0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Chương trỡnh, SGK về văn học sử ở THPT

Một phần của tài liệu NHỮNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC VỀ VĂN HỌC SỬ CHO HỌC SINH THPT Ở MIỀN NÚI PHÍA BẮC (Trang 41 -41 )

Hiện nay chương trỡnh, SGK mụn Ngữ Văn hiện hành ở THPT gồm chương trỡnh chuẩn và chương trỡnh nõng cao với hai bộ sỏch (chuẩn và nõng cao). Trong chương trỡnh, SGK Ngữ Văn - THPT, văn học sử là một bộ phận của bộ mụn Ngữ Văn. Vỡ nú gắn liền với sự lựa chọn cỏc tỏc giả và cỏc tỏc phẩm. Cỏc tỏc giả, tỏc phẩm được học phải minh hoạ đầy đủ cho cỏc giai đoạn phỏt triển của cỏc thời kỡ văn học lớn, cho sự tiến bộ về nội dung và nghệ thuật văn học của từng giai đoạn.

Thời lượng dành cho những bài học về văn học sử tỏc gia ở chương trỡnh, SGK Ngữ Văn (bộ nõng cao) nhiều hơn chương trỡnh, SGK Ngữ Văn

Số húa bởi Trung tõm Học Liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

(bộ chuẩn). Chương trỡnh nõng cao học 9 tỏc gia, cũn chương trỡnh chuẩn chỉ học 6 tỏc gia. Ở phạm vi của đề tài chỳng tụi chỉ khảo sỏt chương trỡnh, SGK của chương trỡnh chuẩn về cỏc bài học văn học sử. Qua khảo sỏt chỳng tụi nhận thấy chương trỡnh, SGK (bộ chuẩn) cú 4 kiểu bài văn học sử. Cụ thể như sau:

1. Kiểu bài văn học sử cú tớnh tổng quan: Bài “Tổng quan văn học Việt Nam”.

2. Kiểu bài văn học sử khỏi quỏt về bộ phận nền văn học : “Khỏi quỏt văn học dõn gian Việt Nam”.

3. Kiểu bài văn học sử khỏi quỏt về thời kỡ văn học cú ba bài ở cỏc khối lớp 10, 11, 12 :

- Lớp 10: “Khỏi quỏt văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX”. - Lớp 11 : “Khỏi quỏt văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945.

- Lớp 12 : “Khỏi quỏt văn học Việt Nam từ cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 đến hết thế kỉ XX”.

4. Kiểu bài văn học sử tỏc gia cú 6 bài học về cỏc tỏc giả ở cỏc khối lớp 10, 11, 12.

- Lớp 10: Cú bài học về hai tỏc giả: Nguyễn Trói (1380 - 1442 ) và Nguyễn Du (1765 - 1820).

- Lớp 11: Cú bài học về hai tỏc giả: Nguyễn Đỡnh Chiểu (1882 - 1888) và Nam Cao (1917 - 1951).

- Lớp 12: Cú bài học về hai tỏc giả: Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chớ Minh ( 1890 - 1969), Tố Hữu (1920 - 2002).

Điểm khỏc biệt giữa bài học về cỏc tỏc giả ở chương trỡnh, SGK hiện hành với chương trỡnh, SGK cũ, đú là bài học về cỏc tỏc giả được học ở : Phần một - Tỏc giả, của bài học.

Số húa bởi Trung tõm Học Liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

* Với bài “Tổng quan văn học Việt Nam”, ở bài văn học sử cú tớnh tổng quan này học sinh tự học và đạt được những mục tiờu, nội dung, xỏc định được trọng tõm của bài học như sau :

- Mục tiờu bài học :

+ Nắm được những kiến thức chung nhất, khỏi quỏt nhất về hai bộ phận của văn học Việt Nam (văn học dõn gian và văn học viết) và quỏ trỡnh phỏt triển của văn học viết Việt Nam (văn học trung đại và văn học hiện đại).

+ Hiểu được những nội dung con người Việt Nam trong văn học. - Trọng tõm bài học :

Học sinh nhận thức được hai bộ phận cấu thành của văn học Việt Nam, tiến trỡnh phỏt triển của văn học Việt Nam và tư tưởng tỡnh cảm của người Việt Nam trong văn học.

