0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Lý thuyết dạy học cỏc bài học về lịch sử văn học (VHS)

Một phần của tài liệu NHỮNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC VỀ VĂN HỌC SỬ CHO HỌC SINH THPT Ở MIỀN NÚI PHÍA BẮC (Trang 32 -32 )

1.1.2.1. Mục tiờu của bài học VHS.

Cỏc bài học VHS nhằm cung cấp những tri thức khoa học về lịch sử văn học cho học sinh để cỏc em cú cỏi nhỡn khỏi quỏt về cả một nền văn học, về từng bộ phận văn học, từng thời kỳ và từng tỏc gia văn học. Dự thảo chương trỡnh của Bộ Giỏo dục và Đào tạo cú viết : “Trong chương trỡnh THPT hiện nay, mụn văn học là sự tiếp tục và nõng cao mụn Văn trong chương trỡnh THCS”. Là một bộ phận của chương trỡnh Ngữ Văn, VHS tiếp tục thực hiện những mục tiờu bộ mụn ở trung học cơ sở với yờu cầu cao hơn về chất lượng: Tri thức văn học được hệ thống hoỏ tương đối chặt chẽ. Do đú, cựng với bộ phận Làm văn, tiếng Việt, VHS tạo điều kiện bồi dưỡng sõu sắc hơn cho quan điểm thẩm mĩ và nhõn cỏch xó hội chủ nghĩa.

1.1.2.2. Nội dung của bài học VHS.

Theo “Từ điển thuật ngữ văn học” thỡ lịch sử văn học được hiểu như sau: “ Một bộ phận của khoa nghiờn cứu văn học cú nhiệm vụ nghiờn cứu quỏ khứ của văn học, gồm quy luật sinh thành và phỏt triển của cỏc hiện tượng và quỏ trỡnh văn học diễn ra trong điều kiện xó hội - lịch sử nhất định”.

Nội dung cỏc bài học về VHS là những nhận định, những đỏnh giỏ của cỏc nhà nghiờn cứu văn học về lịch sử văn học dõn tộc trong cỏi nhỡn bao quỏt của cả một nền văn học hoặc từng bộ phận, từng thời kỳ văn học, từng tỏc giả văn học.

1.1.2.3. Hỡnh thức của bài học VHS.

Cỏc văn bản VHS là những văn bản nghị luận gồm nhiều phần. Mỗi phần trỡnh bày một vấn đề bằng hệ thống luận điểm và cỏc luận chứng, luận cứ để làm rừ từng luận điểm.

Số húa bởi Trung tõm Học Liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

1.1.2.4. Đặc trưng của cỏc kiểu bài văn học sử.

a) Kiểu bài văn học sử cú tớnh tổng quan.

Trong chương trỡnh SGK (bộ chuẩn) THPT kiểu bài VHS cú tớnh tổng quan cú một bài, đú là bài “Tổng quan văn học Việt Nam”, SGK Ngữ Văn 10, tập 1(bộ chuẩn). Khi nghiờn cứu bài VHS cú tớnh tổng quan, người học cần nắm được đặc trưng của bài VHS cú tớnh tổng quan. Đú là kiểu bài học VHS mang tớnh khỏi quỏt, mang tớnh lý thuyết cao, nhiều luận điểm trừu tượng nờn cú thể khú hiểu, khú tiếp thu đối với học sinh. Học sinh chủ động vận dụng cỏc kiến thức VHS cụ thể, nhất là cỏc kiến thức mà học sinh đó biết, đó học từ cỏc lớp dưới để minh hoạ cho cỏc luận điểm khỏi quỏt trong bài.

Bài “Tổng quan văn học Việt Nam” trước hết là kiểu bài học, trong đú tri thức VHS mang tớnh khỏi quỏt cao nhất so với toàn bộ tri thức VHS trong chương trỡnh. Đú là cỏc tri thức khỏi quỏt nhất về lịch trỡnh tiến triển của toàn bộ nền văn học Việt Nam, tri thức khỏi quỏt nhất về cỏc bộ phận hợp thành của văn học Vịờt Nam, về khỏi quỏt quỏ trỡnh phỏt triển của văn học viết Việt Nam, những nội dung biểu hiện con người Việt Nam trong văn học.

