1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) một số giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học thực hành, thí nghiệm khi thực hiện chương trình phổ thông 2018 ở trường thpt diễn châu 3, tỉnh nghệ an

44 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM KHI THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THƠNG 2018 Ở TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 3, TỈNH NGHỆ AN TÁC GIẢ: TRƯƠNG VĂN CHIẾN - GIÁO VIÊN LÊ THỊ XUÂN HƯƠNG - PHT TRẦN ĐỨC MẠNH - PHT ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU NĂM HỌC 2022 -2023 MỤC LỤC PHẦN I PHẦN II CHƯƠNG I CHƯƠNG II CHƯƠNG III 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 PHẦN III ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Mục tiêu, ý nghĩa, tính đề tài Đối tượng, phạm vi thời gian nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG ĐỀ TÀI CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM Ở TRƯỜNG THPT Cơ sở lý luận Cơ sở pháp lý Một số khái niệm Một số vấn đề đổi hoạt động dạy học thực hành, thí nghiệm trường THPT Quản lý hoạt động dạy học thực hành, thí nghiệm trường THPT THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM Ở TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 3, TỈNH NGHỆ AN Thực trạng dạy học thực hành, thí nghiệm trường THPT diễn Châu 3, tỉnh Nghệ An Thực trạng quản lý hoạt động dạy học thực hành, thí nghiệm trường THPT diễn Châu 3, tỉnh Nghệ An Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học thực hành, thí nghiệm trường THPT Diễn Châu 3, tỉnh Nghệ An Đánh giá chung thực trạng GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO HIỆU QUẢN HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM Ở TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 3, TỈNH NGHỆ AN Nguyên tắc giải pháp Một số giải pháp quản lý nhắm nâng cao hiệu hoạt động dạy học thực hành, thí nghiệm trường THPT Diễn Châu 3, tỉnh Nghệ An Nâng cao nhận thức, thái độ, trách nhiệm cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên, học sinh dạy học thực hành, thí nghiệm Phát huy vai trị tổ chun mơn việc quản lý hoạt động dạy học thực hành, thí nghiệm Tăng cường công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng nhằm nâng cao lực vận dụng dạy học thực hành thí nghiệm cho đội ngũ cán bộ, giáo viên Tăng cường đầu tư sở vật chất, thiết bị dạy học cho thực hành, thí nghiệm Tăng cương ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý hoạt động dạy học thực hành, thí nghiệm Tăng cường hoạt động trãi nghiệm gắn liền lý thuyết với thực tiễn Tăng cường công tác kiểm tra, tra đánh giá kết dạy học thực hành, thí nghiệm Nâng cao nhận thức, trách nhiệm quản lý việc quản thiết bị dạy học thực hành, thí nghiệm Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 3 5 6 6 11 14 14 17 18 19 21 21 21 21 22 23 24 28 30 31 32 33 36 36 36 38 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài - Xuất phát từ quan điểm đạo Đảng, Quốc hội văn pháp luật nhà nước định hướng đổi phương pháp dạy học Thực Nghị Đảng (NQ 29/NQ-TW), Quốc hội (NQ 88/2014/QH13) Quyết định Thủ tướng Chính phủ (Quyết định số 404/QĐTTg), chương trình giáo dục phổ thông 2018 xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh; tạo môi trường học tập rèn luyện giúp học sinh phát triển hài hoà thể chất tinh thần, trở thành người học tích cực, tự tin, biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để hoàn chỉnh tri thức kĩ tảng Kết hợp tốt học đôi với hành, học tập gắn liền với lao động sản xuất, thực nghiệm nghiên cứu khoa học, gắn nhà trường với xã hội Áp dụng phương pháp dạy học bồi dưỡng cho học sinh lực tư duy, sáng tạo Điều cho thấy để nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện giáo dục đào tạo phải đổi nội dung, phương pháp, phương tiện thiết bị dạy học - Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đổi phương pháp dạy học phát triển phẩm chất, lực chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Việc thực chương trình giáo dục phổ thơng 2018 địi hỏi phải đổi đồng từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học đến cách thức đánh giá kết dạy học, khâu đột phá đổi phương pháp dạy học Phương pháp dạy học cần hướng vào việc tổ chức cho người học học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo Trong trình thực chương trình nhấn mạnh đến hoạt động thực tế, thực hành phương pháp để phát triển lực, phẩm chất học sinh, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh - Xuất phát từ Thông tư số 14/2020/TT-BGDĐT ngày 26 tháng năm 2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo phòng học mơn Thơng tư quy định có việc triển khai áp dụng đơn vị giáo dục chưa đồng bộ, bối cảnh thay đổi chương trình dạy học nên việc quản lý phịng học mơn phát sinh nhiều vấn đề cần phải xây dựng hoàn thiện phù hợp với yêu cầu thông tư - Xuất phát từ thực trạng quản lý dạy học thực hành thực tế trường trung học phổ thông Diễn Châu Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học thực hành, thí nghiệm số hạn chế đôi lúc chưa thực đem lại hiệu dạy học Trang thiết bị không đảm bảo chất lượng với nhận thức chưa giáo viên thực chương trình khiến cho việc quản lý, sử dụng thí nghiệm dạy học khơng diễn thường xuyên Thực trạng đặt u cầu cần phải nhanh chóng đổi cơng tác quản lý dạy học thực hành, thí nghiệm, tìm giải pháp hữu hiệu để khắc phục tồn tại, yếu công tác quản lý dạy học thực hành, thí nghiệm, từ góp phần thực thành công mục tiêu phát triển giáo dục đặt thực chương trình phổ thơng 2018 1.1 Khảo sát số lượng giáo viên, phòng thực hành thực tế có trường trung học phổ thơng Diễn Châu Mơn học Vật lý Hóa học Sinh học – CNNN Cơng nghệ CN Tin Tiếng Anh Số lượng phịng môn 1 Số giáo viên dạy 8 6 1.2 Kết khảo sát mức độ sử dụng thí nghiệm dạy học thực hành, thí nghiệm năm học 2021 - 2022 Thường xuyên Không thường xuyên Không sử dụng SL hỏi 39 Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 20 51,3 19 48,7 0.00 1.3 Khảo sát tình hình dạy thực hành trường trung học phổ thông Diễn Châu năm học 2021- 2022 Mơn học Vật lý Hóa học Sinh học – CNNN Công nghệ CN Tin Tiếng Anh Số tiết TH 192 120 150 69 160 175 Số tiết dạy PBM 131 73 112 150 120 Số tiết dạy lớp 61 47 38 69 10 55 Nguyên - Do trùng lặp giáo viên khơng bố trí đổi kịp ; nhân dạy - Mơn CN cơng nghiệp chưa có phịng học mơn; lớp - Mơn Hóa học có mùi hóa chất, giáo viên ngại thực hành Qua khảo sát cho thấy thực trạng hoạt động dạy học thực hành, thí nghiệm cịn hạn chế phịng mơn cịn ít, số lớp học đơng, số giáo viên dạy nhiều nên chồng chéo tiết dạy thực hành mơn; quản lý phịng mơn chưa thực khoa học, hồ sơ quản lý chưa đầy đủ; mơn q trình dạy học kỹ thực hành hạn chế, thiết bị dạy học cũ, thiếu hỏng không thực nên nhiều tiết chuyển sang sử dụng thí nghiệm ảo… Từ vấn đề nêu trên, người làm công tác giảng dạy quản lý nhà trường, chọn đề tài “ Một số giải pháp quản lý nâng cao hiệu hoạt động dạy học thực hành, thí nghiệm thực chương trình phổ thơng 2018 trường trung học phổ thông Diễn Châu 3, tỉnh Nghệ An” Mục tiêu, ý nghĩa, tính đề tài a Mục tiêu đề tài Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động dạy học thực hành, thí nghiệm trường trung học phổ thơng Nghiên cứu thực trạng quản lý dạy hoạt động học thực hành, thí nghiệm trường trung học phổ thơng Diễn Châu 3, tỉnh Nghệ An Đề xuất giải pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành, thí nghiệm trường trung học phổ thông Diễn Châu 3, tỉnh Nghệ An b Ý nghĩa đề tài Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động dạy học thực hành, thí nghiệm trường trung học phổ thông, văn quy định, thông tư liên quan thực trạng quản lý hoạt động học thực hành trường trung học phổ thông Diễn Châu Đề xuất giải pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành, thí nghiệm để nâng cao chất lượng hoạt động quản lý hoạt động dạy học thực hành, thiết bị thực chương trình giáo dục phổ thơng 2018 c Tính đề tài Đánh giá thực trạng, đề xuất số giải pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành, thí nghiệm nhằm đáp ứng u cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 trường trung học phổ thông Diễn Châu 3, tỉnh Nghệ An Cung cấp số giải pháp công tác quản lý để nâng cao chất lượng hoạt động dạy học thực hành trường trung học phổ thông Diễn Châu giúp trường khác tham khảo áp dụng vào theo thực tế đơn vị thực chương trình giáo dục phổ thông 2018 Đối tượng, phạm vi thời gian nghiên cứu Thực đề tài này, tập trung nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học học thực hành, thí nghiệm trường trung học phổ thông Diễn Châu 3, tỉnh Nghệ An năm học 2021 – 2022 năm học 2022 -2023 Phương pháp nghiên cứu a Các phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp, phân loại - hệ thống hóa cụ thể hóa vấn đề lý luận có liên quan nhằm xây dựng sở lý luận cho đề tài nghiên cứu b Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: dự giờ, quan sát hoạt động chuẩn bị lên lớp giáo viên - Phương pháp điều tra, khảo sát: điều tra phiếu thu thập thông tin thực trạng quản lý hoạt động hoạt động dạy học thực hành, thí nghiệm trường trung học phổ thông Diễn Châu 3, tỉnh Nghệ An - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm, vấn c Phương pháp thống kê toán học Sử dụng thống kê tốn học để phân tích kết thực nghiệm sư phạm từ khẳng định hiệu việc áp dụng đề tài Sử dụng phần mềm google.com/forms để khảo sát bảng tính Excel để phân tích số liệu thu thập PHẦN II NỘI DUNG ĐỀ TÀI CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Cơ sở lý luận Lịch sử nghiên cứu sử dụng thí nghiệm hoạt động dạy học thực nghiệm đời từ kỉ XVII, ông tổ Galile – nhà vật lí học người Italia Ơng cho “Muốn hiểu biết thiên nhiên phải trực tiếp quan sát thiên nhiên, phải làm thí nghiệm, phải hỏi thiên nhiên khơng phải hỏi Aristotle kinh thánh…” Ở Việt Nam, có nhiều nhà lí luận dạy học nghiên cứu sử dụng thí nghiệm, nhằm cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức sử dụng thí nghiệm dạy học để phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh thu hút số tác giả nghiên cứu như: Trần Sinh Thành, Đặng Quang Khoa (2003) với đề tài “Hình thành kĩ phán đốn cho sinh viên sư phạm kĩ thuật, thông qua dạy học thực hành” Cao Cự Giác (2004) – Trường Đại học Sư phạm Vinh có viết “Phát triển khả tư thực hành thí nghiệm qua tập hóa học thực nghiệm” Theo tác giả, việc sử dụng tập thực nghiệm không cung cấp kiến thức, củng cố kiến thức mà rèn luyện kĩ tư thực nghiệm thao tác thực hành Như vậy, việc tìm hiểu lực sử dụng thí nghiệm dạy học nghiên cứu ý từ sớm nước giới Tuy nhiên, theo tơi việc sử dụng thí nghiệm để phát triển lực phẩm chất học sinh theo chương trình phổng thơng 2018 cịn số hạn chế trường phổ thông Cơ sở pháp lý Căn Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 8, khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; Thông tư số 14/2020/TT-BGDĐT ngày 26 tháng năm 2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo phịng học mơn điều 15 điều 16 quy định việc quản lý, dụng phịng học mơn Cơng văn số 3333/BGDĐT-GDTrH ngày 07/7/2016 môn ngoại ngữ; thi thực hành mơn Vật lí, Hóa học, Sinh học kỳ thi học sinh giỏi tỉnh (lớp 10,11,12), quốc gia lớp 12 Các văn đạo chuyên môn sở GD&ĐT Nghệ An nhấn mạnh đến hoạt động quản lý, sử dụng thiết bị dạy học hàng năm, đặc biệt thực chương trình phổ thơng 2018 Trong thực tiễn quản lý hoạt động dạy học thực hành, thí nghiệm trường trung học phổ thơng có cải tiến việc dạy học thực hành thí nghiệm, song đạo chưa cụ thể, chưa giúp giáo viên có điều kiện thuận lợi để thực cách thường xuyên, hiệu Với mong muốn góp phần vào việc quản lý hoạt động dạy học thực hành, thí nghiệm trường trung học phổ thơng, chúng tơi mạnh dạn nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý nhằm thực có hiệu dạy học thực hành, thí nghiệm trường trung học phổ thơng Diễn Châu 3, tỉnh Nghệ An Một số khái niệm 3.1 Dạy học Dạy học q trình gồm tồn thao tác có tổ chức, có định hướng giúp người học bước có lực tư lực hành động với mục đích chiếm lĩnh giá trị tinh thần, hiểu biết, kỹ năng, giá trị văn hóa mà nhân loại đạt để sở có khả giải tốn thực tế đặt toàn sống người học 3.2 Hoạt động Có nhiều cách định nghĩa khác hoạt động: Về phương diện triết học, tâm lý học người ta quan niệm hoạt động phương thức tồn người giới Họat động trình người thực quan hệ với giới bên ngồi- giới tự nhiên xã hội giữ với người khác, với thân Trong trình quan hệ có hai q trình diễn đồng thời bổ sung cho nhau, thống với Như trình hoạt động, người vừa tạo sản phẩm phía giới, vừa tạo tâm lý mình, hay nói cách khác tâm lý nhân cách bộc lộ hình thành hoạt động 3.3 Quản lý Quản lý q trình tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý lên khách thể quản lý việc vận dụng chức quản lý, nhằm sử dụng có hiệu tiềm hội tổ chức để đạt mục tiêu đề 3.4 Thí nghiệm Thí nghiệm xem phương tiện trực quan quan trọng hàng đầu dạy học Thí nghiệm giúp học sinh trực tiếp quan sát tượng, trình, tính chất đối tượng nghiên cứu Thí nghiệm hiểu gây tượng, biến đổi điều kiện định để tìm hiểu, nghiên cứu, kiểm tra hay chứng minh 3.5 Thí nghiệm thực hành Trước hết ta cần hiểu “thực hành” học sinh tự trực tiếp tiến hành quan sát, tiến hành thí nghiệm, tập triển khai quy trình kỹ thuật thực hành “Thí nghiệm thực hành” hiểu tiến hành thí nghiệm Bài thực hành, học sinh thực để hiểu rõ mục đích thí nghiệm, điều kiện thí nghiệm Qua tiến hành quan sát thí nghiệm phịng thực hành, học sinh xác định chất tượng, q trình 3.6 Vị trí, vai trị ý nghĩa thiết bị dạy học Thiết bị dạy học phận cấu thành phương diện tổ chức giáo dục Là thành tố thiếu q trình giáo dục, góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Thiết bị dạy học phương tiện quan trọng góp phần nâng cao khả sư phạm trình dạy học Một số vấn đề đổi hoạt động dạy học thực, hành thí nghiệm trường trung học phổ thông 4.1 Sự cần thiết phải đổi dạy học thực hành, thí nghiệm trường trung học phổ thơng 4.1.1 Xu tồn cầu hóa Tồn cầu hóa q trình tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ, ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn tất khu vực, quốc gia, dân tộc giới Đối với giáo dục, tồn cầu hóa đặt nhiều hội thách thức lớn địi hỏi phải có thay đổi giáo dục đào tạo để đáp ứng yêu cầu ngày cao nguồn nhân lực kinh tế tri thức 4.1.2 Những yêu cầu nhân lực kinh tế tri thức Khoa học - công nghệ phát triển đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao, có khả thích nghi với thay đổi diễn ngày, với khối lượng thông tin vơ tận tăng lên từng phút phương pháp dạy học truyền thống khơng thể hồn thành sứ mệnh mình, điều địi hỏi giáo dục phải thay đổi Các phương pháp dạy học ngày phải trọng đến việc dạy cho người học cách nghiên cứu, cách chiếm lĩnh kho tri thức nhân loại để phục vụ cho yêu cầu công việc 4.1.3 Những thành tựu Tâm lý học, Giáo dục học Những thành tựu Tâm lý học kỷ trước làm sở cho Giáo dục học phát triển thúc đẩy nhà Giáo dục học đề xuất mơ hình, phương pháp dạy học nhằm tăng cường tính tích cực học tập người học 4.2 Các định hướng đổi với dạy học trường trung học phổ thông theo chương trình phổ thơng 2018 Các mơn học hoạt động giáo dục nhà trường áp dụng phương pháp tích cực hố hoạt động học sinh, giáo viên đóng vai trị tổ chức, hướng dẫn hoạt động cho học sinh, tạo môi trường học tập thân thiện tình có vấn đề để khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào hoạt động học tập, tự phát lực, nguyện vọng thân, rèn luyện thói quen khả tự học, phát huy tiềm kiến thức, kĩ tích luỹ để phát triển Các hoạt động học tập học sinh bao gồm hoạt động khám phá vấn đề, hoạt động luyện tập hoạt động thực hành (ứng dụng điều học để phát giải vấn đề có thực đời sống), thực với hỗ trợ thiết bị dạy học, đặc biệt công cụ tin học hệ thống tự động hoá kĩ thuật số Các hoạt động học tập nói tổ chức ngồi khn viên nhà trường thơng qua số hình thức chủ yếu sau: học lí thuyết; thực tập, thí nghiệm, trị chơi, đóng vai, dự án nghiên cứu; tham gia xêmina, tham quan, cắm trại, đọc sách; sinh hoạt tập thể, hoạt động phục vụ cộng đồng Tuỳ theo mục tiêu, tính chất hoạt động, học sinh tổ chức làm việc độc lập, làm việc theo nhóm làm việc chung lớp phải bảo đảm học sinh tạo điều kiện để tự thực nhiệm vụ học tập trải nghiệm thực tế 10 2.6 Tăng cường hoạt động trãi nghiệm gắn liền lý thuyết với thực tiễn Hoạt động trãi nghiệm đóng vai trị quan trọng việc bổ trợ kiến thức, bổ sung kỹ kinh nghiệm sống cho học sinh, giúp học sinh trở thành người tồn diện Dạy học khơng hình thành tri thức cho học sinh mà quan trọng dạy cho em biết cách học, cách vận dụng kiến thức vào thực tiễn tức thông qua hoạt động học tập hình thành cho học sinh lực để biến trình học thành trình phát triển tư sáng tạo Một giải pháp giáo dục đại giúp phát huy tối đa lực người học tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo tình nhận thức thực tiễn Tổ chức hoạt động trãi nghiệm sáng tạo thực ngun lí “học đơi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn”; Với việc đưa học sinh vào hoạt động trải nghiệm thực tế, người học có hội nhìn vấn đề từ nhiều góc độ quan điểm khác nhau, tránh bị áp đặt; có hội đưa giải pháp mang tính sáng tạo mang dấu ấn cá nhân Nâng cao số hoạt đông trải nghiệm gắn liền lý thuyết với thực tiển như: Tham gia hội thi giáo viên giỏi tỉnh, học sinh giỏi tỉnh thực hành, thí nghiệm (nếu có); thi làm đồ dùng dạy học, trang thiết bị dạy học, thiết kế dụng cụ thực hành… Tổ chức tốt thi khoa học kỹ thuật cấp trường từ cho em hình thành ý tưởng thực ý tưởng H 6.1 Một số hình ảnh khai mạc sản phẩm dự thi sáng tạo thiết bị học tập năm học học 2022 – 2023 trương THPt Diễn Châu Tổ chức thi thực hành thí nghiệm để học sinh tham gia, rèn luyện kỹ thực hành thí nghiệm qua trình học tập 30 Tham quan, học tập phịng mơn, vươn trường, mơ hình để học sinh nâng cao nhận thức, vận dụng kiến thức học vào thực tiển cách sinh động H Một số sản phẩm học sinh dự án dạy học trồng hoa thực dạy học môn công nghệ lớp 10 gắn với thực tiễn trương THPT Diễn Châu Để thực giải pháp này, địi hỏi xây dựng khối đồn kết, trí tổ chức nhà trường, có tiêu chí đánh giá thi đua cụ thể sát với tình hình nhà trường Đồng thời phải phối hợp tốt với tổ chức nhà trường việc tạo điều kiện tinh thần vật chất nhằm tạo động lực thúc đẩy giáo viên học sinh phát huy tốt vai trò dạy học Ngồi cần phải ó đủ nguồn lực tài để đảm bảo cho hoạt động ngoại khóa đạt hiệu 2.7 Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra đánh giá kết dạy học thực hành, thí nghiệm Kiểm tra, đánh giá khâu, công cụ quan trọng thiếu q trình giáo dục; có chức điều chỉnh q trình dạy học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo người theo mục tiêu giáo dục Đổi kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh phát triển dạy học tích cực Mục đích giải pháp quản lý nhằm nắm kết học tập thực hành, thí nghiệm học sinh nhà trường Thông qua kiểm tra, cấp quản lý nhà trường cịn nắm trình độ chun môn, chất lượng dạy học giáo viên Đồng thời đưa giải pháp uốn nắn kịp thời tồn hạn chế giáo viên dạy học thực hành, thí nghiệm, đồng thời động viên khích lệ giáo viên tiếp tục dạy học thực hành, thí nghiệm Thông qua kiểm tra đánh giá giúp giáo viên phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại, tiếp tục thực dạy học thực hành, thí nghiệm có hiệu Kiểm tra, đánh giá nề nếp sử dụng thiết bị dạy học, kĩ năng, phương pháp hiệu sử dụng thiết bị dạy học sở đánh giá tổ, cán phụ trách thiết bị …Người tham gia kiểm tra, đánh giá cần tập trung vào khâu: sử dụng phương pháp, kỹ năng, kĩ thuật hiệu việc sử dụng thiết bị dạy học giáo viên Thông qua tiết dự giờ, thao giảng, minh họa người dự cần góp ý cách thẳng thắn, rõ ưu điểm hạn chế giáo viên Từ đó, người dạy biết 31 cách khắc phục, rút kinh nghiệm cho thân q trình dạy học nói chung ý nghĩa to lớn việc sử dụng thiết bị dạy học nói riêng Nhà trường cần tổ chức thường xun cơng tác nhận xét đánh giá việc sử dụng thiết bị dạy học giáo viên, đưa hoạt động vào nề nếp, đặc biệt vào cuối học kì, tổng kết năm học Đây sở để đánh giá thi đua xếp loại giáo viên Trong trình đánh giá cần ý tiêu chí như: tần suất sử dụng, mức độ thái độ sử dụng, tính thành thạo sử dụng, tính kinh tế sử dụng thiết bị dạy học, việc phục vụ đổi phương pháp dạy học thiết bị dạy học Việc kiểm tra đánh giá không dừng lại giáo viên mà cần phải ý đến việc tiếp thu kiến thức, kĩ thực hành kiểm tra lực phẩm chất mà học sinh học hình thành phát triển tiết học Để thực giải pháp này, đòi hỏi hiệu trưởng phải xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá giáo viên, học sinh cách cụ thể, có tiêu chi đánh giá sát việc đổi phương pháp dạy học Đồng thời bồi dưỡng cho giáo viên đổi kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh 2.8 Nâng cao nhận thức, trách nhiệm quản lý việc bảo quản thiết bị dạy học Thường xuyên nâng cao nhận thức giáo viên học sinh việc bảo quản thiết bị dạy học nhà trường, giúp họ phải có ý thức giữ gìn thiết bị dạy họctrong trình sử dụng, nắm vững thao tác kỹ thuật, tính thiết bị dạy học để bảo quản tốt thiết bị dạy học Thường xuyên bảo quản, chống rỉ sét, ẩm mốc, mối mọt, chuột… hình thức biện pháp thuận tiện hiệu Tổ chức xếp thiết bị dạy học ngăn nắp, trật tự, khoa học phù hợp với yêu cầu bảo quản đảm bảo vệ sinh phịng thiết bị Bố trí bàn ghế, tủ kệ giá đựng dụng cụ… để giáo viên quan sát, tìm kiếm dễ dàng thiết bị dạy học; xếp giá treo tranh ảnh hợp lí, khoa học tiện lợi cho người sử dụng cần Xây dựng hệ thống hồ sơ sổ sách quản lý, ứng dụng tốt công nghệ thông tin việc nắm bắt hệ thống thiết bị dạy học sử dụng chúng hoạt động dạy học giáo viên Cán quản lí thiết bị cần tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá nhằm đẩy mạnh công tác bảo quản sử dụng thiết bị dạy học tốt Việc kiểm tra, đánh giá không nên khắt khe mà phải hiểu rõ thực trạng, nguyên nhân việc sử dụng thiết bị, cần thực theo kế hoạch, không theo kiểu “đánh du kích” để giáo viên ý thức rõ trách nhiệm với công việc Thường xuyên trọng bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho cán chuyên trách giáo viên kiêm nhiệm công tác Đặc biệt việc xếp hoá chất, thiết bị dạy học ảnh hưởng đến sức khoẻ cần phải có bồi dưỡng, động viên kịp thời để người phụ trách nỗ lực với công việc giao 32 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 3.1 Mục đích khảo sát - Đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp thực - Đánh giá hiệu giải pháp đưa áp dụng đơn vị 3.2 Nội dung khảo sát a Nội dung khảo sát - Các giải pháp đề xuất có thực cấp thiết vấn đề nghiên cứu - Các giải pháp đề xuất có khả thi vấn đề nghiên cứu b Phương pháp khảo sát thang đánh giá - Phương pháp sử dụng để khảo sát là: Trao đổi bảng hỏi; với thang đánh giá 04 mức (tương ứng với điểm số từ đến 4): Không cấp thiết; Ít cấp thiết; Cấp thiết Rất cấp thiết Khơng khả thi; Ít khả thi; Khả thi Rất khả thi - Phương pháp tính điểm khảo sát dựa vào phần mềm google.com/forms để khảo sát phần mềm Excel với hàm Average để phân tích số liệu thu thập (https://forms.gle/7gmQMoApUugRtgKe6; https://docs.google.com/spreadsheets/d/16NExETKRR7XbmCSpYUCnffkPMpKbA4g0aq5YFzvss0/edit?usp=sharing) 3.3 Đối tượng khảo sát Tổng hợp đối tượng khảo sát TT Đối tượng Số lượng Ban giám hiệu trường trường trung học phổ thông Diễn Châu Giáo viên môn vật lý trường trung học phổ thông Diễn Châu Giáo viên mơn Hóa học trường trung học phổ thông Diễn Châu Giáo viên môn Sinh học trường trung học phổ thông Diễn Châu Giáo viên môn Công nghệ CN trường trung học phổ thông Diễn Châu Giáo viên môn Tin học trường trung học phổ thông Diễn Châu Giáo viên môn tiếng Anh trường trung học phổ thông Diễn Châu Giáo viên thiết bị trường trung học phổ thông Diễn Châu Tổng 33 44 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất sáng kiến kinh nghiệm a Đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất Các thông số TT Các giải pháp X Mức Nâng cao nhận thức, thái độ, trách nhiệm cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên, học sinh dạy học thực hành, thí nghiệm 3,56 Rất cấp thiết Phát huy vai trị tổ chun mơn việc quản lý hoạt động dạy học thực hành, thí nghiệm 3,73 Rất cấp thiết Tăng cường cơng tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng nhằm nâng cao lực vận dụng dạy học thực hành thí nghiệm cho đội ngũ cán bộ, giáo viên 3,55 Rất cấp thiết Tăng cường đầu tư sở vật chất, thiết bị dạy học cho thực hành, thí nghiệm 3,55 Rất cấp thiết Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý hoạt động dạy học thực hành, thí nghiệm 3,75 Rất cấp thiết Tăng cường hoạt động trãi nghiệm gắn liền lý thuyết với thực tiễn 3,64 Rất cấp thiết Tăng cường công tác tra, kiểm tra đánh giá kết dạy học thực hành, thí nghiệm 3,52 Rất cấp thiết Nâng cao nhận thức, trách nhiệm quản lý việc bảo quản TBDH 3,52 Rất cấp thiết Từ số liệu thu bảng rút nhận xét, tất giải pháp đưa đạt mức cấp thiết công tác quản lý dạy học thực hành, thí nghiệm điều chứng tỏ đề tài có giải pháp phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục thực chương trình phổ thơng 2018 trường trung học phổ thông Diễn Châu 3, tỉnh Nghệ An 34 b Tính khả thi giải pháp đề xuất Các thông số TT Các giải pháp X Mức Nâng cao nhận thức, thái độ, trách nhiệm cho đội 3,59 ngũ cán quản lý, giáo viên, học sinh dạy học thực hành, thí nghiệm Rất khả thi Phát huy vai trị tổ chun mơn việc quản 3,80 lý hoạt động dạy học thực hành, thí nghiệm Rất khả thi Tăng cường cơng tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng 3,52 nhằm nâng cao lực vận dụng dạy học thực hành thí nghiệm cho đội ngũ cán bộ, giáo viên Rất khả thi Tăng cường đầu tư sở vật chất, thiết bị dạy học 3,52 cho thực hành, thí nghiệm Rất khả thi Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào 3,68 quản lý hoạt động dạy học thực hành, thí nghiệm Rất khả thi Tăng cường hoạt động trãi nghiệm gắn liền lý 3,61 thuyết với thực tiễn Rất khả thi Tăng cường công tác tra, kiểm tra đánh 3,59 giá kết dạy học thực hành, thí nghiệm Rất khả thi Nâng cao nhận thức, trách nhiệm quản lý việc bảo 3,57 quản TBDH Rất khả thi Từ số liệu thu bảng rút nhận xét, tất giải pháp đưa đạt mức khả thi công tác quản lý dạy học thực hành, thí nghiệm điều chứng tỏ đề tài có giải pháp phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục thực chương trình phổ thơng 2018 trường trung học phổ thông Diễn Châu 3, tỉnh Nghệ An 35 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Quản lý hoạt hoạt động dạy học thực hành, thí nghiệm thực chức quản lý, đảm bảo trình quản lý cần thể mối quan hệ thành tố trình dạy học là: Mục tiêu - Nội dung - Phương pháp dạy học Phương tiện dạy học - Tổ chức - Đánh giá Muốn nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường người lãnh đạo phải quan tâm quản lý hoạt động dạy học thực hành, thí nghiệm có hiệu quả, phù hợp với xu phát triển giáo dục đất nước, khu vực giới 1.2 Qua điều tra thực trạng quản lý hoạt động dạy học thực hành, thí nghiệm, chúng tơi nhận thấy hiệu trưởng trường thể vai trị, vị trí việc quản lý hoạt động dạy học thực hành, thí nghiệm trường trường trung học phổ thông Tuy việc quản lý dạy học thực hành, thí nghiệm chưa quan tâm để thực thường xuyên, công tác kiểm tra việc thực hoạt động dạy học thực hành, thí nghiệm cịn xem nhẹ, chưa đánh giá thực chất Nguyên nhân thực trạng phận giáo viên chưa nhiệt tình, chưa tự giác, chưa cố gắng đầu tư hoạt động dạy học thực hành, thí nghiệm 1.3 Để nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học thực hành, thí nghiệm góp phần nâng cao chất lượng dạy học, đánh giá phẩm chất, lực học sinh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Việc đề xuất biện pháp chúng tơi góp phần khắc phục nguyên nhân, hạn chế việc quản lý dạy học thực hành, thí nghiệm mà trường trường trung học phổ thông Diễn Châu thực Hơn giải pháp chúng tơi đưa góp phần mở rộng hố việc quản lí dạy học thực hành thí nghiệm hệ thống giáo dục nói chung trường trường trung học phổ thơng Diễn Châu nói riêng Mỗi nhóm biện pháp có tính độc lập tương đối có mối quan hệ biện chứng với nhau, điều cốt lõi cần áp dụng cách đồng bộ, linh hoạt, sáng tạo trình quản lý Tuỳ theo thời điểm mà sử dụng nhiều biện pháp để phát huy tối đa hiệu sử dụng thực hành, thí nghiệm hoạt động dạy học Các nhóm biện pháp nêu, qua điều tra khảo sát chứng tỏ cần thiết tính cấp bách hoạt động dạy học Hơn nữa, khảo sát đa số người tham gia khảo sát trí cho giải pháp cần thiết mang tính khả thi cao áp dụng thực tiễn quản lý dạy học thực hành thí nghiệm trường trường trung học phổ thông Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục & Đào tạo Cần nghiên cứu nội dung bồi dưỡng thường xuyên sát với thực tế để giáo viên áp dụng vào việc dạy học thực hành, thí nghiệm trường trường trung học phổ thông Tổ tổ chức tập huấn thực hành, thí nghiệm cho giáo viên, cán quản lý 36 2.2 Đối với Sở Giáo dục & Đào tạo Phối hợp với trường Đại học, trường trường trung học phổ thông để nâng cao nhận thức, kỹ dạy thực hành, thí nghiệm cho giáo viên Xây dựng quy chuẩn phịng thực hành, thí nghiệm Đầu tư trang thiết bị dạy học theo hướng đồng bộ, trường trường trung học phổ thơng có điều kiện quản lý dạy học thực hành, thí nghiệm tốt 2.3 Đối với nhà trường Cần tăng cường đầu tư trang thiết bị, đồ dùng dạy học, tạo điều kiện thuận lợi để cán bộ, giáo viên học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Cần tăng cường tổ chức hội thảo, hội thi dạy học thực hành, thí nghiệm, có chế độ khuyến khích, động viên tạo động lực thúc đẩy để dạy học thực hành thí nghiệm Chúng tơi xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, ngày 20 tháng năm 2023 Nhóm tác giả 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo Tìm hiểu luật giáo dục 2005 NXB "Giáo dục" HN 2005 Bộ GD&ĐT (2002), Ngành Giáo Dục đào tạo thực Nghị Trung ương (khóa VIII) Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX, NXB Giáo Dục, Hà Nội Bộ Giáo dục & đào tạo (2015), TLBD giáo viên TRUNG HỌC PHỔ THƠNG dạy học tích cực Đảng Cộng sản Việt nam Chỉ thị số : 40 – CT/TW Ban Bí Thư (v/v xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục) Hà nội 2004 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị BCHTW lần thứ khóa XI, Văn phịng TW Đảng, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Harold Koontz - Những vấn đề cốt yếu quản lý - NXB khoa học xã hội - Hà Nội (1987) Lưu Xuân Mới Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB ĐHSP Hà Nội 2003 Nguyễn Kỳ (1996), Mơ hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, NXB GD, Hà Nội 10 Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế” 11 Phạm Minh Hạc (1998), Một số vấn đề quản lý giáo dục khoa học quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Nghị 40/2000/QH10 Hà Nội 2000 13 Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, Luật số: 38/2005/QH11 14 Thái Văn Thành Quản lý giáo dục Quản lý nhà trường NXBĐH Huế Huế 2007 15 Nguyễn Hồng Thuận (2010), Phát triển chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển lực người học, sở tâm lý học giáo dục học, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 16 Tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên phổ thông cốt cán Module 1,2,3,4, chương trình ETEP Bộ giáo dục đào tạo trường đại học Vinh 17 https://vi.wikipedia.org/wiki/ 18 Mạng Internet số sáng kiến kinh nghiệm đồng nghiệp 38 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu trưng cầu ý kiến thực trạng quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao hiệu hoạt động dạy học thực hành, thí nghiệm trường trung học phổ thông Diễn Châu 3, tỉnh Nghệ An PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Để giúp tìm hiểu thực trạng dạy học thực hành, thí nghiệm trường trung học phổ thông Diễn Châu 3, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, xin Q thầy(cơ) vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu x vào trống thích hợp theo nội dung bảng sau đây: Thực trạng mức độ sử dụng thí nghiệm giáo viên phổ thơng q trình dạy học SL hỏi Thường xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng Thực trạng nhận thức, thái độ, trách nhiệm dạy học thực hành, thí nghiệm SL hỏi Rất cần thiết Cần thiết Chưa cần thiết Không cần thiết Quá trình sử dụng thực hành, thí nghiệm giáo viên tiến trình dạy học trường trung học phổ thơng Diễn Châu Tiêu chí Nội dung Số phiếu Các khâu - Khâu nghiên cứu tài liệu sử dụng thí - Khâu ơn tập cố kiến thức nghiệm - Khâu kiểm tra đánh giá - Thông báo kiến thức - Minh họa kiến thức lý thuyết Mục đích - Cũng cố mở rộng kiến thức sử dụng - Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Sử dụng tiết dạy thực hành Tổng số giáo viên điều tra 2 Tỉ lệ (%) 2,6 5,1 0,0 5,1 15,4 0,0 2,6 69,2 100 Thực trạng cải tiến giáo viên trình dạy học trường trung học phổ thông Diễn Châu Tiêu chí Nội dung 27 39 Ý kiến thân - Thường xuyên - Thỉnh thoảng - Khơng Nội dung cải - Cách làm thí nghiệm, thực hành tiến - Cách sử dụng thí nghiệm Thái độ kết học tập học sinh thực hành, thí nghiệm Lý thích học thực hành, thí nghiệm Số phiếu Tỉ lệ (%) - Thầy cô dạy dễ hiểu, hấp dẫn - Được quan sát, làm thí nghiệm - Thầy vui tính, học sinh vui chơi - Lý khác Tổng Mức độ cải tiến 39 Phụ lục 2: Sổ thiết bị giáo dục SỔ THIẾT BỊ GIÁO DỤC TÊN THIẾT TT BỊ GIÁO DỤC Ký hiệu mã quy Nước Đơn sản vị xuất tính cách Số lượng thiết NĂM HỌC: NĂM HỌC: NĂM HỌC: bị lập sổ …………./…………… …………./…………… …………./…………… Đơn giá Số lại Tổng số Số lại sau sau năm học Hỏng Tăng Giảm năm học Tăng Tổng số Hỏng Số lại sau Giảm năm học Tăng Tổng số Giảm Hỏng Tổng số Hỏng …………., ngày…… tháng……năm 202 Người lập Thủ trưởng đơn vị 40 Phụ lục 3: Sổ theo dõi phòng học mơn SỔ THEO DÕI PHỊNG HỌC BỘ MƠN……… TT Ngày, tháng, năm Tiết thứ Giáo viên mơn Lớp Tên thí nghiệm thực hành Thực Có Khơng/Lí Chữ kí GV Phụ lục 4: Kế hoạch tuần KẾ HOẠCH TUẦN… TT Ngày Tên thí nghiệm Bộ mơn MƠN……… Họ tên GV Lớp Sĩ số Thiết bị, dụng cụ, hoá chất cần chuẩn bị Ghi 41 Phụ lục 5: Sổ nhận thiết bị dạy học SỔ NHẬN THIẾT BỊ DẠY HỌC TT Thời gian nhập Tên thiết bị/dụng cụ/ hoá chất Số lượng Chất lượng 42 Phụ lục BẢNG TỔNG HỢP KHẢO SÁT VÀ KẾT QUẢ TÍNH TRUNG BÌNH X TT Thầy, vui lịng cho biết vị trí Kết khảo sát tính cấp thiết cơng việc trường GP1 GP2 GP3 GP4 GP5 GP6 GP7 GP8 GP1 THPT Diễn Châu Giáo viên dạy môn Công nghệ Công 4 4 4 4 nghiệp Giáo viên dạy môn Công nghệ Công 4 4 3 nghiệp Giáo viên dạy mơn Hóa học 3 3 3 Giáo viên dạy mơn Hóa học 3 3 3 3 Giáo viên dạy mơn Hóa học 3 3 3 Giáo viên dạy mơn Hóa học 4 4 4 4 Giáo viên dạy mơn Hóa học 4 4 3 4 Giáo viên dạy mơn Hóa học 4 4 4 4 Giáo viên dạy mơn Hóa học 4 3 4 10 Giáo viên dạy mơn Hóa học 4 4 4 4 11 Giáo viên dạy môn Sinh học 3 3 3 CNNN 12 Giáo viên dạy môn Sinh học 3 3 4 3 CNNN 13 Giáo viên dạy môn Sinh học 3 3 3 3 CNNN 14 Giáo viên dạy môn Sinh học 4 4 4 4 CNNN 15 Giáo viên dạy môn Sinh học 4 4 4 4 CNNN 16 Giáo viên dạy môn Sinh học 4 4 4 4 CNNN 17 Giáo viên dạy môn tiếng Anh 3 3 4 3 18 Giáo viên dạy môn tiếng Anh 3 3 3 3 19 Giáo viên dạy môn tiếng Anh 4 4 4 4 20 Giáo viên dạy môn tiếng Anh 4 4 4 4 Kết khảo sát tính khả thi GP2 GP3 GP4 GP5 GP6 GP7 GP8 4 4 4 4 3 4 4 3 4 4 4 3 3 4 4 3 4 4 3 3 4 4 3 3 4 4 3 3 4 4 3 3 4 4 3 3 3 3 3 3 3 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 3 3 4 3 4 3 4 3 4 43 21 Giáo viên dạy môn tiếng Anh 22 Giáo viên dạy môn tiếng Anh 23 Giáo viên dạy môn tiếng Anh 24 Giáo viên dạy môn tiếng Anh 25 Giáo viên dạy môn tiếng Anh 26 Giáo viên dạy môn Tin 27 Giáo viên dạy môn Tin 28 Giáo viên dạy môn Tin 29 Giáo viên dạy môn Tin 30 Giáo viên dạy môn Tin 31 Giáo viên dạy môn Tin 32 Giáo viên dạy môn Vật lý 33 Giáo viên dạy môn Vật lý 34 Giáo viên dạy môn Vật lý 35 Giáo viên dạy môn Vật lý 36 Giáo viên dạy môn Vật lý 37 Giáo viên dạy môn Vật lý 38 Giáo viên dạy môn Vật lý 39 Giáo viên dạy môn Vật lý 40 Giáo viên thiết bị 41 Hiệu trưởng 42 Phó Hiệu trưởng 43 Phó Hiệu trưởng 44 Phó Hiệu trưởng X 4 4 3 3 3 4 4 4 3 3.57 4 4 4 3 4 4 4 4 4 4 3.73 4 4 3 3 3 4 4 4 3 3.55 4 4 3 3 4 4 4 4 3 3.55 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 3.75 4 4 3 3 4 4 4 4 3 3.64 4 4 3 4 3 4 4 4 3 3.52 4 4 3 3 4 4 4 4 3 3.52 4 4 3 3 4 4 4 4 3 3.59 4 4 4 4 4 3 4 4 4 4 4 3.8 4 4 3 3 3 4 4 4 3 3.52 4 4 3 3 3 4 4 4 3 3.52 4 4 4 4 4 4 4 4 4 3.68 4 4 3 3 3 4 4 4 3.61 4 4 3 3 4 4 4 4 3 3.59 4 4 3 3 3 4 4 4 3 3.57 44

Ngày đăng: 27/07/2023, 07:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w