Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua tổ chức dạy học trải nghiệm chương kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm hóa học 12 trung học phổ thông

0 18 0
Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua tổ chức dạy học trải nghiệm chương kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm hóa học 12 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

i ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chí tổ chức HĐTN 11 Bảng 2.1 Phân phối chƣơng trình thuộc chƣơng kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhơm hố học 12 THPT 27 Bảng 2.2 Kế hoạch tổ chức 28 Bảng 2.3 Chuẩn bị giáo viên 30 Bảng 2.4 Mục tiêu dạy học hoạt động trải nghiệm chủ đề kim loại kiềm, ứng dụng, tái chế vấn đề bảo vệ môi trƣờng 31 Bảng 2.5 Nhiệm vụ thực dự án nghiên cứu TCVL kim loại kiềm nhóm 1( chủ đề 1)……………………………………………… ………….36 Bảng 2.6 Nhiệm vụ thực nghiên cứu TCHH kim loại kiềm nhóm (chủ đề 1)………………………………………………………………… 36 Bảng 2.7 Sản xuất kim loại kiềm ảnh hƣởng đến môi trƣờng ứng dụng kim loại kiềm thực tiễn nhóm 3( chủ đề 1)…………………… 37 Bảng 2.8 Mục tiêu dạy học hoạt động trải nghiệm chủ đề kim loại kiềm thổ sống 45 Bảng 2.9 Nhiệm vụ thực dự án nghiên cứu TCVL kim loại kiềm thổ nhóm 1( thuộc chủ đề 2)……………………………………………… 48 Bảng 2.10 Nhiệm vụ thực nghiên cứu TCHH kim loại kiềm thổ nhóm ( thuộc chủ đề 2)……………………………………………………49 Bảng 2.11 Nhiệm vụ tìm hiểu ứng dụng, trạng thái tự nhiên ảnh hƣởng kim loại kiềm thổ hợp chất chúng nhóm 3( thuộc chủ đề 2)…….50 Bảng 2.12 Mục tiêu dạy học hoạt động trải nghiệm chủ đề Nhôm vấn đề môi trƣờng 59 Bảng 2.13 Nhiệm vụ thực dự án nghiên cứu TCHH nhôm nhóm 1( thuộc chủ đề 3)……………………………………………………………68 Bảng 2.14 Nhiệm vụ thực ứng dụng nhơm nhóm 2………….69 Bảng 2.15 Nhiệm vụ thực dự án sản xuất kim loại ảnh hƣởng đến môi trƣờng ứng dụng kim loại thực tiễn sống nhóm ….70 Bảng 2.16 Phƣơng pháp công cụ đánh giá HĐTN 74 Bảng 2.17 Phiếu đánh giá (dành cho HS đánh giá lẫn nhau)……………….77 Bảng 2.18 Phiếu tự đánh giá dành cho HS………………………………….78 Bảng 2.19 Bảng kiểm quan sát dành cho giáo viên đánh giá lực tự học học sinh học sinh tự đánh giá lẫn thông qua hoạt động trải nghiệm Bảng 2.20 Thiết kế phiếu tự đánh giá kết học tập sản phẩm học sinh Bảng 2.21 Ma trận thiết kế kiểm tra………………………….…………83 iii Bảng 3.1 Chất lƣợng mơn Hóa học năm học 2018-2019 trƣờng THPT Bình Minh 10 Bảng 3.2 Chất lƣợng mơn Hóa học năm học 2018-2019 trƣờng THPT Kim Sơn C 11 Bảng 3.3 Số liệu kết thực nghiệm 12 Bảng 3.4 Điểm trung bình tiêu chí đánh giá lực tự học học sinh…90 Bảng 3.5 Điểm kiểm tra lớp đối chứng lớp thực nghiệm trƣờng THPT Kim Sơn C……………………………………………………………….… 92 Bảng 3.6 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kết tổng hợp kiểm tra Trƣờng THPT Kim Sơn C…………………………………93 Bảng 3.7 Điểm kiểm tra lớp đối chứng lớp thực nghiệm trƣờng THPT Bình Minh……………………………………………………………………94 Bảng 3.8 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kết tổng hợp kiểm tra Trƣờng THPT Bình Minh…………………………….……96 iv DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Chu trình bƣớc David Kolb………………….………………… 12 Biểu đồ 1.1 Mức độ tham gia xây dựng hoạt động dạy học trải nghiệm trình dạy……………………………………………………………………………21 Biểu đồ 1.2 Một số hình thức dạy học trải nghiệm 22 Biểu đồ 1.3 Mức độ quan tâm HS đến việc PTNL tự học .23 Biểu đồ 1.4 Đánh giá HS lợi ích việc PTNL tự học .23 Hình 2.1: HS làm thí nghiệm 69 Hình 2.2: HS đến khu vực nhà máy nuôi thủy sản địa phƣơng lấy mẫu nƣớc 74 Hình 2.3: Máy móc bị hoen gỉ thiết bị không sử dụng bị thải môi trƣờng 74 Hình 2.4: HS sau trải nghiệm thực tế trình bày sản phẩm nhóm 74 Biểu đồ 3.1: Đƣờng lũy tích điểm kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng trƣờng THPT Kim Sơn C……………………………………………………….…93 Biểu đồ 3.2 Đƣờng lũy tích điểm kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng trƣờng THPT Bình Minh 19 v vi 1.4 Dạy học phát triển lực tự học……………………………………………16 1.4.1 Năng lực tự học…………………………………………………… ……….16 1.4.2.Quan hệ giữ dạy học trải nghiệm phát triển lực tự học cho học sinh………………………………………………………………… …………….20 1.5 Điều tra thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học cho HS… 21 1.5.1.Mục đích khảo sát…………………………………………………… …….21 1.5.2 Cách tiến hành khảo sát………………………………………………… …21 1.5.3 Đối tƣợng điều tra…………………………………………… ……………21 1.5.4 Kết điều tra khảo sát………………………………………….…………21 Tiểu kết chƣơng 1………………………………………………………….………25 CHƢƠNG XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH…………………… … 26 2.1 Phân tích mục tiêu, nội dung đặc điểm dạy học chƣơng kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhơm Hố học 12 trung học phổ thông…………………………… 26 2.1.1 Mục tiêu…………………………………………………………………… 26 2.1.2 Cấu trúc nội dung kiến thức phân phối chƣơng trình……………… … 26 2.2 Mục tiêu tổ chức hoạt động trải nghiệm………………………………… … 28 2.3 Xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm……………………………….….28 2.3.1 Mục đích………………………………………………………………….…29 2.3.2 Chuẩn bị………………………………………………………………….….30 2.3.3 Thời gian tiến hành……………………………………………….…………31 2.3.4 Phiếu học tập học sinh ( phụ lục 3) …………………………………31 2.4 Quy trình tổ chức trải nghiệm sở……………………………… …31 2.4.1.Thiết kế chủ đề trải nghiệm với nội dung kiến thức chƣơng kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm cho học sinh……………………………… ……………31 2.4.2 Mục đích……………………………………………………………….……70 2.4.3 Thực buổi trải nghiệm……………………………………….…………71 2.4.4 Trình bày kết quả……………………………………………………………73 2.4.5 Đánh giá hoạt động trải nghiệm………………………………………… …74 2.5 Thiết kế công cụ đánh giá lực tự học cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm…………………………………………………………………………75 2.5.1 Cơ sở thiết kế công cụ đánh giá………………………………………… …75 2.5.2 Thiết kế công cụ đánh giá lực tự học học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm…………………………………………………………………………76 2.5.3 Thiết kế kiểm tra…………………………………………………… …83 vii viii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong chƣơng trình giáo dục phổ thơng tổng thể tháng 12 năm 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo phần định hƣớng nội dung giáo dục có yêu cầu: “Hoạt động trải nghiệm hƣớng nghiệp hoạt động giáo dục nhà giáo dục định hƣớng, thiết kế hƣớng dẫn thực hiện, tạo hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm cảm xúc tích cực, khai thác kinh nghiệm có huy động tổng hợp kiến thức, kĩ môn học khác để thực nhiệm vụ đƣợc giao giải vấn đề thực tiễn đời sống nhà trƣờng, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi; thơng qua đó, chuyển hố kinh nghiệm trải qua thành tri thức mới, kĩ góp phần phát huy tiềm sáng tạo khả thích ứng với sống, môi trƣờng nghề nghiệp tƣơng lai” [3] Năng lực tự học (TH) ba lực cốt lõi môn học cần đạt đƣợc chƣơng trình giáo dục phổ thơng đổi phƣơng pháp dạy học (PPDH) phải hƣớng tới phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ngƣời học, hình thành phát triển lực tự học ( NLTH) cho ngƣời học Đây yêu cầu bắt buộc đào tạo cho học sinh (HS) trƣờng phổ thông nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho đất nƣớc Sự đổi PPDH trình thay đổi từ giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực ngƣời học, nghĩa từ dạy học lấy ngƣời thầy làm trung tâm chuyển sang lấy ngƣời học làm trung tâm Để thực đƣợc điều đó, yếu tố quan trọng phải đổi PPDH theo lối "truyền thụ kiến thức chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất ngƣời học [25] Một PPDH tích cực theo hƣớng phát triển lực (PTNL) ngƣời học áp dụng tổ chức hoạt động trải nghiệm (HĐTN) học tập, giúp HS tự khám phá kiến thức thông qua hoạt động thực tiễn , qua HS có khả vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình thực tiễn Dạy học Hố học thơng qua HĐTN phƣơng pháp hiệu phát huy tính chủ động, TH HS HĐTN, hƣớng nghiệp hoạt động giáo dục đƣợc thực từ lớp đến lớp 12, cấp tiểu học thƣờng gọi HĐTN, cấp trung học sở cấp trung học phổ thông (THPT) thƣờng gọi HĐTN, hƣớng nghiệp” [5] Nếu áp dụng đƣợc HĐTN trƣờng phổ thông góp phần tăng đƣợc phấn khởi, khơi dậy sáng tạo, khuyến khích động viên ngƣời học tự giác tìm kiếm, học nhiều cách, tự tổ chức xử lý thơng tin thay lệ thuộc hồn tồn vào ngƣời thầy Chính việc thay đổi PPDH để nâng cao lực TH cho HS cần thiết phù hợp với xu giáo dục Tuy nhiên, thực trạng việc áp dụng HĐTN dạy học Việt Nam bắt đầu đƣợc thực rộng rãi cấp học tiểu học, với quy mô nhỏ Các cấp học trung học sở THPT hạn chế chƣa đƣợc triển khai sâu rộng, cịn trƣờng THPT áp dụng PPDH này, phần thời gian, địa điểm hay cách thức tổ chức tốn nhiều thời gian ảnh hƣởng đến kế hoạch chung chƣơng trình mơn học Với trƣờng THPT Bình Minh trƣờng THPT Kim Sơn C – Kim Sơn – thuộc địa phận tỉnh Ninh Bình nay, việc tổ chức HĐTN dạy học hạn chế, với mơn Hóa học Nội dung HĐTN giúp nâng cao NLTH cho HS HS THPT chƣa đƣợc nghiên cứu đề cập mức, chúng tơi lựa chọn đề tài: “ Phát triển lực tự học cho học sinh thông qua tổ chức dạy học trải nghiệm chƣơng kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhơm Hố học 12 trung học phổ thơng” làm luận văn nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phát triển NLTH cho HS thông qua tổ chức dạy học trải nghiệm sở thực tiễn nhà máy sở nuôi thủy hải sản thuộc địa phận tỉnh Ninh Bình gắn với nội dung kiến thức chƣơng kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học Hóa học trƣờng THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Vận dụng cách thức tổ chức HĐTN cho HS trƣờng phổ thông thuộc địa phận tỉnh Ninh Bình với nhà máy, vùng biển nuôi hải sản gắn với nội dung kiến CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu, nƣớc tổ chức HĐTN dạy học Hiện nay, việc phát triển chƣơng trình giáo dục HĐTN đƣợc xem quan điểm chủ đạo hầu hết nƣớc giới từ tiểu học đến THPT 1.1.1 Trên giới Việc đổi PPDH nói chung nhƣ việc sử dụng HĐTN cho HS đƣợc nƣớc có giáo dục đại áp dụng từ lâu, tất cấp bậc học Có thể kể đến nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ hay Australia…trong Mỹ đƣợc biết đến nhƣ quốc gia tiên phong việc đƣa HS đến gần với thực tế Lý thuyết học tập trải nghiệm David Kolb lý thuyết giáo dục đƣợc biết đến nhiều giáo dục Lý thuyết trình bày phần tồn nội dung học tập cách sử dụng chu trình học tập Đây đƣợc coi giai đoạn việc nâng cao nhận thức HS phƣơng pháp tiếp cận kiến thức Lí thuyết David Kolb đề xuất kế thừa phát triển lí thuyết học tập có liên quan đến kinh nghiệm nhà Tâm lí học, Giáo dục học nhƣ: John Dewey (1859-1952), Mary Parker Follett (1868-1933); Kurt Lewin (18901947); Jean Piaget (1896-1980); Lev Vygotsky (1896-1934); Carl Jung (18751961); Carl Rogers (1902-1987); Paulo Freire (1921-1997) nhiều nhà nghiên cứu khoa học khác Các nghiên cứu mơ hình học tập trải nghiệm tác giả đƣợc David Kolb coi nhƣ sở khoa học tảng để xây dựng nên lí thuyết TH đƣợc biết đến từ thời xa xƣa giáo dục chƣa đƣợc công nhận ngành khoa học Ngày nay, cơng trình nghiên cứu giới nghiên cứu đến khẳng định vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng việc TH Nhiệm vụ PTNL TH cho HS ngày khẳng định vị trí quan trọng , cấp thiết, cần đƣợc quan tâm trọng Montaigne khuyên rằng: “Tốt ông thầy học trò tự học, tự lên phía trƣớc, nhận xét bƣớc họ, đồng thời giảm bớt tốc độ thầy cho phù hợp với sức học trò” [7] J.H Pestalozzi (1746-1872) A.Disterweg (1790-1866) cơng trình nghiên cứu ln hƣớng tới phát triển khả TH cho HS, tạo động lực