những biện pháp phát triển năng lực tự học về văn học sử cho học sinh thpt ở miền núi phía bắc

123 710 2
những biện pháp phát triển năng lực tự học về văn học sử cho học sinh thpt ở miền núi phía bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THU HÀ NHỮNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC VỀ VĂN HỌC SỬ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Ở MIỀN NÚI PHÍA BẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên, năm 2011 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Trang bìa phụ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THU HÀ NHỮNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC VỀ VĂN HỌC SỬ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở MIỀN NÚI PHÍA BẮC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN GIA CẦU Thái Nguyên, năm 2011 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Gia Cầu Người thầy tận tình giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học trường ĐHSP Thái Nguyên nhiệt tình giúp đỡ động viên em trình học tập nghiên cứu trường Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn BGH trường phổ thông Vùng Cao Việt Bắc, người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt thời gian qua Thái Nguyên , ngày 10 tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hà Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tài liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hà Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục i Danh mục viết tắt luận văn iii PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 10 Chƣơng MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ TỰ HỌC VĂN HỌC SỬ Ở THPT 10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.1.1 Lý thuyết tự học 10 1.1.2 Lý thuyết dạy học học lịch sử văn học (VHS) 25 1.2 Cơ sở thực tiễn 34 1.2.1 Chương trình, SGK văn học sử THPT 34 1.2.2 Đặc điểm học sinh THPT miền núi phía Bắc việc tiếp nhận tri thức văn học sử 47 Chƣơng NHỮNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC VỀ VĂN HỌC SỬ CHO HỌC SINH THPT Ở MIỀN NÚI PHÍA BẮC 69 2.1 Biện pháp 1: Giải toả vướng mắc học sinh miền núi tự học viết văn học sử - vướng mắc thuật ngữ 69 2.1.1 Những thuật ngữ học sinh vướng mắc: “nhận định”, 69 2.1.2 Biện pháp giải toả: 70 2.1.3 Hiệu quả: 73 2.2 Biện pháp 2: Kích thích hứng thú tự học học VHS SGK Ngữ Văn 73 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 2.2.1 Hứng thú học văn học sử học sinh THPT miền núi phía Bắc 74 2.2.2 Kích thích hứng thú tự học học văn học sử học sinh THPT miền núi phía Bắc 75 2.3 Biện pháp 3: Phát triển lực phát hệ thống hoá nhận định văn học sử SGK 77 2.3.1 Thực tế lực phát hệ thống hoá nhận định văn học sử SGK học sinhTHPT miền núi phía Bắc 77 2.3.2 Cách thức mà luận văn đề xuất để làm phát triển lực phát hệ thống hoá nhận định văn học sử SGK 79 2.4 Biện pháp 4: Phát triển lực tái chứng minh nhận định văn học sử SGK 87 2.4.1 Thực tế lực tái chứng minh nhận định văn học sử học sinhTHPT miền núi phía Bắc 87 2.4.2 Cách thức mà luận văn đề xuất để làm phát triển lực tái (nhắc lại) chứng minh (làm sáng tỏ) nhận định 88 Chƣơng THIẾT KẾ BÀI HỌC VỀ VĂN HỌC SỬ THEO HƢỚNG CHÚ TRỌNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THPT Ở MIỀN NÚI PHÍA BẮC 97 3.1 Thiết kế học văn học sử “Khái quát văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 ” – SGK, Ngữ Văn 11, tập (bộ chuẩn) 97 3.1.1 Mục tiêu học 97 3.1.2 Định hướng dạy học 97 3.1.3 Tiến trình học 98 PHẦN KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO .11416 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Giáo viên GV Hà Nội HN Học sinh HS Nhà xuất giáo dục Phổ thông NXBGD PT Sách giáo khoa SGK Trung học phổ thơng THPT Văn học sử