1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ trường trung học cơ sở thị xã sa đéc tỉnh đồng tháp

104 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh ======== văn đức trí số giải pháp quản lý nâng cao chất l-ợng hoạt động kiểm tra nội tr-ờng trung học sở thị xà sa đéc tỉnh đồng tháp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục CHUYÊN NGàNH: quản lý giáo dục mà Số: 60 14 05 Ng-ời h-ớng dẫn: pgs.TS nguyễn văn tứ nghệ an 2011 Mục lục Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Khách thể, đối t-ợng, nhiệm vụ mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiªn cøu Gi¶ thuyÕt khoa häc 5 Ph-ơng pháp nghiên cứu §ãng gãp chủ yếu luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng C¬ së lÝ ln cđa HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA NỘI BỘ TRONG TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 LÞch sư nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu n-ớc ngoµi 1.1.2 Các nghiên cứu n-ớc 1.1.3 VỊ viƯc nghiªn cøu hoạt động kiểm tra nội tr-ờng THCS thị xà Sa Đéc 1.2 Mét số khái niệm 1.2.1 KiÓm tra 1.2.2 KiÓm tra néi bé 10 1.2.3 Ph©n biƯt c¸c kh¸i niƯm tra, kiĨm tra gi¸o dơc 10 1.2.4 KiÓm tra néi bé tr-êng häc 12 1.2.5 Quản lý, quản lý giáo dục quản lý tr-ờng trung học sở 13 1.2.6 Giải pháp, chất l-ỵng 14 1.3 Những vấn đề chung công tác kiểm tra néi bé tr-êng häc 15 1.3.1 C¬ sở pháp lý công tác kiểm tra nội tr-ờng học 15 1.3.2 Công tác kiểm tra nội trình quản lý tr-ờng học 15 1.3.3 Chức kiểm tra nội tr-ờng học 17 1.3.4 Nguyên tắc kiÓm tra néi bé tr-êng häc 18 1.3.5 ChÊt l-ỵng kiĨm tra néi bé tr-êng häc 19 1.3.6 KiĨm tra néi bé tr-êng trung häc c¬ së 21 1.3.7 H×nh thøc kiĨm tra néi bé tr-êng trung häc c¬ së 27 1.3.8 Ph-ơng pháp kiểm tra nội tr-ờng trung học sở 27 1.3.9 Quy trình kiĨm tra néi bé tr-êng trung häc c¬ së 29 KÕt luËn ch-¬ng 30 Chng 2.Thực trạng hoạt động kiểm tra nội Tr-ờng trung học sở thị Xà SA ĐéC TỉNH Đồng tháp 31 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên - kinh tế - xà hội Thị xà Sa Đéc 31 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, địa lý hành dân c- 31 2.1.2 Tình hình kinh tế, văn hóa - x· héi 31 2.2 Thực trạng giáo dục THCS Thị xà Sa §Ðc 33 2.2.1 Tæng quan phát triển giáo dục đào tạo Thị xà Sa Đéc 33 2.2.2 Thực trạng giáo dục THCS Thị xà Sa Đéc 34 2.3 Hoạt động kiểm tra nội tr-ờng THCS Thị xà Sa Đéc 38 2.3.1 Thực trạng hoạt động kiểm tra nội tr-ờng THCS Thị xà Sa Đéc 38 2.3.2 Thành tựu hạn chế hoạt động kiểm tra nội tr-ờng THCS Thị xà Sa Đéc 51 2.3.3 Đánh giá chung 54 KÕt luËn ch-¬ng 55 Chƣơng Mét số giải pháp QUN L nâng cao chất l-ợng hoạt ®éng kiĨm tra néi bé tr-êng TRUNg häc c¬ së thị xà sa đéc tỉnh đồng tháp 57 3.1 Những vấn đề chung 57 3.1.1 Một số định hướng chung xây dựng giải pháp 57 3.1.2 Nguyên tắc xây dựng giải ph¸p 57 3.2 Các giải pháp quản lý nâng cao chất l-ợng hoạt động kiểm tra nội tr-ờng Trung học sở Thị xà Sa Đéc 60 3.2.1 Giải pháp n©ng cao nhËn thức hoạt động kiểm tra nội cho CB-GV 60 3.2.2 Giải pháp kh«ng ngõng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ hoạt động kiểm tra nội cho cán bộ, giáo viên 62 3.2.3.Giải pháp n©ng cao hiƯu hoạt động kiểm tra nội lĩnh vực hoạt động tr-ờng trung học sở 64 3.2.4 Giải pháp kÕ hoạch hóa hoạt động kiểm tra nội 87 3.2.5.Gii phỏp ổi công tác tổ chức, đạo hoạt động kiểm tra nội tr-ờng học 90 3.2.6 Gii phỏp tăng c-ờng ứng dụng công nghệ thông tin điều kiện đảm bảo cho hoạt động kiểm tra nội tr-ờng trung học c¬ së 94 3.2.7 Mèi quan hệ giải pháp đà đề xuất 95 3.3 Thăm dò tính khả thi giải pháp 95 Kết luận kiến nghị 97 Danh mơc Tµi liƯu tham kh¶o 101 PHô LôC 103 Lời cảm ơn Vi tỡnh cảm chân thành, xin trân trọng cảm ơn cấp lãnh đạo Trường Đại học Vinh bày tỏ lịng biết ơn đến q thầy giáo tận tình giảng dạy, giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Xin cảm ơn phßng Giáo