1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) một số biện pháp phát triển năng lực tự học của học sinh nhằm góp phần nâng cao hiệu quả ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông

99 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH NHẰM GĨP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ ƠN THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (PHẦN VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1945) LĨNH VỰC: LỊCH SỬ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT YÊN THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH NHẰM GĨP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ ƠN THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (PHẦN VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1945) LĨNH VỰC: LỊCH SỬ Tên tác giả: HOÀNG DANH HÙNG Năm thực hiện: 2022 - 2023 SĐT liên hệ: 0384461812 Yên Thành, tháng năm 2023 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Những điểm đóng góp đề tài PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lí luận .4 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Năng lực tự học nội dung lực tự học .4 1.1.3 Thành phần lực tự học 1.1.4 Vai trò lực tự học .5 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề .5 1.2.1 Những khó khăn việc thực nội dung chương trình, sách giáo khoa thời lượng ôn tập 1.2.2 Thực trạng vấn đề tự học học sinh việc ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông 1.2.3 Thực tế công tác ôn thi tốt nghiệp Trường trung học phổ thông Yên Thành Phân tích cấu trúc đề thi xác định kiến thức trọng tâm cần ôn tập phần Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945 10 2.1 Phân tích cấu trúc đề thi trung học phổ thông môn Lịch sử 10 2.2 Xác định kiến thức trọng tâm cần ôn tập 12 Một số biện pháp phát triển lực tự học, giúp học sinh ôn tập tốt nội dung phần Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1945 .16 3.1 Các nguyên tắc chung để phát triển lực tự học học sinh 16 3.2 Một số biện pháp phát triển lực tự học học sinh ôn tập phần Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1945 17 3.2.1 Tạo động cơ, mục đích, hứng thú tự học 17 3.2.2 Hướng dẫn học sinh cách xây dựng kế hoạch ôn tập 17 3.2.3 Hướng dẫn học sinh cách tự đọc sách giáo khoa, tài liệu tham khảo 18 3.2.4 Vận dụng linh hoạt công thức “5W - How” 19 3.2.5 Hướng dẫn học sinh hệ thống hóa kiến thức 19 3.2.5.1 Lập bảng hệ thống 19 3.2.5.2 Tổng hợp, xâu chuỗi kiện lịch sử theo nhóm kiến thức 20 3.2.5.3 Sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu 22 3.2.5.4 Sử dụng sơ đồ tư 26 3.2.5.5 Sử dụng từ khóa kết hợp “ôn tập nhanh” 28 3.2.5.6 Học tự luận để thi trắc nghiệm 33 3.2.5.7 Hướng dẫn học sinh trả lời dạng câu hỏi thường gặp đề thi hàng năm kỹ thuật phân tích câu hỏi 37 3.2.5.8 Xây dựng nội dung ôn tập cho học sinh theo mức độ nhận thức .42 3.2.5.9 Ứng dụng công nghệ thông tin để phát triển lực tự học cho học sinh 42 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi giải pháp 43 4.1 Mục đích khảo sát 43 4.2 Nội dung phương pháp khảo sát 43 4.3 Đối tượng khảo sát 43 4.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 44 4.4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất 44 4.4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất 45 Những kết đạt sau áp dụng giải pháp 45 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 3.1 Những học kinh nghiệm .47 3.2 Kết luận chung 47 3.3 Ý nghĩa đề tài .47 3.3.1 Tính 47 3.3.2 Tính khoa học 47 3.3.3 Tính hiệu .47 3.4 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Từ đầy đủ GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Vấn đề tự học, tự đào tạo người học Đảng, Nhà nước quan tâm quán triệt sâu sắc từ nhiều năm qua Nghị Trung ương V khóa nêu rõ: “Tập trung sức nâng cao chất lượng dạy học, tạo lực tự học, tự sáng tạo học sinh, sinh viên; Bảo đảm điều kiện thời gian tự học cho học sinh, sinh viên, phát triển mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân” Ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI ban hành Nghị số 29-NQ/TW đổi toàn diện giáo dục Nghị rõ: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội"; Mục tiêu Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 xác định giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất, lực