- Phần nội dung bài học :

1. Cỏc bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam: văn học dõn gian và văn học viết.

2. Hai thời đại lớn của văn học Việt Nam: văn học trung đại và văn học hiện đại.

3. Văn học Việt Nam thể hiện tư tưởng, tỡnh cảm, quan niệm chớnh trị, văn hoỏ, đạo đức, thẩm mĩ của người Việt Nam trong nhiều mối quan hệ: quan hệ với thế giới tự nhiờn, quan hệ quốc gia dõn tộc, quan hệ xó hội và trong ý thức về bản thõn.

* Với bài “Khỏi quỏt văn học dõn gian Việt Nam”, học sinh tự học và đạt được mục tiờu mà SGK đưa ra như sau :

+ Hiểu và nhớ được đặc trưng cơ bản, cỏc khỏi niệm về cỏc thể loại của văn học dõn gian.

+ Hiểu và nhớ được những giỏ trị to lớn của văn học dõn gian. Đõy là cơ sở để học sinh cú thỏi độ trõn trọng với di sản văn hoỏ tinh thần của dõn tộc.

Số húa bởi Trung tõm Học Liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Trọng tõm của bài học: Đặc trưng cơ bản của văn học dõn gian. - Phần nội dung bài học :

Bài học cú thể tổ chức theo trỡnh tự giải đỏp 3 cõu hỏi trong SGK : 1. Đặc trưng cơ bản của văn học dõn gian.

- Văn học dõn gian là những tỏc phẩm nghệ thuật ngụn từ truyền miệng (tớnh truyền miệng).

- Văn học dõn gian là sản phẩm của quỏ trỡnh sỏng tỏc tập thể (tớnh tập thể).

2. Hệ thống thể loại của văn học dõn gian: Học sinh trỡnh bày ngắn gọn và nờu vớ dụ từng thể loại.

3. Những giỏ trị cơ bản của văn học dõn gian Việt Nam.

- Văn học dõn gian là kho tri thức vụ cựng phong phỳ về đời sống cỏc dõn tộc.

- Văn học dõn gian cú giỏ tri giỏo dục sõu sắc về đạo lớ làm người. - Văn học dõn gian cú giỏ trị thẩm mĩ to lớn, gúp phần quan trọng tạo nờn bản sắc riờng cho nền văn học dõn tộc.

* Bài “Khỏi quỏt văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XI X”

- Bài học đặt ra những mục tiờu sau :

+ Học sinh tự học và nắm được một cỏch khỏi quỏt những kiến thức cơ bản về: cỏc thành phần văn học chủ yếu, cỏc giai đoạn văn học, những đặc điểm lớn về nội dung và nghệ thuật cảu văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.

+ Tự bồi dưỡng lũng yờu mến, giữ gỡn và phỏt huy di sản văn học dõn tộc.

- Trọng tõm bài học :

+ Hai thành phần chủ yếu của văn học trung đại Việt Nam là văn học chữ Hỏn và văn học chữ Nụm.

+ Bốn giai đoạn văn học lớn của văn học trung đại Việt Nam với đặc điểm của từng giai đoạn.

Số húa bởi Trung tõm Học Liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Nhấn mạnh những đặc điểm lớn về nội dung và nghệ thuật.

 Về nội dung, kế thừa và phỏt huy truyền thống quý bỏu của dõn tộc là chủ nghĩa yờu nước và chủ nghĩa nhõn đạo, đúng gúp mới của thời kỡ văn học với thời đại: tinh thần dõn chủ.

 Về nghệ thuật, trọng điểm là tớnh quy phạm, tớnh trang nhó, tiếp thu nước ngoài và dõn tộc hoỏ.

- Nội dung bài học: Bài học cú thể tiến hành tự học theo hệ thống cõu hỏi trong SGK.

+ Nờu những đặc điểm chung và riờng của hai thành phần văn học chữ Hỏn và chữ Nụm.

+ Dựa vào kiến thức được trỡnh bày trong mục II (Cỏc giai đoạn

phỏt triển của văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX), lập bảng tổng kết về

tỡnh hỡnh phỏt triển của văn học Việt Nam thời trung đại theo mẫu : Giai đoạn văn học Nội dung Nghệ thuật Sự kiện văn học, tỏc

giả, tỏc phẩm + Học sinh làm sỏng tỏ những đặc điểm lớn về nội dung của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XI X qua một số tỏc phẩm văn học đó học trong chương trỡnh THCS.

+ Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XI X.

