Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
2,64 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ HỒNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG EBOOK CHƢƠNG "ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG", VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÝ HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ HỒNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG EBOOK CHƢƠNG "ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG", VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÝ CHUYÊN NGÀNH LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN VẬT LÝ Mã số: 8140111 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS VŨ VĂN HÙNG HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, tác giả nhận giúp đỡ to lớn thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp, em học sinh người thân gia đình Bằng tất lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường Đại học Giáo dục – ĐHQG Hà Nội, phòng Sau đại học, q thầy tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi để học viên hồn thành khóa học Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến GS.TS Vũ Văn Hùng, thầy hướng dẫn tận tình, động viên theo dõi sát với tinh thần trách nhiệm lòng thương mến suốt q trình tác giả thực luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn đến PGS.TS Phạm Kim Chung, chủ nhiệm Khoa Vật lý, trường Đại học Giáo dục – ĐHQG Hà Nội, cảm ơn thầy dành nhiều thời gian, cơng sức hỗ trợ tận tình suốt trình làm luận văn Tác giả xin gửi lời cản ơn tới Ban giám hiệu, quý thầy cô, bạn đồng nghiệp em học sinh trường THPT Lạng Giang số 2, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang tạo điều kiện, san sẻ công việc để tác giả có điều kiện hồn thành khóa học giúp đỡ tơi nhiều q trình thực nghiệm sư phạm Cuối xin cảm ơn quan tâm ủng hộ gia đình, bạn bè, nguồn động viên tinh thần lớn để tác giả theo đuổi hoàn thành tốt luận văn Hà Nội, ngày 05 tháng 01 năm 2020 Tác giả Bùi Thị Hồng i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BT Bài tập BC Báo cáo CNTT Công nghệ thông tin ĐC Đối chứng CSVC Cơ sở vật chất GS Giáo sư GV Giáo viên HS Học sinh HSKS Học sinh khảo sát NCTL Nghiên cứu tài liệu NXB Nhà xuất SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa TS Tiến sĩ TKTN Thiết kế thí nghiệm TN Thực nghiệm THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Bản chất lực 1.1.1 Khái niệm lực 1.2 Năng lực tự học 1.2.1 Khái niệm tự học 1.2.2 Vai trò tự học 1.2.3 Những biểu lực tự học 11 1.2.4 Giải pháp phát triển lực tự học người học 13 1.3.1 Ebook gì? 14 1.3.2 Ebook có từ nào? 15 1.3.3 Những điểm khác ebook sách in thông thường 17 1.4 Thực trạng việc tự học tiếp cận ebook học sinh 18 1.4.1 Điều tra việc tự học tiếp cận ebook học sinh 18 1.4.2 Kết điều tra 19 CHƢƠNG THIẾT KẾ EBOOK CHƢƠNG ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƢỜNG 27 2.1 Những nguyên tắc thiết kế ebook 27 2.1.1 Phù hợp cho đối tượng học sinh 27 2.1.2 Bố cục phải rõ ràng, mạch lạc 27 iii 2.1.7 Lựa chọn hình ảnh, video 30 2.2 Chương Điện tích - điện trường 31 2.2.1 Mục tiêu dạy