VHS Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ XX trôi qua, nhân loại bước vào kỷ Một kỷ với hứa hẹn mới, thách thức mới, địi hỏi mới, khó khăn đặt nhiều suy nghĩ, trăn trở cho quốc gia, dân tộc cá nhân Đó kỷ XXI, kỷ “một văn minh đầy sáng tạo”, kỷ mà công nghệ thơng tin đảo lộn đời sống văn hố vật chất người Thế kỷ XXI kỷ văn minh trí tuệ, kỷ bùng nổ thông tin khoa học công nghệ diễn với tốc độ ngày nhanh khối lượng ngày lớn Trước tình hình đó, để hội nhập với xu phát triển chung giới, thời đại, yêu cầu cấp bách đặt với giáo dục nước ta là: phải liên tục đổi mới, đại hoá nội dung phương pháp dạy học Mục đích cuối để cá nhân tự có ý thức tạo cách mạng học tập thân Đổi phương pháp dạy học Ngữ Văn vấn đề quan tâm đặc biệt nghiệp đổi giáo dục đào tạo nước ta Phương pháp khâu quan trọng định tới thành cơng q trình dạy học Xu hướng dạy học phát triển lực tự học Ngữ Văn cho học sinh trung học phổ thông trở thành phương châm hành động giáo viên dạy Ngữ Văn miền núi Việc tự học Ngữ Văn nhà trường nói chung tự học văn học sử nói riêng vấn đề nhiều nhà nghiên cứu phương pháp dạy học Ngữ Văn nhiều nhà giáo quan tâm Qua thực tế giảng dạy văn học sử Trường PT Vùng Cao Việt Bắc nơi hội tụ em dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc, chúng tơi Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nhận thấy: VHS học có tính khái qt tính trừu tượng cao nên có phần khơ khan hấp dẫn Là học khó vậy, giáo viên chưa thực đầu tư mức, chưa vận dụng lối dạy học tích cực hố người học, chưa tìm biện pháp thích hợp để phát triển lực tự học cho học sinh theo tinh thần đổi phương pháp dạy học văn học sử Vì dẫn tới tình trạng học sinh thờ với giảng, tiếp thu kiến thức cách thụ động, khó có khả chủ động, sáng tạo tiếp nhận kiến thức cho riêng Từ vơ hình chung làm khả tự học, tự nghiên cứu học sinh Vậy, vấn đề đặt là, làm để học sinh khơng thờ với giảng, có hứng thú say mê tìm hiểu? Làm để học sinh rèn luyện thói quen tốt học tập? Vì vậy, vấn đề đặt phát triển lực tự học cho học sinh THPT miền núi phía Bắc việc làm cần thiết, sát thực, với xu đổi phương pháp phù hợp với chiến lược “phát huy nội lực người học” đáp ứng mục tiêu giáo dục Nghị II Ban chấp hành Trung ương khoá VIII ghi: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học, phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thường xun rộng khắp tồn dân ” Vì lý trên, lựa chọn đề tài: “Những biện pháp phát triển lực tự học văn học sử cho học sinh THPT miền núi phía Bắc” Lịch sử vấn đề 2.1 Tự học nhà trường nói chung Tự học vấn đề nhà giáo dục tiếng giới quan tâm từ lâu phương diện, góc độ khác Từ năm TCN, Xôcrát (469-339TCN) đưa quan niệm tiếng: giáo dục phải giúp người tự khẳng định Vận Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn dụng quan điểm vào dạy học, ông cho cần phải người học tự suy nghĩ, tự tìm tịi, cần giúp người tự học phát thấy sai lầm tự khắc phục sai lầm TK XVII,J.A.Cơmenxki (1592-1670) nghiên cứu vấn đề quan điểm giáo dục: “đánh thức lực nhạy cảm, phán đốn người học, hay tìm phương pháp cho phép giáo viên giảng hơn, học sinh học nhiều Ông đề số nguyên tắc dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh: nguyên tắc đảm bảo tính trực quan dạy học, nguyên tắc từ chung đến riêng ” Ngày nay, kế thừa thành tựu Cômenxki, lý luận dạy học xây dựng hệ thống nguyên tắc dạy học: đảm bảo tính vững tri thức kĩ năng, kĩ xảo với tính mềm dỴo tư Trong “Học tập hợp lý” (Cộng hòa dân chủ Đức trước đây) R.Retzke chủ biên, tác giả đề cập đến vấn đề bồi dưỡng lực tự nghiên cứu cho học sinh vào trường Năm 1984, Nxb Thanh niên giới thiệu “Nghiên cứu học tập nào” Hebơc Smitman (Cộng hoà dân chủ Đức) Với sách này, tác giả đề cập tới nhiều vấn đề phương pháp nghiên cứu tự học cho khoa học đạt hiệu cao Cuốn “Tự học nào” Rubakin, dịch giả Nguyến Đình Cơi , xuất 1982 giúp bạn đọc biết tự học tập, nâng cao kiến thức tồn diện Cuốn “Phương pháp dạy học hiệu quả” - Cark Rogers- nhà giáo dục học, nhà tâm lý học người Mĩ Cao Đình Quát dịch giải đáp cho học sinh câu hỏi học học nào? Câu hỏi dạy dạy giải đáp Ngồi ra, cịn nhiều sách đề cập đến vấn đề tự học Ở nước ta, năm gần xuất số viết tự học Tác giả Vũ Quốc Anh có viết: “Tạo lực tự học Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 + Luận điểm 5: Thơ ca thời kì phát triển mạnh mẽ đạt thành tựu to lớn + Luận điểm 6: Lí luận, phê bình văn học thời kì đạt thành tựu đáng ghi nhận + Luận điểm 7: Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 có vị trí quan trọng tồn tiến trình văn học dân tộc: kế thừa tinh hoa truyền thống văn học dân tộc suốt mười kỉ, đồng thời mở thời kì văn học – thời kì văn học đại, có khả hội nhập với văn học giới 3.1.3.3 Bước 3: Cho học sinh tập chứng minh luận điểm Phần I - Đặc điểm văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Văn học đổi theo hướng đại hoá GV: Sau tự học tình hình văn hố, xã hội Việt Nam nửa đầu kỉ XX, em thu nhận tri thức tình hình xã hội văn hoá Việt Nam nửa đầu kỉ XX? Yêu cầu: Xã hội Việt Nam từ đầu kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 có nhiều thay đổi lớn Năm 1958, thực dân Pháp nổ súng vào Đà Nẵng mở đầu tiến công xâm lược nước ta Từ đến hết kỷ XIX, chúng đặt xong móng cai trị nước ta Đầu kỷ XX, chúng tiến hành khai thác thuộc địa mặt kinh tế Sau hai lần khai thác thuộc địa (lần từ năm 1897 đến 1914, lần hai từ 1919 đến 1929) cấu xã hội Việt Nam có biến đổi sâu sắc: nhiều thị, thị trấn móc lên, đời nhiều tầng lớp xã hội (tư sản, tiểu tư sản, dân nghèo thành thị) quần chúng đòi hỏi thứ văn chương GV bổ sung: Trong thay đổi chung xã hội, văn hoá Việt Nam thời kỳ có thay đổi Từ đầu kỷ XX, văn hố Việt Nam dần Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 dần thoát khỏi ảnh hưởng phong kiến Trung Quốc, tiếp xúc với văn văn hoá phương Tây mà chủ yếu văn hố Pháp Đây thời kỳ “mưa Âu, gió Mỹ” “á - Âu xáo trộn”, cũ - giao tranh Chịu ảnh hưởng văn hoá phương Tây hai chiều tiến lạc hậu, văn hoá Việt Nam thời kỳ chuyển biến theo hướng đại, bước lấn át văn hoá cổ truyền phong kiến có bề dầy hàng nghìn năm Một vận động văn hoá dẫy lên, chống lại lễ giáo phong kiến hủ lậu, đòi giải phóng cá nhân Vai trị Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển văn hoá dân tộc (trong thời kỳ Mặt trận dân chủ, sau có Đề cương văn hố Việt Nam, 1943) Đây nhân tố quan trọng làm cho văn hoá nước ta phát triển theo chiều hướng tiến cách mạng, bất chấp âm mưu kẻ địch việc ni dưỡng thứ văn hố có tính chất cải lương nơ dịch Báo chí nghề xuất phát triển mạnh, chữ quốc ngữ dần thay chữ Hán, chữ Nôm, phong trào dịch thuật phát triển, lớp trí thức “Tây học” thay lớp trí thức Nho học đóng vai trị trung tâm đời sống văn hoá thời kỳ Tất nhân tố tạo lên điều kiện cho hình thành văn học Việt Nam đại làm cho văn học nước nhà phát triển mạnh mẽ theo hướng đại hoá GV: Điều kiện xã hội văn hố làm cho văn học Việt Nam đổi theo hướng đại hoá Vậy, học sinh cần hiểu khái niệm “hiện đại hoá” gì? u cầu: Hiện đại hố hiểu q trình làm cho văn học khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại đổi theo hình thức văn học phương Tây, hội nhập với văn học đại giới (nói tới thi pháp văn học trung đại nói tới hệ thống thể loại có quy Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 định chặt chẽ, ngơn từ nhiều điển tích, điển cố, bút pháp thường ước lệ, tượng trưng, sáng tác theo lối sùng cổ, coi trọng chức giáo hố, trọng yếu tố cá nhân) GV: Q trình đại hố văn học Việt Nam thời kỳ diễn nào? Yêu cầu: Quá trình đại hố văn học Việt Nam thời kỳ trải qua ba giai đoạn: + Luận điểm 1: Giai đoạn thứ (từ đầu kỷ XXđến khoảng năm 1920): giai đoạn chuẩn bị điều kiện cho cơng đại hố + Luận điểm 2: Giai đoạn thứ hai (từ năm 1920 đến năm 1930): giai đoạn công đại hoá văn học đạt thành tựu đáng kể: tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Hoàng Ngọc Phách, truyện ngắn Phạm Duy Tốn Phạm Bá Học, thơ Tản Đà Trần Tuấn Khải, kịch nói Vũ Đình Long, Nam Xương, Vi Huyền Đắc Kết luận khái quát giai đoạn văn học này: Nhìn tổng quát văn học nước ta đến giai đoạn đạt số thành tựu đáng ghi nhận q trình đại hố, làm cho văn học có tính đại Tuy nhiên, nhiều yếu tố văn học trung đại tồn phổ biến thể loại từ nội dung đến hình thức + Luận điểm 3: Giai đoạn thứ ba (khoảng từ năm 1930 đến 1945 ) Đến giai đoạn thứ ba cơng đại hố hoàn tất làm cho văn học nước nhà thực đại, hội nhập vào văn học giới Hiện đại hoá văn học trình hai giai đoạn đầu, đặc biệt giai đoạn thứ nhất, đổi cịn có trở ngại định, níu kéo cũ Vì thế, văn học từ năm 1900 đến năm 1930 gọi văn học giao thời Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 Nội dung đại hoá văn học diễn mặt, nhiều phương diện Trước hết thay đổi quan niệm văn học: từ “văn chương chở đạo”, “thơ nói chí” văn học trung đại chuyển sang quan niệm văn chương hoạt động nghệ thuật tìm sáng tạo đẹp, văn chương để nhận thức khám phá thực Văn học thời đại tách khỏi hoạt động trước tác khác, khơng cịn tình trạng “văn sử triết bất phân” trước Cũng từ đây,văn học thoát khỏi quan niệm thẩm mĩ hệ thống thi pháp văn học trung đại (tính quy phạm chặt chẽ, hệ thống ước lệ tượng trưng, tính chất sùng cổ, phi ngã ) Về mặt chủ thể sáng tạo, q trình đại hố văn học dẫn đến thay đổi kiểu nhà văn: từ nhà nho sang kiểu nhà văn nghệ sĩ mang tính chun nghiệp, thay đổi cơng chúng văn học: từ tầng lớp nho sĩ sang tầng lớp thị dân Một nội dung quan trọng hàng đầu đại hoá văn học xây dựng, phát triển văn xi tiếng Việt, nói rộng đại hố hệ thống thể loại văn học Ngồi ra, đổi thể qua việc xuất thể loại mới, chưa có văn học giai đoạn trước kịch nói, phóng phê bình văn học 2- Văn học hình thành hai phận phân hoá thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ xung cho để phát triển GV: Văn học thời kì hình thành hai phận văn học công khai văn học không công khai? Yêu cầu Văn học từ đầu kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 hình thành hai phận: cơng khai khơng cơng khai + Văn học công khai văn học hợp pháp, tồn vịng pháp luật quyền thực dân phong kiến Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 + Văn học khơng cơng khai bị đặt ngồi vịng pháp luật, phải lưu hành bí mật * Bộ phận văn học công khai Luận điểm: Do khác quan điểm nghệ thuật khuynh hướng thẩm mĩ nên phận văn học cơng khai phân hố thành nhiều xu hướng lên hai xu hướng văn học lãng mạn văn học thực - Văn học lãng mạn tiếng nói cá nhân tràn đầy cảm xúc, đồng thời phát huy cao độ trí tưởng tượng để diễn tả khát vọng, mơ ước Nó coi người trung tâm vũ trụ, khẳng định “cái tôi” cá nhân, đề cao người tục, quan tâm đến số phận cá nhân quan hệ riêng tư Văn học lãng mạn tìm cách khỏi thực cách sâu vào giới nội tâm, giới mộng ước Xu hướng văn học thường tìm đến đề tài tình yêu, thiên nhiên khứ, thể khát vọng vượt lên sống chật chội, tù túng, dung tục, tầm thường Đóng góp văn học lãng mạn: thơ Tản Đà, tiểu thuyết Hoàng Ngọc Phách, thơ mới, tiểu thuyết Tự lực văn đồn Văn học lãng mạn góp phần thức tỉnh ý thức cá nhân, đấu tranh chống luân lí, lễ giáo cổ hủ để giải phóng cá nhân, giành quyền hưởng hạnh phúc cá nhân đặc biệt lĩnh vực tình u nhân gia đình Tuy nhiên, văn học lãng mạn gắn trực tiếp với đời sống xã hội trị đất nước, đơi