muốn nâng cao lực tư duy, trước hết cần nâng cao trình độ tri thức, trình độ hiểu biết xã hội, nâng cao lực tư không tách rời phương pháp tư - tư biện chứng Friedrich Engels nói: "tư biện chứng hình thức cao tư lý luận"[3] Và muốn tư có hiệu phải có "cơng cụ tìm tịi tư duy" - "thiếu khơng có quy luật"[3] Friedrich Engels đặc biệt nhấn mạnh phương pháp tư biện chứng việc đánh giá lực tư người Ông viết: "Người ta đạt đến quan điểm biện chứng kiện thực tế tích luỹ lại khoa học tự nhiên bắt buộc, người ta đạt tới cách dễ dàng đưa nhận thức quy luật tư biện chứng tìm hiểu tính chất biện chứng kiện ấy"[3] Năng lực tư có yếu tố như: Một là: Năng lực ghi nhớ, tái hiện, vận dụng tri thức tiếp thu, khơng có lực khơng có sở cho suy nghĩ tư Hai là: Trừu tượng hoá, khái quát hoá tiềm lực phân tích tổng hợp Đó lực phân tích tổng hợp trình độ lý tính Trong nhận thức tượng xã hội Karl Marx đặc biệt coi trọng sức trừu tượng hoá tư Ba là: Liên tưởng, tưởng tượng, suy luận loại lực bậc cao tư duy, lực gắn liền với cảm xúc, tạo sức sáng tạo Sức tưởng tượng phong phú, có tiềm lực phẩm chất quan trọng trí thơng minh 10 Câu 7: Để học tốt mơn Vật lí, em thấy học nên thực nào? (có thể chọn nhiều câu trả lời) Có sử dụng thí nghiệm Có sử dụng máy vi tính phần mềm dạy học Tổ chức học tập qua hoạt động ngoại khố Tổ chức học tập theo nhóm Ngày… tháng năm 2017 Xin trân thành cảm ơn em! 90 PH Ụ L ỤC PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÍ THPT (Phiếu vấn dùng để nghiên cứu khoa học không đánh giá giáo viên, mong thầy cô cộng tác giúp đỡ) Thông tin cá nhân: Họ tên: Tuổi: GV trường Số năm đồng chí giảng dạy Vật lí: Nội dung vấn: Câu 1: Trong lên lớp, thầy cô sử dụng phương pháp dạy học nào? (có thể chọn nhiều phương án) Đánh dấu vào theo kí hiệu: thường xuyên [+], [-], không sử dụng [0] Dùng lời, vấn đáp, đàm thoại Phát giải vấn đề Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ Dùng PP mơ hình Dạy học kiến tạo Dùng PP thực nghiệm Dùng PP làm việc độc lập HS Câu 2: Trong lên lớp, đồng chí thường sử dụng phương tiện dạy học nào? (đánh dấu + vào lựa chọn, chọn nhiều phương án trả lời) Giáo án điện tử, máy vi tính, máy chiếu Các phần mềm dạy học mơn Vật lí Các thiết bị thí nghiệm dùng để tiến hành thí nghiệm GV HS Các vật thật đời sống kĩ thuật Các mơ hình vật chất, tranh ảnh vẽ có sẵn Các phim học tập Các Website dạy học Câu 3: Khi dạy học chương “Động lực học chất điểm” - Vật lí 10, thầy cô thường sử dụng cách dạy học nào? (đánh dấu + vào lựa chọn, chọn nhiều phương án trả lời) Dùng SKG, vấn đáp, đàm thoại Dùng thí nghiệm thực có SGK 91 Dùng thí nghiệm thực SGK khơng xây dựng để minh hoạ chứng minh Dùng thí nghiệm ảo giáo án điện tử để dạy Dùng phần mềm dạy học Dùng kết hợp số cách Câu 4: Lí thầy thường khơng sử dụng thí nghiệm dạy học chương “Động