học chương Điện tích - Điện trường 31 2.2.2 Nội dung chương Điện tích Điện trường 33 2.2.3 Ý tưởng thiết kế ebook chương “Điện tích Điện trường” 36 2.3 Kịch nội dung học chương “Điện tích Điện trường” (file xuất ebook) 37 1.3 Giải thích ba tượng nhiễm điện 42 1.4 Định luật bảo tồn điện tích 43 Chất dẫn điện, chất cách điện 43 1.5.1 Chất dẫn điện 43 1.5.2 Chất cách điện 43 1.6 Tương tác hai điện tích 44 1.7 Luyện tập 47 1.7.1 Bài tập ví dụ có hướng dẫn 47 2.2 Cường độ điện trường 52 2.2.1 Định nghĩa vec tơ cường độ điện trường 52 2.2.2 Cường độ điện trường gây điện tích điểm 53 2.2.3 Cường độ điện trường gây hệ điện tích điểm 53 2.3 Lực điện trường tác dụng lên điện tích 53 2.4 Đường sức điện trường 54 2.6 Luyện tập 57 2.6.1 Bài tập ví dụ có hướng dẫn 57 3.1 Công lực điện 62 3.2 Khái niệm điện Hiệu điện 63 3.3 Mối quan hệ cường độ điện trường hiệu điện 64 3.4 Luyện tập 65 iv 3.4.1 Bài tập ví dụ có hướng dẫn 65 4.3 Năng lượng tụ điện 71 4.4 Ghép tụ thành 71 4.4.1 Ghép nối tiếp 71 4.5 Luyện tập 72 4.5.1 Bài tập ví dụ có hướng dẫn 72 4.5.2 Bài tập luyện tập (Phụ lục 9) 75 CHƢƠNG TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM 76 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 76 3.2 Nội dung thực nghiệm 76 3.3 Đối tượng thực nghiệm 77 3.4 Tiến hành thực nghiệm 77 3.4.1 Chuẩn bị 77 3.4.2 Tiến hành thực nghiệm 77 3.4.3 Xử lý số liệu 78 3.5 Kết thực nghiệm 79 3.5.1 Kết quan sát hoạt động học sinh dựa tiêu chí xây dựng (Phụ lục 5) 79 3.5.2 Kết kiểm tra 81 3.5.3 Kết thăm dò ý kiến học sinh sử dụng ebook theo phụ lục 83 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm đề đài 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng so sánh sách in truyền thống ebook 17 Bảng 1.2 thông tin nhiệm vụ mà học sinh phải chuẩn bị cho học 19 Bảng 1.3 Nhóm thông tin làm tập nhà học sinh 21 Bảng 1.4 Thông tin việc tiếp cận với sách điện tử ebook 22 Bảng 1.5 Thông tin thực trạng hoạt động học sinh học 23 Bảng 1.6 Thông tin thực trạng đánh giá kết học tập học sinh môn Vật lý 24 Bảng 1.7 Mong muốn học sinh việc học tập môn Vật lý 25 Bảng 2.1: Hằng số điện môi số chất 46 Bảng 3.1 Bảng kết quan sát hoạt động học sinh 79 Bảng 3.2 Kết kiểm tra 81 Bảng 3.3 Kết thăm dò ý kiến học sinh sau sử dụng ebook 83 vi DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Tháp nhận thức Sơ đồ 1.1 Biểu lực tự học 12 Sơ đồ 1.2 Biểu người có lực tự học 13 Hình 1.2 Hình ảnh ebook sách in truyền thống 14 Biểu đồ 1.1 Thông tin nhiệm vụ mà học sinh phải chuẩn bị cho học 20 Biểu đồ 1.2 Thông tin làm tập nhà học sinh 21 Biểu đồ 1.2 Thông tin việc tiếp cận với sách điện tử ebook 22 Biểu đồ 1.4 Hoạt động học sinh học 23 Biểu đồ 1.5 Thông tin hình thức kiểm tra đánh giá 24 Biểu đồ 1.6 Mong muốn học sinh việc học tập mơn vật lý 25 Hình 2.1 Bố cục trang ebook 27 Hình 2.2 Tương tác sách người dùng 29 Sơ đồ 2.1 Nội dung chương “Điện tích Điện trường” 35 Hình 2.3 Chân dung Thalès 37 Hình 2.4 Wiliam Gibert 37 Hình 2.5 Otto Von Guericke 38 Hình 2.6 thí nghiệm truyền điện 38 Hình 2.7 Thí nghiệm tích điện, chai Leyden 39 Hình 2.8 Alesssandro Volta 39 Hình 2.9 Sơ đồ cấu tạo nguyên tử 41 Hình 2.10.Mơ hình cấu tạo nguyên tử 41 Hình 2.11 Nhiễm điện cọ xát 42 Hình 2.12 Nhiễm điện tiếp xúc 42 Hình 2.13 Nhiễm điện hưởng ứng 42 vii Hình 2.14 Coulomb 44 Hình 2.15 Cân xoắn 45 Hình 2.16 Biểu diễn lực q1 q2 tác dụng lên q0 46 Hình 2.17 Đưa điện tích thử điện trường 52 Hình 2.18 Cường độ điện trường điện tích Q dương âm 53 Hình 2.19 Cường độ điện trường M Q1 Q2 gây 53 Hình 2.20 Lực điện tác dụng lên điện tích điện trường 53 Hình 2.21 Hình ảnh đường sức điện trường điện tích 54 Hình 2.22 Véc tơ cường độ điện trường đường sức 54 Hình 2.23 Đường sức điện trường 55 Hình 2.24 Phân tử nước xoay điện từ trường 55 Hình 2.25 Tia lửa điện tự nhiên (sét) 61 Hình 2.26 Chuyển động q điện trường theo dạng quỹ đạo khác 62 Hình 2.27 Tĩnh điện kế 64 Hình 2.27 Hình chiếu đường 64 Hình 2.28 Cấu tạo tụ điện 69 Hình 2.29 Ký hiệu tụ điện số loại tụ điện thường gặp mạch điện 70 Sơ đồ 2.2 Mạch tích điện cho tụ 70 Hình 2.30 Điện dung điện áp giới hạn tụ điện 71 Sơ đồ 2.3 Mạch tụ ghép nối tiếp 71 Sơ đồ 2.4 Mạch tụ ghép song song 71 viii Hƣớng dẫn: a Phân tích đoạn mạch: (((C2 nt C3 nt C4) // C5) nt C1) // C6 1 1 1 C234 1F C234 C2 C3 C4 C2345 = C234 + C5 = F C12345 C2345 C1 1,5F C2345 C1 §iƯn dung t-ơng đ-ơng tụ: C = C12345 + C6 = 6,5 F b q3 = q2 = q4 = q234 = C3U3 = 6.10-6 C U234 = U5 = U2345 = q 234 = V; q5 = C5U5 = 30.10-6 C C234 q2345 = q1 = q12345 = C2345.U2345 = 36.10-6 C; U1 = 4.5.2 Bài tập luyện tập (Phụ lục 9) 75 q1 =18 V C1 CHƢƠNG TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm Đánh giá tính khả thi hiệu việc sử dụng ebook - Tính khả thi việc sử dụng ebook thể qua số học sinh quan tâm, hứng thú sử dụng ebook thiết kế phù hợp ebook với điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, kỹ sử dụng CNTT học sinh - Tính hiệu việc sử dụng ebook thể qua Mức độ tiếp thu kiến thức học lớp, hiểu biết sâu sắc tượng, khái niệm vật lý, khả vận dụng kiến thức học vào giải tập tượng thực tế Kết đánh giá thông việc quan sát giáo viên trình học tập học sinh Kết học tập sau trình sử dụng ebook thể qua kiểm tra kiến thức chương với thời gian làm 45 phút lớp thực nghiệm lớp đối chứng Thăm dò ý kiến đánh giá học sinh mức độ hứng thú môn học sau sử dụng ebook 3.2 Nội dung thực nghiệm Thực nghiệm chương “Điện tích Điện trường” lí sau: - Việc học tập học sinh q trình, em cần có khoảng thời gian để thẩm thấu, kiến tạo kiến thức, cần có khoảng thời gian hình thành thói quen mới, hành vi hình thành phẩm chất, lực thân - Với khoảng thời gian đủ dài lượng kiến thức đủ nhiều đánh giá độ bền kiến thức học sinh có khả vận dụng kiến thức cách linh hoạt - Việc đánh giá trình học tập học sinh thực cần thơi gian để quan sát 76 “quá trình học tập” - Mức độ hứng thú vấn đề cần phải thử thách tạo hội thời gian 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm Việc thực nghiệm sử dụng ebook tiến hành lớp 11A10 (40 học sinh), trường THPT Lạng Giang số 2, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang Lớp đối chứng 11A2 (41 học sinh), trường THPT Lạng Giang số 2, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang Lý