sa vào khuynh hướng đề cao chủ nghĩa cá nhân cực đoan - Văn học thực: + Nội dung: Tập trung vào phơi bày thực trạng bất công, thối nát xã hội đương thời Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 Đi sâu phản ánh tình cảnh khốn khổ tầng lớp nhân dân bị áp bóc lột với thái độ cảm thơng sâu sắc Tiếng nói đấu tranh chống áp giai cấp, phản ánh mâu thuẫn xung đột kẻ giàu với người nghèo, nhân dân lao động với tầng lớp thống trị Các nhà văn thực đề cập tới chủ đề với thái độ phê phán xã hội tinh thần dân chủ nhân đạo Nhìn chung, văn học thực có tính chân thật cao thấm đượm tinh thần nhân đạo +Thành tựu văn học thực: Từ đầu kỷ đến khoảng năm 1930, sáng tác thuộc xu hướng văn học thực: Nam Xương, Nguyễn Bá Học, Hồ Biểu Chánh Từ khoảng năm 1930 đến năm 1945 thực hình thành trào lưu thực chủ nghĩa văn học Việt Nam: truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Tơ Hồi; tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Ngơ Tất Tố; phóng Vũ Trọng Phụng, Ngơ Tất Tố, Tam Lang; thể thơ trào phúng: Dòng nước ngược – Tú Mỡ, Thơ ngang Đồ Phồn Văn học lãng mạn văn học thực tồn song song, vừa đấu tranh với nhau, vừa ảnh hưởng tác động qua lại, có chuyển hố lẫn Nhìn chung, hai xu hướng văn học q trình diễn biến, thay đổi, chúng khơng có ranh giới thật rạch rịi, khơng đối lập với giá trị Xu hướng văn học có bút tài tác phẩm xuất sắc * Bộ phận văn học không công khai - Luận điểm: phận văn học cơng khai có thơ văn cách mạng bí mật, đặc biệt thơ chí sĩ chiến sĩ cách mạng tù Đây tiếng nói chiến sĩ quần chúng nhân dân tham gia phong trào Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 cách mạng Họ coi thơ văn trước hết thứ vũ khí sắc bén chiến đấu chống kẻ thù dân tộc, phương tiện để truyền bá tư tưởng yêu nước cách mạng - Thành tựu: thơ văn yêu nước Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng Sau Nhật ký tù Hồ Chí Minh, Từ Tố Hữu - Ở phận văn học không cơng khai này, q trình đại hố gắn liền với q trình cách mạng hố văn học Nhìn tổng quát, phận, xu hướng trào lưu văn học ln ln có đấu tranh với xu hướng trị quan điểm nghệ thuật Nhưng thực tế, nhiều chúng có tác động lẫn để phát triển 3- Văn học phát triển với tốc độ nhanh chóng *GV: Văn học nước ta thời kì phát triển với nhịp độ nhanh chóng Điều biểu nào? Nguyên nhân dẫn đến tốc độ phát triển ấy? * Yêu cầu - Nguyên nhân làm cho văn học thời kỳ phát triển nhanh chóng: + Do thúc bách yêu cầu thời đại: vận động tự thân văn học dân tộc (nguyên nhân chính); thức tỉnh, trỗi dậy mạnh mẽ “cái tôi” cá nhân + Thời kỳ này, văn chương trở thành thứ hàng hoá, viết văn trở thành nghề kiếm sống Đây lý thiết thực, nhân tố kích thích người cầm bút Phần II -Thành tựu chủ yếu văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 * GV: Văn học thời kì có đóng góp đêm đến cho truyền thống tư tưởng văn học dân tộc tinh thần dân chủ Điều thể nào? * Yêu cầu - Nhận định khái quát nội dung tư tưởng: Văn học từ đầu kỷ XX đến 1945 kế thừa phát huy truyền thống quý báu dân tộc chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa nhân đạo, đồng thời đem đến cho văn học thời kì đóng góp thời đại: tinh thần dân chủ - HS làm rõ nhận định nội dung tư tưởng văn học thời kỳ + Tinh thần yêu nước văn học trung đại thường gắn liền nước với vua chủ nghĩa tơn qn tư tưởng chung cuả thời đại Đến thơ văn Phan Bội Châu nước khơng cịn gắn với vua mà gắn liền với dân “Dân dân nước, nước nước dân” Trong sáng tác Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh , Tố Hữu nhà vơ sản khác chủ nghĩa u nước gắn với lí tưởng xã hội chủ nghĩa tinh thần quốc tế vô sản + Tinh thần dân chủ đem đến cho truyền thống nhân đạo nét mới: quan tâm đến người bình thường xã hội, tầng lớp nhân dân cực khổ, lầm