dục Đào tạo Th xó Sa ộc, cỏc trường THCS thị, đồng nghiệp, bạn bè giúp đỡ, động viên, khích lệ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin by t lũng bit n tri ân sõu sắc đến PGS.TS Ngun Văn Tứ tận tình định hướng, dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng nhiều khả hạn chế nên chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi hy vọng nhận đóng góp, dẫn, giúp đỡ thêm quý thầy cô giáo, quý đồng nghiệp để tơi hiểu sâu sắc đóng góp nhiều cho nghiệp giáo dục đào tạo t nc ng Thỏp, thỏng 12 nm 2011 Tác giả luận văn Vn c Trớ danh mục ký hiệu chữ viết tắt THCS Trung học sở GV Giáo viên CNXH Chñ nghÜa x· héi XHCN X· héi chñ nghÜa GD&ĐT Giáo dục Đào tạo HS Học sinh QLGD Quản lý giáo dục CBQL Cán quản lý CBGV Cán giáo viên PGD&ĐT Phòng Giáo dục Đào t¹o KTNB KiĨm tra néi bé MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục - Đào tạo có vai trị, nhiệm vụ quan trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng nhấn mạnh nhiệm vụ giáo dục đào tạo giai đoạn là: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hố, xã hội hố, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp Đổi chế tài giáo dục Thực kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo tất bậc học Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình xã hội” (Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, 2011, tr 131-132) Văn kiện Đại hội xác định: “ Phát triển hệ thống kiểm định công bố công khai kết kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo; tổ chức xếp hạng sở giáo dục, đào tạo Tăng cường công tác tra; kiên khắc phục tượng tiêu cực giáo dục, đào tạo ” (Tài liệu dẫn, tr 217) Muốn tạo chuyển biến bản, bền vững chất lượng, hiệu giáo dục, coi nhẹ công tác tra, kiểm tra, giám sát Có thể nói, cơng tác tra, kiểm tra, giám sát vừa mục tiêu, vừa động lực để phát triển giáo dục đào tạo, góp phần thực tốt mục tiêu “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”, thực cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Trong năm qua, giáo dục đào tạo nước, tỉnh Đồng Tháp nói chung thị xã Sa Đéc nói riêng đạt thành tựu quan trọng nhiều mặt, thực đóng vai trị “quốc sách hàng đầu” nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đó, giáo dục - đào tạo bất cập nhiều phương diện, có cơng tác tra, kiểm tra Những bất cập hạn chế đống góp giáo dục đào tạo cơng đổi phát triển bền vững đất nước Để đáp ứng xu đổi giáo dục - đào tạo, yêu cầu sở Giáo dục - Đào tạo, có trường THCS phải phát huy vai trò tự giác, tự chủ, tự chịu trách nhiệm trước xã hội việc tổ chức hoạt động giáo dục Trong nhiều năm qua, với hoạt động khác, trường THCS thị xã Sa Đéc có kết quan trọng cơng tác kiểm tra nội bộ, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Tuy nhiên, so với yêu cầu nhiệm vụ nay, công tác cần phải tiếp tục đổi Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời gian tới là: “Phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại; trị - xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận; đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên rĩ rệt; độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ giữ vững; vị Việt nam trường quốc tế tiếp tục nâng lên; tạo tiền đề vững để phát triển cao giai đoạn sau.” (Văn kiện, tr 103) Trên sở mục tiêu chung đó, vịng 20 năm tới, phấn đấu xây dựng giáo dục Việt Nam đại, khoa học, dân tộc, làm tảng cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển bền vững đất nước, thích ứng với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hướng tới xã hội học tập, có khả hội nhập quốc tế; giáo dục phải đào tạo người Việt Nam có lực tư độc lập sáng tạo, có khả thích ứng, hợp tác lực giải vấn đề, có kiến thức kỹ nghề nghiệp, lực tốt, có lĩnh, trung thực, ý thức làm chủ tinh thần trách nhiệm cơng dân, gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Để thực mục tiêu đó, việc xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục nhiệm vụ quan trọng Với phẩm chất trị vững vàng, với trình độ chun mơn cao, lực quản lý giỏi, đội ngũ cán quản lý yếu tố quan trọng định chất lượng, hiệu đổi giáo dục Như cơng tác quản lý đóng vai trị khơng nhỏ việc thực mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục nước ta Quản lý công tác thiếu lĩnh vực định định thành cơng việc đạt mục tiêu tổ chức Quản lý chu trình bao gồm bước là: lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá điều chỉnh Kiểm tra mắt xích chu trình Quản lý mà bng lỏng kiểm tra ảnh hưởng tiêu cực cho hoạt động chung toàn đơn vị, đồng thời thể yếu lực nhà quản lý Trong quản lý đồng thời thể yếu lực nhà quản lý Trong quản lý mà buông lỏng kiểm tra ảnh hưởng tiêu cực cho hoạt động chung toàn đơn vị, đồng thời thể yếu lực nhà quản lý Trong quản lý giáo dục, việc quản lý hoạt động dạy thầy học trò nội dung thiết yếu Thông qua kiểm tra hoạt động sư phạm giúp hiệu trưởng có thơng tin quan trọng lực sư phạm, trình độ chun mơn, tư cách đạo đức giáo viên chất lượng học tập, tình hình học sinh đơn vị mà quản lý, từ người hiệu trưởng có kế hoạch điều chỉnh kịp thời hợp lý nhằm đưa đơn vị vào hoạt động cách ổn định phát triển Trong giai đoạn đất nước, ngành giáo dục thực việc đổi nội dung, chương trình, phương pháp dạy - học theo hướng tích cực “lấy người học làm trung tâm” đổi sách giáo khoa - giáo trình Đồng thời nhà quản lý giáo dục tập trung nâng cao lực quản lý mà trọng đến công tác kiểm tra nội trường học học nhằm nắm thực trạng chất lượng học sinh nhà trường, tìm nguyên nhân để khắc phục “căn bệnh thành tích”, xóa bỏ tượng ngồi nhầm lớp học sinh Đồng thời qua nhà quản lý đánh giá lực sư phạm đội ngũ giáo viên để có biện pháp nâng cao tay nghề, chuẩn hóa cho đội ngũ bước đưa đơn vị đạt mục tiêu đề Hiện nay, công tác kiểm tra hoạt động nội trường học cấp học Tỉnh Đồng Tháp nói chung Thị xã Sa Đéc nói riêng, cấp lãnh đạo quan tâm đạo thực theo tinh thần đổi Việc đổi chế phương thức quản lý giáo dục theo hướng phân cấp hợp lý nhằm phát huy tiềm năng, sức sáng tạo, tính chủ động tự chịu trách nhiệm trường Thông qua công tác kiểm tra đánh giá biện pháp quản lý chặt chẽ nâng cao chất lượng giáo dục, đạt mục tiêu mà ngành đề Trong báo cáo tổng kết hàng năm cơng tác kiểm tra, Phịng GD - ĐT Thị xã Sa Đéc hạn chế có nơi chưa thực thấy rõ tầm quan trọng công tác kiểm tra nội trường học nên cịn bng lơi việc kiểm tra, kiểm tra đánh giá chung chung, chiếu lệ Có nơi cịn chạy theo thành tích làm thay đổi kết quả, che đậy yếu kém, tô hồng thành tích Điều cho thấy chất lượng thực chất việc dạy học số trường chưa khả quan Bên cạnh hoạt động chưa thống đồng theo tiêu chí chung cho tất trường nên chưa có “đều tay” đánh giá chất lượng giáo dục trường Chính cần có nhận thức đắn vị trí tầm quan trọng cơng tác kiểm tra nội trường học, có giải pháp hiệu quả, khả thi nhằm làm cho cơng tác thuận lợi, có tác dụng thiết thực đạt hiệu Công tác kiểm tra nội trường THCS vấn đề nhiều người quan tâm cơng tác hoạt động nhà trường Đã có nhiều đề tài nghiên cứu cơng tác cấp học, địa phương, Thị xã Sa Đéc vấn đề cịn hồn tồn mẻ Chính vậy, nhằm góp phần vào việc giải nhiệm vụ quan trọng cấp bách nói trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động công tác kiểm tra nội trường trung học sở thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp” Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích xem xét lại việc thực việc quản lý công tác kiểm tra nội trường học trường THCS thuộc Thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp Từ đưa giải pháp quản lý hiệu khả thi, để thực tốt cơng tác kiểm tra nội bộ, góp phần nâng cao hiệu quản lý trường học Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu đề tài công tác kiểm tra nội trường THCS thị xã Sa Đéc 3.2.5.5 