Xột về chức năng bài học, bài tổng quan khụng trỡnh bày cỏc giai đoạn, cỏc thời kỳ lịch sử văn học (trỏnh trựng lặp với ba bài khỏi quỏt về ba thời kỳ của văn học viết trong SGK cỏc lớp 10, 11, 12).

Nhiệm vụ của bài Tổng quan là nờu lờn một bức tranh văn học chung: Văn học Việt Nam cú hai bộ phận là văn học dõn gian và văn học viết. Trong văn học viết, cú hai loại kiểu văn học khỏc nhau: văn học trung đại và văn học hiện đại.

Để trỏnh trựng lặp nội dung với ba bài khỏi quỏt về ba thời kỳ của văn học viết và bài khỏi quỏt về văn học dõn gian, bài tổng quan chỉ trỡnh bày sự thể hiện con người Việt Nam qua văn học.

Số húa bởi Trung tõm Học Liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một đặc điểm khỏc là bài này cú nhắc đến nhiều hiện tượng văn học ( vớ dụ: văn học yờu nước, Cỏch mạng, Thơ mới, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn...)

b) Kiểu bài khỏi quỏt về bộ phận của nền văn học.

Khi học bài “Khỏi quỏt văn học dõn gian Việt Nam”, học sinh hiểu và nhớ được những đặc trưng cơ bản của văn học dõn gian, những giỏ trị to lớn của văn học dõn gian. Vỡ đõy sẽ là cơ sở để học sinh cú thỏi độ trõn trọng đối với di sản văn hoỏ tinh thần của dõn tộc, từ đú học tập tốt hơn phần văn học dõn gian trong chương trỡnh. Đồng thời, học sinh nắm được khỏi niệm về cỏc thể loại. Mục tiờu đặt ra là học sinh cú thể nhớ và kể tờn cỏc thể loại., biết sơ bộ phõn biệt thể loại này với thể loại khỏc trong hệ thống.

Vỡ bài này là bài khỏi quỏt được viết một cỏc cụ đọng. Trong mỗi mục và tiểu mục là những nhận xột, nhận định về cỏc vấn đề khỏc nhau cho nờn học sinh tự huy động vốn kiến thức từ THCS để minh họa cho bài học.

c) Kiểu bài văn học sử về thời kỳ văn học.

Bài Khỏi quỏt văn học Việt Nam qua cỏc thời kỡ là bài VHS vừa cú tớnh khỏi quỏt, tổng hợp vừa cung cấp những khỏi niệm, phạm trự văn học, vừa cung cấp những dẫn chứng về thể loại, tỏc giả, tỏc phẩm tiờu biểu.

Kiến thức trong bài VHS mang tớnh khỏi quỏt, tổng hợp, tớnh tớch hợp. Những kiến thức mang tớnh tổng hợp như kiến thức về lịch sử, về tư tưởng, văn hoỏ cú ảnh hưởng qua lại tới văn học. Sự kết hợp hữu cơ giữa VHS với lý luận văn học và làm văn tạo nờn tớnh tớch hợp của bài VHS.

d) Kiểu bài văn học sử tỏc gia.

Bài học VHS về tỏc gia cú một vị trớ và vai trũ rất quan trọng trong sự vận động và phỏt triển của lịch sử văn học Việt Nam. Cú nhận định rằng: “Khụng cú tỏc gia văn học sẽ khụng cú nền văn học với những đỉnh cao. Sự xuất hiện của cỏc tỏc gia và và nghiờn cứu về cỏc tỏc gia gúp phần làm sỏng tỏ những quy luật vận động, hỡnh thành và phỏt triển của nền văn học”.

Số húa bởi Trung tõm Học Liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Vậy, tỏc gia văn học là gỡ ? Trong chương trỡnh THPT hiện nay học sinh được học những tỏc gia nào ? Nội dung và bản chất kiến thức của cỏc bài học ấy là gỡ ?