* Bài “Khỏi quỏt văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945”

Ở bài VHS cú này học sinh tự học và đạt được những mục tiờu, nội dung, xỏc định được trọng tõm của bài học như sau :

- Mục tiờu cần đạt của bài học là:

+ Hiểu được một số nột nổi bật về tỡnh hỡnh xó hội và văn hoỏ Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945. Đú chớnh là cơ sở, điều kiện hỡnh thành nền văn học Việt Nam hiện đại.

Số húa bởi Trung tõm Học Liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Nắm vững những đặc điểm cơ bản và thành tựu chủ yếu của văn học thời kỡ này.

+ Nắm vững những kiến thức cần thiết, tối thiểu về một số xu hướng, trào lưu văn học.

+ Cú kĩ năng vận dụng những kiến thức đú vào việc học những tỏc giả, tỏc phẩm cụ thể.

- Trọng tõm bài học :

+ Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945.

+ Thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945.

- Nội dung của bài học.

Học sinh cú thể học tốt bài này, khi cỏc em đọc kĩ bài học trong SGK và chuẩn bị những cõu hỏi phần Hướng dẫn học bài.

+ Về đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945, gồm những đặc điểm sau :

 Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hoỏ.

 Văn học hỡnh thành hai bộ phận và phõn hoỏ thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ xung cho nhau để cựng phỏt triển.

 Văn học phỏt triển với một tốc độ rất mạnh

+ Thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945.

 Thành tựu về nội dung tư tưởng: cú hai truyền thống lớn: chủ nghĩa yờu nước và chủ nghĩa nhõn đạo.

 Thành tựu về thể loại và ngụn ngữ văn học: sự cỏch tõn hiện đại hoỏ hai thể loại quan trọng nhất: tiểu thuyết và thơ.

Số húa bởi Trung tõm Học Liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

* Bài học “Khỏi quỏt văn học Việt Nam từ Cỏch mạng thỏng

Tỏm năm 1945 đến hết thế kỉ XX”.

- Mục tiờu cần đạt của bài học:

+ Học sinh tự học và nắm được một số nột tổng quỏt về cỏc chặng đường phỏt triển, những thành tựu chủ yếu và những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 đến năm 1975 và những đổi mới bước đầu của văn học Việt Nam giai đoạn từ năm 1975, nhất là từ năm 1986 đến hết thế kỉ XX.

+ Tự rốn luyện năng lực tổng hợp, khỏi quỏt, hệ thống hoỏ cỏc kiến thức đó học về văn học Việt Nam từ Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 đến hết thế kỉ XX.

- Trọng tõm bài học :

+ Quỏ trỡnh phỏt triển và những thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 đến năm 1975.

+ Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 đến năm 1975.

+ Những đổi mới bước đầu của văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX.

- Phần nội dung:

Học sinh đọc kĩ SGK và trả lời cỏc cõu hỏi trong phần : Hướng dẫn họcbài để tỡm hiểu nội dung bài học.

1. Khỏi quỏt văn học Việt Nam từ cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 đến năm 1975.

a) Vài nột về hoàn cảnh lịch sử, xó hội, văn hoỏ. b) Quỏ trỡnh phỏt triển và những thành tựu chủ yếu - Chặng đường từ năm 1945 đến năm 1954.

- Chặng đường từ năm 1955 đến năm 1964. - Chặng đường từ năm 1965 đến năm 1975.

Số húa bởi Trung tõm Học Liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Văn học vựng địch tạm chiếm.

c) Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975.

- Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cỏch mạng hoỏ, gắn bú sõu sắc với vận mện chung của đất nước. Đõy là một đặc điểm núi lờn bản chất của văn học giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975.

- Nền văn học hướng về đại chỳng.

- Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lóng mạn. Đõy là một đặc điểm núi lờn bản chất của văn học giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975.

2. Vài nột khỏi quỏt về văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX. - Hoàn cảnh lịch sử, xó hội và văn hoỏ.

- Những chuyển biến và một số thành tựu ban đầu

* Bài học văn học sử về tỏc giả: Nguyễn Trói

- Ở phần tỏc giả Nguyễn Trói (1380 - 1442), SGK đưa ra mục tiờu cần đạt như sau:

+ Nắm được những nột chớnh về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Nguyễn Trói - một nhõn vật lịch sử, một danh nhõn văn hoỏ thế giới và vị trớ của ụng trong lịch sử văn học dõn tộc: Nhà văn chớnh luận kiệt xuất, người khai sỏng thơ ca tiếng Việt.