Tổng kết hoạt động kiểm tra Định kỳ hàng tháng, học kỳ, năm học Hiệu trưởng cần tổ chức, đạo tổng kết hoạt động kiểm tra nội trường học, rút kinh nghiệm để chỉnh kịp thời, phát huy mặt làm tốt, khắc phục tồn tại, có hình thức biểu dương khen thưởng cá nhân, phận, tổ chức làm tốt, ý xây dựng điển hình, nhân điển hình nhằm động viên người, phận, tổ chức thực có hiệu quả, có chất lượng hoạt động kiểm tra, đánh giá 3.2.5.6 Tổ chức tự kiểm tra, đánh giá a) Đối với cá nhân, phận, tổ chức nhà trường Căn vào nội dung kiểm tra, tiêu chí đánh giá, xếp loại, cán bộ, giáo viên, nhân viên, phận, tổ chức phải thường xuyên tự kiểm tra, đánh giá, xếp loại Trên sở đó: Tự điều chỉnh hoạt động mình, nhằm đạt xếp loại tốt Mặt khác, với chức chủ yếu kiểm tra giáo dục "phát hiện" "điều chỉnh" để tập thể cá nhân có liên quan thực tốt nhiệm vụ giao việc xây dựng nếp tự kiểm tra, đánh giá sở giáo dục có ý nghĩa lớn tiến trình phát triển Chính thế, giải pháp tự kiểm tra đạt kết tốt cá nhân, phận, tổ chức trường là: - Tăng cường kiểm tra chéo cá nhân; phận, tổ chức nhằm làm cho việc đánh giá, xếp loại khách quan hơn, tăng cường hoạt động trao đổi, rút kinh nghiệm, tạo hội để cá nhân, phận, tổ chức hoàn thành tốt nhiệm vụ - Nội dung kiểm tra nội trường học cần thống tiêu chí biểu điểm đánh giá nhằm giúp Hiệu trưởng giáo viên có điều kiện tự đánh giá, xếp loại - Trên sở thông tin thu nhận được, Hiệu trưởng đánh giá xếp loại công tác tự kiểm tra cá nhân, phận, tổ chức, có khen chê; đồng 89 thời đưa kết đối tượng kiểm tra vào đánh giá thi đua hàng năm b) Đối với nhà trường Căn tiêu chí đánh giá chất lượng trường Trung học sở Sở Giáo dục Đào tạo Đồng Tháp, Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết, tổ chức đạo, kiểm tra hoạt động, từ đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ nhà trường Xác định nội dung làm tốt để phát huy, nội dung chưa làm tốt để có kế hoạch khắc phục c) Tự kiểm tra cơng tác quản lí hiệu trưởng - Hiệu trưởng trường người quản lý toàn hoạt động nhà trường Muốn quản lý hoạt động giáo dục nhà trường đạt hiệu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường người hiệu trưởng cần phải thường xuyên tự kiểm tra cơng tác quản lý để nhìn nhận xác, có hướng điều chỉnh cho phù hợp, bổ xung kịp thời thiếu sót hồn thiện trước cán giáo viên - Hiệu trưởng tự kiểm tra: Kiểm tra - đánh giá cơng tác kế hoạch mình; Công tác tổ chức - nhân sự; Công tác đạo; Cơng tác kiểm tra - Ngồi hiệu trưởng cần tự kiểm tra, đánh giá: Về lề lối làm việc, phong cách tổ chức quản lý mình, tự đánh giá khách quan phẩm chất, lực uy tín để tự điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu, chuẩn mực người quản lý trường học 3.2.5.7 Phối hợp với hoạt động tra giáo dục, tổ chức kiểm tra Đảng, đoàn thể quần chúng hoạt động kiểm tra nội Đây nhiệm vụ quan trọng người hiệu trưởng hoạt động nhà trường tách rời với phận khác, người hiệu trưởng có cách làm việc khôn khéo phải biết phối kết hợp với tổ chức kiểm tra Đảng, tra giáo dục sở, phịng, phận đồn thể nhà trường, để tranh thủ hỗ trợ họ, công tác KTNB công 90 việc nhạy cảm nên cần ý kiến tham khảo, đóng góp từ tổ chức, phận để hiệu trưởng có định đúng, phù hợp khách quan 3.2.6 Giải pháp tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin điều kiện đảm bảo cho hoạt động kiểm tra nội trường trung học sở Trong điều kiện khoa học -công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin phát triển nay, kiểm tra nội trường học cần phải tăng cường áp dụng thành tựu công nghệ thông tin, đặc biệt trọng vào nội dung sau: - Tăng cường ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ việc thiết lập, sử dụng phương tiện phục vụ cho hoạt động kiểm tra, đánh giá, đảm bảo cho việc kiểm tra đánh giá thực khách quan, xác, công Sử dụng phần mềm quản lý để lưu trữ, truyền tải nội dung liên quan đến hoạt động kiểm