lựa chọn hai lớp hai lớp có kết học tập mơn Vật lý năm lớp 10 tương đương, lớp mức độ nhận thức Vật lí học sinh tương đối đồng điều Mức độ hứng thú môn học sinh hai lớp tương đương có chung mục đích mơn học lựa chọn nghề nghiệp liên quan đến môn Vật lí Học sinh lớp 11A10 có đủ điều kiện để tiến hành thực nghiệm (điện thoại thông minh, máy tính khả sử dụng thiết bị này) 3.4 Tiến hành thực nghiệm 3.4.1 Chuẩn bị - File ebook xuất từ phần mềm - Đối với lớp thực nghiệm: Trao đổi rõ mục đích thực nghiệm, giới thiệu ngắn gọn ebook hướng dẫn học sinh sử dụng ebook.Hướng dẫn, hỗ trợ học sinh tải phần mềm Kotobee Reader để đọc file epub - Đối với lớp đối chứng: Tiến hành dạy học bình thường, không sử dụng ebook 3.4.2 Tiến hành thực nghiệm - Thời gian: từ 26/8/2019 đến 5/10/2019 - Đối với lớp thực nghiệm: + Trước học, giáo viên giao cụ thể nhiệm vụ cho học sinh nhà chuẩn 77 bị: Xem video, đọc tài liệu, làm thí nghiệm, trả lời câu hỏi, chuẩn bị tập ebook + Trong học lớp, giáo viên tổ chức cho học sinh báo cáo nội dung chuẩn bị nhà, tổ chức cho học sinh tranh luận, phản biện, bổ xung cho Giáo viên đóng vai trò người tổ chức, quan sát, trọng tài, thiết kế, đạo diễn… giải thích, thuyết trình nội dung học sinh chưa rõ - Với lớp đối chứng: + Giáo viên thiết kế nhiệm vụ tương tự, có điều học sinh khơng sử dụng ebook + Trong học lớp, giáo viên tiến hành giảng dạy bình thường - Trong trình tổ chức dạy học lớp, giáo viên theo dõi biểu học sinh thực nhiệm vụ học tập, lấy làm sở để đánh giá q trình Các tiêu chí đánh giá cụ thể thể phụ lục - Cuối chương hai lớp thực kiểm tra 45 phút để đánh giá kiến thức, kỹ lực vận dụng vào thực tiễn - Để khẳng định kết thu từ bảng quan sát kết bảng điểm kiểm tra Tác giả tiến hành thăm dò ý kiến học sinh tham gia thực nghiệm (40 học sinh) sử dụng ebook (phụ lục 3) 3.4.3 Xử lý số liệu Kết thực nghiệm thu đươc xử lý phương pháp thống kê toán học - Lập bảng tổng hợp, phân loại kết học tập học sinh - Tính giá trị trung bình xác định thơng số thống kê 78 3.5 Kết thực nghiệm 3.5.1 Kết quan sát hoạt động học sinh dựa tiêu chí xây dựng (Phụ lục 5) Bảng 3.1 Bảng kết quan sát hoạt động học sinh SttHS TC1 TC2 TC3 TC4 TC5 TC6 TC7 TC8 TC9 Tổng Lẻ Chẵn 4 5 33 17 16 3 3 31 19 12 3 2 3 21 11 10 4 3 2 26 16 10 4 3 4 35 19 16 5 4 40 22 18 2 3 2 23 13 10 3 2 23 12 11 2 3 19 12 10 5 2 32 18 14 11 3 4 32 17 15 12 3 26 14 12 13 4 5 33 17 16 14 5 3 31 19 12 15 3 2 3 24 14 10 16 3 2 26 16 10 17 4 3 4 35 19 16 18 5 4 40 22 18 19 2 3 2 23 13 10 20 4 3 2 25 14 11 21 4 2 1 21 13 22 5 32 18 14 23 3 4 35 20 15 79 24 4 30 18 12 25 4 5 33 17 16 26 5 3 31 19 12 27 3 3 23 11 12 28 3 2 29 16 13 29 4 3 4 35 19 16 30 4 4 39 21 18 31 2 3 2 24 14 10 32 3 2 2 24 13 11 33 2 2 2 21 12 34 5 32 18 14 35 3 4 34 19 15 36 3 29 17 12 37 4 5 35 19 16 38 4 31 19 12 39 3 3 28 16 12 40 3 28 16 12 Hệ số tương quan chẵn lẻ: rhh = 0,793888 Độ tin cậy Spearman-Brown: rSB= 0,885103214 > 0,7 Độ tin cậy rSB = 0,885103214 > 0,7 cho biết liệu thu đáng tin cậy Các tiêu chí đánh giá đạt mức độ tốt 80 3.5.2 Kết kiểm tra Bảng 3.2 Kết kiểm tra Lớp 11A10 Số TT Họ tên Lớp 11A2 