+ Tự bồi dưỡng lũng tự hào, ý thức trõn trọng lịch sử và văn húa dõn tộc. - Trọng tõm bài học:

+ Những nột chớnh về cuộc đời và con người Nguyễn Trói.  Hai phương diện anh hựng và bi kịch.

 Nhiều tài năng trong một con người.

Số húa bởi Trung tõm Học Liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Giỏ trị văn chương của Nguyễn Trói

 Giỏ trị nội dung: Lớ tưởng độc lập dõn tộc và lớ tưởng nhõn nghĩa, vẻ đẹp tõm hồn anh hựng vĩ đại và “con người trần thế nhất trần gian”.

 Giỏ trị nghệ thuật: Kết tinh và mở đường cho sự phỏt triển văn học (kết tinh thành tựu về thể loại, ngụn ngữ, khai sỏng sự phỏt triển của văn học chữ Nụm).

- Nội dung bài học: Học sinh cần đọc kĩ bài viết về Nguyễn Trói trong SGK, trả lời cõu hỏi ở phần Hướng dẫn học bài. Học sinh nắm bài học theo hai nội dung: những nột chớnh về cuộc đời và những giỏ trị cơ bản về thơ văn.

+ Về cuộc đời Nguyễn Trói.

 Nguyễn Trói là bậc anh hựng dõn tộc, một nhõn vật toàn tài nhiếm cú, danh nhõn văn húa thế giới.

 Một con người phải chịu những oan khiờn thảm khốc nhất trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam.

+ Về thơ văn Nguyễn Trói.

 Sự nghiệp thơ văn: Nguyễn Trói là tỏc giả xuất sắc ở nhiều thể loại văn học, trong sỏng tỏc chữ Hỏn hay chữ Nụm, văn chớnh luận hay thơ trữ tỡnh đều cú những thành tựu lớn. Nguyễn Trói là người khai sỏng thơ ca Tiếng Việt.

 Giỏ trị văn chương :

Về nội dung: Văn chương Nguyễn Trói mang tinh thần chiến đấu vỡ độc lập dõn tộc, vỡ đạo lớ chớnh nghĩa. Tư tưởng Nguyễn Trói là đỉnh cao kết tinh tư tưởng Việt Nam thời trung đại. Quan niệm sức mạnh yờu nước vụ địch là bắt nguồn “chớ nhõn”, “đại nhõn”, bắt nguồn từ nhõn nghĩa – một tư tưởng lớn, độc đỏo của dõn tộc Việt Nam khi đú, mà Nguyễn Trói là người phỏt ngụn, kết tinh. Vẻ đẹp tõm hồn Nguyễn Trói qua thơ văn với sự

Số húa bởi Trung tõm Học Liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

kết hợp hài hoà giữa người anh hựng vĩ đại và “con người trần thế nhất trần gian” trong hồn thơ Ức Trai.

Về nghệ thuật: Thành tựu nghệ thuật mang ý nghĩa kết tinh trờn cả hai bỡnh diện cơ bản nhất là thể loại và ngụn ngữ.

* Bài văn học sử về tỏc giả: Nguyễn Du

- Ở phần tỏc giả Nguyễn Du (1765 - 1820), SGK đưa ra mục tiờu cần đạt như sau:

+ Học sinh tự học và nắm được một số nột chớnh về hoàn cảnh xó hội và tiểu sử Nguyễn Du cú ảnh hưởng đến cỏc sỏng tỏc của ụng.

+ Nắm được một số đặc điểm chớnh trong sự nghiệp sỏng tỏc và những đặc trưng cơ bản về nội dung và nghệ thuật trong cỏc tỏc phẩm của Nguyễn Du.

- Trong tõm bài học: Đặc điểm cuộc đời Nguyễn Du và sự nghiệp sỏng tỏc của Nguyễn Du.

- Nội dung bài học: Học sinh tự đọc văn bản bài học trước, lập dàn ý và nắm vững dàn ý, kết cấu của bài. Học sinh cú thể tự học theo cõu hỏi

Một phần của tài liệu NHỮNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC VỀ VĂN HỌC SỬ CHO HỌC SINH THPT Ở MIỀN NÚI PHÍA BẮC (Trang 41 -41 )

×