lực học chất điểm”? (đánh dấu + vào lựa chọn, chọn nhiều câu trả lời cho câu hỏi này) Khơng có dụng cụ thí nghiệm Khơng có điều kiện để chế tạo TN khó làm, khó thành cơng Vì dạy học phần khơng cần phải có TN Mất nhiều thời gian chuẩn bị Lí khác Câu 5: Theo thầy khó khăn chủ yếu sử dụng máy vi tính phần mềm vào dạy học Vật lí? ( đánh dấu + vào lựa chọn chọn nhiều câu trả lời cho câu hỏi này) Khả sử dụng máy tính giáo viên cịn chưa đáp ứng GV nhiều thời gian chuẩn bị Máy tính đắt đỏ, không trang bị Thiếu thời gian giảng dạy Khơng có phịng học mơn trang bị đầy đủ Không sưu tầm, mua phần mềm để giảng dạy Chưa biết sử dụng phần mềm vào dạy học Ngày .tháng….năm 2017 Xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ thầy cô! 92 PHỤ LỤC Đề kiểm tra số 1: Sau tiết + “Ba định luật Newton” Câu Nếu vật chuyển động mà tất lực tác dụng vào nhiên ngừng tác động A vật dừng lại B vật chuyển động chậm dần dừng lại C vật chuyển động chậm dần thời gian, sau tiếp tục chuyển động thẳng D vật chuyển sang trạng thái chuyển động thẳng Câu Chọn phát biểu định luật II Newton? A Lực tác dụng theo hướng vật chuyển động theo hướng B Với vật, lực tác dụng nhỏ gia tốc thu lớn C Với lực, khối lượng vật lớn gia tốc thu nhỏ D Gia tốc vật thu phương ngược chiều với lực tác dụng Câu Khi ngựa kéo xe, lực tác dụng vào ngựa làm chuyển động phía trước A lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa B lực mà ngựa tác dụng vào xe C lực mà xe tác dụng vào ngựa D lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất Câu Một người có trọng lượng 500N đứng mặt đất Lực mà mặt đất tác dụng lên người có độ lớn bao nhiêu? A 500N; B bé 500N; C lớn 500 N; D phụ thuộc vào nơi mà ngừời đứng mặt đất Câu Một người thực động tác nằm sấp, chống tay xuống sàn nhà để nâng người lên Hỏi sàn nhà đẩy người nào? A Đẩy lên; B Đẩy xuống; C Đẩy sang bên; D khơng đẩy Câu 6: Chọn câu trả lời Hai lực trực đối hai lực A có độ lớn, chiều C có giá, độ lớn ngược chiều B có độ lớn, ngược chiều D có giá, độ lớn chiều 93 Câu 7: Xe tải có khối lượng 2000 kg chuyển động hãm phanh dừng lại sau quãng đường 9m 3s Lực hãm phanh có độ lớn: A 2000N; B 4000N; C 6000N; D.1000N Câu 8: Một vật có khối lượng 2,0 kg chuyển động thẳng nhanh dần từ trạng thái nghỉ Vật 0,08km 0,5s Gia tốc vật hợp lực tác dụng vào bao nhiêu? A 6,4 m/s2; 12,8 N; B 3,2 m/s2; 6,4 N; C 640 m/s2; 1,2 N; D 640 m/s2; 1280 N Câu 9: Một vật có khối lượng m = 1kg chịu tác dụng lực F Biết vật chuyển động thẳng nhanh dần đều, khoảng thời gian liên tiếp 1s quãng đường sau dài quãng đường trước 1m Tính độ lớn lực F tác dụng vào vật? Câu 10 Một vật có khối lượng 100 kg nằm yên mặt phẳng ngang không ma sát Lúc t = 0, người ta tác dụng lên vật lực kéo F = 500 N khơng đổi Sau khoảng thời gian đó, vật quãng đường s = 10 m Tính vận tốc v vật vị