Điểm Họ tên Điểm Hoàng Thị Lan Anh 7,5 Đào Thị Ngọc Anh 4,3 Hoàng Hiển Anh 7,8 Lương Phương Anh 8,3 Nguyễn Thị Châm 8,5 Nguyễn Thị Linh Chi 8,3 Chu Thị Ngọc Chuyên 8,3 Trương Hồng Diễm Nguyễn Thị Linh Dung 9,5 Nguyễn Thị Phương Dung 6,8 Lương Thị Thanh Hằng 7,3 Chu Thị Ngọc Hà 4,5 Đồng Thị Hồ 7,3 Ngơ Thị Minh Hằng 6,8 Dương Thị Thu Hương Vũ Thuý Lành Trần Thị Huyền Trần Thị Thuỳ Linh 6,3 10 Dương Thị Hương Lan 9,5 Đồng Thị Ngọc Mai 6,5 11 Hoàng Thị Ngọc Linh 7,8 Thân Ngọc Minh 7,8 Nguyễn Thị Thuỳ Ngân 6,8 12 Chu Hải Linh 13 Hứa Thị Lưu 7,3 Dương Minh Nguyệt 7,3 14 Nguyễn Thị Trà My 9,8 Nguyễn Thị Thương 7,5 Vũ Thị Thường 6,5 16 Nguyễn Thị Thanh Phương 8,8 Đặng Thuỷ Tiên 17 Hà Thị Phượng 7,8 Nguyễn Thị Thanh Trà 6,8 18 Vũ Thị Như Quỳnh 8,3 Nguyễn Thị Thu Trang 3,5 19 Hoàng Thị Thanh Tâm 6,5 Thân Thị Hải Yến 7,3 Đồng Đức Anh 6,3 8,3 Đồng Tuấn Anh 7,5 15 Phạm Thị Nhung 20 Phạm Phương Thảo 21 Hà Thị Anh Thơ 81 22 Nguyễn Thị Thuận 7,5 Nguyễn Hữu Bình 23 Quản Thị Ngọc Tú Từ Thành Công 24 Dương Thị Tuyên 8,5 Lê Công Đạt 8,5 25 Hà Thị Hồng Xuân 7,5 Nguyễn Văn Duy 6,3 26 Đỗ Mạnh Đô 8,8 Nguyễn Mạnh Duy 5,8 27 Nguyễn Văn Dũng 6,5 Nguyễn Mạnh Hải 6,5 28 Đồng Văn Dũng Đỗ Minh Hoạt 6,8 29 Lưu Tiến Hiếu 10 Trần Văn Huân 4,8 30 Nguyễn Huy Hoàng 7,3 Lý Quốc Huân 7,8 31 Trần Duy Khang 6,5 Đặng Đình Hùng 6,3 32 Đặng Lê Quốc Khánh Trần Đăng Hùng 33 Nguyễn Văn Linh Trần Việt Hưng 8,3 34 Dương Văn Minh 8,5 Trần Đức Khôi 35 Nguyễn Văn Mỹ 6,5 Hoàng Văn Lâm 6,8 36 Phạm Bảo Ngọc 7,8 Nguyễn Văn Lợi 8,5 37 Nguyễn Lê Quân 8,8 Đào Duy Nam 6,8 38 Nguyễn Quý Sơn 7,3 Đặng Đình Phương 8,8 39 Nguyễn Xuân Thao 7,3 Nguyễn Dương Quang 40 Nguyễn Thành Vinh Nguyễn Tiến Quang 41 Vũ Đình Quang 11A10 (lớp TN) 11A2 (Lớp ĐC) 7,3 7,9 6,8 6,8 7,915789 0,98599 6,94359 1,237739 P = 0,000141 0,79) 82 6,3 + Từ kết kiểm tra ta có bảng số sau: Các kết Mốt Trung vị Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị p phép kiểm chứng T-test Mức độ ảnh hưởng P = 0,000141 < 0,05 cho thấy độ chênh lệch giá trị trung bình có ý nghĩa, Mức độ ảnh hưởng SMD = 0,785464 xấp xỉ 0,79 cho thấ mức độ ảnh hưởng tác động lớn 3.5.3 Kết thăm dò ý kiến học sinh sử dụng ebook theo phụ lục Bảng 3.3 Kết thăm dò ý kiến học sinh sau sử dụng ebook Điểm Mức độ Tiêu chí đánh giá TB Đầy đủ kiến thức 12 28 4,7 Đảm bảo tính xác 35 4,875 I Nội dung Bám sát chương trình hành 25 13 4,275 Có mở rộng, nâng cao 16 20 4,4 24 13 4,25 20 17 4,275 12 24 4,475 40 5 Đề cập đến ứng dụng đời sống Bài tập có phân dạng Hệ thống tập luyện tập phong phú từ dễ tới khó Có phần đề tự kiểm tra sau học Hình ảnh, video hợp lý 21 16 4,325 34 4,8 Dễ dàng truy cập vào đề mục 35 4,875 Hình ảnh, video rõ nét, sinh động 17 23 4,575 II Hình thức Bố cục đề mục hợp lý III Mức độ khả thi 83 Phù hợp với điều kiện CSVC 25 12 4,225 18 22 4,55 14 26 4,65 10 28 4,65 23 17 4,425 21 19 4,475 16 22 4,5 15 22 4,425 13 25 4,575 Thú vị với ứng dụng thực tiễn 13 27 4,675 u thích mơn học 22 18 4,45 Khả tự học tốt 16 24 4,6 11 24 4,475 HS Phù hợp với khả sử dụng CNTT học sinh Phù hợp với phương pháp tự học nhà học sinh Là nguồn tư liệu quý HS IV