cần thiết người lao động, ý thức nhân cách công dân; khả tự học ý thức học tập suốt đời; khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hồn cảnh thân để tiếp tục học lên, học nghề tham gia vào sống lao động; khả thích ứng với đổi thay bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp Trong đó, lực tự học ba lực chung cốt lõi Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 Hiện nay, học sinh trung học phổ thơng cịn nhiều vướng mắc, khó khăn học tập, chưa thực dành nhiều thời gian cho việc tự học, chưa xây dựng rèn luyện kĩ tự học hợp lí Mặt khác, nhiều nguyên nhân nên giáo viên trọng đến việc truyền thụ kiến thức mà quan tâm đến rèn luyện kĩ toàn diện cho học sinh có kĩ tự học Vì vậy, nhà trường cần đưa phương pháp tự học vào mục tiêu dạy học Điều khơng giúp thân học sinh nắm vấn đề cách chắn bền vững; chủ động bồi dưỡng phương pháp học tập kĩ vận dụng tri thức mà dịp tốt để rèn luyện ý chí lực hoạt động độc lập sáng tạo Đó phẩm chất mà có thân học sinh tự rèn luyện kiên trì có được, khơng cung cấp hay làm thay Trong năm gần đây, chất lượng thi tốt nghiệp môn Lịch sử thường thấp môn học khác Các em học sử cách thụ động, máy móc mang tính đối phó để tránh liệt vượt qua kì thi Để nâng cao chất lượng mơn, bồi dưỡng nhu cầu tự học, tự tìm hiểu, tự khám phá học sinh niềm trăn trở nhiều giáo viên dạy lịch sử Vấn đề phát triển lực tự học cho học sinh trở nên cần thiết hết Qua việc nghiên cứu ma trận đề thi Bộ năm gần đây, nhận thấy phần lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945 phần kiến thức quan trọng thường xuất đề thi với bốn mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao Xuất phát từ khó khăn đơn vị cơng tác việc nâng cao chất lượng mơn Lịch sử nói chung chất lượng thi tốt nghiệp THPT môn Lịch sử nói riêng, đồng thời góp phần hình thành lực tự học cho học sinh phù hợp với thời kì độ tiếp cận chương trình giáo dục phổ thông 2018, chọn đề tài “Một số biện pháp phát triển lực tự học học sinh nhằm góp phần nâng cao hiệu ơn thi tốt nghiệp trung học phổ thông (phần Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1945)” làm sáng kiến kinh nghiệm Mục đích nghiên cứu - Trên sở nghiên cứu lý luận dạy học nói chung thực tiễn việc dạy học lịch sử truờng THPT nói riêng, đề tài tập trung khẳng định tầm quan trọng việc phát triển lực tự học, đặc biệt việc ôn thi tốt nghiệp THPT - Đề xuất số biện pháp phát triển lực tự học, giúp học sinh ôn tập tốt nội dung phần Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1945 (Lịch sử lớp 12- Chương trình chuẩn) - Giải dạng câu hỏi ma trận đề thi Bộ theo mức độ Phạm vi, đối tượng nghiên cứu - Phạm vi đề tài đưa phương pháp phát triển lực tự học cho học sinh, đồng thời hướng dẫn học sinh ôn tập tốt nội dung kiến thức thực hành trả lời câu hỏi trắc nghiệm phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1945 theo mức độ - Đối tượng đề tài là: hướng dẫn học sinh lớp 12 phát triển lực tự học, ôn luyện làm tốt câu hỏi trắc nghiệm mức độ phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1945 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí thuyết: + Nghiên cứu tài liệu chủ trương, đường lối Đảng, sách Nhà nước công tác giáo dục + Nghiên cứu tài liệu lí luận, phương pháp dạy học, chương trình nội dung sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu ôn thi trắc nghiệm THPT Quốc gia, sách bồi dưỡng học sinh giỏi ,các đề thi học sinh giỏi tỉnh, Quốc gia, THPT Quốc gia tài liệu liên quan khác - Phương pháp điều tra: Thơng qua hình thức dự giờ, quan sát, trưng cầu ý kiến, tiếp xúc trao đổi với giáo viên, học sinh để tìm hiểu thực trạng khả tự học học sinh mức độ trả lời câu hỏi ma trận phần Lịch sử Việt Nam 1919-1945 - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp: Để hệ thống kiến thức tự luận nâng cao cho học sinh vận dụng vào làm câu hỏi trắc nghiệm mức độ khó cần phải sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp bài, chương, phần học Sách giáo khoa Những điểm đóng góp đề tài - Hệ thống nội dung kiến thức phần Lịch sử Việt Nam 1919 - 1945 để em chinh phục câu hỏi trắc nghiệm mức độ - Phát triển lực tự học, hình thành kĩ tự học khơng mơn Lịch sử mà cịn mơn học khác Trên sở hình thành lực chung, phát triển lực chuyên biệt môn Lịch sử - Góp phần đổi