trí hai trường hợp : a) F nằm ngang b) F hợp với phương ngang góc  với sin   Ghi chú: Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan HS phải giải thích cách chọn đáp án 94 PHỤ LỤC Đề kiểm tra số 2: Bài Lực hấp dẫn – Định luật vạn vật hấp dẫn” Câu Chọn phát biểu lực hấp dẫn hai vật A Lực hấp dẫn giảm hai lần khoảng cách tăng hai lần; B Lực hấp dẫn tăng lần khối lượng vật tăng hai lần; C Hằng số hấp dẫn có giá trị G = 6,67.1011N/kg2 Mặt Đất D Hằng số G hành tinh gần Mặt Trời có giá trị lớn Câu Chọn phát biểu Khi khối lượng hai vật tăng gấp đơi, cịn khoảng cách chúng tăng gấp ba độ lớn lực hấp dẫn nào? A không đổi; B tăng 2,25 lần; C giảm nữa; D giảm 2,25 lần Câu Câu sau nói lực hấp dẫn Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất? A hai lực có phương, chiều; B hai lực có phương, ngược chiều C hai lực có độ lớn, chiều; D phương hai lực luôn thay đổi không trùng Câu Giá trị số hấp dẫn bao nhiêu? A 66,7 10-11 N.m2/kg2; B.667 10-11 N.m2/kg2; C 0,667 10-11 N.m2/kg2; D 6,67 10-11 N.m2/kg2 Câu Muốn lực hút hai vật giảm nửa khoảng cách hai vật tăng lên lần? B lần; B lần; C lần; D.1 lần Câu Hai cầu đồng chất có khối lượng m bán kính R Lúc đầu chúng tiếp xúc lực hấp dẫn chúng F Sau đó, cầu dịch chuyển xa đoạn 3R Lực hấp dẫn bao nhiêu? A F/3; B F/4; C 4F/25; D F/9 Câu Bán kính trái đất R Ở độ cao tính từ mặt đất trọng lượng người nửa trọng lượng người mặt đất? 95 A.2R; B.1,414R; C.1R; D 0,414.R Câu Một vật khối lượng 1kg, mặt đất có trọng lượng 10N Di chuyển vật tới điểm cách tâm trái đất 2R có trọng lượng bao nhiêu? A.1N; B.2,5N; C.5N ; D.10N Câu Hai tàu thủy, có khối lượng 50 000 cách km lấy g = 10m/s2 So sánh lực hấp dẫn chúng với trọng lượng cân có khối lượng cân có khối lượng 20g Câu 10 Một vật khối lượng kg, mặt đất có trọng lượng 10N Khi chuyển vật tới điểm cách tâm Trái Đất 2R (R bạn kính Trái Đất) có trọng lượng bao nhiêu? Ghi chú: Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan HS phải giải thích cách chọn đáp án 96 PHỤ LỤC Bảng 3.16 Bảng tiêu chí ĐGNL kiểm tra tiết 1+2 “Ba định luật Newton” Câu Đáp án hỏi C Năng lực N.A.1 Tiêu chí chất lƣợng Mức 4: Chọn đúng, giải thích đầy đủ, xác Mức 3: Chọn đúng, giải thích chưa đầy đủ Mức 2: Chọn đúng, giải thích khơng Mức 1: Chọn sai C N.A.2 Mức 4: Chọn đúng, giải thích theo định luật II Newton gia tốc tỉ lệ nghịch khối lượng Mức 3:vớiChọn đúng, giải thích cịng thiếu Mức 2: Chọn đúng, khơng giải thích Mức 1: Chọn sai A K.B.1 Mức 4: Chọn đúng, giải thích Mức 3: Chọn đúng, giải thích thiếu Mức 2: Chọn đúng, giải thích sai A K.B.1 Mức 1: Chọn sai Mức 4: Chọn đúng, giải thích Mức 3: Chọn đúng, giải thích thiếu Mức 2: Chọn đúng, giải thích sai Mức 1: Chọn sai A K.B.2 97 Mức 4: Chọn đúng, giải thích Mức 3: Chọn đúng, giải thích thiếu Mức 2: Chọn đúng, giải thích sai Mức 1: Chọn sai