Tỏc gia văn học là nhà văn cú những sỏng tỏc văn học cú giỏ trị cao, là đúng gúp lớn cho lịch sử văn học dõn tộc. Cú người đó núi: “ Một nền văn học lớn là nền văn học cú những nhà văn lớn”. Song thế nào là một nhà văn lớn? Cú phải chỉ căn cứ vào số lượng tỏc phẩm của nhà văn mà đỏnh giỏ khụng? Trờn thực tế, cú nhà văn chỉ nhờ một tỏc phẩm mà trở nờn vĩ đại song lại cú nhà văn, nhà thơ được đỏnh giỏ cao là do tập hợp cỏc tỏc phẩm đồ sộ, phong phỳ. Nhà thơ Xuõn Diệu đó từng cho rằng: “Đỏnh giỏ một nhà văn cần căn cứ vào cả chất lượng lẫn số lượng sỏng tỏc của nhà văn đú, núi cụ thể hơn, nhà văn đú phải vừa viết hay vừa viết nhiều ”.

Cú một điều cần khẳng định là: Nhà văn lớn đương nhiờn phải cú những tỏc phẩm lớn đạt đến đỉnh cao của giỏ trị nghệ thuật và nhõn sinh, phải cú tư tưởng lớn và tõm hồn lớn, phải là kết tinh của một tài năng lớn và cú đúng gúp đỏng kể vào việc thỳc đẩy tiến trỡnh phỏt triển của lịch sử văn học dõn tộc.

Những nhà văn, nhà thơ được đưa vào chương trỡnh Ngữ Văn THPT là những nhà văn, nhà thơ ưu tỳ, hội tụ đầy đủ phẩm chất, năng lực của một tỏc gia, cú phong cỏch nghệ thuật riờng, cú con đường sỏng tỏc và lý tưởng thẩm mĩ đặc trưng cho tư duy nghệ thuật của chớnh tỏc giả ấy.

Cú thể những điều trỡnh bày ở trờn là tiờu chớ thứ nhất để phõn biệt một tỏc gia văn học.

Trong chương trỡnh Ngữ văn THPT (bộ chuẩn) hiện nay, học sinh được học 6 tỏc gia tiờu biểu. Phõn bố ở cỏc khối 10, 11, 12 như sau :

Lớp 10 : Nguyễn Trói (1380 - 1442), Nguyễn Du (1765 - 1820) Lớp 11 : Nguyễn Đỡnh Chiểu (1822 - 1888), Nam Cao (1917 - 1951) Lớp 12 : Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chớ Minh (1890 - 1969), Tố Hữu (1920 - 2002)

Số húa bởi Trung tõm Học Liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trong tất cả cỏc bài học về tỏc gia trong chương trỡnh THPT hiện nay đều bao gồm hai phần chớnh: Tiểu sử và sự nghiệp văn học. Đõy là hai nội dung quan trọng khụng thể khụng nhắc đến trong bài học tỏc gia. Hai nội dung này cú mối quan hệ nội tại gắn bú khăng khớt với nhau.

Tỡm hiểu phần tiểu sử của nhà văn, trước hết là tỡm hiểu nhà văn với quan hệ gia đỡnh. Xó hội đầu tiờn mà nhà văn tiếp xỳc gần gũi nhất là từ khi lọt lũng mẹ cho đến khi bước chõn vào ngưỡng cửa của cuộc đời xó hội chớnh là gia đỡnh riờng: ụng bà, cha mẹ... những tập quỏn, những ấn tượng, những hệ thống tỡnh cảm tư tưởng đầu tiờn được hỡnh thành dần dần từng bước.

Vỡ vậy, theo dừi ảnh hưởng của gia đỡnh là theo dừi qỳa trỡnh hỡnh thành tõm hồn và cỏ tớnh của một nhà văn. Điều đú giỳp ta hiểu được sõu sắc hơn (cựng với những nhõn tố khỏc) nguồn cảm hứng của nhà văn.