tra, đánh giá - Thiết lập hệ thống thông tin nhà trường (gồm đội ngũ điều kiện, phương tiện kỹ thuật cần thiết) để hệ thống có đủ lực thu nhận đầy đủ, xử lý xác, chuyển tải kịp thời thông tin nội thông tin đa chiều từ nội nhà trường tới cấp quản lý tổ chức hữu quan cách xác, kịp thời phục vụ cho hoạt động kiểm tra, đánh giá quản lý nhà trường - Thu thập đầy đủ, xử lý xác chuyển tải nhanh chóng đến phận, cá nhân trường thơng tin chế độ, sách, chế giáo dục, lực máy tổ chức đội ngũ nhân nhà trường, nhân lực, vật lực, tài lực giáo dục nhà trường, ảnh hưởng thuận lợi không thuận lợi môi trường (xã hội, tự nhiên) nhà trường; thông tin đổi mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp giáo dục; nhiệm vụ năm học ngành; thông tư, quy chế ngành dể người nắm bắt, thực tự kiểm tra - Tạo chế thuận lợi, phương pháp phù hợp để thu thập thông tin từ học sinh, cộng đồng xã hôi từ đội ngũ nhà giáo trường 91 yêu cầu xã hội, chất lượng hiệu giáo dục nhà trường, hội thách thức, vấn đề xúc giáo dục mà nhà trường cần phải tháo gỡ 3.3 THĂM DỊ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP Qua phiếu trưng cầu ý kiến Hiệu trưởng trường Trung học sở, 26 kiểm tra viên 50 giáo viên thuộc trường: THCS Tân Khánh Đông; THCS Trần Thị Nhượng; THCS Võ Thị Sáu, đồng thời xin ý kiến cán (thuộc Phịng GD-ĐT thị xã Sa Đéc) tính khả thi giải pháp nâng cao chất lượng kiểm tra nội trường Trung học sở mà đề tài đề xuất Kết là: - Rất cần thiết: 60/81 người (74,08%) - Cần thiết: 21/81 người (25,92%) - không cần thiết: Đánh giá cách tổng quát, kết điều tra khẳng định : đề xuất mà đề tài đưa thực cần thiết có tính khả thi cao Kết triển khai trường: THCS Tân Khánh Đông; THCS Trần Thị Nhượng; THCS Võ Thị Sáu học kỳ II năm học 2010-2011, thời gian chưa dài song thu kết bước đầu: - Nhận thức nghiệp vụ cán bộ, giáo viên, nhân viên hoạt động kiểm tra nội nâng lên - Hoạt động kiểm tra nội vào nề nếp, theo kế hoạch - Việc đánh giá, tư vấn, thúc đẩy bước đầu tương đối xác theo tiêu chí Hiện tượng đánh giá chung chung, theo cảm tính, theo kinh nghiệm hạn chế - Việc tự kiểm tra phận, tổ chức, cá nhân bước đầu mang lại hiệu việc đánh giá, tự điều chỉnh theo hướng tích cực - Nhà trường tự kiểm tra, đánh giá theo tiêu chí đánh giá, xếp loại Sở GD ĐT Đồng Tháp, từ rút mặt làm tốt để tiếp 92 tục phát huy, Đồng thời rút mặt hạn chế, để có biện pháp điều chỉnh, khắc phục Để biến đề xuất thành thực tiễn quản lý giáo dục, cố gắng Hiệu trưởng cán giáo viên cần đạo, phối hợp, giúp đỡ thúc đẩy cấp quản lý giáo dục nhằm tạo điều kiện tối đa không tạo sức ép thành tích để hoạt động KTNB trường Trung học sở mang lại chất lượng thực KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đề tài mà nghiên cứu phạm vi thị xã Sa Đéc giới hạn công tác kiểm tra nội trường Trung học sở, song giải pháp nâng cao chất lượng kiểm tra nội mà đưa sở nghiên cứu lí luận quản lí nói chung, quản lí giáo dục, quản lí nhà trường có ý nghĩa cơng tác quản lí giáo dục Từ kết nghiên cứu lí luận thực tiễn đề tài rút số kết luận sau : * Kiểm tra nội hoạt động thường xuyên, thiếu hoạt động quản lý người hiệu trưởng cấp học - Kiểm tra nội chức trình quản lý trường học, khâu đặc biệt quan trọng chu trình quản lý - Hiệu trưởng lãnh đạo, quản lý nhà trường thiếu hoạt động kiểm tra nội trường học (Lãnh đạo khơng kiểm tra khơng phải lãnh đạo) - Kiểm tra nội trường học hoạt động mang tính pháp chế (được quy định văn pháp quy Nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo) - Kiểm tra nội hoạt động nghiệp vụ quản lý hiệu trưởng trường học, tiến hành cách tuỳ tiện hình thức Để tổ chức 93 hoạt động kiểm tra nội đạt hiệu quả, người hiệu trưởng cần phải nắm vững sở khoa học hoạt động này; nắm phương pháp, biện pháp kỹ thuật kiểm tra vận dụng linh hoạt, sát hợp với tình hình thực tiễn đơn vị * Để hoạt động kiểm tra nội đạt kết tốt, góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đào tạo nhà trường, cần phải tiến hành đồng nhiều giải pháp mà tập trung giải pháp nhận thức tư tưởng, giải pháp chuyên môn nghiệp vụ, giải pháp kế hoạch hoá, giải pháp tổ chức đạo, giải pháp công nghệ thông tin v.v Trong giải pháp nhận thức tư tưởng chuyên mơn nghiệp vụ đóng vai trị quan trọng Phải làm cho trình kiểm tra hiệu trưởng biến thành trình tự kiểm tra, tự điều chỉnh phận, cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường cách thường xuyên, liên tục, lúc, nơi Đó đóng góp luận văn KIẾN NGHỊ 2.1 Đối với quan quản lý giáo dục (Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo, Phòng Giáo dục Đào tạo) - Tổ chức nghiên cứu có văn hướng dẫn, tăng cường đạo hiệu trưởng tiến hành kiểm tra nội bộ; thường xuyên kiểm tra, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, hướng dẫn cách làm để sở giáo dục làm tốt hoạt động kiểm tra nội - Định kỳ tổng kết thực tiễn hoạt động kiểm tra nội trường học sở giáo dục; có giải pháp phổ biến kinh nghiệm điển hình làm tốt hoạt động kiểm tra nội trường học; biểu dương khen thưởng đơn vị làm tốt, đồng thời có hình thức kỷ luật đơn vị buông lỏng hoạt động 2.2 Đối với trƣờng sƣ phạm Trong chương trình đào tạo trường sư phạm cần có chuyên đề bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tra nội tự kiểm tra, nhằm trang bị cho sinh viên sư 94 phạm kiến thức hoạt động kiểm tra nội trường học, để trường công tác họ hồn thành tốt nhiệm vụ phân công 2.3 Đối với trƣờng trung học sở - Các trường THCS phải xác định hoạt động kiểm tra nội nhiệm vụ thiếu nhiệm vụ nhà trường Cần thực hoạt động cách thường xuyên, nghiêm túc có chất lượng - Phải vào điều kiện thực tế nhà trường để xây dựng kế hoạch, tổ chức đạo, lựa chọn giải pháp phù hợp để thực kế hoạch - Phải kết hợp khéo léo hoạt động kiểm tra hiệu trưởng với hoạt động tự kiểm tra phận, tổ chức giáo viên cán bộ, nhân viên Đồng thời có biện pháp thích hợp việc xử lý kết kiểm tra - Phải thường xuyên tổng kết, đúc rút kinh nghiệm, động viên khuyến khích phận, tổ chức, cá nhân làm tốt, đồng thời có biện pháp xử lý phân, tổ chức, cá nhân buông lỏng hoạt động kiểm tra tự kiểm tra 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A văn kiện, Nghị Đảng Nhà nƣớc Bộ GD&ĐT (2007), Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học, NXB Giáo dục Hà Nội Bộ GD&ĐT (2000), QĐ 04/2000/QĐ-GD&ĐT ngày 02/03/2000 Qui chế dân chủ hoạt động nhà trường Bộ GD&ĐT (2006), Thông tư số: 43/2006/TT-BGD&ĐT ngày 20/10/2006 hướng dẫn tra toàn diện nhà trường, sở giáo dục khác tra hoạt động sư phạm nhà giáo Bộ GD&ĐT (1993), Quyết định số 478/QĐ-GD&ĐT ngày 11/03/1993, qui chế tổ chức hoạt động tra Giáo dục Đào tạo Bộ nội vụ (2006), Qui chế đánh giá xếp loại giáo viên mầm non giáo viên phổ thông công lập (ban hành theo định số 06/2006/QĐ-BNV 21/03/2006 Bộ trưởng Bộ nội vụ) Chỉ thị số 40-CT/TWV ngày 15/06/2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng CSVN việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo đội ngũ cán quản lý giáo dục Luật Giáo dục 2005, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Quyết định số 2001/2001/QĐ ngày 28/12/2001 thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010”, NXB Giáo dục Hà Nội Đảng tỉnh Đồng Tháp (2011), Nghị số 01-NQ/TU BCH Đảng Tỉnh nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2011 – 2015 10 Báo cáo trị Đại hội lần thứ X Đảng Thị xã Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp 96 B Tác phẩm – Tác giả 11 Đõ Văn Chấn (2003), Dự báo GD, Đề cương chuyên đề đào tạo Thạc sĩ QLGD, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương QL, Khoa Sư phạm ĐHQG Hà Nội 13 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Những xu quản lý đại việc vận dụng vào QLGD, Khoa Sư phạn, ĐHQG Hà Nội 14 Đặng Quốc Bảo (1995), Một số tiếp cận khoa học QL việc vận dụng vào QL GD, Trường Cán QL GD&ĐT TW1, Hà Nội 15 Hà Sỹ Hồ (1997), Những giảng quản lý trường học, NXB Giáo dục Hà Nội 16 Lưu Xuân Mới (1993), Kiểm tra nội trường học, Trường Cán quản lý Giáo dục, Hà Nội 17 Lưu Xuân Mới (1998), Hiệu trưởng với công tác kiểm tra nội trường học, NXB Giáo dục Hà Nội 18 Lưu Xuân Mới – Nguyễn Thị Chính (2001), Bài giảng tra kiểm tra nội trường học, Trường Cán quản lý Giáo dục, Hà Nội 19 Hoàng Minh Thao – Hà Thế Truyền (2003), Quản lý Giáo dục tiểu học theo định hướng cơng nghiệp hố, đại hố, NXB Giáo dục Hà Nội 20 Trường Quản lý Cán Giáo dục Hà Nội (2004), Quản lý Giáo dục, Quản lý nhà trường (Giáo trình trường Quản lý Cán Giáo dục) 21 Hà Thế Truyền (2006), Kiểm tra , Thanh tra đánh giá giáo dục, Học việc Quản lý Giáo dục Hà Nội 22 Bùi Minh Hiền (chủ biên, 2007), Quản lý GD, NXB ĐHSP Hà Nội 23 Trần Kiểm, KHQLGD, NXB GD 24.Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), Chiến lược phát triển GD kỷ XXI kinh nghiệm quốc gia, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 97 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Để khảo sát tính cấp thiết tính khả thi giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội trường học trường THCS thuộc thị xã Sa Đéc, mong Thầy, Cơ vui lịng cho biết ý kiến cách đánh chéo vào ô chọn bảng "Kết thăm dò" Ý kiến Thầy, Cơ đóng góp q báu cho đổi nâng cao chất lượng công tác quản lý giáo dục Kính chúc Thầy, Cơ nhiều sức khoẻ để đóng góp cơng sức nhiều cho phát triển nghiệp giáo dục thị xã Sa Đéc Kết thăm dị Tính cấp thiết (%) STT Các giải pháp Bồi dưỡng nhận thức tư tưởng Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tra Kế hoạch hoá hoạt động kiểm tra Tăng cường tổ chức, đạo hoạt động kiểm tra Tổ chức tự kiểm tra, đánh giá Tổng kết hoạt động kiểm tra Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kiểm tra Rất cần Cần Không cần 98 Không ý kiến Tính khả thi (%) Rất khả thi Khả thi Không khả thi Không ý kiến PHIÊU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Xin đồng chí vui lịng cho biết quan điểm cơng tác kiểm tra nội trường Trung học sở, cách đánh dấu x vào trống thích hợp theo nội dung bảng sau : I Đánh giá chung công tác kiểm tra nội trƣờng học Rất Đồng đồng ý ý Nội dung TT Cấp có thẩm quyền kiểm tra : - Hoạt động kiểm tra nội trường học thuộc thẩm quyền Phòng giáo dục cấp - Hoạt động kiểm tra nội trường học thuộc thẩm quyền Hiệu trưởng - Hoạt động kiểm tra nội thuộc thẩm quyền quan tra, kiểm tra Nhà nước Mục đích kiểm tra nội trường học : - Phát sai sót chun mơn để xử lý kỷ luật - Phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa ngăn chặn sai phạm, giúp đỡ đối tượng (Nhà trường, thầy giáo, học sinh) hoàn thành tốt nhiệm vụ - Giúp cho hiệu trưởng điều khiển điều chỉnh hoạt động quản lý hướng đích - Giúp cho nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo - Đánh giá xếp loại chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên theo định kỳ năm lần Đối tượng kiểm tra nội trường học: - Những giáo viên vi phạm qui chế chuyên môn - Cơ sở vật chất – thiết bị dạy học chi tiêu tài - Công tác giảng dạy giáo dục giáo viên hoạt động học tập học sinh 99 Không đồng ý II Nội dung kiểm tra nội đƣợc đánh giá theo mức độ dƣới đây? Rất quan trọng TT Nội dung Kiểm tra việc thực tiêu số lượng học sinh; số lượng, chất lượng phổ cập giáo dục khối lớp toàn trường Kiểm tra việc thực nhiệm vụ kế hoạch đào tạo - Kiểm tra việc thực nội dung, chương trình dạy học giáo dục - Kiểm tra chất lượng dạy học giáo dục: Chất lượng giáo dục đạo đức, lối sống; chất lượng văn hoá, khoa học, kỹ thụât; chất lượng giáo dục sức khoẻ, thể dục, vệ sinh; chất lượng giáo dục thẩm mĩ chất lượng giáo dục lên lớp Kiểm tra việc xây dựng đội ngũ - Kiểm tra công tác quản lý tổ trưởng; Kết hợp kiểm tra hồ sơ tổ: kế hoạch tổ, loại sổ sách - Kiểm tra nề nếp sinh hoạt tổ, chế độ dự thăm lớp, hội giảng - Kiểm tra việc thực quy chế chuyên môn công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ thành viên tổ - Kiểm tra giáo viên: Kiểm tra phẩm chất trị, đạo đức, lối sống giáo viên; kiểm tra kết giảng dạy giáo viên; kiểm tra việc thực nhiệm vụ công tác chủ nhiệm công tác kiêm nhiệm khác Kiểm tra việc xây dựng, sử dụng bảo quản sở vật chất – thiết bị dạy học - Kiểm tra việc đảm bảo tiêu chuẩn lớp học, bàn, ghế, bảng, ánh sáng, vệ sinh - Kiểm tra cảnh quan sư phạm trường: Cổng trường, tường rào, đường đi, vườn hoa, xanh, cơng trình vệ sinh, hệ thống cấp thoát nước, lớp học đẹp, đảm bảo vệ sinh môi trường, đảm bảo môi trường sư phạm 100 Quan trọng Không quan trọng - Kiểm tra việc sử dụng bảo quản hợp lý sở vật chất, thiết bị dạy học: đồ dùng dạy học, phịng thí nghiệm, dụng cụ thể thao, thư viện, vườn trường, sân bãi tập, phòng chức năng, nhà để xe… Công tác tự kiểm tra hiệu trưởng - Tự kiểm tra cơng tác kế hoạch (kế hoạch hố), bao gồm: Thu thập, xử lý thông tin, xác định mục tiêu, tìm phương án, giải pháp thực mục tiêu, soạn thảo, thông qua truyền đạt kế hoạch - Tự kiểm tra công tác tổ chức nhân sự: xây dựng, sử dụng máy, quy định chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ phối hợp, quan hệ phận, cá nhân…cho việc thực kế hoạch đề - Tự kiểm tra công tác đạo: Hiệu trưởng tự kiểm tra, đánh giá mặt: nắm quyền huy, hướng dẫn cách làm, điều hồ phối hợp, kích thích động viên, bồi dưỡn cán giáo viên…trong hoạt động đạo công tác trường - Tự kiểm tra công tác kiểm tra : Kiểm tra để phát hiện, theo dõi, kiểm soát, động viên,uốn nắn, giúp đỡ kịp thời - Hiệu trưởng tự kiểm tra, đánh giá: lề lối làm việc, phong cách tổ chức quản lý mình, tự đánh giá khách quan phẩm chất, lực uy tín để tự điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu, chuẩn mực người quản lý trường học - Ý kiến khác : 101 III Những yếu tố phẩm chất lực thành viên ban kiểm tra nội Rất quan trọng Nội dung TT Quan trọng Không quan trọng Phẩm chất người cán kiểm tra : - Phẩm chất trị tốt - Tư tưởng, đạo đức nghề nghiệp tốt - Trung thực - Công minh Tinh thần, trách nhiệm cao cơng việc Trình độ chun mơn, nghiệp vụ người cán kiểm tra: - Có trình độ chun mơn, nghiệp vụ vững vàng - Có kỹ kiểm tra nội + Đánh giá đội ngũ kiểm tra viên kiêm nhiệm : Nội dung TT Rất tốt Phẩm chất đạo đức Trình độ chun mơn Kỹ đánh giá (Nghiệp vụ tra) 102 Tốt Chưa tốt + Đánh giá nguyên nhân thực trạng công tác kiểm tra nội trường Trung học sở : Nội dung TT Rất tốt Tính kế hoạch hố cơng tác kiểm tra nội trường Trung học sở Hiệu trưởng Trình độ chun mơn, nghiệp vụ kiểm tra Hiệu trưởng Trình độ chun mơn, nghiệp vụ kiểm tra nội cộng tác viên kiểm tra Công tác đạo nhà trường kiểm tra nội Công tác đạo Hiệu trưởng việc tự kiểm tra Sự phối hợp công tác kiểm tra nhà trường với tự kiểm tra cá nhân với nhà trường Việc sử dụng kết công tác kiểm tra đánh giá cán giáo viên - Ý kiến khác : Xin chân thành cảm ơn đồng chí 103 Tốt Chưa tốt ... tác kiểm tra nội trường THCS thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp Chương 3: Các giải pháp quản lý công tác kiểm tra nội trường THCS thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp 11 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT... việc quản lý công tác kiểm tra nội trường học trường THCS thuộc Thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp Từ đưa giải pháp quản lý hiệu khả thi, để thực tốt cơng tác kiểm tra nội bộ, góp phần nâng cao hiệu quản. .. chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu ? ?Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động công tác kiểm tra nội trường trung học sở thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp? ?? Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên

Ngày đăng: 03/10/2021, 17:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w