C N.A.1 Mức 4: Chọn đúng, giải thích Mức 3: Chọn đúng, giải thích thiếu Mức 2: Chọn đúng, giải thích sai B N.B.2 Vật chuyển động chậm dần đầy đủ Mức 3: Chọn Giải thích cịn nên: thiếu, sai đơn vị Mức 2: Sai Tính gia tốc 2.s 2.9 a    2m / s t F sai dùng công thức sai F  m.a  2.2000  4000N D Mức 1: Chọn sai Không biết cách N.B.1 quãng đường mét Mức 2: Sai Tính gia tốc nên: 2.s 2.80   680m / s 2 t 0.5 F sai dùng công thức sai Mức 1: Chọn sai Không biết cách F  m.a  2.680  1280 N Ta có: làm Mức 4: Chọn đúng, giải tích đúng, đầy đủ Mức 3: Chọn sai Không đổi đơn vị Vật chuyển động chậm dần a Mức 1: Chọn sai Mức 4: Chọn đúng, giải tích đúng, N.B.1 làm Mức 4: Làm đúng, vận dụng công thức, đơn vị, thay số, tính tốn xác Mức 3: Dùng cơng thức, tính tốn đúng, trình bày cịn thiếu chặc chẽ 98 Mức 2: Dùng sai công thức 1   s  (v0 t  at )  v0 (t  1)  a(t  1)  2   s  v0  a (2t  1) Mà : v  v0  at   v0  at  v0  at Mức 1: Không làm N.C.1 Nên : s  a  a  2s  2.1  2m / s 2 F  ma  1.2  N Mức 4: Phân tích đúng, chặc chẽ, logic theo yêu cầu đề Mức 3: Có hướng phân tích, thiếu chặc chẽ, logic Mức 2: Phân tích sai yêu cầu đề Mức 1: Không thực N.C.2 Mức 4: Suy luận, chặc chẽ hợp lí Mức 3: Suy luận cịn thiếu sót Mức 2: Suy luận cịn rời rạc Mức 1: Không suy luận 10 a) F nằm ngang N.B.1 Mức 4: Làm đúng, vận dụng F 500   5m / s m 100 v  v0  2as công thức, đơn vị, thay số, tính  v  2as  2.5.10  10m / s Mức 3: Dùng cơng thức, tính b) F hợp với phương ngang tốn đúng, trình bày cịn thiếu góc  với sin  =3/5 chặc chẽ Mức 2: Đúng câu a sai câu b a  cos   5 500 F cos   4m / s a  m 100 tốn xác sin   Mức 1: Sai câu N.C.1 logic theo yêu cầu đề Mức 3: Có hướng phân tích, thiếu chặc chẽ, logic v  v0  2as  v  2as  2.4.10  5m / s Mức 4: Phân tích đúng, chặc chẽ, 99 Mức 2: Phân tích sai yêu cầu đề Mức 1: Không thực 100 PHỤ LỤC Bảng 2.17 Bảng tiêu chí ĐGNL kiểm tra tiết 1+2 “Lực hấp dẫn – Định luật vạn vật hấp dẫn” Câu Đáp án hỏi B Năng lực N.A.1 Tiêu chí chất lƣợng Mức 4: Chọn đúng, giải thích đầy đủ, xác Mức 3: Chọn đúng, giải thích chưa đầy đủ Mức 2: Chọn đúng, giải thích khơng Mức 1: Chọn sai D N.C.2 Khối lượng hai vật tăng xác Mức 3: Chọn đúng, suy luận thiếu gấp đơi lực hấp dẫn tăng chặc chẽ Mức 2: Chọn đúng, suy luận sai lần Khoảng cách tăng gấp Mức 4: Chọn đúng, suy luận logic, lực hấp dẫn giãm lần B Do đó, Lực hấp dẫn giãm N.A.1 Mức 1: Chọn sai Mức 4: Chọn đúng, giải thích Mức 3: Chọn đúng, giải thích thiếu 9/4 lần Mức 2: Chọn đúng, giải thích sai D N.A.1 Mức 1: Chọn sai Mức 4: Chọn đúng, giải thích Mức 3: Chọn đúng, giải thích thiếu Mức 2: Chọn đúng, giải thích sai C N.B.1 Mức 1: Chọn sai Mức 4: Chọn đúng, vận dụng Lực hút hai vật tỉ lệ nghịch kiến thức lực hấp dẫn để giải thích với bình phương khoảng 101 cách hai vật Nên để lực hút Mức 3: Chọn đúng, giải thích thiếu giãm