Địa vị xó hội của gia đỡnh đó tạo nờn những đặc điểm riờng về sinh hoạt vật chất mà nhà văn phải trải qua từ tấm bộ. Cuộc sống sinh hoạt khụng khởi ảnh hưởng đến nhận thức của nhà văn về cuộc đời ngay từ thửơ nhỏ. Tuy vậy, cũng khụng nờn nhỡn nhận mối ảnh hưởng đú một cỏch mỏy múc, phiến diện, tỏch rời khỏi ảnh hưởng của nhiều điều kiện khỏc nữa. Thứ hai là những tỡnh cảm riờng tư của nhà văn. Đú cũng là một khớa cạnh của thế giới bờn trong, nhiều khi gúp phần vào cảm hứng sỏng tỏc của nhà văn. Tỡm hiểu cuộc đời, tỡnh cảm riờng cũng chớnh là đi vào tõm sự của nhà văn, khỏm phỏ ra mối quan hệ tỡnh cảm chủ quan của nhà văn với tỡnh cảm khỏch quan trong tỏc phẩm.

Nội dung thứ ba cần tỡm hiểu trong phần tiểu sử là nhà văn với quờ hương: Khỏi niệm quờ hương khụng phải chỉ là vẻ đẹp của nỳi sụng, cõy cỏ mà cũn bao hàm biết bao nhõn tố khỏ phức tạp khỏc mà con người chịu ảnh hưởng. Nú cũn là những tập quỏn tõm lớ tỡnh cảm, truyền thống đấu tranh của nhõn dõn, cũn là thế giới thiờn nhiờn đầu tiờn con người được tiếp

Số húa bởi Trung tõm Học Liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

xỳc... Đú là nguồn thực tại mà con người được tiếp xỳc đầu tiờn , nhiều khi đó để lại những tỡnh cảm đằm thắm, gắn bú khụng phai.

Nội dung thứ tư cần tỡm hiểu trong phần tiểu sử là ảnh hưởng của xó hội đối với nhà văn. Cú thể núi, những nhõn tố lịch sử xó hội đó gúp phần xõy dựng nờn thế giới quan, nhõn sinh quan cũng như hững quan điểm về văn học nghệ thuật. Gorki đó viết : “Nghệ sĩ là cơ quan thụ cảm đất nước mỡnh, giai cấp mỡnh, là tai, là mắt, là trỏi tim của giai cấp, nghệ sĩ là tiếng núi của thời đại... ”(Tụi đó học viết như thế nào?)

Trong mỗi bài học tỏc gia văn học, phần sự nghiệp văn học của tỏc gia được xem là phần kiến thức rất cơ bản, trọng tõm. Sự nghiệp văn học là yếu tố quan trọng tạo nờn vị trớ, vai trũ của tỏc gia trong lịch sử văn học dõn tộc. Nhà văn sễ khụng thể trở thành tỏc gia nếu như khụng cú một sự nghiệp sỏng tỏc văn học phong phỳ, khụng tạo được dấu ấn phong cỏch, khụng làm nờn một điểm nhấn quan trọng cho hành trỡnh văn học dõn tộc.

Một nhà văn được giới thiệu với tư cỏch là một tỏc gia văn học thỡ nhà văn đú phải cú thành tựu văn học lớn đúng gúp vào sự phỏt triển của lịch sử văn học nghệ thuật. Thành tựu ấy được đỏnh giỏ bằng toàn bộ sự nghiệp sỏng tỏc của nhà văn và những tỏc phẩm ấy là sự kết tinh tư duy nghệ thuật của nhà văn. Thành tựu văn học là phần quan trọng trong sự nghiệp sỏng tỏc của nhà văn, đú là hệ thống tỏc phẩm mà nhà văn sỏng tỏc bao gồm cả số lượng, chất lượng và ý nghĩa của tỏc phẩm.

Mục tiờu tỡm hiểu cuộc đời của một tỏc giả văn học là để gúp phần giải thớch những đặc điểm sỏng tỏc của nhà văn ấy. Do đú, bài học thường cố gắng liờn hệ trong chừng mực cú thể giữa những sự kiện của tiểu sử tỏc giả với đặc điểm sỏng tỏc của ụng chứ khụng kể một cỏch “vụ tỡnh” cỏc sự kiện tiểu sử.

Núi đến đặc điểm sỏng tỏc của tỏc giả nhằm mục đớch để học sinh hiểu được sự thống nhất giữa cỏc sỏng tỏc.