cho HS tự khám phá, tự tìm tịi ghi nhận kiến thức cách chủ động, tích cực Để làm đƣợc vậy, nhà khoa học trọng đến đƣờng thực hay cụ thể trọng phát triển trí tuệ, khả độc lập, sáng tạo ngƣời học Sau đó, tác giả Benn, S I, Holec H.với viết bàn luận vấn đề nhƣng sau chiến tranh giới thứ II, vấn đề TH đƣợc nghiên cứu khắc phục đƣợc yếu điểm thời kì trƣớc Để có đƣợc khác biệt phải kể đến tiến nhanh nghành khoa học nhƣ khoa học giáo dục, từ tiến làm cho nhận thức ngƣời thay đổi từ thụ động tiếp thu kiến thức từ GV hay trọng ngƣời học mà bỏ quên ngƣời dạy đến kết hợp hài hoà hai chủ thể, vai trị ngƣời dạy khơng bị mà lại phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động ngƣời học 1.1.2 Ở Việt Nam Hội nhập với phát triển giới vấn đề TH Việt Nam nhiệm vụ mang tính cấp thiết với nghiên cứu nhiều góc độ khác nhiều tác giả nhƣ Nguyễn Cảnh Toàn, Trần Kiều, Nguyễn Bá Kim, Thái Duy Tuyên, Bùi Văn Nghị,… GS.TSKH Nguyễn Cảnh Tồn nhƣ gƣơng sáng TH nƣớc ta Từ cịn GV trung học đến có học vị cao nhƣ ngày ông đề cao tinh thần TH, cho đời nhiều cơng trình, báo khoa học vấn đề TH Quan điểm ông nhƣ tác giả khác cho TH nội lực ẩn bên ngƣời học, ngƣời dạy ngoại lực,là yếu tố tác động bên giúp phát huy đƣợc nội lực bên ngƣời học Chính vậy, ngƣời dạy ngƣời học hai chủ thể riêng biệt nhƣng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, vai trò hai chủ thể quan trọng Các tác giả Nguyễn Nghĩa Dán, Giáo sƣ Cao Xuân Hạo, Tác giả Dƣơng Thị Linh (2010) lần lƣợt với cơng trình nghiên cứu:“Vì lực tự học sáng tạo học sinh” Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 2/1998; “Bàn chuyện tự học” Kiến thức ngày nay, số 396, năm 2001; Một số vấn đề hoạt động tự học sinh viên giai đoạn nay, Tạp chí Giáo dục, số Đặc biệt tháng có phân tích cụ thể vấn đề TH Để hoạt động TH ngƣời học đạt kết cao khơng thể khơng áp dụng PPDH tích cực có dạy học thơng qua tổ chức HĐTN HĐTN xuất số văn đạo Bộ Giáo dục Đào tạo năm gần Cùng với việc "dạy học tích hợp liên môn", "dạy học gắn với sản xuất kinh doanh", "dạy học với di sản" trải nghiệm việc đƣợc nhiều nhà trƣờng thực Trong chƣơng trình giáo dục phổ thông tổng thể, HĐTN đƣợc xếp vào nhóm mơn học bắt buộc có phân hóa, trải từ tiểu học đến THPT Trong kế hoạch giáo dục mà ban soạn thảo chƣơng trình xác định, ngoại trừ lớp 10 trải nghiệm dự kiến 70 tiết/năm học, lớp khác từ đến 12 đƣợc phân bổ 105 tiết năm học [3] Trong tọa đàm phản biện dự thảo chƣơng trình giáo dục phổ thơng tổng thể, TS Phạm Đỗ Nhật Tiến (nguyên chuyên gia giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo cho mục đích HĐTN biến kĩ năng, kiến thức thái độ ngƣời học thành lực đặc thù Vì khơng thể mơn học riêng biệt mà phải gắn liền với môn học, phần giáo dục môn học Tuy nhiên, việc lên kế hoạch tiến hành áp dụng HĐTN nhằm nâng cao lực, cụ thể NLTH cho HS dùng cấp bậc tiểu học, cấp học khác bỏ ngỏ thực chƣa đúng, chƣa đầy đủ, mang lại hiệu học tập chƣa cao Bên cạnh có số tác giả khác nhƣ Nguyễn Thị Liên, Bùi Ngọc Diệp, Đỗ Ngọc Thống, Nguyễn Mậu Đức… nghiên cứu nội dung Tổ chức HĐTN dạy học Hóa học cần thiết ngồi lực chung, dạy học Hóa học cịn cần trải nghiệm đặc thù môn học nhƣ lực nghiên cứu khoa học lực thực hành hóa học, lực tính tốn, lực giải vấn đề thơng qua mơn Hóa học, lực vận dụng kiến thức Hóa học vào thực tiễn Do vậy, để tổ chức dạy học Hóa học cách hiệu quả, cần thiết phải thiết kế HĐTN dạy học môn Hóa học cho HS theo định hƣớng PTNL 1.2 Tổng quan dạy học trải nghiệm 1.2.1 Khái niệm hoạt động Theo quan điểm lý thuyết hoạt động, A.N.Leontiev đƣa khái niệm hoạt động tổ hợp trình ngƣời tác động vào đối tƣợng nhằm đạt mục đích thỏa mãn nhu cầu định kết hoạt động cụ thể hóa nhu cầu chủ thể, hoạt động trọng nhiều đến vai trò chủ thể hoạt động [21] Chủ thể ngƣời chủ động tổ chức, điều khiển hoạt động ,hành vi, tinh thần, trí tuệ, tác động vào đối tƣợng nhƣ vật, tri thức… Hoạt động ngƣời đƣợc phân biệt với hoạt động loài vật tính mục đích hoạt động Hoạt động giáo dục bao gồm hoạt động tập thể, hoạt động lên lớp, nhƣ hoạt động theo chủ đề giáo dục, hoạt động hƣớng nghiệp giúp HS định hƣớng nghề nghiệp tƣơng lai Hoạt động giáo dục nghề giúp HS nắm vững kiến thức, kĩ thuật, công nghệ có khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn 1.2.2 Khái niệm hoạt động dạy học Trƣớc đây, quan niệm hoạt động sƣ phạm hoạt động GV Ngƣời GV đóng vai trị trung tâm suốt trình dạy học Trong hoạt động sƣ phạm, ngƣời GV chủ động từ việc chuẩn bị nội dung giảng dạy, PPDH đến lời hƣớng dẫn, câu hỏi, v.v HS tiếp nhận cách thụ động, học thuộc để “trả bài” Tuy nhiên quan niệm thay đổi phát triển xã hội, từ góc độ khoa học sƣ phạm, quan niệm trọng hoạt động mặt, hoạt động ngƣời dạy mà không thấy đƣợc mặt hoạt động sƣ phạm hoạt động ngƣời học [11] Hoạt động học, chủ thể ngƣời học, hƣớng vào đối tƣợng việc học, tiếp nhận chuyến hóa, phát triển thành giá trị cho thân Hoạt động dạy, lấy ngƣời dạy làm chủ thể việc dạy làm đối tƣợng chịu điều khiển ngƣời dạy Hoạt động dạy hoạt động học phải đƣợc tiến hành sở xác lập mục tiêu định trƣớc, nội dung dạy học điều kiện triển khai Mục tiêu dạy học mong đợi kết mà ngƣời học cần phải thực đƣợc [14] 1.2.3 Khái niệm trải nghiệm Trải nghiệm tổng hợp tri thức, kĩ quan sát đƣợc tích lũy thơng qua việc tham gia tiếp xúc với vật, kiện Trong sống, trải nghiệm đƣợc hình thành qua hoạt động, kiện mà ngƣời tham gia Trải nghiệm thành giá trị không để học tập mà khám phá thú vị để ta trƣởng thành hơn, lĩnh sống [ 25] Tác giả Hoàng Phê lại viết từ điển tiếng Việt trải nghiệm đƣợc hiểu đơn giản ngƣời gặp qua thực tế, biết, chịu Trải nghiệm mang đến cho ngƣời kinh nghiệm phong phú trải nghiệm, ta trải qua đƣờng “thử” “sai” Ngƣời trải nghiệm nhiều có nhiều kiến thức, kinh nghiệm sống cho thân, giúp ngƣời hình thành lực, phẩm chất sống Trải nghiệm có nhiều dạng khác nhau, tùy thuộc vào tiêu chí khác nhƣ phạm vi diễn hoạt động, đặc điểm hoạt động hay nội dung giáo dục thông qua hoạt động Nhà triết học tiếng ngƣời Nga Solovyev V.S cho trải nghiệm kiến thức kinh nghiệm thực tế đúc rút cá nhân; thể thống chặt chẽ bao gồm kĩ kiến thức[21] HĐTN kết tƣơng tác giới xung quanh với ngƣời, đƣợc truyền từ đời sang đời khác Theo quan điểm nhà khoa học giáo dục trải nghiệm tồn khách quan tác động vào ngƣời thông qua giác quan, mang lại cho ngƣời cảm xúc đặc biệt giúp ngƣời cảm nhận tri giác đƣợc nó, học tập từ rút kinh nghiệm cho thân ứng dụng sống, hình thành nên kĩ năng, kĩ xảo[21] Trải nghiệm kiến thức kinh nghiệm thực tế, thể thống bao gồm kiến thức kĩ năng, tƣơng tác ngƣời giới, đƣợc truyền từ hệ qua hệ khác Các HĐTN không giống ngƣời Tuỳ thuộc vào cảm nhận tri giác ngƣời giới xung quanh mà kinh nghiệm thu đƣợc không giống 1.2.4 Khái niệm dạy học trải nghiệm Từ khái niệm dạy học khái niệm trải nghiệm ta có dạy học trải nghiệm hoạt động giáo dục nhằm truyền thụ vốn tri thức, kinh nghiệm xã hội loài ngƣời, giúp ngƣời học tổng hợp thơng qua q trình quan sát, tiếp xúc với vật, tƣợng Dạy học trải nghiệm trọng vào việc tổ chức HĐTN giúp ngƣời học tự rút đƣợc kinh nghiệm cho thân HS tìm hiểu ứng dụng Hóa học đời sống thực tiễn, kết nối kiến thức, kĩ học phần kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ nhôm với vấn đề thực tiễn đặt Điều dẫn tới đạt đƣợc số tiêu chí lực đặc thù mơn Hóa học trƣờng phổ thơng Từ hoạt động hình thành khái niệm, định nghĩa tƣơng ứng chu trình trải nghiệm, quan sát, phân tích ứng dụng thực tiễn để hiểu đƣợc tính chất ứng dụng chất Từ giải thích đƣợc tính chất dựa đặc điểm cấu tạo điều kiện phù hợp tƣơng ứng với HĐTN hay tổng hợp so sánh tính chất hóa học (TCHH) chất vào tình cụ thể để giải thích tƣợng qua đƣa đánh giá đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả, khắc phục vƣớng mắc vấn đề thực tiễn Để làm rõ vấn đề đặt ra, nhóm nghiên cứu tiến hành xây dựng tổ chức HĐTN thăm quan thực tế dạy học phần kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ nhơm nhằm mục đích nâng cao hiệu dạy học trƣờng phổ thông Theo ý kiến tác giả Trần Thị Kim Cúc Nguyễn Phan Lâm Quyên đăng tạp chí Giáo dục số 453 DHTN q trình mà người dạy khuyến khích, tạo điều kiện cho người học nghiên cứu, trải nghiệm hoạt động thực tế nhằm giúp người học hình thành tri thức [6] Để thu đƣợc kết học trải nghiệm ngƣời học phải tổng hợp kết từ trí tuệ, tinh thần, thể chất nhƣ cảm nhận thân trình tham gia thực trải nghiệm Vì ngƣời học cần phải tự chủ, tự lực, phát huy tất khả TH sáng tạo thân nhằm đạt đƣợc kết nhƣ ngƣời học mong muốn Trong trình trải nghiệm, ngƣời học đƣợc tham gia tích cực vào việc 10 nghiên cứu khám phá, thúc đẩy thân tìm tịi, tự đặt câu hỏi tìm đáp án cho câu hỏi thân Nâng cao tinh thần tự giác, tự chịu trách nhiệm hành động Trải nghiệm khơng trọng đến kết ngƣời học phải hoàn mỹ mà hƣớng tới phát triển nhận thức ngƣời học suốt trình Nâng cao đƣợc nhận thức ngƣời học tảng cho ý thức, tự PTNL tƣơng lai Từ khái niệm trên, tác giả đƣa mục tiêu tổ chức HĐTN bảng dƣới Bảng 1.1 Tiêu chí tổ chức HĐTN MỤC TIÊU TỔ CHỨC Hình Có ý thức Xây dựng, Hình thành Xây dựng ý Xây dựng thành trách nhiệm hình thành tính kỉ luật thức cộng thói quen bồi trƣờng và phát triển trách đồng từ học tập có hoạt động tổ chức, dƣỡng ngồi xã hội NLTH nhiệm cao số kĩ hoạt mang tính có kế học tập động nhóm, tập hoạch cụ nhƣ quan thân thể thể sát, phân tích, đốn, thí nghiệm… 1.3 Chu trình hoạt động trải nghiệm 1.3.1 Chu trình dạy học trải nghiệm theo David Kolb Theo David Kolb học tập trải nghiệm q trình kiến thức đƣợc tạo thơng qua chuyển đổi kinh nghiệm Kiến thức thành kết hợp kinh nghiệm có đƣợc chuyển đổi kinh nghiệm theo chu trình bƣớc nhƣ sơ đồ 11 Sơ đồ 1.1 Chu trình bƣớc David Kolb Từ chu trình học tập trải nghiệm theo David Kolb thấy trình tạo kiến thức thơng qua chuyển đổi kinh nghiệm Hình thức học tập phù hợp với định hƣớng đổi giáo dục chƣơng trình giáo dục phổ thông Việt Nam dạy học theo định hƣớng PTNL Ứng dụng chu trình dạy học trải nghiệm David Kolb dạy học Hóa học mơ tả theo bƣớc nhƣ sau: Bƣớc thứ kinh nghiệm rời rạc: Đây giai đoạn kiến thức, kinh nghiệm đƣợc HS tiếp thu, tích lũy q trình học tập nghiên cứu mình, lúc phát sinh liệu chu trình học tập trải nghiệm Đây bƣớc mà thơng thƣờng đƣợc liên kết với trị chơi hoạt động tham quan dã ngoại Những vấn đề cần thiết giai đoạn chu trình học tập trải nghiệm phát triển liệu chung Hay nói cách khác tiếp thu bƣớc đầu chƣa tạo nên thể thống hoàn toàn Bƣớc thứ hai quan sát có tƣ duy: Đây giai đoạn chủ yếu chu trình học tập, GV lập kế hoạch đảm bảo để thực 12 đƣợc giai đoạn Giai đoạn HS tái cấu trúc mẫu tƣơng tác với hoạt động từ báo cáo HS sử dụng tƣ duy, phân tích đánh giá kiện, tƣợng dựa tri thức kinh nghiệm rời rạc vấn đề Bƣớc thứ ba khái quát hóa: HS khái niệm hóa kinh nghiệm tổng hợp đƣợc qua hai bƣớc trên.Từ HS tạo khái niệm chuyển đổi kinh nghiệm thành tri thức Bƣớc thứ tƣ thử nghiệm: Giai đoạn cuối chu trình nhằm đạt đƣợc mục đích HĐTN đƣợc thiết kế, tri thức đƣợc tổng hợp đƣợc áp dụng vào đời sống thực tiễn để kiểm chứng nhƣ phát triển hay giải vấn đề gặp phải thực tế 1.3.2 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm Từ bƣớc dạy học trải nghiệm Kolb tác giả đƣa quy trình tổ chức HĐTN Quy trình tổ chức HĐTN việc làm quan trọng, định tới thành cơng HĐTN Qui trình tổ chức HĐTN phải đảm bảo khai thác đƣợc HS trải nghiệm, qua hình thành kinh nghiệm mới, kiến thức, kĩ năng, thái độ lực cho HS Có thể tóm tắt quy trình bƣớc tổ chức HĐTN dạy học hóa học nhƣ sau: Bƣớc 1: Căn mục tiêu chƣơng trình xác định yêu cầu tổ chức HĐTN Bƣớc 2: Đặt tên cho hoạt động tạo ấn tƣợng cho HS Bƣớc 3: Từ yêu cầu cần đạt đƣợc chƣơng trình, xác định mục tiêu hoạt động Bƣớc 4: Từ điều kiện cụ thể mục tiêu xác định nội dung , phƣơng pháp hình thức hoạt động Bƣớc 5: Lập kế hoạch hoạt động để thực mục tiêu đề Bƣớc 6: Thiết kế cụ thể chi tiết hoạt động, tiến trình, thời gian cụ thể nhóm, cá nhân hoạt động Bƣớc 7: Kiểm tra lại nội dung hoạt động, điều chỉnh sai sót khâu có, bƣớc tồn hoạt động hồn thiện chƣơng trình hoạt động Bƣớc 8: Lƣu trữ kết hồ sơ HS: phiếu đánh giá, báo cáo HĐTN kết 13 sản phẩm hoạt động 1.3.3 Ý nghĩa hoạt động trải nghiệm học sinh THPT Dạy học trải nghiệm đƣợc tổ chức nhằm rút ngắn khoảng cách lí thuyết thực tế thơng qua HĐTN có hoạt động thực tế nhà máy, sở sản xuất gắn liền với thực tế địa phƣơng Sau hồn thành hoạt động này, HS hình thành đƣợc số lực cần thiết đáp ứng nhu cầu giáo dục đổi nói riêng thời đại 4.0 nói chung Bên cạnh đó, HĐTN giúp HS biết trân trọng giá trị sống hình thành NLTH nhằm phục vụ cho sống tự định hƣớng đƣợc cho tƣơng lai thân HS Hào hứng, phấn khởi hơn: HS đƣợc tham gia, chủ động hoạt động thân Việc tự chủ thúc đẩy HS tự giác nghiên cứu, tìm tịi kiến thức để giải thích vấn đề thực tế sống, tạo thêm động lực cho HS học hỏi phát triển thân Việc thay đổi mơi trƣờng học tập từ gị bó lớp học mơi trƣờng mở làm tăng thích thú, tính tị mị khám phá HS Học sinh ln thấy thích thú khám phá thực tế địa phương: Việc tìm hiểu q hƣơng, địa phƣơng nơi sinh sống tạo hứng thú lớn HS HS vận dụng kiến thức lý thuyết vào giải thực tế, chứng tỏ kiến thức thân với ngƣời xung quanh Qua buổi trải nghiệm sở giúp HS hiểu môi trƣờng, tiềm phát triển địa phƣơng từ xây dựng đƣợc tình u q hƣơng định hƣớng nghề nghiệp tƣơng lai Phát triển số kĩ năng, bộc lộ khiếu cho HS: Kĩ TH, làm việc nhóm, lập kế hoạch, quản lý tiến độ công việc, phân công công việc, quan sát, tự chủ tự chịu trách nhiệm hành động…và phát triển số khiếu thân nhƣ văn nghệ, thuyết trình, vấn… Thơng qua buổi học trải nghiệm thực tế em đƣợc học hỏi, phát huy giá trị thân, biết tơn trọng, lắng nghe, có tinh thần trách nhiệm, dũng cảm cầu thị, tăng tƣơng tác giữ thân với mơi trƣờng xung quanh, mang đến lợi ích vƣợt trội Cung cấp mơi trường học tập an tồn: Việc trải nghiệm địa phƣơng nơi HS 14 sinh lớn lên môi trƣờng an tồn HS nhiều đƣợc tiếp xúc tìm hiểu Cũng mơi trƣờng học tập thân quen mà việc rút ngắn khoảng cách lý thuyết thực hành đơn giản, dễ dàng hơn, tạo điều kiện giúp HS hồn thành cơng việc tốt 1.3.4 Các hình thức dạy học trải nghiệm cho học sinh 1.3.4.1 Trải nghiệm nhà trường a) Câu lạc Hoá học Các hoạt động thƣờng thấy câu lạc thƣờng phong phú, đa dạng Có thể tổ chức buổi biểu diễn thí nghiệm vui, ảo thuật Hoá học, tổ chức hoạt động giáo dục STEM hay buổi giao lƣu thảo luận chủ đề cụ thể (các phƣơng pháp học tập Hoá học hiệu quả, ứng dụng Hoá học đời sống, ) [21] b) Hội thi/ thi Hố học Hội thi/cuộc thi đƣợc tổ chức với quy mô khác nhƣ lớp học, trƣờng học hay trƣờng với nhiều phƣơng thức khác nhƣ: Thi hùng biện, thuyết trình sản phẩm Hố học nhóm, thi vẽ tranh, nghiên cứu khoa học cấp trƣờng, thi làm thí nghiệm vui, làm sản phẩm ý nghĩa tặng ngƣời thân nhƣ son mơi, xà phịng…Khi tổ chức thi không quan trọng sản phẩm làm phải hoàn mỹ mà điều quan trọng tổ chức hội thi phải vui vẻ, sơi động, có tính thi đua sáng tạo đậm chất “hố học”, sau thi HS học đƣợc cho thân, phát triển đƣợc điểm mạnh nào, GV quan sát, nhận xét, đánh giá HS từ đƣa hƣớng giải tốt tất tiến HS [21] c) Nghiên cứu khoa học Đối với HS hoạt động quan trọng, bƣớc tảng cho hoạt động nghiên cứu khoa học sau Nghiên cứu việc ứng dụng nội dung thực tiễn, tìm hiểu quy trình, giai đoạn, kiến thức đƣợc sử dụng để tạo ứng dụng/ sản phẩm, từ kiến thức liên quan môn học thuộc lĩnh vực Mục đích loại hình hoạt động giúp HS tìm hiểu cách thức hoạt động, vận hành hệ thống định thay đơn thu thập 15 Những quan điểm cho thấy TH trình mang tính cá nhân cá nhân tự thực Để tiến hành đƣợc công việc này, cá nhân phải tự giác, tích cực, huy động lực trí tuệ để lĩnh hội vấn đề đặt hành động để đạt đƣợc mục đích Tổng hợp quan niệm TH tác giả để phù hợp với hƣớng nghiên cứu, đƣa định nghĩa TH nhƣ sau: TH tự suy nghĩ, hoạt động cách tự giác, chủ động, tự lực tích cực để chiếm lĩnh kiến thức, hình thành kỹ thái độ học tập 1.4.1.2.Các hình thức tự học Nhƣ đề cập TH có hình thức TH khác nhƣ: TH có hƣớng dẫn trực tiếp, TH có hƣớng dẫn gián tiếp TH khơng có hƣớng dẫn Tuy nhiên hình thức có đan xen lẫn kể đến nhƣ: a Tự học thông qua hƣớng dẫn trực tiếp TH lớp có hƣớng dẫn GV: Hình thức TH phụ thuộc nhiều vào GV GV ngƣời giám sát đồng thời ngƣời đề kế hoạch, định hƣớng HS TH theo phƣơng hƣớng cách thức cụ thể, phù hợp cho PTNL HS Thực theo hình thức đem lại số kết định nhƣng HS thụ động vào điều khiển GV TH với nguồn tài liệu, hƣớng dẫn GV Với HS THPT hình thức phù hợp với đối tƣợng có học lực giỏi trở lên đối tƣợng ơn luyện HS giỏi hình thức địi hỏi khả tập trung cao HS Ngƣời học thông qua tài liệu mà GV cung cấp nghiên cứu, khám phá tổng hợp thông tin sau GV củng cố lại kiến thức Hình thức nhiều thời gian đòi hỏi hợp tác cao HS Để giúp HS TH nhà, GV cần tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá kết học bài, làm tập nhà họ Để thực đƣợc hình thức GV cần cung cấp kiến thức tảng trƣớc cho HS Từ kiến thức HS thực đƣợc nhiệm vụ nhà nhƣ làm tập nhà… b Tự học khơng có hƣớng dẫn Ngồi việc TH theo hƣớng dẫn GV, HS cần chủ động nghiên cứu, tìm hiểu thêm kiến thức bổ trợ phát triển cho học Hoạt động 17 GV định hƣớng thêm HS tự tìm hiểu phù hợp với mục đích HS c Tự học thơng qua hƣớng dẫn gián tiếp Với hình thức này, GV HS trao đổi thông tin, giải đáp thắc mắc hay làm kiểm tra… dù khoảng cách địa lý xa Nhƣ HS TH theo nhiều hình thức khác để chiếm lĩnh kiến thức Trong nghiên cứu chủ yếu tập trung vào nghiên cứu hoạt động TH HS lớp học trải nghiệm thực tiễn lớp học dƣới hƣớng dẫn GV thông qua tài liệu hƣớng dẫn TH thực tiễn thực tế sở sản xuất địa phƣơng HS học tập Ngồi ra, HS cịn TH theo sở thích, đam mê thân Với HS THPT nhu cầu học cụ thể, họ thƣờng học nhằm phục vụ cho mục đích thi q trình TH tập trung vào mơn thi Việc học theo đam mê, sở thích riêng cịn hạn chế 1.4.1.3 Cấu trúc lực tự học Theo chƣơng trình giáo dục phổ thông tổng thể, NLTH đƣợc xác định lực chung cốt lõi cần đƣợc hình thành phát triển cho HS tất môn học cấp học Đánh giá kết TH điều chỉnh trình TH khả phân tích,tổng hợp, so sánh, đối chiếu rút kết luận kết mà thân nhận đƣợc từ lại xây dựng hồn thiện kế hoạch TH nhằm đạt mục tiêu nâng cao kết học tập thân Từ đó, chúng tơi đƣa bảng 1.2 cấu trúc NLTH thành phần ứng với HS THPT nhƣ sau: 18 19 đổi nhƣ mong muốn đƣợc hỏi HS có NLTH ln có ý thức cầu tiến học tập, đặt mục tiêu cao trao dồi tri thức cho thân b) Về tính cách: có động học tập rõ ràng, khoa học; có tính độc lập nhƣ kỉ luật cao Ngƣời TH đặt vào khuân khổ định đề cao ý thức rèn luyện thân, nhắc nhở thân thực đƣợc đề ra; tự tin nhƣ hoạt động có mục đích, ln thích học tị mị mức độ cao HS có NLTH đặt câu hỏi cho thân cho ngƣời xung quanh từ tìm cách để giải đáp thắc mắc thân Khi giải đáp đƣợc ngƣời học lại hứng thú học tập, đào sâu tìm kiếm kiến thức Quá trình ngƣời TH lâu dài, bền bỉ Cũng mà họ thƣờng kiên nhẫn, khơng dễ bỏ c) Về kỹ năng: có kỹ thực nhiệm vụ học tập, tìm kiếm xử lý thông tin , quản lý thời gian lập kế hoạch thực cho thân 1.4.2.Quan hệ giữ dạy học trải nghiệm phát triển lực tự học cho học sinh Chƣơng trình tổng thể mơn Hố học có nêu rõ: Trong dạy học mơn Hố học, giáo viên tổ chức cho học sinh thực hoạt động tìm tịi, khám phá, thực hành khoa học, đặc biệt tra cứu, xử lí nguồn tài nguyên hỗ trợ tự học (trong có nguồn tài nguyên số), thiết kế thực thí nghiệm, dự án học tập để nâng cao lực tự chủ tự học học sinh Do đó, HĐTN dạy học hoạt động nhằm phát triển NLTH cho HS có mối liên hệ mật thiết, khăng khít qua lại lẫn HĐTN GV giữ vai trò định hƣớng, dẫn dắt giúp HS khám phá giới xung quanh, tác động tích cực vào trình TH, giúp HS cảm thấy thú vị, hào hứng, khơi dậy tị mị tự tìm hiểu thêm ngƣời học Các HĐTN lý thú, phù hợp với đối tƣợng học tập làm móng vững cho trình học tập TH tập ngƣời học nói chung HS THPT nói riêng, khiến họ tự đặt câu hỏi từ lại xác định nhiệm vụ kế hoạch nghiên cứu để trả lời cho câu hỏi Với tâm lý thích khám phá đối tƣợng HS THPT, hoạt động học tập trải nghiệm hoạt động thú vị, HS khám phá, nghiên cứu khoa học vấn đề xung quanh họ Khi họ cảm thấy thích thú tự giác tìm hiểu, hăng say nghiên cứu từ NLTH đƣợc phát triển hơn, hình thành cho thân tƣ Hố học 20 21 Tuy phần lớn thầy/ có đánh giá dạy học trải nghiệm ( 56,1%) nhƣng có 33,3% GV thƣờng xuyên áp dụng PPDH trình dạy học thân Nội dung hình thức tổ chức hoạt động dạy học trải nghiệm chƣa phong phú, phần lớn áp dụng thơng qua trải nghiệm sách, báo, phịng thí nghiệm Biểu đồ 1.2 Một số hình thức dạy học trải nghiệm Số lượng % 60 100 49 50 86 90 80 70 40 60 30 20 10 50 16 40 28.1 15 26.3 Số ý kiến Phần trăm 30 20 10 0 Trải nghiệm tham Trải nghiệm hoạt Trải nghiệm trò Trải nghiệm động cộng đồng chơi trời lớp qua sách báo, quan video Kết khảo sát HS với việc học trải nghiệm phát triển NLTH cho thấy: phần lớn HS quan tâm (46,7%) quan tâm ( 35,3%) đến việc phát triển NLTH thân ( biểu đồ 1.1) nhiên đa số lại có dự định xây dựng kế hoạch học tập cho thân nhƣng chƣa thực Với 41,3% HS đƣợc học trải nghiệm nhƣng ít, HS gặp phải số khó khăn để phát triển NLTH thân thơng qua HĐTN chịu tác động lớn từ yếu tố tiêu cực bên (số liệu điều tra cụ thể xem Phụ lục 1) 22 Biểu đồ 1.3 Mức độ quan tâm HS đến việc PTNL tự học % 54.9 60 50 37.8 40 30 20 7.3 10 0 Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng Mức độ Biểu đồ 1.4 Đánh giá HS lợi ích việc PTNL tự học 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Số ý kiến Số 60 % 89 53.3 50 69 41.3 40 46 27.5 30 4225.1 27 16.2 22 13.2 20 10 Chủ động Không cần Rèn luyện Chủ động Khơng có Khơng có tiếp thu hướng kĩ tự thời ưu điểm nhiều tích cực dẫn học suốt gian hứng thú giáo viên đời để tự học Nhận xét chung Đa số GV nhận thấy việc phát triển NLTH cho HS cần thiết quan trọng nhƣng việc sử dụng PPDH nhằm phát triển NLTH cho HS hạn chế nguyên nhân sau: - Cở sở học tập chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi Việc tổ chức cho HS tham gia HĐTN cịn gặp nhiều khó khăn thời gian, địa điểm, cách tổ chức xếp - GV chƣa đƣợc tập huấn, thiếu kinh nghiệm cách tổ chức HĐTN dạy học nhằm PTNL TH HS HS chƣa có thói quen TH nhƣ chƣa có phƣơng pháp TH hiệu quả, 23 thiếu hƣớng dẫn GV tài liệu TH số nguyên nhân: - HS ỷ lại, thụ động phụ thuộc nhiều vào GV - Các hoạt động học tập lớp chƣa thú vị, hấp dẫn để thu hút HS xây dựng kế hoạch TH cho thân - Thiếu phƣơng pháp, kĩ để TH hiệu quả, tâm lý ngại thay đổi làm HS không muốn thay đổi phƣơng pháp học tập thân Nhƣ vậy, để khắc phục trạng GV cần có biện pháp phát triển NLTH hiệu cho HS để HS khơng cảm thấy khó khăn q trình TH đồng thời hình thành phƣơng pháp luyện tập TH góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học trƣờng phổ thông 24 Tiểu kết chƣơng Từ việc tổng quan tình hình nghiên cứu tác giả nhận thấy việc phát triển NLTH dạy học Hoá học cho HS vấn đề quan