nửa khoảng cách hai vật tăng Mức 2: Chọn sai, giải thích lực lần hấp dẫn tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai vật Mức 1: Chọn sai C Mức 4: Chọn đúng, suy luận Lúc đầu, hai cầu tiếp khoảng cách hai vật hai trường xúc với nhau: khoảng hợp Lập biểu thức liên hệ cách hai cầu r1  2R lực khoảng cách Khi cầu dịch chuyển Mức 3: Chọn đúng, suy luận thiếu xa khoảng 3R chặc chẽ khoảng cách hai cầu Mức 2: Chọn sai, suy luận sai khoảng cách hai vật hai trường r2  5R hợp F1 r22 25R 25    F2 r12 4R2 Mức 1: Chọn sai  F2  N.C.2 F1 25 D N.C.2 Mức 4: Chọn đúng, suy luận logic, Ta có: đầy đủ, xác P1 2 P2 Mức 3: Chọn suy luận chưa logic, chặc chẽ Mức 2: Chọn sai Chọn B, suy r2  22  r1 luận nhầm lẫn độ cao khoảng  r2  2r1  R cách Mức 1: Chọn sai Không biết cách  h  R  R  0,414 R làm 102 B N.B.1 công thức, trình bày rõ ràng, đầy đủ Mức 3: Chọn Khơng đổi đơn vị Ta có: P1 r22 R   4 P2 r12 R  P2  Fhd  G quãng đường mét Mức 2: Sai Do nhầm công thức 10 P1   2,5 N 4 Ta có: Mức 4: Chọn đúng, vận dụng đún Mức 1: Chọn sai Không biết cách N.B.1 làm Mức 4: Làm đúng, vận dụng cơng thức, đơn vị, thay số, tính m1m2 11 (5.10 )  , 67 10 r2 (103 ) tốn xác 3 Fhd  1,66,75.10 N Mức 3: Dùng công thức, tính tốn P  mg  2.10 2.10  0,2 N V : P  Fhd đúng, trình bày cịn thiếu chặc chẽ Mức 2: Dùng sai cơng thức Mức 1: Khơng làm N.C.1 Mức 4: Phân tích đúng, chặc chẽ, logic theo yêu cầu đề Mức 3: Có hướng phân tích, thiếu chặc chẽ, logic Mức 2: Phân tích sai yêu cầu đề N.C.2 Mức 1: Không thực Mức 4: Suy luận, chặc chẽ hợp lí Mức 3: Suy luận cịn thiếu sót Mức 2: Suy luận cịn rời rạc 103 Mức 1: Không suy luận 10 Độ lớn trọng lực: PG N.B.1 công thức, đơn vị, thay số, tính mM ( R  h) tốn xác Mức 3: Dùng cơng thức, tính Tại mặt đất: h=0 P1  G Mức 4: Làm đúng, vận dụng tốn đúng, trình bày cịn thiếu mM R2 chặc chẽ Mức 2: Đúng câu a sai câu b Ở độ cáo cách mặt tâm Trái Đất đoạn 2R Mức 1: Sai câu h=R N.C.1 P2  G Mức 4: Phân tích đúng, chặc chẽ, logic theo yêu cầu đề mM mM G 2 ( R  R) 4R Mức 3: Có hướng phân tích, P2 P 10   P2    2,5 N P1 4 thiếu chặc chẽ, logic Mức 2: Phân tích sai u cầu đề Mức 1: Khơng thực 104 ... triển lực tư cho học sinh thông qua việc phối hợp sử dụng thí nghiệm PTDH đại vận dụng chúng vào dạy học số nội dung chương “Động lực học chất điểm” lớp 10 THPT phát triển lực tư vật lí cho học. .. sinh thông qua việc sử dụng phối hợp thí nghiệm phương tiện dạy học đại Chƣơng II: Phối hợp sử dụng thí nghiệm phương tiện dạy học đại dạy học số chương “Động lực học chất điểm” lớp 10 THPT Chƣơng... “ Phát triển lực tư cho học sinh dạy học chương “Động lực học chất điểm” lớp 10 THPT thơng qua việc sử dụng phối hợp thí nhiệm phương tiện dạy học đại” II Mục tiêu đề tài Đề xuất biện pháp phát

Ngày đăng: 04/04/2018, 08:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w