Số húa bởi Trung tõm Học Liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một nhà văn cú thực sự trở thành một tỏc gia văn học hay khụng, khụng chỉ dựa vào những thành tựu sỏng tỏc của nhà văn mà xột đến cựng là phải tỡm hiểu tư tưởng nghệ thuật của tỏc gia ấy bởi vỡ tầm cỡ một tỏc gia bao giờ cũng phải được đỏnh giỏ dựa vào tầm cỡ tư tưởng của tỏc gia. Vậy tư tưởng nghệ thuật của nhà văn là gỡ ? Tư tưởng nghệ thuật của nhà văn là tư tưởng cú tớnh nghệ thuật cao được rỳt ra từ chớnh sỏng tỏc của nhà văn. Giỏo sư Nguyễn Đăng Mạnh cho rằng: “Tư tưởng bao trựm cả sự nghiệp sỏng tỏc của nhà văn, chi phối về căn bản toàn bộ sự nghiệp, thế giới nghệ thuật của nhà văn ấy, chi phối cả về tớnh thống nhất, tớnh hệ thống hay núi đỳng hơn là tớnh chỉnh thể (...). Tư tưởng nghệ thuật phải là cỏi riờng của mỗi nhà văn, nú là chỗ phõn biệt cú bản giữa nhà văn này với nhà văn khỏc”. Tư tưởng nghệ thuật vốn là một hỡnh thỏi tinh thần rất cụ thể. Nú nảy sinh do mối quan hệ giữa trớ tuệ, tõm hồn người sỏng tỏc với hiện thực khỏch quan, do đú, bao giờ nú cũng gồm hai mặt thống nhất là chủ thể và khỏch thể.

Cựng với tư tưởng nghệ thuật của nhà văn thỡ phong cỏch nghệ thuật của tỏc gia là một nội dung khụng thể thiểu trong sự nghiệp sỏng tỏc của tỏc gia. Một tỏc gia khụng thể khụng cú cho mỡnh một phong cỏch nghệ thuật riờng. Cỏi đọng lại sõu lắng nhất, cỏi “hồn” của một bài văn học sử về tỏc gia là chỉ ra được phong cỏch nghệ thuật của tỏc gia đú. Đú như là cốt lừi của bài học về tỏc gia văn học.

Vậy phong cỏch nghệ thuật là gỡ ? Giỏo sư Phan Trọng Luận đó trỡnh bày rất rừ quan điểm về phong cỏch nghệ thuật của nhà văn, Giỏo sư cho rằng : “Phong cỏch của nhà văn là một phạm trự văn học nghệ thuật hằng cú trong lịch sử. Cựng trong một phương phỏp sỏng tỏc nhưng cú rất nhiều phong cỏch khỏc nhau. Những yếu tố thế giới quan, phương phỏp sỏng tỏc cú tỏc dụng quyết định đối với phong cỏch nhưng vẫn chưa đủ để giải thớch phong cỏch vỡ vấn đề phong cỏch lại cũn lệ thuộc vào những nhõn tố khỏc

Số húa bởi Trung tõm Học Liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

nữa như nhận thức chủ quan mức độ, đặc điểm riờng biệt về sự cảm thụ của nhà văn trước thực tại. Cựng một giai cấp, cựng một thời đại, cựng điều kiện tõm sinh lý, tuỳ theo năng khiếu riờng mà mỗi người cú những phản ứng tỡnh cảm khỏc nhau ”.

Cũng xoay quanh phong cỏch nghệ thuật, Cuốn “Văn học dẫn luận”, Abramovits cú viết : Mỗi một nhà văn đều một đặc điểm riờng của mỡnh, họ cú kinh nghiệm sống riờng của mỡnh, cú một thế giới quan nhất định, cú một trỡnh độ hiểu biết nhất định về đời sống, và tất cả những cỏi đú quyết

Một phần của tài liệu NHỮNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC VỀ VĂN HỌC SỬ CHO HỌC SINH THPT Ở MIỀN NÚI PHÍA BẮC (Trang 32 -32 )

×