phương pháp dạy học, xem đối tượng người học trung tâm, thay đổi tư duy, lối học thụ động học sinh Bản thân giáo viên không ngừng phải tự học, tự nghiên cứu để nâng cao chất lượng dạy học PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm lực Năng lực khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình đa dạng việc học tập sống Năng lực bao gồm lực chung lực chuyên biệt môn 1.1.2 Năng lực tự học nội dung lực tự học *Năng lực tự học Năng lực tự học khả tự tìm tịi, nhận thức vận dụng kiến thức vào tình tương tự với chất lượng cao Năng lực tự học lực quan trọng tự học chìa khố tiến vào kỉ XXI, kỉ với quan niệm học suốt đời, xã hội học tập Có lực tự học học suốt đời Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “về cách học phải lấy tự học làm cốt” Có nhiều biểu lực tự học, phạm vi đề tài xin đề cập đến lực tự học có hướng dẫn GV *Nội dung lực tự học học sinh THPT - Xác định nhiệm vụ học tập dựa kết đạt được; biết đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể, khắc phục hạn chế - Đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập; hình thành cách học riêng thân; tìm kiếm lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập khác nhau; ghi chép thông tin hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ; sử dụng, bổ sung cần thiết - Tự nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân trình học tập; biết rút kinh nghiệm để vận dụng vào tình khác nhau, biết tự điều chỉnh lại cách học Đối với môn Lịch sử lực tự học phát triển thông qua hoạt động học tập thu thập thông tin thông qua nguồn sử liệu, trình bày ý kiến cá nhân kiện, nhân vật, trình lịch sử; khảo sát, thực hành lịch sử thực địa, di tích lịch sử văn hóa địa phương, vận dụng kiến thức lịch sử để giải thích vấn đề thực tế; có hứng thú tìm hiểu, khám phá lịch sử Để đáp ứng yêu cầu trên, GV trường phổ thông cần vận dụng phương pháp dạy học phù hợp để phát huy tối đa lực tự học HS 1.1.3 Thành phần lực tự học Năng lực tự học bao gồm: lực nhận biết, tìm tịi phát vấn đề; lực giải vấn đề; lực xác định kết luận (kiến thức,cách thức, đường, giải pháp, biện pháp) từ trình giải vấn đề; lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn; lực đánh giá tự đánh giá 1.1.4 Vai trò lực tự học Năng lực tự học có bốn vai trị sau: tự tìm ý nghĩa, làm chủ kĩ nhận thức, tạo cầu nối nhận thức tình học; tự làm chủ tri thức diện chương trình học tri thức qua tình hoc; tự biến đổi mình, tự làm phong phú cách thu lượm xử lý thông tin từ môi trường xung quanh mình; tự học, tự nghiên cứu, tự tìm kiến thức hành động mình, cá nhân hóa việc học, đồng thời hợp tác với bạn cộng đồng lớp học hướng dẫn giáo viên 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề 1.2.1 Những khó khăn việc thực nội dung chương trình, sách giáo khoa thời lượng ơn tập Đối với việc thực nội dung chương trình, sách giáo khoa: Nội dung sách giáo khoa tập trung dạng cung cấp kiến thức, ơn tập ít, thiếu thực hành nên từ trước đến học sinh chủ yếu học tập thụ động, máy móc, mang tính đối phó Sách giáo khoa dù giảm tải nhiều nội dung khơng cần thiết cịn nặng q ôm đồm kiến thức, nhiều kiện, khái niệm quy luật, học học sinh cần phải nắm, nhớ, hiểu, vận dụng Bên cạnh đó, thời gian phân bổ cho môn học chưa hợp lý Môn Lịch sử lớp 12 tiến hành học 52 tiết, trung bình 1,5 tiết/tuần với nội dung kiến thức giới 1945 - 2000 lịch sử Việt Nam từ 1919 - 2000 Về thời lượng ôn tập: Việc bố trí buổi ơn thi tốt nghiệp cho mơn sử năm học khoảng từ 10 đến 12 buổi, chủ yếu giúp em hệ thống kiến thức, luyện tập số dạng câu hỏi Chính việc phát triển lực tự học em q trình ơn tập có ý nghĩa vô quan trọng 1.2.2 Thực trạng vấn đề tự học học sinh việc ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông Để đánh giá thực trạng vấn đề tự học học sinh việc ôn thi tốt nghiệp, trình thực đề tài, tiến hành khảo sát phiếu điều tra (Phiếu điều tra - xem phần Phụ lục 1) Cụ thể sau: - Đối tượng khảo sát: Toàn học sinh khối 12 học trường Tổng số học sinh khảo sát: 420/453 (chiếm 92,7%) - Thời gian khảo sát: từ ngày 10/02/2023 đến ngày 13/04/2023 - Phương pháp khảo sát: Khảo sát trực tuyến qua đường link Google Form (Đường link khảo sát: https://forms.gle/n8Ht43E2F5BMMr5Y9) - Kết khảo sát:

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w