0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Những thuật ngữ học sinh vướng mắc: “nhận định”,

Một phần của tài liệu NHỮNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC VỀ VĂN HỌC SỬ CHO HỌC SINH THPT Ở MIỀN NÚI PHÍA BẮC (Trang 76 -76 )

học”, “văn học trung đại”, “văn học hiện đại”, “quỏ trỡnh văn học”, “trào lưu văn học” “cỏc kiểu bài văn học sử”, “quan điểm nghệ thuật”, “xu hướng”, “giai đoạn”.

* Cõu hỏi khảo sỏt: Em hóy cho biết bài học này thuộc kiểu bài VHS nào? Cỏc em bày tỏ như sau:

Em Vừ Mớ Lầu (Dõn tộc: Mụng, Hà Giang) cho biết: Em khụng biết bài VHS cú những kiểu bài nào?

Số húa bởi Trung tõm Học Liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Em Voũng Tài Mỳi (Dõn tộc: Dao, Quảng Ninh) viết như sau: Em

khụng biết bài “Khỏi quỏt văn học dõn gian” thuộc kiểu bài VHS nào?

Em Pờ Minh Hồng (Dõn tộc: Pa Dớ, Lào Cai) bày tỏ: Em khụng biết

bài VHS cú mấy kiểu bài? Và bài” Khỏi quỏt văn học Việt Nam từ đầu thế

kỷ XX đến Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945” thuộc kiểu bài nào?

Em Sầm Thị Hương (Dõn tộc: Nựng, Cao Bằng), hỏi: Thưa cụ, tại

sao những bài khỏi quỏt lại gọi là lịch sử văn học hay VHS?

Em Leo Thị Anh (Dõn tộc: Sỏn Dỡu, Bắc Giang), cú hỏi: Tại sao người ta lại gọi là văn học trung đại và và văn học hiện đại?

Em Hờ A So (Dõn tộc: HMụng, Yờn Bỏi) cú viết: Em chưa hiểu khỏi

niệm “nhận định” là gỡ?

Em Đàm Thị Hương (Dõn tộc: Cao Lan, Thỏi Nguyờn), cho biết: Khi tự học bài “Khỏi quỏt văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cỏch mạng

thỏng Tỏm năm 1945”, em cú khú khăn sau: Em nhận biết được khỏi niệm

hiện đại hoỏ mà SGK đưa ra nhưng để giải thớch khỏi niệm đú thỡ thật là khú.

Em Hoàng Thị Dương (Dõn tộc: Tày, Bắc Kạn )cú hỏi: Khi tự học

bài “Khỏi quỏt văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cỏch mạng thỏng

Tỏm năm 1945”, em khụng hiểu một số thuật ngữ sau: quỏ trỡnh văn học,

hiện đại hoỏ, trào lưu văn học.

Em Lý Văn Thuỷ (Dõn tộc: Cống, Lai Chõu) đưa ra thắc mắc của mỡnh khi tự học bài tỏc giả Tố Hữu: Tại sao phần sự nghiệp sỏng tỏc của nhà thơ Tố Hữu, SGK khụng đặt đề mục là sự nghiệp sỏng tỏc như cỏc nhà

văn, nhà thơ khỏc mà lại đặt là “Đường cỏch mạng, đường thơ”.

Một phần của tài liệu NHỮNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC VỀ VĂN HỌC SỬ CHO HỌC SINH THPT Ở MIỀN NÚI PHÍA BẮC (Trang 76 -76 )

×