than * GV: Văn học thời kì có thành tựu lớn thể loại ngôn ngữ văn học Hãy trình bày rõ thành tựu thể loại? * Yêu cầu - Nhận định nghệ thuật: Cùng với thành tựu nội dung tư tưởng, văn học thời kì đạt thành tựu to lớn thể loại ngôn ngữ văn học a) Về văn xuôi - Về tiểu thuyết văn xuôi quốc ngữ: tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh (Cha nghĩa nặng, Ngọn cỏ gió đùa ) Hồng Ngọc Phách (Tố Tâm) Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 Sau tiểu thuyết nhóm Tự lực văn đoàn với bút: Nhất Linh, Khái Hưng (Nửa chừng xuân, Đoạn tuyệt, Hồn bướm mơ tiên ) nhà tiểu thuyết thực phê phán với bút: Vũ Trọng Phụng (Số đỏ, Vỡ đê ), Ngô Tất Tố (Tắt đèn), Nguyên Hồng (Bỉ vỏ, Những ngày thơ ấu ), Nguyễn Công Hoan ( Bước đường cùng) - Về truyện ngắn: buổi đầu có truyện ngắn Phạm Duy Tốn Nguyễn Bá Học Tiếp truyện ngắn trào phúng Thạch Lam, Thanh Tịnh , truyện ngắn phong tục Tơ Hồi, Kim Lân , truyện người nơng dân trí thức nghèo Nam Cao - Về phóng sự: có ơng vua phóng đất Bắc Kì Vũ Trọng Phụng, bút phóng khác Tam Lang, Ngô Tất Tố, Lê Văn Hiến - Về bút kí, tuỳ bút: có bút tài hoa, độc đáo Nguyễn Tn Ngồi cịn có Thạch Lam, Xn Diệu - Về kịch nói: có Ơng Tây An Nam Nam Xương, Vũ Như Tô Nguyễn Huy Tưởng, Kim tiền Vi Huyền Đắc, Ngã ba Đoàn Phú Tứ b) Về thơ ca Có dịng thơ sau: - Thơ lãng mạn: lúc đầu thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải, sau thơ phong trào Thơ với tên tuổi: Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Huy Cận, Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Chế lan Viên, Nguyễn Bính - Thơ yêu nước Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Ngô Đức Kế, Huỳnh Thúc Kháng - Thơ cách mạng làm nhà tù Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Hồng Văn Thụ c) Lí luận, phê bình văn học Lí luận, phê bình văn học đạt thành tựu đáng ghi nhận, số nhà lí luận, phê bình chuyên nghiệp thật có tài Thiếu Sơn, Hoài Thanh, Đặng Thai Mai, Vũ Ngọc Phan Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 - Vị trí quan trọng thời kì văn học này: Văn học thời kì từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 có vị trí quan trọng tiến trình phát triển lịch sử văn học Việt Nam Vì thời kì mà văn học Việt Nam có thay đổi lớn lao tồn diện sâu sắc theo hướng đại hoá, kéo lại sau lưng mười kỷ viết theo thi pháp văn học trung đại, mở thời kì có ảnh hưởng lâu dài đến tương lai 3.1.3.4 Bước 4: Tổng kết học * Câu hỏi luyện tập: Vì gọi văn học Việt Nam ba mươi năm đầu kỉ XX (từ 1900 đến 1930) văn học giai đoạn giao thời? *Yêu cầu: - Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 thời kì quan trọng lịch sử dân tộc nói chung lịch sử văn học nói riêng Vượt lên kìm hãm lực thực dân phong kiến, hoà nhịp với lớn mạnh dân tộc, VHS nước nhà phát triển theo hướng đại hoá với tốc độ nhanh đạt thành tựu to lớn - Hiện đại hố q trình làm cho văn học thoát khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại đổi theo hình thức văn học phương Tây, hội nhập với văn học đại giới Quá trình đại hoá văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 diễn qua ba giai đoạn Trong giai đoạn từ năm 1900 đến năm 1930 gọi giai đoạn giao thời Bởi vì: hai giai đoạn đầu, đặc biệt giai đoạn thứ văn học bị nhiều ràng buộc, níu kéo cũ, tạo nên tính chất giao thời văn học + Giai đoạn thứ (từ đầu kỉ XX đến khoảng năm 1920) Đây giai đoạn chuẩn bị điều kiện cần thiết cho cơng đại hố văn Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 học Chữ quốc ngữ phổ biến ngày rộng rãi, dịch thuật có tác động quan trọng tới việc hình thành phát triển văn xuôi quốc ngữ  Truyện ngắn, tiểu thuyết viết theo lối vụng về, non nớt  Thành tựu chủ yếu văn học giai đoạn thơ văn chí sĩ yêu nước cách mạng: Phan Bội