Hiệu Giúp HS chủ động trước tới lớp Giúp HS dễ dàng tiếp thu kiến thức học lớp Hiểu rõ chất tượng, đại lượng Vật lý Nhớ kiến thức lâu Tăng kỹ làm tập Kết học tập nâng lên Với quy ước, tiêu chí, học sinh đánh giá mức tương ứng với điểm, mức tương ứng với điểm, mức tương ứng với điểm, mức tương ứng với điểm, mức tương ứng với điểm Điểm trung bình tiêu chí gần với chứng tỏ tiêu chí đánh giá mức cao 84 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm đề đài Từ bảng quan sát đánh giá trình hoạt động học sinh tham gia tiến trình học với độ tin cậy Spearman – Brown lớn 0,7 thể thiện kiện thu bảng kiểm đáng tin đồng thời kết bảng kiểm soát cho thấy: + Phần lớn nhóm học sinh bước đầu tích cực, chủ động làm việc hiệu hoạt động Số tiêu chí từ trung bình trở lên đạt 99% + Các nhóm học sinh hoạt động tích cực khá, tốt, xuất sắc tiêu chí chiếm 71% tổng số lượt đánh giá Kết cho thấy tiến trình dạy học xây dựng chủ đề tác động tích cực đến hoạt động tìm kiếm, lĩnh hội kiến thức học sinh + Tuy nhiên, mức độ yếu thể chủ yếu nằm tiêu chí 6, 7, Điều lần khẳng định bình thường trình học em tham gia hoạt động báo cáo, tranh luận, phản biện tiếp cận thực tiễn Từ bảng điểm kiểm tra so sánh kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng cho thấy: + Kiểm chứng T-test cho giá trị p < 0,05 có nghĩa chênh lệch điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng có ý nghĩa, tăng lên điểm trung bình tác động việc chuẩn bị trước nhà với hệ thống yêu cầu cầu giáo viên + Mức độ ảnh hưởng tác động lên học sinh SMD = 0,785 mức cận trung bình cho thấy thời gian thực nghiệm không dài, em học sinh quen dần với cách học dần hình thành khả tự học Để khẳng định kết thu từ bảng quan sát kết bảng điểm kiểm tra Chúng tơi tiến hành thăm dò ý kiến học sinh tham gia thực nghiệm (40 học sinh) hứng thú em sử dụng ebook + Kết bảng đo hứng thú lần khẳng định đề tài có tác động tích cực đến hành vi thái độ học sinh môn học 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Thực mục đích đề tài, đối chiếu với nhiệm vụ đặt đề tài tác giả thực nhiệm vụ sau đây: Nghiên cứu lí luận phát triển lực, lực tự học học sinh Khảo sát điều tra, đánh giá thực trạng học môn Vật lý nhà lớp học sinh trường THPT Lạng Giang số thuộc tỉnh Bắc Giang Nghiên cứu sách điện tử ebook thiết kế ebook cho chương “Điện tích.Điện trương”, Vật lý 11 Tiến hành thực nghiệm trường THPT Lạng Giang số để đánh giá hiệu tính khả thi đề tài Những kết thực nghiệm sư phạm bước đầu đánh giá hiệu việc sử dụng ebook phát triển lực cho người học Trong bối cảnh nay, đổi giáo dục từ truyền thụ nội dung sang định hướng phát triển lực, xây dựng xã hội học tập suốt đời, nên đề tài có tính khả thi Khuyến nghị Việc thiết kế ebook để trở thành học liệu có giá trị giúp phát triển lực tự học cho học sinh có ý nghĩa tiền đề để em tham gia tích cực hoạt động giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích cực Tuy nhiên để nâng cao chất lượng tính thẩm mỹ tiện lợi cho việc thiết kế sách mong nhận hỗ trợ mạnh mẽ công nghệ thơng tin Cần khuyến khích giáo viên thiết kế ebook để phổ biến rộng rãi 86 