trọng, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Theo định hƣớng chƣơng tác giả nghiên cứu trình bày số vấn đề sở lý luận đề tài với nội dung nhƣ tổng quan dạy học trải nghiệm: đƣa quan điểm khác khái niệm hoạt động ; dạy học PTNL; thực trạng tổ chức HĐTN dạy học cho HS huyện Kim Sơn, Ninh Bình Qua tác giả nhận thấy, dạy học định hƣớng phát triển NLTH dạy học trải nghiệm chƣa đƣợc quan tâm tổ chức cách có hiệu Đứng trƣớc thực trạng việc nghiên cứu, lựa chọn chủ đề trải nghiệm để phát triển NLTH cho HS cần thiết Từ đó, tác giả tiếp tục triển khai nghiên cứu nội dung đề tài chƣơng 25 CHƢƠNG XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH 2.1 Ph n tích mục tiêu, nội dung đ c điểm dạy học chƣơng kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhơm Hố học 12 trung học phổ thông 2.1.1 Mục tiêu Mục tiêu dạy học mơn khoa học tự nhiên nói chung mơn Hố học nói riêng giúp HS dần hình thành đƣợc giới quan khoa học , qua phƣơng pháp quan sát thực nghiệm dần phát triển số lực nhƣ lực quan sát tự nhiên, giải vấn đề, NLTH lực chuyên biệt nhƣ lực hố học, góp phần giúp HS hứng thú học tập, rèn luyện tính trung thực, thái độ tôn trọng ứng xử với thiên nhiên phù hợp với nhu cầu phát triển bền vững xã hội; dần hình thành lực khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với hồn cảnh, gia đình sở thích Trong học phần hóa vơ lớp 12, chƣơng kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm chƣơng thứ sau chƣơng đại cƣơng kim loại, chƣơng học sâu phân loại, phân tích để TCVL hóa học đặc chƣng nhóm kim loại Cụ thể, chƣơng HS cần tìm hiểu số đặc điểm TCVL nhƣ vị trí bảng tuần hồn, số electron lớp ngồi cùng, độ dẫn điện, độ nóng chảy… TCHH đặc trƣng cho nhóm kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm 2.1.2 Cấu trúc nội dung kiến thức phân phối chương trình a Nội dung kiến thức - Bài 25: Kim loại kiềm hợp chất quan trọng kim loại kiềm Ở kiến thức chủ yếu tập trung vào vị trí, cấu hình electron lớp ngồi kim loại kiềm để từ suy TCHH đặc chƣng kim loại kiềm tính khử Tính chất đƣợc chứng minh thơng qua phản ứng hóa học với nƣớc, axit phi kim Từ TCVL, TCHH, học đƣa phƣơng pháp điều chế ứng dụng số kim loại kiềm nhƣ hợp chất chúng Trong trọng tâm đặc điểm cấu tạo 26 nguyên tử kim loại kiềm phản ứng đặc trƣng kim loại kiềm, phƣơng pháp điều chế kim loại kiềm TCHH số hợp chất quan trọng kim loại kiềm nhƣ NaOH (kiềm mạnh) ; NaHCO3 - Bài 26: Kim loại kiềm thổ hợp chất quan trọng kim loại kiềm thổ Nội dung kiến thức tập trung vào vị trí, cấu hình electron lớp TCVL kim loại kiềm thổ; TCHH ( tính khử mạnh) , ứng dụng Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4.2H2O, khái niệm, tính chất, tác hại biện pháp xứ lý với nƣớc cứng - Bài 27: nhôm hợp chất nhôm Bài giới thiệu vị trí , cấu hình lớp electron ngồi cùng, TCVL , trạng thái tự nhiên, ứng dụng nhơm từ liên hệ đến TCHH nhơm Bên cạnh đó, học cịn cung cấp nội dung kiến thức TCVL, hóa học ứng dụng số hợp chất nhôm nhƣ Al2O3, Al(OH)3 , muối nhôm, tính chất lƣỡng tính Al2O3, Al(OH)3 - Bài 28, 29 luyện tập nhằm giúp HS ôn lại kiến thức đƣợc học trƣớc cung cấp thêm số kiến thức nâng cao TCHH nhƣ lƣợng oxi hóa, số oxi hóa, điện cực chuẩn kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm hợp chất chúng - Bài 30: Thực hành tính chất natri, magie, nhơm hợp chất chúng Ở HS biết đƣợc mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực số thí nghiệm nhƣ: phản ứng Na, Mg Al với nƣớc; nhôm với dung dịch kiềm, với dung dịch axit lỗng; MgO với nƣớc;tính tan muối CaSO4 BaSO4 b phân phối chương trình Bảng 2.1 Phân phối chương trình thuộc chương kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhơm hố học 12 THPT Tên Số tiết Tuần Bài 25: Kim loại kiềm tiết Tuần 22 hợp chất quan trọng kim loại kiềm Bài 26: Kim loại kiềm thổ 27 hợp chất quan trọng tiết Tuần 23- 27 tiết Tuần 28- 29 kim loại kiềm thổ Bài 27: Nhôm hợp chất nhôm c Mối liên hệ kiến thức với hoạt động trải nghiệm Chƣơng kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhơm chƣơng có nội dung kiến thức phù hợp để xây dựng HĐTN HĐTN địa phƣơng nhƣ: - Các sản phẩm Ca, Mg, vơi… giúp điều chỉnh độ pH thích hợp, soda lạnh giúp nâng độ kiềm - Các muối KCl, CaCl2, MgCl2… nâng khoáng K, Ca, Mg nƣớc xử dụng tôm lột xác giúp tôm nhanh lột nhanh hình thành vỏ - PAC (Poly Aluminium Chloride), loại muối biến tƣớng nhôm clorua giúp lắng tụ chất hữu hòa tan nƣớc - KMnO4 giúp khử kim loại nặng, thải độc nƣớc, oxi hóa bào mịn vỏ vi khuẩn có mơi trƣờng nƣớc khu nuôi thủy sản… 2.2 Mục tiêu tổ chức hoạt động trải nghiệm HĐTN chƣơng kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhơm hố học 12 THPT nhằm thực mục tiêu hình thành phát triển NLTH cho HS hai trƣờng THPT trƣờng THPT Bình Minh THPT Kim Sơn C thơng qua hình thức tổ chức hoạt động dạy học trải nghiệm lớp học, trải nghiệm phịng thí nghiệm trải nghiệm thực tế sở sản xuất, nuôi thuỷ sản địa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 2.3 X y dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm Bảng 2.2 Kế hoạch tổ chức Tên Tiết Kế hoạch thực Tìm hiểu kiến thức TCVL TCHH kim loại kiềm Phân chia nhiệm vụ cho nhóm chuẩn bị 28 Bài 25: Kim loại kiềm hợp chất quan trọng cho nội dung tiết 2 kim loại kiềm Thực HĐTN theo nhóm: nhóm thực hành chứng minh TCHH, nhóm tìm hiểu ứng dụng phƣơng pháp sản xuất, nhóm tìm hiểu biện pháp làm giảm tác hại kim loại kiềm tới mơi trƣờng Tìm hiểu vị trí, cấu hình eclectron nhƣ TCVL TCHH kim loại kiềm thổ Thực hành kiểm chứng TCHH kim loại kiềm thổ dự đoán tiết tìm hiểu ứng dụng kim loại kiềm hợp chất chúng Bài 26: Kim loại kiềm thổ Ứng dụng TCVL, TCHH giải thích số hợp chất quan trọng tình thực tế đƣa số kim loại kiềm thổ biện pháp bảo vệ môi trƣờng giảm thải ô nhiễm từ sản phẩm có chứa kim loại kiềm thổ hợp chất chúng Tìm hiểu vị trí, cấu hình electron nhơm Tìm hiểu TCVL, TCHH nhơm làm số thí nghiệm kiểm chứng Bài 28: nhơm hợp chất nhơm Tìm hiểu ứng dụng nhôm hợp chất nhôm với thực tiễn nhƣ cách làm giảm tác động tiêu cực chúng tới mơi trƣờng 2.3.1 Mục đích - Đề xuất qui trình tổ chức HĐTN cho HS nhà máy sở nuôi thủy hải sản gắn với nội dung kiến thức chƣơng kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm nhằm phát triển NLTH cho HS trƣờng phổ thông - Trải nghiệm thực tế giúp HS hiểu sở nuôi tôm công nghiệp 29 mạnh nhƣ hạn chế kinh tế địa phƣơng - Tăng khả sáng tạo đồng thời nâng cao tinh thần yêu địa phƣơng, quê hƣơng ý thức bảo vệ mơi trƣờng HS - Có thể làm tài liệu thao khảo cho GV HS trƣờng phổ thông tổ chức HĐTN gắn với học tập cho HS 2.3.2 Chuẩn bị a Giáo viên Bảng 2.3 Chuẩn bị giáo viên Chủ đề Chuẩn bị Số lƣợng Chủ đề 1: Kim loại kiềm, Phiếu học tập ứng dụng, tái chế vấn Giáo án đề bảo vệ mơi trƣờng Hố chất Na, bình đựng O2, bình đựng khí Cl2 (tùy điều kiện), cốc thủy tinh, nƣớc; NaCl nóng chảy điều chế natri Bảng phụ Chủ đề 2: Kim loại kiềm Phiếu học ập 10 thổ sống Giáo án Hoá chất Mg, HNO3, Ca,bình đựng O2, H2O, HCl, , cốc thủy tinh Chủ đề 3: Nhôm vấn đề môi trƣờng Bảng phụ Phiếu học ập Giáo án Hoá chất dd HCl, NaOH, Al, dd CuSO4 Bảng phụ 30 2.3.3 Thời gian tiến hành Tiến hành tổ chức dạy chƣơng kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm vào tuần từ tuần 22 đến tuần 29 năm học 2019- 2020 2.3.4 Phiếu học tập học sinh ( phụ lục 3) 2.4 Quy trình tổ chức trải nghiệm sở 2.4.1.Thiết kế chủ đề trải nghiệm với nội dung kiến thức chương kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm cho học sinh Phân tích mục tiêu dạy học nội dung chƣơng kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhơm có nhiều nội dung gắn với thực tiễn, trình nghiên cứu tính chất chất, HS vận dụng kiến thức để dự đốn tính chất, giải thích biến đổi chất Nội dung đƣợc tổ chức dƣới dạng chủ đề : Chủ đề 1: Kim loại kiềm, ứng dụng, tái chế vấn đề bảo vệ môi trƣờng; chủ đề 2: Kim loại kiềm thổ sống chủ đề 3: Nhôm vấn đề môi trƣờng nhằm phát triển NLTH cho HS.HS đƣợc trải nghiệm nhà trƣờng sở sản xuất địa phƣơng Mỗi chủ đề dạy học trải nghiệm có mục tiêu học tập nhiệm vụ trải trải nghiệm tƣơng ứng theo chu trình dạy học trải nghiệm Bảng 2.4 Mục tiêu dạy học hoạt động trải nghiệm chủ đề kim loại kiềm, ứng dụng, tái chế vấn đề bảo vệ môi trường Phƣơng pháp STT Mục tiêu dạy học kĩ thuật dạy Biểu HĐTN lực tự học học Dự đốn tính chất Nhiệm vụ 1: Tìm -Xác định mục hiểu chung tiêu nội dung Quan sát thí cần TH kiến nghiệm, hình ảnh thức, kĩ và sơ đồ minh họa, mức độ thảo luận rút nội dung kim loại kiềm Đàm thoại, nhận xét cấu - Phân tích thơng qua cấu nêu vấn đề hình electron dự xử lý nguồn 31 hình electron đốn TCHH thơng tin tìm chúng qua số kiếm electron lớp - Vận dụng kiến thức, kĩ để giải nhiệm vụ học tập Nhiệm vụ 2: hình -Xác định mục thành kiến thức tiêu nội dung Tìm hiểu Nêu đƣợc số cần TH kiến số TCVL chung thức, kĩ kim loại mức độ kim loại kiềm nội dung Dự đoán TCHH - Xác định TCVL kim kim loại kiềm phƣơng pháp loại kiềm thơng qua cấu hình phƣơng tiện tự Sử dụng kĩ electron làm học đƣợc TCHH thuật đọc tích số thí nghiệm - Vận dụng kiến kim loại kiềm cực chứng minh thức, kĩ để Tóm tắt liệt kê giải nhiệm vụ học tập - Vận dụng kiến thức, kĩ để So sánh đƣợc Nhiệm vụ 3: Thực giải số TCVL hố hành thí nghiệm nhiệm vụ học học So sánh TCVL, tập kim loại kiềm TCHH kim loại - Đánh giá kết Thí nghiệm, Kĩ thuật kiềm dãy 32 thơng qua quan sát phịng tranh Thực hành thí phân tích, so tƣợng, giải thích, nghiệm tìm hiểu rút kết luận tính TCHH kim loại - Điều chỉnh chất kim loại kiềm kiềm sánh, đối chiếu rút học kinh nghiệm cho nhiệm vụ -Thu thập tìm kiếm nguồn thơng tin tự học Tóm tắt đƣợc Nhiệm vụ 4: vận - Phân tích dụng kiến thức xử lý nguồn Dựa vào tài liệu thơng tin tìm số ứng dụng hiểu biết cá kiếm kim loại kiềm nhân liệt kê số - Vận dụng kiến đời sống, ứng dụng kim thức, kĩ để sản xuất loại kiềm giải Biết liên hệ Thực hành TCVL, TCHH với Kĩ thuật phịng số thí nghiệm thể số ứng dụng tranh kim loại kiềm nhiệm vụ học tập TCHH - Điều chỉnh chúng rút học kinh nghiệm cho nhiệm vụ -Thu thập tìm kiếm nguồn thông tin tự 33 Biết cách sử học dụng kim loại hợp Nhiệm vụ 5: trải - Phân tích lí dựa vào tính nghiệm xử lý nguồn chất cơng dụng Một số biện Các biện pháp thơng tin tìm pháp bảo vệ mơi kiếm trƣờng giảm thải ô - Vận dụng kiến làm giảm thải ô Dạy học trải nhiễm từ sản thức, kĩ để nhiễm mơi trƣờng nghiệm phẩm có chứa kim giải để bảo vệ môi loại hợp chất nhiệm vụ học trƣờng sức chúng tập khỏe ngƣời - Điều chỉnh rút học kinh nghiệm cho nhiệm vụ Sau xác định đƣợc mục tiêu nhiệm vụ tƣơng ứng ta cần xác định đƣợc cách thức thực chủ đề, nêu kế hoạch, phân chia nhiệm vụ, quy định thời gian, từ ta đƣa tiến trình dạy học phù hợp Giai đoạn xây dựng hình thành kiến thức mới: Giai đoạn tổ chức dạy học sử dụng kết hợp nhiều phƣơng pháp kĩ thuật dạy học khác nhau, phƣơng pháp đàm thoại, giải vấn đề thông qua phƣơng pháp trực quan tranh ảnh, video, tập ghép nối trò chơi sống kết hợp với tham quan sở sản xuất liên quan đến nội dung kiến thức học GV lên kế hoạch, phổ biến nhiệm vụ thực tới HS thông qua bảng phân công nhiệm vụ thực Yêu cầu HS tìm hiểu ứng dụng kim loại sống Sau xác định nhiệm vụ, phân công nhiệm vụ tới thành viên, yêu cầu thành viên nhóm chuẩn bị tiến hành thu thập thông tin liên quan đến kế hoạch đề ra, tổ chức thảo luận xử lý thông tin thu thập đƣợc, làm báo cáo báo cáo sản phẩm Giai đoạn khái quát hoá tổng hợp, so sánh nội dung kiến thức học: 34 Giai đoạn HS tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức học từ vận dụng vào giải vấn đề có liên quan Tìm hiểu phƣơng pháp điều chế nhƣ ứng dụng kim loại kiềm phịng thí nghiệm nhƣ thực tế đời sống So sánh TCVL nhƣ hoá học kim loại kiềm, tìm điểm giống khác chúng trình bày phƣơng pháp điều chế kim loại kiềm phịng thí nghiệm ứng dụng chúng thực tế HS quan sát hình ảnh, kết hợp SGK kiến thức thực tế nêu ứng dụng trạng thái tự nhiên kim loại kiềm Chia lớp thành nhóm, cho HS quan sát sơ đồ điện phân, video mơ điện phân nóng chảy NaCl, kết hợp nội dung HĐTN thực tế để nêu ngun tắc điều chế kim loại kiềm phịng thí nghiệm công nghiệp Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động thông qua quan sát, báo cáo kết quả, trình bày ý kiến tìm hiểu ứng dụng qua sản phẩm học tập, báo cáo HS, GV tìm chỗ sai cần điều chỉnh chuẩn hóa kiến thức Giai đoạn thử nghiệm tích cực: Vận dụng kiến thức học vào giải số vấn đề thực tiễn, làm sản phẩm tái chế nhƣ biết cách bảo vệ môi trƣờng giảm tác động từ sản phẩm kim loại hợp chất chúng Mức độ nhận thức giai đoạn vận dụng đánh giá ứng dụng thực tiễn liên quan TCVL hoá học kim loại kiềm đƣợc học từ đề xuất, cải tiến nâng cao hiệu giảm vấn đề giảm ô nhiễm đến môi trƣờng, nhƣ biết cách bảo vệ môi trƣờng khỏi ô nhiễm tác động từ vật liệu kim loại kiềm hợp chất chúng HS làm việc nhóm nghiên cứu đƣa ý tƣởng thực ý tƣởng giảm bớt sản xuất kim loại ảnh hƣởng đến môi trƣờng Các giải pháp làm giảm ảnh hƣởng đến ô nhiễm phát triển bền vững lời khuyên sử dụng thiết bị kim loại Bảng 2.5 Nhiệm vụ thực dự án nghiên cứu TCVL kim loại kiềm nhóm 1( chủ đề 1) Số lƣợng Vai trị Nhiệm vụ cụ thể HS 10 - TCVL kim loại kiềm 35 - Thành phần vỏ lon bia cách tái chế chúng - Dịng điện gì? Cách tạo dịng điện - Quan sát thí nghiệm hình ảnh đƣa nhận xét Nghiên cứu tính chất, thành phần cách tái chế vỏ lon bia Dự đoán dây dẫn điện cao dây dẫn điện nhà làm kim loại nào? Có thể đảo ngƣợc vai trị khơng? 10 Cả nhóm Đƣa -Thu thập xử lý thông tin giải pháp - Đƣa ý tƣởng thiết kế dự án cho thuyết trình Trình bày Trình bày, thuyết trình sản phẩm dự án lớp lớp Thực hành Cùng tìm hiểu đóng góp thơng tin, ý kiến vào dự án Bảng 2.6 Nhiệm vụ thực nghiên cứu TCHH kim loại kiềm nhóm (chủ đề 1) Số lƣợng Nhiệm vụ HS Vai trò HS - Nghiên cứu tài liệu, thảo luận tìm hiểu TCHH 12 Nhóm nghiên cứu kim loại kiềm; số thí nghiệm thể TCHH kim loại kiềm - Thu thập thơng tin mà nhóm tìm kiếm đƣợc Nhóm giải pháp - Đƣa ý tƣởng thiết kế sản phẩm dự án cho thuyết trình thêm sinh động Nhóm trình bày Trình bày, thuyết trình sản phẩm, ý tƣởng dự án trƣớc lớp Cả Thực hành thí nhóm nghiệm Sản - Thực số thí nghiệm thể TCHH kim loại kiềm - Bài thuyết trình power point vềTCHH kim loại 36 phẩm dự - Trình bày quy trình làm thí nghiệm power point án giấy A0 - Video q trình làm thí nghiệm nhà ( có) - Sản phẩm thí nghiệm chứng minh TCHH kim loại kiềm Bảng 2.7 Sản xuất kim loại kiềm ảnh hưởng đến môi trường ứng dụng kim loại kiềm thực tiễn nhóm 3( chủ đề 1) Số Nhiệm vụ HS Vai trò lƣợng HS + Một số ứng dụng kim loại kiềm thực tế 12 Nhóm + Tại ngƣời dân làng nghề tái chế kim loại nghiên cứu rửa tay nƣớc mƣa mái nhà bắt đầu mƣa da bị ngứa khó chịu? + Đƣa số ứng dụng kim loại kiềm Nhóm giải + Tìm giải pháp làm giảm ảnh hƣởng đến pháp sống, môi trƣờng + Đƣa lời khuyên cho ngƣời sử dụng thiết bị kim loại Nhóm trình Chuẩn bị powpoint A0 để trình bày bày Cả Thống ý kiến để thực yêu cầu nhiệm vụ nhóm Sản phẩm dự án -Bài thuyết trình power point ứng dụng kim loại kiềm đời sống - Bài thuyết trình ảnh hƣởng sản xuất kim loại kiềm đến môi trƣờng Cụ thể: CHỦ ĐỀ 1: KIM LOẠI KIỀM, ỨNG DỤNG, TÁI CHẾ VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ 37 39 39 việc nhóm Trình bày sản phẩm sau thực Định hƣớng, gợi ý phẩm:Các nhóm nhiện vụ cho em gặp tham gia trình - Thu thập tìm vƣớng mắc bày sản phẩm, trình thực bạn cịn lại kiếm nguồn thơng tin nhóm hỗ trợ - Phân tích xử bạn có nhiệm vụ lý nguồn thơng tin tìm kiếm - Vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình huống, nhiện vụ học tập - Đánh giá kết thông qua phân tích, so sánh, đối chiếu - Điều chỉnh rút kinh nghiệm nhiệm cho vụ CHỦ ĐỀ 1: KIM LOẠI KIỀM, ỨNG DỤNG, TÁI CHẾ VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG ( TIẾT 2) A Hoạt động trải nghiệm kết nối (10 phút) - Nội dung HĐ: Nhớ lại kiến thức kiểu mạng tinh thể kim loại, TCHH đặc trƣng kim loại phƣơng pháp điều chế kim loại, đặc điểm lớp electron HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 40 Biểu cuả NLTH 41 thể: lập phƣơng tâm để giải tình nhân + GV dẫn dắt: cấu trúc khối huống, nhiệm vụ học tập mạng tinh thể giống TCVL TCHH kim loại kiềm biến đổi nhƣ nào, tìm hiểu Hoạt động (5 phút): Tìm hiểu TCVL Hoạt động GV Hoạt động HS Biểu NLTH GV đặt vấn đề: Cấu tạo HS: mạng LPTK - Xác định mục tiêu nội mạng tinh thể kim loại kiểu mạng có độ đặc dung cần TH kiến thức, kĩ kiềm có ảnh hƣởng đến khít thấp nên mức độ nội TCVL nhƣ nào? ảnh hƣởng đến TCVL dung GV tiếp tục yêu cầu HS kim loại kiềm - Xác định thời gian TH nhóm lên trình bày + Màu trắng bạc, có dự kiến kết quả, đƣa dự TCVL kim loại ánh kim kiềm kiến sản phẩm sau đạt + Nhiệt độ nóng chảy đƣợc - GV quan sát HS trình nhiệt độ sơi thấp - Thu thập, tìm kiếm thơng bày, gọi HS khác nhận kim loại khác tin TH xét củng cố kiến thức chu kỳ - Phát triển xử lý thơng nhóm KLK giảm tin tìm kiếm dần từ 180 đến 290C - Vận dụng kiến thức, kĩ * Tính cứng để giải tình Các KLK mềm, có huống, nhiệm vụ học tập thể cắt đƣợc dao, - Đánh giá kết thơng qua độ cứng giảm dần từ phân tích, so sánh, đối chiếu kết TH với phiếu đánh 0,6 - 0,2 42 43 44 chế huống, nhiệm vụ học tập * Natri hiđrocacbonat - Đánh giá kết thông qua - nhiệt độ cao bị phân phân tích, so sánh, đối chiếu huỷ: kết TH với phiếu đánh 2NaHCO3 Na2CO3 giá NLTH - Điều chỉnh rút + CO2 + H2O - Dùng y học chữa học kinh nghiệm cho nhiệm đau dày, nƣớc giải vụ TH khát, thực phẩm, làm bột nở *Natri cacbonat Na2CO3 Na2CO3 hoá chất quan trọng công nghiệp thuỷ tinh, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy, sợi, D Hoạt động vận dụng tìm tịi mở rộng: tập nhà HS giải câu hỏi sau: Câu 1: Em tìm hiểu qua tài liệu, internet cho biết ứng dụng kim loại kiềm? Câu 2: Thuốc muối bệnh đau dày Em tìm hiểu qua tài liệu, internet cho biết nguyên nhân gây đau dày? Loại thuốc đơn giản đƣợc sử dụng để giảm đau dày gì? Cơ chế giảm đau? Nêu ứng dụng khác thuốc muối? IV:RÚT KINH NGHIỆM Bảng 2.8 Mục tiêu dạy học hoạt động trải nghiệm chủ đề kim loại kiềm thổ sống STT Mục tiêu dạy học Phƣơng pháp HĐTN 45 Sản phẩm, biểu kĩ thuật dạy học quan sát đƣợc Vị trí bảng Đàm thoại, nêu Nhiệm vụ 1: tìm HS viết đƣợc tuần hồn, cấu hình vấn đề hiểu chung electron nguyên tử, Viết TCVL, trạng thái electron số độ vui vẻ, hào tự nhiên kim kim loại kiềm thổ hứng loại kiềm thổ dự đốn TCHH cấu cấu hình hình electron, thái chúng thơng qua số electron lớp ngồi Nêu đƣợc Đọc tích cực Nhiệm vụ 2: Hình Trình bày đƣợc số TCVL kim thành kiến thức TCVL kim loại kiềm thổ Tìm hiểu số loại kiềm thổ, TCVL số thái độ vui vẻ, kim loại kiềm thổ Dự tích cực đốn TCHH kim loại kiềm thổ thơng qua cấu electron hình làm số thí nghiệm chứng minh So sánh đƣợc Kĩ thuật phịng Nhiệm vụ 3: Thực Dự đốn, kiểm số TCVL tranh, dạy học hành thí nghiệm hoá học trải nghiệm So tra dự TCVL, TN kết kim loại kiềm TCHH thổ loại kiềm thổ TCHH Thí nghiệm dãy 46 đoán kim luận đƣợc chung kim loại quan sát Thực hành thí kiềm thổ Viết tƣợng, giải thích, nghiệm tìm hiểu PTHH tính rút kết luận tính TCHH chất kim loại loại kiềm thổ kim tốn theo phƣơng trình kiềm thổ Tóm tắt đƣợc Đàm thoại, nêu Nhiệm vụ 4: vận Tìm đƣợc số ứng dụng vấn đề dụng kiến thức kim loại kiềm Dựa liên hệ tài TCHH thổ đời sống, liệu hiểu biết cá ứng dụng sản xuất nhân liệt kê số chúng Biết liên hệ ứng dụng kim thực tiễn TCVL, TCHH với loại kiềm thổ Hăng say xây số ứng dụng dựng bài, có kim loại kiềm thái thổ hợp chất cực, hứng thú chúng với môn học Biết cách sử Dạy học độ nghiệm lí dựa vào tính chất buổi Ứng trải dụng nghiệm, công dụng TCVL, TCHH giải cực thích số tình khám phá Phân biệt đƣợc thực dạng nƣớc tế cứng cách xử lý Một số biện pháp bảo vệ mơi chúng Giải tích trải Nhiệm vụ 5: trải Hứng thú với dụng kim loại hợp nghiệm vào mối thích trƣờng giảm thải đƣợc số nhiễm từ sản tƣợng thực phẩm có chứa kim tiễn liên quan đến loại kiềm thổ 47 học tích hỏi, nƣớc cứng hợp Các biện pháp chất chúng làm giảm thải ô nhiễm môi trƣờng để bảo vệ môi trƣờng sức khỏe ngƣời Bảng 2.9 Nhiệm vụ thực dự án nghiên cứu TCVL kim loại kiềm thổ nhóm 1( thuộc chủ đề 2) Số lƣợng Vai trò Nhiệm vụ cụ thể HS - Vị trí, đặc diểm cấu tạo kim loiaj kiềm thổ - TCVL kim loại kiềm thổ 10 Nghiên cứu - Dự đoán TCHH kim loại kiềm thổ thông qua đặc điểm cấu tạo số electron lớp ngồi 10 Cả nhóm Đƣa -Thu thập xử lý thông tin giải pháp - Đƣa ý tƣởng thiết kế dự án cho thuyết trình Trình bày Trình bày, thuyết trình sản phẩm dự án lớp lớp Thực hành Cùng tìm hiểu đóng góp thơng tin, ý kiến vào dự án Bảng 2.10 Nhiệm vụ thực nghiên cứu TCHH kim loại kiềm thổ nhóm ( thuộc chủ đề 2) Số Vai trò Nhiệm vụ HS lƣợng HS 12 Nhóm nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu, thảo luận tìm hiểu TCHH 48 kim loại kiềm thổ; số thí nghiệm thể TCHH kim loại kiềm thổ - Thu thập thông tin mà nhóm tìm kiếm đƣợc Nhóm giải pháp - Đƣa ý tƣởng thiết kế sản phẩm dự án cho thuyết trình thêm sinh động Nhóm trình bày Trình bày, thuyết trình sản phẩm, ý tƣởng dự án trƣớc lớp Cả Thực hành thí - Thực số thí nghiệm thể TCHH nhóm nghiệm kim loại kiềm thổ - Bài thuyết trình power point TCHH kim loại kiềm thổ Sản phẩm dự án - Trình bày quy trình làm thí nghiệm power point giấy A0 - Video q trình làm thí nghiệm nhà ( có) - Sản phẩm thí nghiệm chứng minh TCHH kim loại kiềm thổ Bảng 2.11 Nhiệm vụ tìm hiểu ứng dụng, trạng thái tự nhiên ảnh hưởng kim loại kiềm thổ hợp chất chúng nhóm 3( thuộc chủ đề 2) Số Nhiệm vụ HS Vai trò lƣợng HS + Một số ứng dụng kim loại kiềm thổ hợp chát 12 Nhóm chúng thực tế nghiên cứu + Tính chất đặc trƣng số hợp chất + Đƣa số ứng dụng kim loại kiềm thổ hợp Nhóm pháp giải chất chúng + Tìm giải pháp làm giảm ảnh hƣởng đến sống, môi trƣờng 49 50 hợp chất  Viết phƣơng trình hố học minh hoạ TCHH số hợp chất C Thái độ - HS chủ động tích cực q trình lĩnh hội tri thức, hứng thú, say mê môn II CHUẨN BỊ Giáo viên - Các phiếu học tập 1,2,3,4 - Thông tin ứng dụng NaOH, soda, natri bicacbonat Học sinh - Ôn lại kiến thức cũ: TCHH kim loại, , vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn - Chuẩn bị theo sách giáo khoa III Tiến trình dạy: Tên hoạt Hoạt động GV Hoạt động HS động Biểu lực TH Hoạt động - GV giới thiệu cho - HS lắng nghe - Xác định mục tiêu, 1: thiệu tiêu Giới HS học đƣa xác định mục tiêu nội dung cần TH tên mục tiêu nội cần đạt đƣợc cho kiến thức, kĩ mục dung, kiến thức, kĩ thân cần đạt đƣợc mức độ nội dung học Hoạt động - Chia lớp thành + HS nhận nhóm, - Xác định mục tiêu, 2: phân chia công việc nội dung cần TH thực nhiệm kiến thức, kĩ chia nhiệm thảo luận để xây vụ nhóm mức độ nội vụ + Ghi chép, chụp dung nhiệm vụ ảnh trình thực - Xác định phƣơng nhóm, theo dõi, theo tiến trình pháp phƣơng tiện nhóm Chia nhóm + Tổ chức cho HS cho dựng kế hoạch thực nhóm 51 hƣớng dẫn nhóm thời gian TH thực + Minh họa - Xác định thời gian + Thƣờng xuyên trình thực TH dự kiến kết kiểm tra, nhắc nhở hình ảnh, video , đƣa dự kiến sản trình làm minh hoạ phẩm sau thực việc nhóm + Trình bày sản nhiệm vụ Định hƣớng, gợi ý phẩm:Các nhóm - Thu thập tìm cho em gặp tham gia trình kiếm nguồn thông tin vƣớng mắc bày sản phẩm, - Phân tích xử lý q trình thực bạn cịn lại nguồn thơng tin nhóm hỗ trợ bạn tìm kiếm có nhiệm vụ - Vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình huống, nhiệm vụ học tập - Đánh giá kết thông qua phân tích, so sánh, đối chiếu - Điều chỉnh rút kinh nghiệm cho nhiệm vụ CHỦ ĐỀ 2: KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ CUỘC SỐNG ( Tiết 2) Hoạt động GV Hoạt động HS 52 Biểu NLTH Hoạt động 1: Tìm hiểu vị - Gồm nguyên tố - Xác định mục tiêu trí cấu tạo kim loại Be Mg Ca nội dung cần TH kiềm thổ Sr Ba Ra kiến thức, kĩ GV yêu cầu nhóm trình Z 12 20 mức độ bày sản phẩm nhóm 38 56 88 nội dung quan sát bảng tuần hồn, - Vị trí: nằm nhóm IIA, - Xác định thời gian hồn thành phiếu học tập sau nguyên tố kim loại TH dự kiến kết số kiềm quả, đƣa dự kiến sản phẩm sau đạt GV: Rađi nguyên tố đƣợc phóng xạ nên chủ yếu - Thu thập, tìm kiếm nghiên cứu Be, Mg, Ca, Sr, thơng tin TH Ba - Phân tích xử lý thơng tin tìm kiếm - Vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình huống, nhiệm vụ học tập HS hoạt động nhóm quan - kim loại kiềm thổ có - Xác định mục tiêu sát bảng cấu tạo TCVL lƣợng ion hoá thứ nội dung cần TH kim loại kiềm thổ không lớn kiến thức, kĩ rút nhận xét  Do kim loại mức độ lƣợng ion hoá, điện cực kiềm thổ có tính khử mạnh nội dung chuẩn mạng tinh thể dễ nhƣờng e để đạt cấu - Xác định thời gian số kim loại kiềm thổ rút hình bền khí nhận xét? M  M2+ + 2e TH dự kiến kết quả, đƣa dự kiến GV: Do I3 >> I2 I1 nên -NL ion hoá kim loại sản phẩm sau đạt việc tách e thứ kiềm thổ lớn kim đƣợc khó khăn nên kim loại loại kiềm nên tính khử - Thu thập, tìm kiếm 53 kiềm thổ thể số oxi kim loại kiềm thổ yếu thơng tin TH hố +2 hợp chất? kim loại kiềm - Phát triển xử lý GV: Hãy so sánh tính khử - lƣợng ion hố thơng tin tìm kiếm kim loại kiềm thổ với kim loại kiềm thổ lớn - Vận dụng kiến thức, kim loại kiềm? giải thích? kim loại kiềm nên tính kĩ để giải (do bán kính nguyên tử, khử kim loại kiềm thổ tình huống, nhiệm vụ điện cực chuẩn) yếu kim loại kiềm học tập - Đánh giá kết thơng qua phân tích, so sánh, đối chiếu kết TH với phiếu đánh giá NLTH - Điều chỉnh rút học kinh nghiệm cho nhiệm vụ TH 54 55 tính khử giảm dần - kim loại kiềm thổ tác - Thu thập, tìm kiếm - HS vận dụng kiến thức ơn dụng với axit có tính oxi thơng tin TH lại kim loại kiềm để trả hoá - Phát triển xử lý lời thông tin tìm kiếm Tác dụng với H2O - GV điều chỉnh để HS nắm - kim loại kiềm thổ - Vận dụng kiến thức, kiến thức lại tác dụng nhiệt kĩ để giải GV mời đại diện nhóm độ thƣờng tạo dung dịch tình huống, nhiệm vụ lên hƣớng dẫn lớp hồn thành bazơ phiếu học tập số học tập M + 2H2O  M(OH)2 + - Đánh giá kết GV quan sát, nhận xét giúp H2 thông qua phân tích, đỡ HS q trình thực Tác dụng với dung so sánh, đối chiếu kết dịch muối: TH với phiếu GV yêu cầu HS cho biết tính HS làm thí nghiệm để đánh giá NLTH chất canxi hiđroxit dựa kết luận TCHH - Điều chỉnh rút sở kiến thức kim loại kiềm thổ học kinh nghiệm học, viết PTHH cho - Vật lý: Là chất rắn, cho nhiệm vụ TH tiếp Ca(OH)2 tác dụng với màu trắng, tan theo + Cho tác dụng với dung dịch nƣớc HCl - Hoá học: bazơ + Khí cacbonic mạnh, điện li hồn tồn + dd muối CuCl2 thành ion Ca(OH)2 Quan sát hịên tƣợng rút Ca2+ + 2OH nhận xét, giải thích? => dung dịch canxi HS viết phƣơng trình hố học hiđroxit mang đầy đủ GV yêu cầu HS cho biết trạng tính chất dd bazơ thái, màu sắc, tính tan Tác dụng với axit, oxit nƣớc canxi sunfat? axit tạo muối nƣớc Dự kiến khó khăn, vƣớng Tác dụng với dd muối 56 mắc HS: học sinh lúng tạo bazơ không tan túng thao tác làm thí nghiệm xử lí hóa chất sau - Là chất rắn, màu trắng, thí nghiệm GV quan sát để tan nƣớc điều chỉnh kịp thời xử lí hợp lí, an tồn hóa chất bảo vệ môi trƣờng, đồng thời lƣu ý HS cách bảo quản kim loại kiềm thực tế Hoạt động 4: Trạng thái tự nhiên, ứng dụng điều chế kim loại kiềm thổ số hợp chất chúng Hoạt động GV Hoạt động HS Biểu NLTH GV yêu cầu HS nghiên cứu Đại diện nhóm lên - Xác định mục tiêu thơng tin ứng dụng trình bày sản phẩm nội dung cần TH kiến sách giáo khoa đồng nhóm thức, kĩ mức độ thời mời đại diện nhóm - Tuỳ lƣợng nƣớc kết nội dung lên trình bày sản phẩm tinh muối canxi - Xác định phƣơng pháp nhóm mình, HS dƣới lớp sunfat mà ta có quan sát bạn trình bày + Thạch cao phƣơng tiện TH sống: - Xác định thời gian TH hoàn thiện phiếu học tập số CaSO4.2H2O bền nhiệt dự kiến kết quả, đƣa độ thƣờng GV: có loại thạch cao? + thành phần? điều chế? dự kiến sản phẩm sau Thạch cao nung: đạt đƣợc - Thu thập, tìm kiếm CaSO4.H2O; Vận dụng hồn thành phiếu CaSO4.1/2H2O thu đƣợc thông tin TH học tập số nung thạch cao sống - Phân tích xử lý 1600C + thơng tin tìm kiếm Thạch 57 cao khan - Vận dụng kiến thức, kĩ CaSO4 thu đƣợc để giải tình nung thạch cao khan huống, nhiệm vụ học nhiệt độ cao tập - Điều chỉnh rút học kinh nghiệm cho nhiệm vụ TH Hoạt động 5: Củng cố kiến thức Hoạt động củ GV Hoạt động HS Biểu NLTH Hoàn thành phiếu học tập HS hoàn thành phiếu học - Xác định mục tiêu số tập số theo yêu cầu nội dung cần TH kiến - Mỗi bàn nhóm: thức, kĩ mức độ trao đổi, giải nội dung yêu cầu phiếu học - Xác định phƣơng pháp tập phƣơng tiện TH - GV mời đại diện nhóm - Hồn thành phiếu học - Xác định thời gian TH lên bảng trình bày tập dự kiến kết quả, đƣa kết quả: nhóm làm dự kiến sản phẩm sau câu 1, 2, 3; nhóm làm đạt đƣợc câu 4, 5: nhóm làm - Thu thập, tìm kiếm câu 6,7 Cả lớp theo dõi, thông tin TH HS khác góp ý, bổ - Phân tích xử lý xung GV chuẩn hóa kiến thơng tin tìm kiếm thức tập - Vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình huống, nhiệm vụ học tập - Đánh giá kết thơng qua phân tích, so sánh, đối chiếu kết TH với 58 phiếu đánh giá NLTH - Điều chỉnh rút học kinh nghiệm cho nhiệm vụ TH Bảng 2.12 Mục tiêu dạy học hoạt động trải nghiệm chủ đề Nhôm vấn đề môi trường STT Mục tiêu dạy Phƣơng pháp Hoạt học kĩ thuật dạy học động trải Sản phẩm, biểu nghiệm quan sát đƣợc Vị trí bảng Đàm thoại, nêu Nhiệm vụ 1: tìm Trình bày đƣợc tuần hồn, cấu vấn đề, đọc tích hiểu chung electron cực hình ngun đặc điểm cấu tạo Viết cấu hình nguyên tử Al từ tử, electron dự đốn TCHH TCVL, trạng thái nhơm dự đốn Al tự TCHH thơng qua - Biết cấu tạo đơn nhiên, ứng dụng nhôm số electron lớp chất Al từ suy Nhơm ngồi kim luận đƣợc số loại có tính khử TCVL Al mạnh - PTNL tƣ logic; lực hợp tác làm việc nhóm; lực vận dụng lí thuyết vào thực tiễn Nêu đƣợc Kĩ thuật phịng Nhiệm vụ 2: hình Trình bày đƣợc số TCVL,TCHH tranh kết hợp đàm thành kiến thức nhơm thoại, nêu vấn đề, đọc tích cực TCVL TCHH Tìm hiểu Al số TCVL: nhiệt Quan sát mẫu vật, độ 59 nóng chảy, thí nghiệm, rút nhiệt độ sôi, độ đƣợc kết luận cứng, mạng tinh TCHH thể điện cực nhơm Dự đốn TCHH nhơm thơng qua cấu hình electron làm số thí nghiệm chứng minh So sánh đƣợc Đọc tích cực Nhiệm vụ 3: thực Dự đốn, kiểm tra số TCVL làm thí nghiệm hành thí nghiệm thí nghiệm hố học So sánh kết luận đƣợc nhôm với TCVL, TCHH TCHH nhôm số kim loại nhôm Viết PTHH kiềm, kim loại số kim loại khác kiềm thổ điển phân tử ion rút Thực hành thí gọn (nếu có) minh nghiệm tìm hiểu hoạ hình TCHH TCHH nhơm hợp chất nhơm Thí nghiệm, quan sát tƣợng, giải thích, rút kết luận TCHH nhơm Tóm tắt Đọc tích cực kết Nhiệm vụ 4: vận Trình bày đƣợc đƣợc số ứng hợp đàm thoại, dụng kiến thức dụng nhôm nêu vấn đề ứng dụng Dựa vào tài trạng thái tự nhiên đời sống, liệu hiểu biết nhôm 60 sản xuất cá nhân liệt kê Nêu đƣợc nhôm Biết liên hệ TCVL, số ứng dụng đƣợc sản xuất nhôm hợp phƣơng pháp TCHH với số ứng chất nhơm dụng nhơm Thực điện phân nóng hành chảy Al2O3 hợp chất số thí nghiệm đƣợc nhôm thể TCHH boxit thu từ quặng giải chúng Biết cách sử Dạy học trải Nhiệm vụ 5: trải HS dụng nhơm hợp nghiệm lí dựa vào tính chất cơng dụng Ứng nghiệm đƣợc số câu Ứng dụng hỏi tập gắn với TCVL, TCHH thực tiễn mở giải thích số rộng kiến thức dụng tình nhơm thực tế Giải thích đƣợc số Một số biện tƣợng thực pháp bảo vệ môi tiễn liên quan trƣờng giảm thải đến nhôm ô nhiễm từ Có ý thức bảo vệ sản phẩm có chứa mơi nhơm hợp trƣờng, an tồn việc chất nhôm sử Các biện pháp dụng đồ dùng làm giảm thải ô đƣợc làm nhiễm môi trƣờng nhôm để bảo vệ môi hợp chất nhôm trƣờng sức khỏe ngƣời 61 62 63 64 65 Hoạt động 3: Tìm hiểu HS nhóm trình bày - Xác định mục tiêu, nội tính chất hóa học kết dung cần TH kiến nhôm hợp chất thức, kĩ mức độ nhôm nội dung GV mời đại diện - Xác định phƣơng pháp nhóm lên trình bày HS: nhôm cháy sáng phƣơng tiện TH TCHH nhôm oxi, thụ động - Xác định thời gian TH hƣớng dẫn HS dƣới lớp axit nitric (hoặc sunfuric) dự kiến kết , đƣa làm thí nghiệm: đặc nguội dự kiến sản phẩm sau - So sánh khả phản thực nhiệm vụ ứng Na, Mg, Al với - Thu thập tìm kiếm H2O nguồn thơng tin - Nhơm tác dụng với - Phân tích xử lý nguồn dung dịch kiềm thơng tin tìm kiếm - Tính chất lƣỡng tính - Vận dụng kiến thức, kĩ Al(OH)3 để giải tình - Điều chế Al(OH)3, sau huống, nhiệm vụ học tập làm thí nghiệm: hồ - Đánh giá kết thơng tan Al(OH)3 dung qua phân tích, so sánh, dịch HCl dung dịch đối chiếu NaOH HS giải thích tƣợng - Điều chỉnh rút kinh - Al bốc cháy tiếp thụ động nghiệm cho nhiệm vụ tiếp xúc với clo không cần theo điều kiện GV: Al bị thụ động với dung dịch HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội? ? 66 39 69 bày -Trình bày, thuyết trình sản phẩm dự án lớp Trình lớp Cả Thực hành nhóm - Hồn thành phiếu học tập - Cùng tìm hiểu đóng góp thơng tin, ý kiến vào dự án Bảng 2.14 Nhiệm vụ thực ứng dụng nhơm nhóm Số lƣợng HS Vai trò Nhiệm vụ cụ thể - Thực số thí nghiệm để chứng minh TCHH nhơm 12 Nhóm nghiên cứu Hình 2.1: HS làm thí nghiệm - Viết tƣờng trình thí nghiệm - Đƣa ý tƣởng thiết kế dự án cho thuyết trình - Thu thập thơng tin mà nhóm tìm kiếm đƣợc - Đƣa ý tƣởng thiết kế sản phẩm dự án cho thuyết Nhóm giải pháp trình thêm sinh động - nghiên cứu ứng dụng ảnh hƣởng nhôm tới môi trƣờng Sản phẩm dự án Nhóm trình bày Trình bày, thuyết trình sản phẩm, ý tƣởng dự án trƣớc lớp - Bài thuyết trình power point ứng dụng ảnh hƣởng nhôm 69 Bảng 2.15 Nhiệm vụ thực dự án sản xuất kim loại ảnh hưởng đến môi trường ứng dụng kim loại thực tiễn sống nhóm Số lƣợng Nhiệm vụ cụ thể Vai trị HS - Tìm hiểu số ứng dụng nhôm thực tiễn, đồ dùng vật dụng làm từ nhơm - Vì đồng có tính dẫn điện tốt nhơm nhƣng 12 Nhóm nhơm lại đƣợc sử dụng làm dây điện cao đồng nghiên cứu lại đƣợc sử dụng làm dây dẫn điện nhà? - Sản xuất nhôm ảnh hƣởng đến môi trƣờng nhƣ nào? + Tìm giải pháp làm giảm ảnh hƣởng đến Nhóm giải sống, mơi trƣờng pháp + Đƣa lời khuyên cho ngƣời sử dụng thiết bị nhơm Nhóm trình Chuẩn bị powpoint A0 để trình bày bày Cả nhóm Sản phẩm dự án Thống ý kiến để thực yêu cầu nhiệm vụ -Bài thuyết trình power point ứng dụng nhơm đời sống - Bài thuyết trình ảnh hƣởng sản xuất nhơm đến mơi trƣờng 2.4.2 Mục đích Tổ chức HĐTN cho HS trƣờng phổ thông sở sản xuất, vùng biển nuôi hải sản theo nhƣ qui trình xây dựng góp phần phát triển đƣợc lực TH cho HS, làm tăng đƣợc hứng, phấn khởi em, khơi dậy tị mị, thích thú đồng thời việc thay đổi mơi trƣờng học tập từ khơng gian gị bó lớp học thành không gian mở thực tế địa phƣơng làm thay đổi cảm giác cảm xúc HS, giúp cho HS lƣời học hay HS cá biệt tích cực tham gia 70 2.4.3 Thực buổi trải nghiệm Buổi trải nghiệm đƣợc thực nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức chƣơng kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhơm học vào tìm hiểu, giải số vấn đề thực tiễn sở sản xuất thuỷ sản địa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Buổi trải nghiệm đƣợc thực sở sản xuất Tân Vân, xóm 2, xã Kim Hải, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình với đối tƣợng thực trải nghiệm HS lóp 12A1 trƣờng THPT Kim Sơn C lớp 12A trƣờng THPT Bình Minh I Nội dung hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Biểu NLTH -GV đặt yêu cầu -HS chuẩn bị vật - Xác định thời gian TH nhóm dụng cần thiết cho chuyến dự kiến kết , đƣa tham gia trải nghiệm, trải nghiệm dự kiến sản phẩm sau cung cấp thông tin khi thực nhiệm vụ HS cần - Thu thập tìm kiếm -GV hƣớng dẫn tổ chức - Tham quan, trải nghiệm nguồn thông tin em tham gia trải sở ni thủy sản - Phân tích xử lý nghiệm sở thủy sản Tân Vân nguồn thơng tin tìm Tân Vân, xã Kim Hải – kiếm huyện Kim Sơn – tỉnh -HS tiến hành hoạt động - Vận dụng kiến thức, kĩ Ninh Bình theo nhóm theo để giải tình -GV u câu HS chuẩn phân cơng GV chủ huống, nhiệm vụ học tập bị kĩ nội dung kiến thức sở nuôi thủy sản - Đánh giá kết thông liên quan buổi trải qua phân tích, so sánh, nghiệm -HS ghi chép lại nội dung đối chiếu -GV giám sát HS cần thiết đƣa câu - Điều chỉnh rút trình thực hỏi liên quan kinh nghiệm cho nhiệm vụ 71 II Sản phẩm dự kiến Hoạt động GV Hoạt động HS Biểu NLTH GV quan sát trình -HS có phiếu đánh giá - Xác định thời gian TH làm việc HS thông tự đánh giá trình trải dự kiến kết , đƣa qua báo cáo tiến độ nghiệm, sổ ghi chép bảng quan sát dự kiến sản phẩm sau -HS tập hợp câu hỏi theo thực nhiện vụ -Ý kiến trả lời từ chủ nhóm: - Thu thập tìm kiếm sở sản xuất thầy + vật liệu xây dựng lên nguồn thông tin giáo nhóm trải sở ni thủy sản cần - Phân tích xử lý nghiệm gì? Có thành phần nguồn thơng tin tìm kiếm gì? + Để điều chỉnh độ pH - Vận dụng kiến thức, kĩ nƣớc sở dùng để giải tình sản phẩm kim loại huống, nhiện vụ học tập - Đánh giá kết thông nào? + Vì muối cảu qua phân tích, so sánh, kim loại kiềm, kiềm thổ đối chiếu lại giúp tôm nhanh lột vỏ? - Điều chỉnh rút + PAC có tên đầy đủ kinh nghiệm cho nhiệm gì? Cơng dụng chất vụ ni thủy sản gì? - HS nhóm đƣa câu trả lời III Các nhóm trình bày sản phẩm – Tổng kết q trình thực (thực sau tuần trải nghiệm) Hoạt động GV Hoạt động HS Biểu NLTH -Gv quan sát trình -HS trƣng bày sản phẩm - Xác định thời gian TH 72 hoạt động HS nhóm sau trải dự kiến kết , đƣa đánh giá vào phiếu quan nghiệm dự kiến sản phẩm sau sát thực nhiệm vụ -HS thuyết trình sản -GV nhận xét q trình phẩm, ghi lại nhật kí hoạt - Thu thập tìm kiếm thực lớp buổi động nguồn thông tin tham gia trải nghiệm - Phân tích xử lý -GV u cầu nhóm tự -Các nhóm báo cáo nguồn thơng tin tìm chủ động báo cáo kiếm -GV theo dõi hoạt động - Vận dụng kiến thức, kĩ nhóm để giải tình huống, nhiệm vụ học tập - Đánh giá kết thơng qua phân tích, so sánh, đối chiếu - Điều chỉnh rút kinh nghiệm cho nhiệm vụ 2.4.4 Trình bày kết - Qua 03 chủ đề chƣơng kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ nhơm Hóa học 12, HS khơng đƣợc tìm hiểu kiến thức nhƣ TCVL, TCHH kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhơm mà cịn có hội tham gia HĐTN lớp nhƣ sở sản xuất địa phƣơng từ hình thành bồi đắp thêm số lực cho HS có NLTH Các em đƣợc tham gia trải nghiệm thực tế, đƣợc trực tiếp tìm hiểu địa phƣơng nơi sinh sống Việc kết hợp kiến thức lý thuyết lớp với HĐTN trải nghiệm thực tế lại thu hút HS hơn, HS có thêm cách tiếp thu kiến thức mẻ thú vị - Bên cạnh đó, thí nghiệm giúp HS rèn luyện nâng cao số kĩ quan trọng cần thiết nhƣ: kĩ thực hành, kĩ tìm kiếm thơng tin, kĩ thuyết trình, kĩ tƣ sáng tạo, kĩ làm việc nhóm, kĩ giải 73 vấn đề, … MỘT SỐ HÌNH ẢNH HS ĐI TRẢI NGHIỆM THỰC TẾ Hình 2.2: HS đến khu vực nhà máy nuôi thủy sản địa phương lấy mẫu nước Hình 2.3: Máy móc bị hoen gỉ thiết bị khơng sử dụng bị thải mơi trường Hình 2.4: HS sau trải nghiệm thực tế trình bày sản phẩm nhóm 2.4.5 Đánh giá hoạt động trải nghiệm Để đánh giá đƣợc HĐTN HS tác giả xin đƣa số phƣơng pháp công cụ đánh giá bảng 2.16 nhƣ sau: Bảng 2.16 Phương pháp công cụ đánh giá HĐTN PHƢƠNG PHÁP CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ Quan sát tình Bảng tiêu chí đánh hoạt động Khảo sát giá chung Bảng hỏi khảo sát thái độ, suy 74 Bảng kiểm Phiếu tự đánh giá Bài kiểm tra Bảng quan sát GV nghĩ, cảm nhận Trải nghiệm phân tích HĐTN Bảng tiêu chí đánh giá q trình trải nghiệm 2.5 Thiết kế cơng cụ đánh giá lực tự học cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm 2.5.1 Cơ sở thiết kế công cụ đánh giá Để đánh giá đƣợc phát triển NLTH HS, ngƣời ta phải xác định đƣợc tiêu chí NLTH xây dựng công cụ đánh giá với mức độ khác a Quy trình thực đánh giá kết Sơ đồ 2.2: quy trình đánh giá kết • Lựa chọn mục tiêu đánh giá: nội dung, mục đích, phẩm chất, lực cần đạt • Lựa chọn công cụ đánh giá: bảng hỏi, phiếu hỏi, hệ thống câu hỏi, bảng tự quan sát đánh giá • Xây dựng hệ thống cơng cụ đánh giá: có tính phù hợp độ tin cậy cao • Tiến hành đánh giá xử lý kết • Phân tích kết đánh giá thu đƣợc • Đƣa nhận xét, kết luận ứng dụng 75 b Hình thức đánh giá Từ quy trình đánh giá tác giả xin đƣa số hình thức đánh giá kết nhƣ sau: - Tự đánh giá - Đánh giá HS - Đánh giá từ GV 2.5.2 Thiết kế công cụ đánh giá lực tự học học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm Bộ công cụ đánh giá NLTH HS thông qua HĐTN gồm: Bảng kiểm quan sát, phiếu hỏi GV, phiếu hỏi HS kiểm tra đƣợc thiết kế dựa biểu hiện, tiêu chí mức độ đánh giá NLTH HS Ngƣời đánh giá qua trình quan sát hành vi, cử chỉ, thái độ…để đánh giá, đáp ứng tiêu chí đề đánh dấu X vào cột đánh giá không đánh dấu chƣa đáp ứng đƣợc tiêu chí đề a Mục đích Thiết kế cơng cụ đánh giá NLTH cho HS nhằm mục đích kiểm tra, đánh giá NLTH HS qua hoạt động học tập từ đƣa nhận xét rút kinh nghiệm nhằm xây dựng hoạt động học tập sau giúp phát huy NLTH ngƣời học Tất tiến ngƣời học Bảng kiểm quan sát giúp GV đặt tiêu chí NLTH thông qua hoạt động học tập trải nghiệm HS, từ đánh giá đƣợc kiến thức, kĩ nhƣ trình làm việc HS b Yêu cầu Bảng kiểm quan sát phải rõ ràng, cụ thể, bám sát tiêu chí NLTH c Qui trình thiết kế + Bƣớc 1: Xác định đối tƣợng, thời điểm, mục tiêu quan sát + Bƣớc 2: Xây dựng tiêu chí quan sát mức độ đánh giá + Bƣớc 3: Hồn thiện tiêu chí đƣa mức độ đánh giá phù hợp + Bƣớc 4: Điều chỉnh ,sử dụng để đánh giá NLTH HS 76 69 69 tích cực Rút nhận xét điều chỉnh chƣa hợp lý Bảng 2.19 Phiếu đánh giá theo tiêu chí NLTH dành cho GV HS đánh giá lẫn Tên chủ đề: ………………………………… Ngày … tháng … năm … Học sinh đƣợc quan sát: ………………………… Nhóm: …… Lớp: …… Tên giáo viên (HS) đánh giá: ……………………………………………………… Đánh giá mức độ phát triển STT HĐTN Xác định mục tiêu nội dung cần TH kiến thức, kĩ mức độ nội dung Xác định phƣơng pháp phƣơng tiện TH, đề xuất phƣơng tiện cách thức khai thác để lĩnh hội nội dung TH xác định Xác định thời gian TH dự kiến kết quả, đƣa dự kiến sản phẩm đạt đƣợc sau TH Thu thập, Tìm kiếm nguồn thơng tin TH NLTH Biểu NLTH HS thơng qua Phân tích xử lí thơng tin tìm kiếm MĐ1 MĐ2 (Tốt) (Đạt) 3đ 2đ MĐ3 (Chƣa đạt) 1đ Vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình huống, nhiệm vụ học tập Đánh giá kết thơng qua phân tích, so sánh, đối chiếu kết TH với phiếu đánh giá NLTH Điều chỉnh rút học kinh nghiệm cho nhiệm vụ TH Bảng 2.20 Thiết kế phiếu tự đánh giá kết học tập sản phẩm học sinh Phiếu tự đánh giá kết học tập sản phẩm HS sau trình thực nhiệm vụ giúp GV thu thập đƣợc thông tin nhận thức HS phát triển NLTH Phiếu tự đánh giá HS phải có tiêu chí cụ thể, rõ ràng, mức độ đạt đƣợc tiêu chí cần dựa đặc điểm loại hoạt động HS sát với tiêu chí đánh giá NLTH HS Tên chủ đề: ………………………………… Ngày … tháng … năm … Học sinh đƣợc quan sát: ………………………… Nhóm: …… Lớp: …… Tên giáo viên (HS) đánh giá: ……………………………………………………… Các mức độ đạt đƣợc tiêu chí Tiêu chí Tơt (3 đ) Đạt (2 đ) Không đạt (1đ) Xác định mục Xác định đƣợc Xác định đƣợc Chƣa xác định tiêu nội mục tiêu, nội mục tiêu, nội đƣợc mục tiêu, dung cần TH dung mức dung cần TH nội dung cần kiến thức, độ cần đạt nhƣng kĩ mức độ chƣa TH mức độ nội dung xác định đƣợc cần đạt đƣợc cách rõ mức độ cần đạt nội dung ràng, chi tiết nội dung Xác định Xác định đƣợc Xác định đƣợc Chƣa xác định phƣơng pháp phƣơng pháp phƣơng pháp đƣợc phƣơng Điểm đạt đƣợc phƣơng tiện phƣơng tiện TH nhƣng pháp tự học, tự học phù hợp chƣa xác định phƣơng tiện tự đề xuất với nội dung tự đƣợc phƣơng tiện học phƣơng học tiện tự học cách thức khai thác để lĩnh hội nội dung tự học xác định Xác định thời Xác định đƣợc Xác định đƣợc Chƣa xác định gian tự học thời gian cho thời gian cho đƣợc thời gian dự kiến kết hoạt động hoạt động tự học chƣa quả, đƣa dự tự học tự học nhƣng dự kiến kết kiến sản phẩm cách rõ ràng, chƣa phân phối đạt đƣợc đạt đƣợc sau hợp lý dự thời gian hợp tự học kiến kết lý chƣa dự đạt đƣợc kiến đƣợc kết đạt đƣợc Thu thập, Tìm Thu thập đƣợc Thu thập/Tìm Chƣa thu thập kiếm thơng học nguồn nguồn tin thông kiếm tự tin tự học phù nguồn hợp biết lựa tin đƣợc tìm kiếm thơng nguồn thông tự chọn, xếp nhƣng học tin để tự học chƣa thơng tin xác thu thập đƣợc phù hợp với theo nội nội dung dung tự học Phân tích Phân tích Phân tích xử Chƣa phân tích xử lí thơng tin xử lí thơng tin lí thơng tin xử lí thơng tìm kiếm tìm kiếm tìm kiếm đƣợc tin tìm kiếm đƣợc xác nhƣng chƣa đƣợc rút kết xác luận Vận dụng kiến Vận dụng Vận dụng đƣợc Chƣa vận dụng thức, kĩ đƣợc kiến kiến thức, kĩ đƣợc kiến để giải thức, kĩ năng để giải thức, kĩ tình huống, để giải quyết nhiệm vụ học tình tập tình để giải huống nhiệm vụ học vụ nhiệm tình học tập cách nhƣng tập nhiệm vụ học chƣa tập rõ ràng, đầy xác đủ Đánh giá kết Đánh giá kết Đánh giá kết Chƣa đánh giá thông qua TH theo tự học theo kết tự học phân tích, so thang đánh giá ý kiến sánh, đối chiếu lực chủ theo thang tự quan chƣa đánh giá kết TH với học chuẩn xác theo lực TH phiếu đánh giá kiến thức, kĩ thang đánh giá chuẩn lực TH kiến cách lực tự học thức, kĩ rõ ràng, chuẩn kiến thức, kĩ xác Điều chỉnh Điều chỉnh sai Điều chỉnh sai Chƣa điều rút học sót rút sót nhƣng chƣa chỉnh sai sót kinh nghiệm đƣợc học phù cho nhiệm vụ kinh TH hợp nghiệm chƣa rút học cho nhiệm vụ học tự theo và rút học tiếp nghiệm kinh nghiệm kinh cho cho nhiệm vụ TH nhiệm vụ TH tiếp theo Trong đó: Mức NLTH mức yếu Mức phản ánh HS chƣa có biểu lực tự học, tƣơng ứng với mức độ chƣa biết xây dựng thực kế hoạch tự học nhƣ chƣa đánh giá điều chỉnh trình tự học Mức NLTH mức độ đạt Mức phản ánh HS có biểu NLTH thƣờng xun tích cực Xây dựng đƣợc kế hoạch TH thực kế hoạch TH xác nhƣng chƣa đầy đủ Mức NLTH mức độ tốt Mức phản ánh HS có biểu NLTH thƣờng xun tích cực Xây dựng đƣợc kế hoạch TH thực kế hoạch TH xác, đầy đủ Biết đánh giá, điều chỉnh trình TH phù hợp rút đƣợc học cho nhiệm vụ TH 2.5.3 Thiết kế kiểm tra - Mục đích: Giúp HS kiểm tra đƣợc mức độ hiểu bài, giúp GV có số liệu xác để đánh giá HS sau áp dụng đƣợc PPDH mới, từ có điều chỉnh thích hợp cho đối tƣợng HS để nâng cao chất lƣợng giảng dạy - Yêu cầu: đề kiểm tra đƣợc xây dựng hệ thống ma trận theo mức độ ( nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) - Quy trình thiết kế: Dựa hệ thống ma trận Đảm bảo vừa sức HS Có câu hỏi liên quan đến kiến thức thực tế GV đƣa hệ thống kiểm tra sau kế hoạch dạy học Bảng 2.21 Ma trận thiết kế kiểm tra Cấp độ Vận dụng Nhận biết