Châu, Ngô Đức Kế, Huỳnh Thúc Kháng Mặc dù sáng tác có đổi rõ nét nội dung tư tưởng, thể loại, ngơn ngữ, văn tự thi pháp, nói chung, thuộc phạm trù văn học trung đại + Giai đoạn thứ hai ( khoảng từ năm 1920 đến năm 1930) Nhìn tổng quát, văn học nước ta đến giai đoạn đạt số thành tựu đáng ghi nhận q trình đại hố, làm cho văn học có tính đại Tuy nhiên, nhiều yếu tố văn học trung đại tồn phổ biến thể loại từ nội dung đến hình thức Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 113 PHẦN KẾT LUẬN Tự học nói chung nhân tố quan trọng có tính chất định đến hiệu học tập người học Tự học học VHS nói riêng yêu cầu học sinh THPT miền núi phía Bắc Theo quan niệm người viết luận văn, học sinh có lực tự học học sinh có khả sau: Khả đọc văn VHS, khả khát hệ thống hoá nhận định, khả tái chứng minh nhận đinh khả giải tập VHS Để giúp học sinh THPT miền núi phía Bắc tự học VHS việc xác định lực tự học VHS học sinh việc làm vơ quan trọng Đó sở để đề biện pháp thích hợp để củng cố phát triển lực tự học VHS cho học sinh THPT miền núi phía Bắc Dựa vào lí thuyết tự học VHS, tiến hành khảo sát lực tự học VHS học sinh THPT miền núi phía Bắc Trường PT Vùng Cao Việt Bắc để xác định lực tự học VHS Trên sở đề xuất số biện pháp nhằm phát triển lực tự học VHS cho học sinh THPT miền núi phía Bắc, góp phần nâng cao hiệu học VHS cho học sinh miền núi Các giải pháp mà luận văn đề xuất cụ thể hoá thiết kế học cụ thể, thể rõ biện pháp mà luận văn nêu ra.Những biện pháp mang tính khả thi đóng góp có nhiều hứa hẹn Nhưng để đạt điều địi hỏi phải có nỗ lực người học điều kiện khách quan (cơ sở vật chất phục vụ cho học tập, sách chế độ ưu đãi Đảng Nhà nước cho giáo dục miền núi ) Chúng cố gắng kế thừa, chọn lọc thành tựu nghiên cứu người trước, chắn luận văn khiếm khuyết cần bổ sung cho hoàn thiện Nhưng người làm luận văn hy vọng cơng trình nghiên cứu khoa học “nhỏ”, góp phần nâng cao hiệu tự học VHS cho học sinh THPT miền núi phía Bắc Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An (2005): Hình thành lực tự học tác phẩm văn chương cho học viên trường trung học dạy nghề, Luận văn thạc sĩ Hoàng Hữu Bội (2007): Thiết kế dạy học Ngữ Văn 10, NxbGD Hoàng Hữu Bội (2007): Thiết kế dạy học Ngữ văn 11, NxbGD Hoàng Hữu Bội (2007): Thiết kế dạy học Ngữ Văn 12, NxbGD Lê Khánh Bằng (1998): Cơ sở khoa học tự học hướng dẫn tự học, HN Nguyễn Thị Bình (1998): Bài phát biểu Hội thảo “Nghiên cứu phát biểu tự học – Tự đào tạo” Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số Nguyễn Nghĩa Dân (1999): Vì lực tự học sáng tạo học sinh Tạp chí nghiên cứu giáo dục số Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ hai BCHTW Đảng khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, HN, 1997 Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ IV, BCHTW Đảng cộng sản Việt Nam khoá VII tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo, nghiên cứu giáo dục, số 2, 1993 10 Nguyễn Văn Đào (1990): Những đặc điểm tâm lý học sinh miền núi phía Bắc Bắc Thái 11 Phạm Văn Đồng (1998): Thư gửi Hội thảo “Nghiên cứu phát triển tự học – Tự đào tạo” Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số – 1998 12 Phạm Văn Đồng (1973): Dạy văn q trình rèn luyện tồn diện – NCGD số 13 Giáo trình “Tâm lý học đại cương” (1998), Nxb Đại học Quốc gia HN 14 Nguyễn Trọng Hoàn (2000): Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương – Nxb Giáo dục 15 Nguyễn Trọng Hoàn (2002): Tiếp cận văn học Nxb Khoa học xã hội 2002 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 115 16 Trần Bá Hồnh (1998): Vị trí tự học – tự đào tạo Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 17 Lê Bá Hán, Trần Đình sử, Nguyễn Khắc Phi (1997): Từ điển thuật ngữ văn học Nxb GD 18 Lê văn Hồng (1995): Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm Tài liệu dùng cho trường ĐHSP CĐSP, HN 19 Nguyễn Thanh Hùng (2002): Đọc tiếp nhận văn chương Nxb GD 20 Nguyễn Thanh Hùng (1989): Nghĩ bước chuyển phương pháp giảng dạy Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 21 Nguyễn Kỳ: Tự học, tự đào tạo – đường phát triển tối ưu Trung tâm nghiên cứu phát triển tự học 22 Phan Trọng Luận: Văn học nhà trường, nhận diện - tiếp cận - đổi 23 Phan Trọng Luận (1982): Mấy vấn đề giảng dạy văn học sử trường phổ thông cấp III Tập Nxb Giáo dục 24 Phan Trọng Luận (1998): Tự học - chìa khố vàng Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 25 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2007), Phương pháp dạy học Văn, Nxb ĐHSP 26 Phan Trọng Luận – Nguyễn Thanh Hùng (1986): Phương pháp dạy học văn, Nxb ĐHQG HN 27 Phan Trọng Luận – Nguyễn Thanh Hùng (1998): Phương pháp dạy học văn Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Phan Trọng Luận (1969): Rèn luyện tư qua giảng dạy văn học, NxbGD, HN 29 Phan Trọng Ngọ (1998): Tâm lý học hoạt động khả ứng dụng, Nxb ĐHQG, HN 30 Dương Thuỳ Linh (2008): Dạy học văn học sử theo hướng hình thành phát triển lực tự học học sinh lớp 10 Luận văn thạc sĩ Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 116 31.Nguyễn Ngọc Quang (1998): Nhà sư phạm – người góp nhần đổi lí luận dạy học, NxbGD, ĐHQGHN 32 Phạm Hồng Quang (1998): Các biện pháp tổ chức hoạt động học tập lên lớp, HN 33 Nguyễn Huy Quát – Hoàng Hữu Bội (2001): Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường – NxbGD 34 Vũ Thị Sáu (2003): Hình thành thói quen tự học cho học sinh trung học phổ thông qua học văn học sử Luận văn thạc sĩ 35 Sách giáo khoa Ngữ Văn 10 Tập + Tập (bộ chuẩn), NxbGD, 2006 36 Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 Tập + Tập (bộ chuẩn), NxbGD, 2006 37 Sách giáo khoa Ngữ Văn 12 Tập + Tập (bộ chuẩn), NxbGD, 2006 38 Từ điển thuật ngữ văn học (1992), Nxb HN 39 Nguyễn Cảnh Tồn (1997): Q trình dạy tự học, Nxb GD, HN 40 Nguyễn Cảnh Toàn (1998): Tự học, tự đào tạo -Tư tưởng chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam, Nxb GD, HN 41 TôThị Thoa (2006): Một số biện pháp nhằm nâng cao lực tự học cho học sinh Trường PT Vùng Cao Việt Bắc 42.Nguyễn cảnh Toàn: Khơi dậy khả tự học đường phát triển lực nội sinh dân tộc.Trung tâm nghiên cứu phát triển tự học 43.Nguyễn Cảnh Toàn: Khơi dậy khả tự học đường phát triển lực nội sinh dân tộc Trung tâm nghiên cứu phát triển tự học 44 Phạm Thị Minh Thuỷ (2003): Hình thành lực tự học cho học sinh THPT qua việc dạy văn học sử tác gia Luận văn thạc sĩ 45 Tự học, tự đào tạo, tư tưởng chiến lược giáo dục Việt Nam, NxbGD, HN,1998 46 Từ điển tiếng Việt (1992), NXB Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 47 Trịnh Quang Từ (1995): Những phương hướng tổ chức hoạt động tự học cho học viên trường quân sự, Luận án Tiến sĩ, HN 48 Hồng Tiến Tựu (1996), “Giáo trình văn học” – tập 1, Nxb GD Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... pháp phát triển lực tự học văn học sử cho học sinh THPT miền núi phía Bắc? ?? Chương trình SGK THPT có thay đổi nhiều mặt Chúng tơi hy vọng biện pháp phát triển lực tự học văn học sử cho học sinh THPT. .. luận văn gồm có chương: Chương I: Cở sở lý luận sở thực tiễn vấn đề tự học học văn học sử THPT Chương II: Những biện pháp phát triển lực tự học văn học sử cho học sinh THPT miền núi phía Bắc Chương... THPT miền núi phía Bắc việc tiếp nhận tri thức văn học sử 47 Chƣơng NHỮNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC VỀ VĂN HỌC SỬ CHO HỌC SINH THPT Ở MIỀN NÚI PHÍA BẮC 69 2.1 Biện pháp 1: Giải

Ngày đăng: 20/12/2014, 23:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan