1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả hoạt động của các trung tâm học tập cộng đồng huyện hà trung tỉnh thanh hóa

121 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 706,29 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN HUY MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG HUYỆN HÀ TRUNG TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN HUY MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG HUYỆN HÀ TRUNG TỈNH THANH HÓA CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN TRỌNG VĂN VINH 2011 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm kính trọng chân thành, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới: Các Giáo sư, Tiến sỹ, Giảng viên Trường Đại học Vinh tận tình giúp đỡ tác giả q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Sở GD - ĐT Thanh Hóa; Phịng GD&ĐT huyện Hà Trung; Các sở giáo dục toàn huyện; Các Phịng, Ban chun mơn HUYỆN UỶ, HĐND, UBND huyện Hà Trung; Đảng uỷ, HĐND, UBND xã, thị trấn địa bàn huyện Hà Trung; Các đồng nghiệp, bạn bè gia đình động viên, khích lệ, tạo điều kiện tốt cho tác giả q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Trọng Văn, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Dù cố gắng, song trình nghiên cứu viết luận văn, chắn tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý chân thành từ phía chun gia, thầy giáo, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn ! Vinh, tháng 11 năm 2011 Tác giả Nguyễn Văn Huy BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT XHCN Xã hội chủ nghĩa CNH, HĐH Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố CBQL Cán quản lý QLGD Quản lý giáo dục TD - TT Thể dục - thể thao CSVC Cơ sở vật chất KT - XH Kinh tế - Xã hội GD - ĐT Giáo dục - Đào tạo HU Huyện uỷ 10 HĐND Hội đồng nhân dân 11 UBND Uỷ ban nhân dân 12 KH - KT Khoa học - kỹ thuật 13 NQ Nghị 14 MN Mầm non 15 TH Tiểu học 16 THCS Trung học sở 17 THPT Trung học phổ thông 18 PCGDTH Phổ cập giáo dục tiểu học 19 TTHTCĐ Trung tâm học tập cộng đồng 20 TTGDTX- DN Trung tâm giáo dục thường xuyên- Dạy nghề 21 PCGDTHCS Phổ cập giáo dục trung học sở 22 XHHGD Xã hội hóa giáo dục 23 XHHT Xã hội học tập 24 XMC Xóa mù chữ 25 BTVH Bổ túc văn hóa 26 PCGD Phổ cập giáo dục MỤC LỤC Mở đầu Trang Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học 5 Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm 17 1.3 Hiệu hoạt động TTHTCĐ 31 Chƣơng Cơ sở thực tiễn đề tài 33 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội phát triển 33 giáo dục huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa 2.2 Thực trạng chung GD&ĐT huyện Hà Trung, tỉnh Thanh 38 Hóa 2.3 Thực trạng hoạt động TTHTCĐ huyện Hà Trung, 40 tỉnh Thanh Hóa 2.4 Thực trạng sử dụng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động 57 TTHTCĐ huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa Chƣơng Một số giải pháp quản lý nâng cao hiệu hoạt 61 động TTHTCĐ huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 61 3.2 Một số giải pháp quản lý nâng cao hiệu hoạt động 62 TTHTCĐ huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa 3.3 Kết thăm dị tính khả thi nhóm giải pháp quản lý 91 đề xuất nâng cao hiệu hoạt động TTHTCĐ huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa Kết luận 95 Kiến nghị 100 Tài liệu tham khảo 102 Phụ lục nghiên cứu 106 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với bước tiến nhảy vọt khoa học công nghệ ngày nay, làm biến đổi nhanh chóng sâu sắc đời sống vật chất tinh thần xã hội, kinh tế tri thức đóng vai trị quan trọng, thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất Đó hội thách thức lớn cho quốc gia Trong bối cảnh đó, giáo dục xem nhân tố định tương lai dân tộc Điều địi hỏi giáo dục phải phù hợp với thời đại Do nước giới tiến hành cải cách giáo dục, nhằm đáp ứng cách có hiệu cho nhu cầu phát triển đất nước Trong tương lai, giáo dục nước hướng tới tư tưởng giáo dục đại Giáo dục phải dựa bốn trụ cột (UNESCO xác định trụ cột giáo dục kỉ XXI là): Học để biết, học để làm, học để chung sống với học để tự khẳng định Bốn trụ cột phải đặt tảng học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập (XHHT) Xây dựng XHHT chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta, phù hợp với đặc điểm thời đại tình hình đất nước Xây dựng phát triển TTHTCĐ xây dựng XHHT từ sở TTHTCĐ loại hình giáo dục phù hợp với thực tiễn KT - XH đặc điểm lao động sản xuất đại đa số nhân dân Kết luận Hội nghị TW (khố IX) rõ: "Phát triển giáo dục khơng quy, hình thức học tập cộng đồng xã, phường gắn với nhu cầu phát triển thực tế đời sống kinh tế - xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho người học tập suốt đời" Văn kiện Đại hội X Đảng rõ: “ Phấn đấu xây dựng giáo dục đại, dân, dân dân, đảm bảo công hội học tập cho người, tạo điều kiện để toàn xã hội học tập học tập suốt đời, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước”; “chuyển dần mơ hình giáo dục sang mơ hình giáo dục mở – mơ hình xã hội học tập với hệ thống học tập suốt đời, đào tạo liên tục, liên thông bậc học, ngành học; xây dựng phát triển hệ thống học tập cho người hình thức học tập, thực hành linh hoạt, đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên, tạo nhiều khả hội khác cho người học, đảm bảo công xã hội giáo dục” Văn kiện Đại hội XI Đảng rõ “Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành Đẩy mạnh đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình xã hội; xây dựng xã hội học tập tạo hội điều kiện cho người dân học tập suốt đời” Trong Văn kiện Đại hội XI Đảng phần cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội lại tiếp tục khẳng định “ Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo hội điều kiện cho công dân học tập suốt đời” Luật Giáo dục sửa đổi năm 2005 xác định: Xây dựng XHHT nghiệp Nhà nước tồn dân 25 năm thực cơng đổi đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo, với thành tựu phát triển mạnh mẽ kinh tế, xã hội Giáo dục, đào tạo nước ta có phát triển mạnh mẽ qui mô, chất lượng hiệu quả, ngày đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cùng với giáo dục nước, Giáo dục Đào tạo tỉnh Thanh Hoá có bước phát triển mạnh mẽ mạng lưới trường lớp, chất lượng hiệu quả, tỉnh phát triển 10 TTHTCĐ sớm nước, tỉnh kịp thời ban hành Chỉ thị, Nghị quyết, quy chế tổ chức hoạt động TTHTCĐ, tạo phong trào phát triển TTHTCĐ địa phương Trước năm 2000, xuất tự phát trung tâm đến năm 2008 Thanh Hóa thành lập xong TTHTCĐ xã, phường, thị trấn Nằm bối cảnh chung tỉnh Thanh Hoá, Hà Trung với dân số 108.824 người, vùng đất bán sơn địa, giàu truyền thống văn hoá cách mạng, huyện anh hùng kháng chiến tiếp tục phát huy q trình xây dựng phát triển tồn diện Thấm nhuần sâu sắc quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, Hà Trung tập trung nguồn lực cho GD - ĐT, xác định đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Thực Nghị Đại hội huyện Đảng khóa 19, huyện thực Chương trình hành động với nhiều giải pháp phát triển KT - XH, an ninh, quốc phịng Trong đó, lĩnh vực giáo dục, tập trung phát triển toàn diện, vững cấp học, bậc học, ngành học qui mô chất lượng hiệu quả…đẩy mạnh xây dựng CSVC, xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia, xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Đẩy mạnh phong trào XHHGD, khuyến học, xây dựng xã hội học tập từ sở Năm 2003 có TTHTCĐ, đến năm 2006 có 25/25 xã, thị trấn thành lập TTHTCĐ Một số trung tâm vào hoạt động có nề nếp hiệu Đến với trung tâm, người dân "cần gì, học nấy", giải đáp câu hỏi: "Trồng gì, ni gì?", "Trồng hay ni nào?", "Làm để xóa đói giảm nghèo?" Đây vấn đề trực tiếp liên quan đến sống nên người dân tự giác đến học có nơi cịn tự nguyện đóng kinh phí Hình thành đội ngũ giảng viên nơng dân sản xuất giỏi, nghệ nhân, chuyên gia ban, ngành, đoàn thể tham gia Theo thống kê, đến năm 2010 có 98.421 lượt người tham gia học 107 KIẾN NGHỊ Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Tham mưu với Chính phủ để bước tăng cường CSVC phục vụ cho việc dạy học TTHTCĐ đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa - Chỉ đạo cấp, ngành nâng cao tinh thần trách nhiệm việc thực chủ trương xây dựng XHHT nói chung xây dựng TTHTCĐ nói riêng Tiến hành xây dựng Quy chế phối hợp, tổ chức ký kết chương trình thực phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn cụ thể, đồng thời có kế hỗ trợ kinh phí từ nguồn ngân sách địa phương cho hoạt động TTHTCĐ Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Sở Giáo dục Đào tạo cần tăng cường công tác đạo, tổ chức biên soạn tài liệu kịp thời để phục vụ cho hoạt động TTHTCĐ đảm bảo hàng năm có mở lớp bồi dưỡng nâng cao lực quản lý TTHTCĐ cho đội ngũ cán cốt cán tỉnh Đối với UBND huyện - Chỉ đạo rà soát lại đội ngũ CBQL TTHTCĐ địa phương, đội ngũ CBQL trung tâm hoạt động chưa hiệu đạo UBND xã đề xuất nhân trình Chủ tịch UBND huyện định bổ nhiệm lại phù hợp với Quy chế ban hành Đồng thời xây dựng kế hoạch phát triển lâu dài hệ thống TTHTCĐ địa phương, đáp ứng ngày tốt nhu cầu học tập tầng lớp nhân dân - Chỉ đạo xã, thị trấn phân bổ ngân sách chi hoạt động thường xuyên hàng năm cho TTHTCĐ Có sách hỗ trợ kinh phí địa phương cho TTHTCĐ để củng cố CSVC, bổ sung thiết bị dạy học tổ chức 108 lớp học Đối với phịng, ban, ngành, đồn thể tổ chức xã hội Các ngành, đoàn thể tổ chức xã hội địa bàn cần phải thấy tầm quan trọng TTHTCĐ việc triển khai nhiệm vụ trị đơn vị tới sở; thông qua TTHTCĐ đường ngắn để chủ trương, sách Đảng Nhà nước đến với người dân Từ nâng cao tinh thần trách nhiệm cơng tác xây dựng, phát triển hệ thống TTHTCĐ địa bàn, cách tăng cường hỗ trợ vật chất, động viên tinh thần, tư vấn chuyên môn nghiệp vụ, giúp cho TTHTCĐ hoạt động đạt hiệu cao Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo - Tăng cường công tác phối kết hợp với ban, ngành, đoàn thể huyện, thường xuyên kiểm tra hoạt động TTHTCĐ tổ chức thực tốt công tác thi đua TTHTCĐ - Chú trọng bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho CBQL TTHTCĐ giáo viên biệt phái TTHTCĐ Đối với Đảng ủy, quyền địa phƣơng cấp xã, thị trấn - Tập trung xây dựng CSVC riêng cho TTHTCĐ - Phân bổ ngân sách chi thường xuyên hàng năm cho TTHTCĐ - Kiện toàn ban giám đốc TTHTCĐ theo hướng giám đốc Chủ tịch Phó Chủ tịch UBND xã, thị trấn 109 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÊN TÀI LIỆU STT Ban Chấp hành TW Đảng, Nghị TW4 khóa VII Ban Chấp hành TW Đảng, Nghị Hội nghị TW (Khóa VIII) Ban Chấp hành TW Đảng, Kết luận Hội nghị TW (Khóa IX) Ban Chấp hành TW Đảng, Hội nghị TW7 (khóa IX), Ban Chấp hành TW Đảng, Nghị TW9 (khóa IX) Bộ GD & ĐT (2008), Quyết định số 09 QĐ/BGD&ĐT ban hành Qui chế hoạt động TTHTCĐ xã, phường, thị trấn Bộ GD & ĐT(2005), “Hướng đến xã hội học tập giáo dục cho người”, Hà Nội Bộ GD&ĐT(2005), Quyết định việc phê duyệt Đề án “Qui hoạch phát triển XHHGD giai đoạn 2005 – 2010” Bộ Nội vụ (2005), Báo cáo triển khai thực NQ 05/2005/NQ- CP đẩy mạnh XHH hoạt động GD, Y tế, văn hóa TDTT 10 Chính phủ nước CHXHCNVN(2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 11 Chính phủ nước CHXHCNVN(2005), Nghị CP đẩy mạnh XHH hoạt động Giáo dục, Y tế, văn hóa TDTT 12 Chỉ thị 02/2008/CT – TTg ngày 08/01/2008 Thủ tướng Chính phủ 13 Chỉ thị số 02-CT/TU ngày 28/2/2006 Ban Thường vụ Tỉnh uỷ tỉnh Thanh Hóa, 14 Chỉ thị số 14/CT-UBND ngày 01/4/2008 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa, 15 Chỉ thị số 14-CT/HU ( ngày 20/4/2003),của Ban thường vụ huyện ủy 110 huyện Hà Trung 16 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương quản lý, Giáo trình (dành cho lớp cao học QLGD), Trường ĐHSP Hà Nội – Trường CBQLGD Hà Nội 17 Trần Hữu Cát Đoàn Minh Duệ (1999), “Đại cương khoa học quản lý”, Trường Đại học Vinh 18 Đảng Cộng sản Việt Nam – Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996) 19 Đảng Cộng sản Việt Nam – Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001) 20 Đảng Cộng sản Việt Nam – Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006) 21 Đảng Cộng sản Việt Nam – Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011) 22 Đề án “ Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2000 - 2010” định hướng đến năm 2015 UBND huyện Hà trung 23 Giáo dục thời đại ( 2010) GD&TĐ chủ nhật, số 20 ngày 6/5/2010 24 Phạm Sỹ Hảo (2008), Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động CBQL TTHTCĐ huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa 25 Hội khuyến học Việt Nam(2003), Hỏi - Đáp phát triển rộng khắp, bền vững Trung tâm học tập cộng đồng, Hà Nội 26 Nguyễn Quang Kính (2005) (chủ biên), Giáo dục Việt Nam 1945 – 2005, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Trần Kiểm (1997), Giáo trình Quản lý giáo dục trường học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 28 Luật Giáo dục (2006), NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 29 Hoàng Minh Luật (2007), “Định hướng phát triển giáo dục thường 111 xuyên xây dựng TTHTCĐ” 30 Hồ Chí Minh (1990), Vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (2000), Bàn giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh tồn tập - tập IV (1995), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh tồn tập - tập V (2000), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh tồn tập - tậpVI (2000), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Nghị số 48 Ban Thường vụ Tỉnh uỷ tỉnh Thanh Hóa, ngày 24/7/2004 36 Hồng Phê (1997), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 37 Nguyễn Ngọc Quang (2001), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục đào tạo, Trường Cán quản lý giáo dục đào tạo 38 Quyết định 112/2005/QĐ -TTg ngày 18/5/2005 Thủ tướng Chính phủ 39 Quyết định số 753/2004/QĐ-UB ngày 16/3/2004 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa, 40 Quyết định số 3850/2005/QĐ-UBND ngày 12/2/2005 UBND tỉnh Thanh Hóa, 41 Quyết định số 625/2005/QĐ-CT ngày 07/3/2005 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa việc hỗ trợ kinh phí cho TTHTCĐ xã, phường, thị trấn 42 Quyết định số 18/CT-UBND ngày 25/3/2004 chủ tịch UBND huyện Hà Trung viêc thành lập Ban đạo xây dựng TTHTCĐ 43 Tài liệu Vụ GDTX – Bộ Giáo dục Đào tạo 44 Tài liệu dùng cho hệ đào tạo Cử nhân quản lý giáo dục - Quyển 112 2(2001), Trường cán quản lý giáo dục đào tạo 45 Thông tư 96/2008/TT ngày 27/10/2008, Bộ Tài việc” Hướng dẫn việc hỗ trợ ngân sách nhà nước cho Trung tâm học tập cộng đồng” 46 Trần Quốc Thành (2003), Khoa quản lý đại cương, Đề cương giảng khoa học quản lý (dành cho lớp cao học chuyên ngành QLGD), Hà Nội 47 Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề học tập (1996) 48 Thông báo số 268/TB –VPCP ngày 24/12/2007 Kết luận Thủ tướng Chính phủ họp mơ hình tổ chức, quản lý chế tài TTHTCĐ 49 Thơng tri số 04 TT/HU (ngày 05/9/2003) Ban thường vụ huyện ủy huyện Hà Trung 50 Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Thanh Hóa lần thứ XVII nhiêm kỳ 2010 - 2015 51 Văn kiên Đại hội Đảng huyện Hà Trung lần thứ XX nhiêm kỳ 2010 - 2015 113 PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU Chuyên đề TTHTCĐ Mẫu số PHIẾU ĐIỀU TRA Cán quản lý TTHTCĐ Xin ơng (bà) vui lịng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu ( x ) vào ô trống đầu phương án trả lời mà ông (bà) cho Trong công tác quản lý TTHTCĐ, Ơng (bà) gặp thuận lợi, khó khăn gì? a Về thuận lợi: - Được quan tâm sâu sát cấp ủy Đảng, quyền địa phương - Có hỗ trợ tham gia tích cực cộng đồng - Qui chế tổ chức hoạt động thức ban hành kịp thời - Được bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý TTHTCĐ - Cơ sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo cho nhu cầu hoạt động TTHTCĐ Những thuận lợi khác: ……………………………………………… ………………………………………………………………………… b Về khó khăn: - Địa phương chưa phân bổ ngân sách hàng năm cho TTHTCĐ - Sự hỗ trợ tham gia cộng đồng hạn chế - Kinh phí chưa đáp ứng nhu cầu hoạt động thường xuyên TTHTCĐ - Sự đạo, kiểm tra Phòng GD&ĐT chưa thường xuyên - Cơ sở vật chất, trang thiết bị chưa đáp ứng nhu cầu hoạt động TTHTCĐ 114 -Những khó khăn khác: ……………………………………………… …………………………………………………………………………… 2.Theo Ông (bà), quản lý TTHTCĐ quản lý ? - Quản lý kế hoạch hoạt động - Quản lý hồ sơ, sổ sách, thông tin, số liệu điều tra cộng đồng - Quản lý nội dung, chương trình giáo dục, đào tạo - Quản lý học viên, đội ngũ giảng viên, báo cáo viên - Quản lý nguồn lực TTHTCĐ - Các nội dung quản lý khác………………………………………… ………………………………………………………………………… Để công tác quản lý TTHTCĐ đạt hiệu cao, theo Ông (bà) cần phải làm ? - Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương xã, thị trấn TTHTCĐ - Nâng cao vai trò trách nhiệm ban, ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội trình tổ chức hoạt động TTHTCĐ - Thường xuyên điều tra, nắm bắt nhu cầu học tập cộng đồng - Tổ chức lớp học linh hoạt, phù hợp - Huy động nguồn lực thường xuyên cho TTHTCĐ - Có chế kiểm tra, giám sát, đánh giá thường xuyên hoạt động TTHTCĐ - Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán quản lý TTHTCĐ Các ý kiến khác:…………………………………………………… ………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Ông (bà)! 115 Chuyên đề TTHTCĐ Mẫu số PHIẾU ĐIỀU TRA Nhận thức cán ban, ngành, đoàn thể xã, huyện TTHTCĐ Xin Ông (bà) vui lòng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu (x) vào ô trống đầu phương án trả lời mà Ông (bà) cho Theo Ơng (bà),TTHTCĐ có vị trí nhƣ hệ thống giáo dục quốc dân? - Là sở giáo dục qui, khơng nằm hệ thống GD quốc dân - Là sở GD khơng qui, khơng nằm hệ thống GD quốc dân - Là sở giáo dục không qui, nằm hệ thống GD quốc dân - Là sở GDTX, nằm hệ thống giáo dục quốc dân tổ chức cộng đồng cấp xã - Các ý kiến khác:… ……………………………………………………………………… Theo Ông (bà), TTHTCĐ có tác dụng nhƣ phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng? - Là sở GD cấp xã, Thị trấn đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên, học tập suốt đời cho người dân, lứa tuổi - Góp phần tổ chức trị - xã hội sở nâng cao chất lượng hiệu hoạt động tuyên truyền giáo dục cho nhân dân 116 - Góp phần tổ chức tri, xã hội triển khai chương trình, mục tiêu, chuyển giao KH - KT, nâng cao hiệu công tác xóa đói, giảm nghèo chất lượng sống cho nhân dân - Góp phần thúc đẩy việc thực vận xây dựng nông thôn - Các ý kiến khác:… ………………………………………………………………………… Theo Ơng (bà), cơng tác đƣợc CBQL TTHTCĐ Xã, Thị trấn thực có hiệu nhất? - Công tác tham mưu, tranh thủ lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương - Công tác xây dựng triển khai kế hoạch hoạt động tháng, quí, năm TTHTCĐ - Công tác điều tra, nắm bắt nhu cầu học tập cộng đồng - Công tác xây dựng qui chế phối hợp hoạt động với ban ngành, đoàn thể địa phương nội dung có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ TTHTCĐ - Công tác huy động nguồn lực cho TTHTCĐ - Theo Ông (bà), nguyên nhân khiến cho TTHTCĐ hoạt động chƣa đạt hiệu ? - Công tác tuyên truyền cho nhân dân TTHTCĐ chưa thực hiệu - Chưa thực tốt công tác điều tra, xử lí thơng tin nhu cầu học tập nhân dân - Chưa xây dựng nội dung, chương trình học tập phù hợp với đối tượng người học cộng đồng 117 - Công tác huy động tham gia hỗ trợ ngành, cấp, tổ chức xã hội cho hoạt động TTHTCĐ hạn chế - Cơ sở vật chất, trang thiết bị chưa đáp ứng cho hoạt động TTHTCĐ - Kinh phí hoạt động TTHTCĐ cịn hạn hẹp chưa đáp ứng nhu cầu hoạt động thường xuyên - Các ý kiến khác:… ………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Ông (bà) ! 118 Chuyên đề TTHTCĐ Mẫu số PHIẾU ĐIỀU TRA Nhận thức ngƣời dân TTHTCĐ Xin Ơng (Bà), vui lịng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu ( x) vào ô trống đầu phương án trả lời mà Ông (Bà) cho Theo ơng (Bà), sở giáo dục địa phƣơng có nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu cần học cho ngƣời dân, độ tuổi? - Trường Tiểu học, THCS, - Trường trung học phổ thông - Trung tâm giáo dục thường xuyên dạy nghề - Trung tâm học tập cộng đồng - Các ý kiến khác:… Nếu có điều kiện học tập, Ơng (bà) có nhu cầu học gì? - Học văn hóa - Học nghề - Học kiến thức liên quan đến đời sống, sản xuất, chuyển giao công nghệ hướng dẫn cách làm ăn để tăng thu nhập - Học kiến thức đời sống xã hội - Các ý kiến khác:… 3.Theo Ơng (bà), TTHTCĐ đem lại lợi ích cho ngƣời dân? - Dạy cho phận người dân biết đọc, biết viết; nâng cao trình độ cho người dân 119 - Dạy cho người dân biết kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, biết nghề thủ công, biết cách làm ăn - Tuyên tuyền, hướng dẫn thực sách, pháp luật Đảng Nhà nước cho người dân - Hướng dẫn cho người dân biết cách giữ gìn sức khỏe, phịng ngừa dịch bệnh, biết cách chăm sóc, giáo dục cái, giữ gìn mơi trường - Tổ chức phong trào vui chơi, giải trí cho người dân - Các ý kiến khác:…………………………………………………… Ơng (bà), có mong muốn TTHTCĐ địa phƣơng? - Có phịng đọc sách, có nơi sinh hoạt, giải trí, hoạt động TD-TT - Có đầy đủ phương tiện nghe, nhìn, sách, báo, tạp chí, tài liệu phục vụ ND - Có đội ngũ cán đáp ứng thắc mắc, khó khăn sống, sản xuất cho người dân - Cần mở nhiều lớp sách, pháp luật, KH - KT, xã hội, đời sống cho người dân - Các ý kiến khác:… Theo Ơng (bà), làng/xã cịn khơng hộ nghèo đói nguyên nhân nào? - Khơng có vốn - Khơng biết cách làm ăn - Thiếu kỹ thuật, thông tin - Không hỗ trợ cộng đồng - Chưa thật chịu khó chăm - Các ý kiến khác:… 120 Xin chân thành cảm ơn Ông (bà) ! Chuyên đề TTHTCĐ Mẫu số PHIẾU ĐIỀU TRA Cán huyện, xã giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động TTHTCĐ Xin Ông (Bà ) vui lịng trả lời tính cần thiết tính khả thi “một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động TTHTCĐ” cách đánh dấu ( X) vào ô trống (Chỉ đánh dấu X: tính cần thiết dấu X; tính khả thi dấu X) Tính cần thiết TT Nội dung giải pháp Rất Cần Không Rất cần thiết cần khả thiết thi thiết Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền Nâng cao lực quản lý, điều hành hoạt động cán quản lý TTHTCĐ Nắm bắt nhu cầu học tập nhân dân, lựa chọn nội dung phương pháp học tập thích hợp tính khả thi Khả Không thi khả thi 121 Tăng cường công tác quản lý Phòng GD&ĐT TTHTCĐ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên nhân dân việc phát huy hiệu hoạt động … Nâng cao vai trị trách nhiệm ban, ngành, đồn thể, tổ chức xã hội… Xin chân thành cảm ơn Ông (bà) ! ... đẩy trung tâm học tập cộng đồng hoạt động thường xun đạt hiệu cao Do tơi chọn đề tài ? ?Một số giải pháp quản lý nâng cao hiệu hoạt động trung tâm học tập cộng đồng huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa? ??... Giải pháp quản lý nâng cao hiệu hoạt động TTHTCĐ huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa Giả thuyết khoa học Có thể nâng cao hiệu hoạt động TTHTCĐ huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa đề xuất số giải pháp quản. .. TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN HUY MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG HUYỆN HÀ TRUNG TỈNH THANH HÓA CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.05

Ngày đăng: 03/10/2021, 17:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w