Do khả thời gian nghiên cứu có hạn, kết đề tài dừng lại kết luận ban đầu, nhiều vấn đề chưa sâu, khơng thể tránh khỏi thiếu sót mong muốn nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn đồng nghiệp Hƣớng phát triển đề tài Với kết thu khẳng định đề tài phát triển lên quy mô, tầm cỡ lớn hơn, mang lại độ ảnh hưởng mạnh mẽ đến công tác giảng dạy giáo viên học tập học sinh 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tay lor, B (1995), Self- directed Learning: Revisiting an idea most appropriare for middle school students [2] David A.kolb, 1981, Experiential Learning Theory and The Learning Style Inventory, Academy of Management Review [3] Becta, Quality-pricples for design ebook [4] Philip Candy (1991), Self-direction for lifelong Learning: A omprehensive guide to theory and practice [5] Bộ Giáo Dục Đào Tạo, 2018, Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 [6] Bộ Giáo Dục Đào Tạo, 2018, Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể dành cho mơn Vật Lí [7] Bộ Giáo Dục Đào Tạo, Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng [8] Đỗ Hương Trà (chủ biên), 2015, Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, (Quyển - Khoa học tự nhiên), NXB Đại học Sư phạm [9] Nguyễn Đức Thâm (chủ biên) - Nguyễn Ngọc Hưng - Phạm Xuân Quế, 2002, Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm [10] Nguyễn Lăng Bình (chủ biên) - Đỗ Hương Trà - Nguyễn Phương Hồng Cao Thị Thặng, Dạy học tích cực, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [11] Thái Duy Tuyên, 2008, Phương pháp dạy học - truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục [12] Đảng cộng sản Việt Nam, 2013, Nghị số 29-NQ/TW đổi toàn diện giáo dục [13]Từ điển Giáo dục học, 2001, NXB Bách khoa [14] Dương Thị Thanh Huyền , Quá trình tự học phương pháp dạy tự học 88 cho sinh viên [15] Sách giáo khoa Vật lý 11 bản, NXB Giáo dục, năm 2006 [16] Sách giáo khoa Vật lý 11 nâng cao, NXB Giáo dục, năm 2006 [17] Sách tập Vật lý 11 bản, NXB Giáo dục, năm 2006 [18] Sách tập Vật lý 11 nâng cao, NXB Giáo dục, năm 2006 [19]https://www.google.com.vn/search?tbm=isch&q=Ebook#imgrc=v7q5dGl 5HaRzEM [20]https://www.google.com.vn/search?tbm=isch&q=Th%C3%A1p%20h%E 1%BB%8Dc%20t%E1%BA%ADp#imgrc=4rBM4fLirLvxCM [21]https://www.google.com.vn/search?tbm=isch&q=nhà%20bác%20học%2 0thaflet%20 [22]https://www.google.com.vn/search?q=Otto+Von+Guericke+&tbm=isch& ved=2ahUKEwjiqKW2o53mAhVH6ZQKHdb0A6UQ2 89 ... thú học tập cho học sinh Với lý chọn đề tài Thiết kế sử dụng Ebook chương "Điện tích Điện trường" , Vật lí 11 nhằm phát triển lực tự học cho học sinh Mục đích nghiên cứu Thiết kế sử dụng sách điện. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ HỒNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG EBOOK CHƢƠNG "ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG", VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LUẬN VĂN... hấp dẫn tạo hứng thú cho người đọc giúp phát triển lực tự học Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế tốt ebook chương Điện tích Điện trường giúp học sinh phát triển lực tự học cho chương cách hiệu tài