TNKQ TL Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TNKQ TNKQ TL TL TL Cộng Chủ đề Cách bảo vệ mơi trƣờng, an tồn việc So sánh đƣợc sử Chủ đề Trình 1: Kim đƣợc số loại TCVL, TCHH kiềm, ứng dụng, tái chế vấn Viết đƣợc cấu hình electron kim loại kiềm bày KLK, nêu đƣợc số ứng dụng kim loại kiềm đề bảo đời vệ môi sống, sản xuất trƣờng đồ dụng số tính dùng đƣợc làm chất vật lý kim loại hoá học Các biện pháp làm giảm loại thải ô nhiễm kim môi trƣờng để kiềm Biết cách sử bảo vệ môi dụng kim loại trƣờng sức hợp lí dựa khỏe vào tính chất ngƣời cơng dụng Xác định tên nguyên tố chƣa biết thông qua xác định khối lƣợng mol Số câu 5 5 23 Số điểm 2 0.5 0.5 10 Tỉ lệ % 20% 5% 20% 5% 20% 10% 100% chủ đề Nêu đƣợc vị So sánh đƣợc Tính khối 20% 2: Kim trí, cấu hình khả hoạt lƣợng loại electron kiềm nguyên thổ đƣợc số động hóa học nồng độ mol tử, Giải thích tƣợng số chất tham gia thực tiễn tính chất vật kim loại kiềm phản ứng theo liên quan đến lí, trạng thái thổ sống tự nhiên Viết phƣơng trình PTHH nƣớc cứng Các biện pháp Phân kim loại kiềm theo sơ đồ biệt đƣợc làm giảm thải thổ dạng ô nhiễm môi nƣớc cứng trƣờng để bảo cách xử lý vệ môi trƣờng sức khỏe chúng ngƣời Số câu 5 5 23 Số điểm 2 0.5 0.5 10 Tỉ lệ % 20% 5% 20% 5% 20% 10% 100% 20% Liên hệ tính chất vật lý, tính chất hóa So sánh đƣợc chủ đề 3: Nhơm ảnh hƣởng đến mơi trƣờng số tính nêu đƣợc vị chất vật lý trí, cấu hình hố học electron, nhơm số tính chất với số vật lý ban kim loại kiềm, nhơm kim loại kiềm thổ điển hình học với số ứng dụng nhôm hợp chất nhôm Các biện pháp làm giảm thải ô nhiễm môi trƣờng để bảo vệ môi trƣờng Xác định tên nguyên tố chƣa biết thông qua xác định khối lƣợng mol Giải thích đƣợc số tƣợng thực tiễn liên quan đến nhôm sức khỏe ngƣời Số câu 5 5 23 Số điểm 2 0.5 0.5 10 Tỉ lệ % 20% 5% 20% 5% 20% 10% 100% 20% Tiểu kết chƣơng Chƣơng luận văn phân tích đƣợc cấu trúc, nội dung chƣơng kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhơm Hóa học 12, từ đề xuất đƣợc 03 chủ đề có liên quan đến nội dung chƣơng Trên sở đó, tác giả thiết kế 03 chủ đề dạy học, bao gồm: - chủ đề 1: kim loại kiềm, ứng dụng, tái chế vấn đề bảo vệ môi trƣờng - chủ đề 2: kim loại kiềm thổ sống - chủ đề 3: nhôm ảnh hƣởng đến môi trƣờng Ngồi ra, tác giả đề xuất cơng cụ đánh giá NLTH Bảng 3.1 Chất lượng môn Hóa học năm học 2018-2019 trường THPT Bình Minh Sĩ số Lớp Số lƣợng học sinh Giỏi Khá Trung bình Yếu, Lớp 12Á 35 24 10 Lớp 12B 35 23 11 Bảng 3.2 Chất lượng mơn Hóa học năm học 2018-2019 trường THPT Kim Sơn C Sĩ số Lớp Số lƣợng học sinh Giỏi Khá Trung bình Yếu, Lớp 12Á1 37 24 12 Lớp 12A2 37 24 13 0 b Địa bàn: Cơ sở nuôi thuỷ sản Tân Vân – Kim Hải – Kim Sơn – Ninh Bình c Thời gian: Từ tháng 3/2020 đến tháng 8/2020 3.3.2 Tiến hành dạy học - TNSP hai trƣờng đƣợc tiến hành song song Trong trƣờng THPT Bình Minh lớp 12A lớp đối chứng lớp 12B lớp thực nghiệm; trƣờng THPT Kim Sơn C lớp 12A1 lớp đối chứng lớp 12A2 lớp thực nghiệm Ở lớp đối chứng GV dạy theo phƣơng pháp thông thƣờng, tiến hành thí nghiệm có sẵn sách giáo khoa Hóa học 12 mà em sử dụng Các lớp thực nghiệm GV sử dụng HĐTN trƣờng theo chủ đề có liên quan đến nội dung chƣơng trình học HS, kết hợp kiến thức với thực tiễn nhằm phát triển NLTH cho HS tham gia học - Để tiến hành kiểm tra, tác giả cho lớp làm kiểm tra 45 phút hình thức trắc nghiệm 80% (20 câu hỏi trắc nghiệm) tự luận 20% (3 tập) - Tác giả cho lớp thực nghiệm làm phiếu tự đánh giá, GV tự đánh giá sau học xong chủ đề xây dựng 3.3.3 Kiểm tra, đánh giá 3.3.3 1.Thu thập sử lý số liệu TTSP - Lập bảng phân phối điểm NLTH lớp TN vào hai thời điểm điểm kiểm tra lớp TN lớp ĐC ( phụ lục 7) 3.3.3.2.Kết thực nghiệm sư phạm Bảng 3.3 Số liệu kết thực nghiệm Lớp TN1 ĐC1 TN2 ĐC2 X 8.108 7.314 7.986 7.071 S 1.11 1.54 1.67 0.99 V 14.92% 24.06% 23.75% 16.04% Đối tƣợng P độc lập 0.00086 0.0015 SMD 0.67 0.87 3.3.3.3 Phân tích kết kiểm tra Qua kết kiểm tra số liệu bảng 3.3 ta nhận thấy tính dắn việc dụng HĐTN dạy học nhằm phát triển NLTH cho HS Với giá trị p phép đo với trƣờng THPT Bình Minh THPT Kim Sơn C lần lƣợt 0.0086 0.0015 nhỏ 0.05 chứng tỏ có khác biệt rõ ràng việc áp dụng PPDH truyền thống PPDH trải nghiệm nhằm hƣớng tới PTNL TH dạy học trải nghiệm chiếm ƣu cao Vì vậy, lựa chọn HĐTN dạy học nhằm phát triển NLTH cho HS hợp lý cần thiết 3.3.4 Đánh giá phát triển lực thực tự học học sinh Bảng 3.4 Điểm trung bình tiêu chí đánh giá lực tự học học sinh Tiêu chí đánh giá Điểm trung bình Gv đánh giá Hs đánh giá ĐC1 TN1 ĐC2 TN2 ĐC1 TN1 ĐC2 TN2 Xác định mục tiêu 2.1 2.5 2.2 2.8 2.0 2.5 2.0 2.2 2.5 2.1 2.8 1.9 2.7 1.6 2.6 nội dung cần TH kiến thức, kĩ mức độ nội dung Xác định phƣơng pháp phƣơng tiện TH, đề xuất phƣơng tiện cách 2.6 việc sử dụng bảng kiểm quan sát HS GV có độ xác đáng tin cậy Đồng thời, khẳng định NLTH lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng 3.3.5 Thu thập, lí số liệu thực nghiệm Bảng 3.5 Điểm kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường THPT Kim Sơn C 12A1 STT Họ tên 12A2 STT Họ tên Hoàng Văn An 7.5 Trần Văn An 8.5 Nguyễn Phúc An 9.5 Hoàng Văn Biển 8.5 Nguyễn Thị Ngọc Ánh 7.5 Nguyễn Văn Chiến Nguyễn Thị Ngọc Ánh Vũ Công Chiến Vũ Thành Đạt 7.5 Trần Thị Chinh 8.5 Nguyễn Văn Đức 7.5 Lê Thị Ngọc Diệp 9.5 Lê Thị Vân Giang 7.5 Phạm Thị Dung Cáp Thị Thu Hà 6.5 Trần Văn Duy 8.5 Lê Văn Hà 6.5 Đinh Văn Đại 9.5 10 Mai Thị Thu Hà 10 Trần Văn Đạt 7.5 11 Phạm Thị Thu Hiên 6.5 11 Phạm Hải Đăng 12 Trần Thị Thuý Hiền 12 Đinh Văn Đông 13 Bùi Thị Hoa 13 14 Vũ Thị Huế 8.5 14 Đặng Thị Quỳnh Giang Trần Thị Hải 15 Trần Quang Huy 15 Lê Thị Mỹ Hạnh 16 Trần Phi Hùng 16 Nguyễn Thị Hạnh 7.5 17 Hoàng Văn Hƣng 8.5 17 Vũ Thị Hằng 18 Đào Quốc Khánh 18 Phạm Thị Minh Hiền 8.5 19 Trần Thuỳ Linh 7.5 19 Hoàng Văn Huấn 7.5 20 Đào Thị Thanh Loan 20 Trần Thị Anh Khuyên Điểm Điểm 6.5 0 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 8.57 0.00 8.57 0.00 8.57 0.00 17.14 14 14.71 40.00 14.71 57.14 15 44.12 25.71 58.82 82.86 20.59 11.43 79.41 94.29 17.65 5.71 97.06 100.00 10 2.94 0.00 100.00 100.00 Tổng 34 35 Biểu đồ 3.1: Đƣờng lũy tích điểm kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng trƣờng THPT Kim Sơn C %HS đạt điểm Xi trở xuống 120.00 100.00 80.00 60.00 %TN %ĐC 40.00 20.00 0.00 5.5 6.5 7.5 Điểm Xi 8.5 9.5 10 Bảng 3.7 Điểm kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường THPT Bình Minh ST T Họ tên 12A Điểm STT Họ tên 12B Điểm Bùi Tuấn Anh 7.5 Trần Ngọc Thế Anh 9.5 Trần Thị Vân Anh Nguyễn Ngọc Ánh 6.5 Nguyễn Minh Ánh Ninh Thị Ánh Đàm Sinh Công Phan Thị Ánh 5.5 Dƣơng Thị Dung 7.5 Phạm Thị Ánh 9.5 Phạm Thế Duy Trần Thị Ngọc Ánh 6.5 Trần Thị Duyên Vũ Hoàng Hà Phạm Thị Hiền 5.5 Phạm Thế Hùng Phạm Minh Hiếu 7.5 Nguyễn Thị Hƣơng 10 Vũ Thị Hồng Hoa 10 Lê Thị Hƣờng 9.5 11 Đỗ Thị Hoài 11 Nguyễn Thu Hƣờng 10 12 Vũ Thị Huyền 12 Vũ Trung Kiên 13 Vũ Thị Kim Huyền 7.5 13 Phạm Thị Ngọc Lan 14 Phạm Văn Hùng 7.5 14 Lê Vạn Lộc 15 Nguyễn Thị Hƣơng 6.5 15 Đỗ Thị Xuân Mai 16 Trần Lan Hƣơng 16 Lê Phƣơng Mai 7.5 17 Trƣơng Tân Khoa 8.5 17 Ninh Thị Mai 7.5 18 Trần Thị Lan 6.5 18 Nguyễn Yến Nhi 19 Trần Thị Lan 19 Trần Thị Hồng Nhung 7.5 20 Nguyễn Xuân Linh 20 Trần Tuấn Phong 8.5 21 Hoàng Thị Lý 8.5 21 22 Đặng Thị Ngọc Mai 22 Trần Thị Thu Phƣơng 23 Trần Thị Mai 5.5 23 Trần Thị Phƣợng 24 Nguyễn Tuấn Mạnh 24 Phạm Hoàng Mỹ Tâm 25 Phạm Thị Mây 25 Phan Văn Thiên 8.5 26 Lê Thuý Nguyệt 26 Nguyễn Quang Thiều 27 Trần Minh Nhật 6.5 27 Phạm Thị Thoa 8.5 28 Ninh Thị Nhung 8.5 28 Trần Nguyễn Anh Thƣ 7.5 Nguyễn Thị Thu Phƣơng 8.5 Biểu đồ 3.2 Đƣờng lũy tích điểm kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng trƣờng THPT Bình Minh %HS đạt điểm Xi trở xuống 120 100 80 60 %TN %ĐC 40 20 4.5 5.5 6.5 7.5 Điểm Xi 8.5 9.5 10 3.4 Kết luận thực nghiệm đánh giá Sau tiến hành thực nghiệm tác giả nhận thấy: - Đối với HS lớp 12A 12A ( lớp đối chứng) đƣợc dạy theo phƣơng pháp truyền thụ thông thƣờng chƣa hình thành đƣợc NLTH qua HĐTN HĐTN thực tế tai địa phƣơng Sự liên hệ kiến thức lý thuyết vào giải vấn đề thực tiễn yếu HS lớp 12B 12A2 ( lớp thực nghiệm) Ngoài ra, gặp tình huống, câu hỏi hay vấn đề HS thƣờng lúng túng nhiều thời gian để giải ấn đề - Đối với HS lớp thực nghiệm, em đƣợc học kiến thức mà đƣợc trực tiếp tham gia vào HĐTN từ hình thành phát triển NLTH thân Bên cạnh đó, HS đƣợc tham gia vào HĐTN có tự tin, động tinh thần trách nhiệm với nhiệm vụ thân nhóm HS lớp đối chứng Tiểu kết chƣơng Trong chƣơng này, tác giả thực hiện: - Xác định mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm - Tiến hành thực nghiệm chủ đề với HS lớp 12A, 12B, 12A1, 12A2 trƣờng THPT Bình Minh trƣờng THPT Kim Sơn C - Thu thập, xử lý phân tích kết thực nghiệm Thơng qua kết thu đƣợc trình TNSP, tác giả khẳng định: việc tổ chức HĐTN dạy học Hóa học 12 nhằm phát triển NLTH chƣơng kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm cần thiết khả thi KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong đề tài nghiên cứu này, việc tổ chức HĐTN cho HS nhằm phát triển NLTH đƣợc tác giả đặc biệt nghiên cứu đồng thời phân tích đề xuất biện pháp hiệu để NLTH đƣợc phát huy tối đa Đề tài phân tích sở lý luận, điều tra khảo sát thực trạng trƣờng THPT địa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Kết điều tra cho thấy việc tổ chức HĐTN nhằm phát triển NLTH thực tế gặp nhiều khó khăn, phần từ thói quen dạy học GV phần thói quen học tập HS Đề tài nghiên cứu sở lý luận thực tiễn dạy học trải nghiệm lực tự học Đề xuất thiết kế đƣợc chủ đề dạy học trải nghiệm Các chủ đề dạy học gắn với thực tiễn đặc biệt thực tiễn địa phƣơng, thơng qua buổi học trải nghiệm lớp thực tế địa phƣơng tạo hứng thú, lạ, thu hút ý HS giúp HS có hứng thú học tập với mơn Hóa học mà xây dựng phát triển thêm NLTH cho HS Thông qua chủ đề trải nghiệm HS đƣợc tăng cƣờng vận dụng kiến thức tổng hợp nhiều mơn để giải tình thực tiễn, nhờ mà phẩm chất, lực em đƣợc phát triển Đề tài đề xuất đƣợc tiêu chí cơng cụ đánh giá NLTH cho HS Kết có đƣợc thơng qua cơng cụ đánh giá cho thấy số liệu khả quan chứng minh đƣợc tính khả thi đề tài Khuyến nghị Qua trình nghiên cứu thực đề tài, thân tác giả có vài khuyến nghị: - Cần tổ chức cho giáo viên THPT đƣợc tham gia tập huấn bồi dƣỡng lớp tổ chức HĐTN dạy học Hóa học nhằm phát triển lực HS có NLTH - Cần xây dựng thêm số chủ đề trải nghiệm theo chƣơng, khối lớp, để đáp ứng nhu cầu dạy học ngày cao - Xây dựng tổ chức với quy mô lớn buổi trải nghiệm cho HS địa phƣơng em số dịa phƣơng lân cận Trên nghiên cứu ban đầu tác giả mảng đề tài này, thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi sai xót Tác giả mong muốn đƣợc góp ý thầy cô giáo đồng nghiệp để đề tài đƣợc hoàn thiện ... tổ chức dạy học trải nghiệm chƣơng kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm Hố học 12 trung học phổ thơng” làm luận văn nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phát triển NLTH cho HS thông qua tổ chức dạy. .. 2.4.1.Thiết kế chủ đề trải nghiệm với nội dung kiến thức chương kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm cho học sinh Phân tích mục tiêu dạy học nội dung chƣơng kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhơm có... VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH? ??………………… … 26 2.1 Phân tích mục tiêu, nội dung đặc điểm dạy học chƣơng kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhơm Hố học

Ngày đăng: 29/03/2021, 11:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan