Đặc biệtcông tác kiếm tra nội bộ ở các trường trung học cơ sở quận 11, thành phố HồChí Minh được tiến hành theo thói quen, theo kinh nghiệm, chưa thực hiệntheo đúng các văn bản hướng dẫn
Trang 1Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
Trang 2Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60.14.05 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hà Văn Hùng
NGHẸ AN-2013
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Với tấm lòng chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đếnPGS.TS.Hà Văn Hùng - người thầy, người đã tận tình giúp đỡ tôi trong việcđịnh hướng đề tài, định hướng các vấn đề nghiên cứu và hoàn thành luận văn
Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy, cô của trường Đại học Vinh đãtận tình giảng dạy, giúp đỡ, cung cấp tài liệu và hướng dẫn tôi trong suốt quátrình học tập và nghiên cứu luận văn
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạoquận 11, đội ngũ cán bộ quản lý, đồng nghiệp ở các trường trung học cơ sởquận 11, thành phố Hồ Chí Minh đã động viên, tạo điều kiện và giúp đỡ tôihoàn thành luận văn
Dù đã cố gắng rất nhiều, nhưng do khả năng hạn chế nên luận vănkhông tránh khỏi những sai sót nhất định Tôi rất mong nhận được sự đónggóp chân tình của Quý lãnh đạo, Quý thầy (cô), các bạn học lớp Cao họcQuản lý giáo dục K.19A và đồng nghiệp để hoàn chỉnh luận văn này
Xin trân trọng cảm ơn
m r • *?
1 ác gia
Đặng Ngọc Quang
Trang 44 Giả thuyết khoa học
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
6 Phạm vi nghiên cứu
7 Phưong pháp nghiên cứu
7.1 Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận
Trang 5CHƯƠNG 1: CO SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỌ TRƯỜNG HỌC
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
61.1.1 Các nghiên cứu ở nirớc ngoài
ố
1.1.2 Các nghiên cứu ở trong nuớc
61.2 Các khái niệm cơ bản của đề tài
9
1.2.1 Kiểm tra; kiểm tra nội bộ; kiếm tra nội bộ truờng học
1.2.2 Khái niệm kiểm tra
1.2.3 Khái niệm kiểm tra nội bộ
101.2.1.2 Khái niệm kiểm tra nội bộ tnrờng học
10
1.2.4 Quản lý; quản lý giáo dục; quản lý nhà truờng
11
1.2.2.1 Khái niệm quản lý
1.2.2.2 Khái niệm quản lý giáo dục
1311
1.2.2.3 Khái niệm quản lý nhà truờng
13
Trang 611.3.2.4 Thúc đẩy
18
1.3.1 Quy trình kiểm tra nội bộ trường trung học cơ sở
181.3.2 Nguyên tắc của kiểm tra nội bộ trường trung học cơ sở
19
Trang 71.3.4.1 Kiểm tra phải chính xác, khách quan
191.3.4.2 Kiểm tra phải thường xuyên, kịp thời
191.3.4.3 Kiểm tra phải công khai
191.3.4.4 Kiêm tra phải đảm bảo tính giáo dục
191.3.4.5 Kiểm tra phải có kinh tế
191.4 Một số vấn đề về nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội bộ
trường
trung học cơ
sở 20
1.4.1 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội bộ
trường trung học cơ
sở 22
1.4.3.1 về xây dựng đội ngũ
23
Trang 81.4.3.2 về cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài chính
231.4.3.3 về kế hoạch phát triến giáo dục
231.4.3.4 về hoạt động và chất lượng giáo dục, đào tạo
241.4.3.5 Tự kiểm tra công tác quản lý của hiệu trưởng
251.4.4 Phương pháp kiểm tra nội bộ trường trung học cơ sở
25
1.4.4.1 Phương pháp quan sát
251.4.4.2 Phương pháp phân tích tài liệu sản phâm
271.4.4.3 Các phương pháp tác động trực tiếp đối tượng
271.4.4.4 Phương pháp tham dự các hoạt động giáo dục cụ thể
281.5 Kết luận chương 1
28
CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI Bộ Ở CÁC TRƯỜNG TRƯNG HỌC co SỎ
QUẬN 11, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và tình hình giáo
dục của quận 11, thành phố Hồ Chí Minh
30
Trang 92.1.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của quận 11,
thành phố Hồ Chí Minh 31
2.1.2 Khái quát về tình hình giáo dục chung và giáo dục bậc trung học
cơ sở của quận 11, thành phố Hồ Chí Minh
332.1.2.1 Khái quát về tình hình giáo dục chung của quận 11, thành phố
Hồ Chí Minh 33
2.1.2.2 Khái quát về tình hình giáo dục bậc trung học cơ sở của quận 11,
thành phố Hồ Chí Minh 36
2.2 Thực trạng công tác kiêm tra nội bộ ở các trường trung học cơ sởquận 11, thành phố Hồ Chí Minh
382.2.1 Nhận thức về công tác kiếm tra nội bộ trường học
2.2.4 Nhận thức về mối liên hệ giữa kế hoạch năm học và kế hoạch
kiêm tra nội bộ trường học 46
2.2.5 Thực trạng về lực lượng, nội dung công tác kiểm tra nội bộ trườnghọc 48
Trang 102.2.5.1 Lực lượng kiểm tra nội bộ trường học
482.2.5.2 Thực trạng về nội dung công tác kiếm tra nội bộ trường học 49
2.2.6 Thực trạng về thực hiện công tác kiêm tra nội bộ trường học
51
2.2.6.1 Ý kiến của giáo viên, nhân viên được kiểm tra về thực hiện côngtác kiêm tra nội bộ trường học
512.2.6.2 Biên bản kiểm tra nội bộ trường học
532.2.7 Thực trạng về thực hiện công tác sau kiểm tra nội bộ trường học
2.4.1 Nguyên nhân khách quan
2.4.2 Nguyên nhân chủ quan
60
.60
60
Trang 112.5 Kết luận chương 2
61
CHƯƠNG 3: MỘT SỔ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI Ở CÁC TRƯỜNG TRƯNG HỌC Cơ SỞ QUẬN 11, THÀNH PHÓ HỒ CHÍ MINH
3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp
66
Trang 123.2.1.4 Điều kiện của giải pháp
66
3.2.2 Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho các thành viên Ban kiêm
tra nội bộ trường học 673.2.2.1 Mục tiêu của giải pháp
3.2.2.2 Nội dung của giải pháp
3.2.4 Mục tiêu của giải pháp
3.2.5 Nội dung của giải pháp
71
71
3.2.3.1 Cách thức thực hiện giải pháp
723.2.3.2 Điều kiện của giải pháp
76
3.2.6 Nâng cao hiệu quả hoạt động của các thành viên Ban kiếm tra nội
bộ trường học
78
Trang 133.2.4.1 Mục tiêu của giải pháp
783.2.4.2 Nội dung của giải pháp
783.2.4.3 Cách thức thực hiện giải pháp
783.2.4.4 Điều kiện của giải pháp
803.2.7 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác kiểm tranội bộ trường học
823.2.5.1 Mục tiêu của giải pháp
823.2.5.2 Nội dung của giải pháp
823.2.5.3 Cách thức thực hiện giải pháp
823.2.5.4 Điều kiện của giải pháp
833.3 Thăm dò sự cần thiết và khả thi của các giải pháp đề xuất
Trang 142 Kiến nghị
88
2.1 Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh và Phòng
Giáo dục và Đào tạo quận 11 88
2.2 Đối với cán bộ quản lý ở các trường trung học cơ sở quận 11, thành
phố Hồ Chí Minh
88
TÀI LIỆU THAM KHẢO
90
Trang 15MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài:
Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn coi Giáo dục và đào tạo là quốc sáchhàng đầu Điều đó được thể hiện trong Điều 35, chương I, Hiến pháp nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Trong giai đoạn đây mạnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế, nguồn lực conngười Việt Nam càng trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành côngcủa công cuộc phát triển đất nước Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụquan trọng trong việc xây dựng một thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêucầu phát triên kinh tế - xã hội Kết luận Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hànhTrung ương Đảng khóa XI đã nêu rõ cần phải ÍL đôi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, quan tâm đến nhân lực lãnh đạo, quản /ý.”[14] Trong Chiến lược phát triên giáo dục Việt
Nam giai đợan 2011 - 2020, Chính phủ đã đề ra 11 giải pháp, trong đó có 2
giải pháp mang tính đột phá là: đôi mới quản lý giáo dục; và xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lỷ giáo dục.
Kiểm tra là một trong những chức năng cơ bản của quản lý Đó là côngviệc hoạt động nghiệp vụ mà người quản lý ở bất kỳ cấp nào, cương vị nàocũng phải thực hiện để biết rõ những kế họach, mục tiêu đề ra thực tế đã đạtđược đến đâu và như thế nào Từ đó tìm ra các biện pháp động viên, giúp đỡ,uốn nắn và điều chỉnh
Kiểm tra nội bộ nhà trường là hoạt động tự kiểm tra của Hiệu trưởngbao gồm: Hiệu trưởng tiến hành kiêm tra tất cả các thành tố cấu thành hệthống nhà trường, đặc biệt kiêm tra công việc, hoạt động, mối quan hệ củamọi thành viên và những điều kiện, phương tiện phục vụ cho dạy học và giáodục trong trường Công tác kiếm tra nội bộ nhà trường là hoạt động mang tínhpháp chế
Trang 16Hiện nay công tác kiểm tra nội bộ trường học ở các trường phổ thôngquận 11, thành phố Hồ Chí Minh đang còn nhiều tồn tại, yếu kém Đặc biệtcông tác kiếm tra nội bộ ở các trường trung học cơ sở quận 11, thành phố HồChí Minh được tiến hành theo thói quen, theo kinh nghiệm, chưa thực hiệntheo đúng các văn bản hướng dẫn của cấp trên, chưa thể hiện được vai trò tưvấn, thúc đẩy thông qua các cuộc kiểm tra; một số nơi còn được tiến hành mộtcách hình thức, mang tính đối phó, chưa thực sự thấy được đây là việc làm tốicần thiết đối với người làm công tác quản lý, chưa đáp ứng được yêu cầu cấpbách của xã hội hiện nay.
Chính vì thế, việc đổi mới hoạt động kiêm tra, tìm ra các giải pháp đêkhắc phục những tồn tại, yếu kém trong công tác kiểm tra nội bộ trường học
là yêu cầu cấp bách, nhằm giúp đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viêntrong nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ, từ đó góp phần nâng cao chấtlượng giáo dục toàn diện của nhà trường, góp phần đổi mới công tác quản lýnhà trường nói riêng và quản lý giáo dục nói chung; làm cho giáo dục pháttriển, đáp ứng được nhiệm vụ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡngnhân tài phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong thời kỳđối mới
Ngoài ra công tác kiểm tra nội bộ trường học cũng là một trong nhữnggiải pháp quan trọng trong việc thực hiện các cuộc vận động lớn của ngànhGiáo dục đào tạo như cuộc vận động “Hai không”, “Mỗi thầy, cô giáo là mộttấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” và phong trào thi đua “Xây dựngtrường học thân thiện, học sinh tích cực”
Xuất phát từ lý luận và thực tiễn nêu trên, tác giả chọn đề tài nguyên
cứu: Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội
bộ ở các trường trung học cơ sở quận 11, thành phó Hồ Chí Minh làm đề
tài luận văn thạc sĩ của mình
Trang 172 Mục đích nghiên cứu:
Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội bộ
ở các trường trung học cơ sở quận 11, thành phố Hồ Chí Minh, nhằm gópphần giúp Hiệu trưởng các trường trung học cơ sở nâng cao năng lực quản lý,hiệu quả quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường
3 Khách thê và đối tượng nghiên cứu:
- Khách thể nghiên cứu: công tác kiểm tra nội bộ và chất lượng kiểmtra nội bộ ở các trường trung học cơ sở quận 11, thành phố Hồ Chí Minh
- Đối tượng nghiên cứu: một số giải pháp nâng cao chất lượng công táckiêm tra nội bộ ở các trường trung học cơ sở quận 11, thành phố Hồ ChíMinh
4 Giả thuyết khoa học:
Nếu xây dựng được một số giải pháp quản lý có cơ sở khoa học và cótính khả thi thì sẽ nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội bộ ở các trườngtrung học cơ sở quận 11, thành phố Hồ Chí Minh
5 Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của công tác kiểm tra nội bộ trường học
- Nghiên cứu thực trạng của công tác kiêm tra nội bộ trường học ở cáctrường trung học cơ sở quận 11, thành phố Hồ Chí Minh
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội
bộ ở các trường trung học cơ sở quận 11, thành phố Hồ Chí Minh
6 Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vị nghiên cứu: Đe tài tập trung nguyên cứu, khảo sát chất lượngcông tác kiếm tra nội bộ ở các trường trung học cơ sở công lập quận 11, thànhphố Hồ Chí Minh
Trang 187 Phương pháp nghiên cứu:
7.1 Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận:
Sưu tầm, nghiên cứu và tổng hợp từ tài liệu tham khảo, các văn bảnpháp quy về chủ trương, quan điểm của Đảng và Nhà nước về các vấn đề cóliên quan đến công tác quản lý giáo dục và công tác kiểm tra nội bộ trườnghọc đối với bậc trung học cơ sở Tổng hợp các tài liệu về phát triển giáo dụcđào tạo của Phòng Giáo dục và Đào tạo quận 11, thành phố Hồ Chí Minh
7.2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
Quan sát, điều tra, phỏng vấn, tổng kết kinh nghiệm Phân tích, so sánh,tổng hợp, đánh giá thực trạng hiệu quả công tác kiêm tra nội bộ ở các trườngtrung học cơ sở quận 11, thành phố Hồ Chí Minh
7.3 Nhóm các phương pháp thống kê toán học:
Nhằm xử lý số liệu thu được
8 Đóng góp mới của luận văn:
về mặt lý luận: Phân tích, hệ thống cơ sở lý luận và làm rõ khái niệm
về công tác kiếm tra nội bộ trường học
về mặt thực tiễn:
- Đánh giá thực trạng công tác kiểm tra nội bộ ở các trường trung học
cơ sở quận 11, thành phố Hồ Chí Minh: đồng thời tìm ra nguyên nhân tồn tại,yếu kém cần giải quyết
- Đe xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác kiêm tra nội
bộ ở các trường trung học cơ sở quận 11, thành phố Hồ Chí Minh, góp phầnnâng cao năng lực quản lý, hiệu quả quản lý và nâng cao chất lượng giáo dụctoàn diện của nhà trường; đáp ứng được công cuộc đổi mới căn bản và toàndiện giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, quan tâm đếnnhân lực lãnh đạo, quản lý; nhằm phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hộicủa đất nước trong thòi kỳ đổi mới
Trang 199 Cấu trúc của luận văn:
Ngoài phần Mở đầu, Ket luận và Tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý nâng cao chất lượng công tác kiêm tra nội bộ trường học.
Chương 2: Thực trạng quản lý chất lượng công tác kiếm tra nội bộ
ở các trường trung học cơ sở quận 11, thành phố Hồ Chí Minh.
Chương 3: Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng công tác kiêm tra nội bộ ở các trường trung học cơ sở quận 11, thành phố Hồ Chí Minh.
Trang 20CHƯƠNG 1
Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG
CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI Bộ TRƯÙNG HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề:
1.1.1 Các nghiên cúu ở nước ngoài:
Như chúng ta đã biết, một đất nước muốn có nền kinh tế phát triển đòihỏi đất nước ấy phải có một nền giáo dục phát triển Do đó tại một số nước cónền kinh tế phát triển như Mỹ, Anh, Nhật Bản, Singapore, đã đầu tư nhânlực, tài lực, cũng như sự quan tâm tạo điều kiện rất lớn của chính phủ để pháttriển nền giáo dục hiện đại, và đặc biệt hơn là họ đã vận dụng tốt những kinhnghiệm quản lý doanh nghiệp vào việc quản lý chất lượng nhà trường theotiêu chuẩn ISO Trong đó công tác kiểm tra, kiểm soát chất lượng từ bên trongđơn vị được xem là quan trọng nhất để quyết định chất lượng, thương hiệucủa một đơn vị
Trong những năm gần đây, Phòng Giáo dục và Đào tạo quận 11 đã tổchức các lớp tập huấn cho cán bộ chủ chốt và Hiệu trưởng các trường THCStrong quận về 8 bài học quản lý đối với Hiệu trưởng các trường theo tài liệucủa Học viện giáo dục Singapore; đồng thời tố chức cho Hiệu trưởng cáctrường tham quan học tập thực tế tại một số trường tại Singapore Qua tậphuấn và tìm hiểu thực tế cho thấy công tác kiểm tra nội bộ trường học có vaitrò rất quan trọng trong công tác quản lý nhà trường
1.1.2 Các nghiên cứu ở trong nước:
Trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vàhội nhập quốc tế, nguồn lực con người Việt Nam càng trở nên có ý nghĩaquan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước Giáodục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng một thế
hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Điều này
Trang 21làm cho các nhà quản lý giáo dục trong nước có nhiều nghiên cứu về lý luậngiáo dục nói chung cũng như về quản lý giáo dục nói riêng như: Hà Sỹ Hồ với
“Những bài giảng về quản lý trường học”; Nguyễn Ngọc Quang với “Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục”; Thái Văn Thành với “Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường[20:23]
Tuy các tác giả có nhiều cách tiếp cận vấn đề khác nhau, nhưng nhìnchung đều cho rằng để đạt đến mục tiêu, hoạt động quản lý phải gồm có 4chức năng cơ bản, đó là: xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo thựchiện và kiểm tra Trong đó khẳng định chức năng kiểm tra là một trong nhữngchức năng quan trọng của quá trình quản lý
Trong thời gian qua, các cấp quản lý giáo dục từ Trung ương đến địaphương đã rất quan tâm đến công tác kiểm tra nội bộ trường học thông quaviệc ban hành các văn bản chỉ đạo thực hiện công tác này như:
- Quyết định số 329/QĐ ngày 31/3/1990 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục vàĐào tạo ban hành Quy định về mục tiêu và kế hoạch đào tạo của trường phổthông trung học, tại Khoản D, Điếm 4 nêu rõ: “Hiệu trưởng trực tiếp kiểm tra
và tố chức có nề nếp việc kiêm tra trong nội bộ trường, nhất là kiêm trachuyên môn; kết hợp nhiều hình thức kiểm tra và nhiều lực lượng tham giakiểm tra Coi trọng việc tự kiểm tra của cá nhân, của tập thể giáo viên, côngnhân, nhân viên, học sinh Trong công tác kiểm tra, phải đánh giá tiến độ vàkết quả giáo dục, phát hiện thiếu sót, đề xuất phương hướng, biện pháp đểphát huy thành tích (đặc biệt coi trọng thực chất thi đua Hai tốt) và sửa chữakhuyết điểm, điều chỉnh chỉ tiêu kế hoạch Tổ chức kiếm tra toàn diện các đơn
vị bộ phận trong trường trước thời điểm tổng kết năm học Tiến hành tổng kếtnăm học kết hợp với việc xây dựng phương hướng kế hoạch năm học tới.”[2]
- Theo Quyết định số 478/QĐ ngày 11/03/1993 của Bộ trưởng Bộ Giáodục và Đào tạo ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của hệ thống Thanh
Trang 22tra Giáo dục và Đào tạo, Điều 22, Chương VI, quy định: “Hiệu trưởng cáctrường, thủ trưởng các cơ sở giáo dục, đào tạo trong ngành có trách nhiệm sửdụng bộ máy quản lý và các cán bộ trong đơn vị đê kiêm tra việc thực hiệnchính sách, pháp luật, nhiệm vụ, kế hoạch của cá nhân và các bộ phận thuộcquyền, xét và giải quyết các khiếu nại, tố cáo về các vấn đề thuộc trách nhiệmquản lý của mình Các hoạt động kiểm tra được thực hiện thường xuyên, côngkhai, dân chủ; kết quả kiểm tra ghi nhận bằng biên bản và được lưu giữ Hiệutrưởng hay thủ trưởng phải chịu trách nhiệm về các kết luận kiểm tra này.Trường hợp cần thiết Hiệu trưởng hay thủ trưởng đơn vị lập tổ kiểm tra đểtiến hành kiểm tra ơ các trường và các đơn vị có nhiều cán bộ giáo viên,công nhân viên, Hiệu trưởng hay thủ trưởng đơn vị cử một cán bộ chuyêntrách hay kiêm nhiệm làm trợ lý giải quyết khiếu nại, tố cáo.”[3];
- Thông tư 07/2004/TT-BGD&ĐT ngày 30/03/2004 của Bộ Giáo dục
và Đào tạo Hướng dẫn thanh tra toàn diện trường phố thông và thanh tra hoạtđộng sư phạm của giáo viên phố thông, trong mục 4 Công tác quản lý củaHiệu trưởng, có nội dung thanh tra: “Việc thực hiện kiếm tra nội bộ của nhàtrường theo quy định: Mỗi năm học, Hiệu trưởng phải tiến hành kiểm tra toàndiện ít nhất 1/3 tổng số giáo viên và tất cả giáo viên còn lại được kiểm tratheo chuyên đề Xem xét hồ sơ kiêm tra và việc xử lý kết quả kiểm tra củahiệu trưởng.”[5];
- Thông tư số 43/2006/TT-BGDĐT ngày 20/10/2006 của Bộ Giáo dục
và Đào tạo Hướng dẫn thanh tra toàn diện nhà trường, cơ sở giáo dục khác vàthanh tra hoạt động sư phạm của nhà giáo, trong Mục d) Công tác quản lý củathủ trưởng cơ sở giáo dục, Thông tư có nêu nội dung thanh tra: “Công táckiểm tra của thủ trưởng cơ sở giáo dục theo quy định.” [7];
Trang 23Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh và Phòng Giáo dục vàĐào tạo quận 11 trong chỉ đạo công tác quản lý của Hiệu trưởng các trườngcũng đã có một số văn bản hướng dẫn về công tác kiêm tra nội bộ trường học.
Từ những tài liệu và những nghiên cứu của các tác giả như đã nêu trên
đã phần nào giúp chúng tôi có thêm cơ sở lý luận trong việc nghiên cứu vềcông tác kiếm tra nội bộ trường học, từ đó đề xuất một số giải pháp nâng caochất lượng công tác kiếm tra nội bộ ở các trường trung học cơ sở quận 11,thành phố Hồ Chí Minh
1.2 Các khái niệm cơ bản của đề tài:
1.2.1 Kiêm tra; kiếm tra nội bộ; kiếm tra nội bộ trường học:
1.2.1.1 Khái niệm kiểm tra:
Kiêm tra là quá trình xem xét, đánh giá diễn biến cũng như kết quả cáchoạt động của tổ chức; khuyến khích những nhân tố tích cực, phát hiện nhữngsai lệch và đưa ra quyết định điều chỉnh nhằm phát triển tố chức
Kiêm tra là quá trình đo lường hoạt động và kết quả hoạt động của tổchức trên cơ sở các tiêu chuẩn đã được xác lập đê phát hiện những ưu diêm vàhạn chế nhằm đưa ra các giải pháp phù hợp giúp tố chức phát triển theo đúngmục tiêu [3]
Kiêm tra là phản ánh thực trạng tình hình, kết quả thực hiện các nhiệm
vụ của nhà trường và công tác quản lý của Hiệu trưởng, đối chiếu thực trạng
đó với quy định của Điều lệ nhà trường và các văn bản liên quan; kết quảkiểm tra là cơ sở để thực hiện tiếp các nhiệm vụ đánh giá, tư vấn và thúcđẩy[ll]
Từ những khái niệm trên, ta có thể tống hợp lại như sau; Kiêm tra làviệc kiểm chứng xem mọi việc có thực hiện theo kế hoạch đã được vạch ra và
Trang 24theo những chỉ thị, những nguyên tắc đã được ấn định; là quá trình đo lườnghoạt động và kết quả hoạt động của đơn vị, tổ chức trên cơ sở các tiêu chuẩn
đã được xác lập đê phát hiện những ưu điếm và hạn chế, nhằm đưa ra các giảipháp phù hợp giúp đơn vị, tố chức phát triển theo đúng mục tiêu
1.2.1.2 Khái niệm kiểm tra nội bộ:
Kiếm tra nội bộ còn được hiểu là việc tự kiếm tra của thủ trưởng mộtđơn vị nhằm đảm bảo thực hiện nhiệm vụ của đơn vị “Thủ trưởng các đơn vịsản xuất kinh doanh, cơ quan hành chính sự nghiệp có trách nhiệm tố chức vàthực hiện chế độ kiêm tra, thanh tra việc thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch, chínhsách, pháp luật và xét, giải quyết khiếu nại, tố cáo theo thẩm quyền trongphạm vi cơ quan đơn vị mình.” [17]
Kiếm tra nội bộ là nhiệm vụ, chức năng của mọi cơ quan quản lý hànhchính nhà nước Khái niệm kiểm tra nội bộ chỉ hoạt động kiểm tra trong nội
bộ ngành, một cơ quan, tổ chức do thủ trưởng cơ quan quản lý ngành, lĩnhvực, thủ trưởng các cơ quan, tổ chức, đơn vị cơ sở của nhà nước tiến hành.Hoạt động này thể hiện tính trực thuộc chặt chẽ giữa chủ thể và đối tượng bịkiểm tra, phạm vi kiêm tra bao quát mọi hoạt động, mọi vấn đề thuộc nhiệm
vụ chức năng của cơ quan cấp dưới, nhân viên dưới quyền Thủ trưởng cơquan có thê trực tiếp kiểm tra hoặc lập ra tố chức giúp thủ trưởng kiểm tra
1.2.1.3 Khái niệm kiểm tra nội bô trường học:
Kiểm tra nội bộ chính là công việc tự kiểm tra toàn diện nhà trường Làhoạt động xem xét và đánh giá các hoạt động giáo dục, điều kiện dạy - học,giáo dục trong phạm vi nội bộ nhà trường nhằm mục đích phát triển sự nghiệpgiáo dục nói chung, phát triển nhà trường, phát triển người giáo viên và họcsinh nói riêng Kiêm tra nội bộ trường học là một công cụ sắc bén góp phần
Trang 25tăng cưừng hiệu lực quản lý trường học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo trong nhà trường [17].
-Kiêm tra nội bộ là một chức năng quản lí của Thủ trưởng đon vị mangtính pháp chế và tổ chức cao được tiến hành thường xuyên có nhiệm vụ xemxét các hoạt động có đúng với các văn bản qui định của cấp trên để đưa nhàtrường tiếp cận mục tiêu giáo dục
Như vậy, kiểm tra nội bộ trường học là hoạt động quản lý của Hiệutrưởng nhằm tự kiểm tra toàn diện nội bộ nhà trường; là hoạt động đo lườngnhằm giúp Hiệu trưởng tìm thông tin đẻ đánh giá kết quả các hoạt động, cácđiều kiện giảng dạy; xem xét việc tuân thủ, chấp hành pháp luật, quy định củangành; tìm ra các nguyên nhân đê có những biện pháp đôn đốc, giúp đỡ vàđiều chỉnh hoạt động để thực hiện kế hoạch, tiêu chuẩn đã được định trước;góp phần hoàn thiện, củng cố và phát triển nhà trường
1.2.2 Quản lý; quản lý giáo dục; quản lý nhà trường:
1.2.2.1 Khái niệm quản lý:
Quản lý có thể hiểu là hoạt động tác động một cách có tổ chức và địnhhướng của chủ thể quản lý vào một đối tượng nhất định đế điều chỉnh các quátrình xã hội và hành vi con người nhằm duy trì tính ổn định và phát triển củađối tượng theo mục tiêu đã định
Quản lý được hiểu là việc bảo đảm hoạt động hệ thống trong điều kiện
có sự biến đổi liên tục của hệ thống và môi trường, là chuyển động của hệthống đến trạng thái mới thích ứng với hoàn cảnh mới [20]
Như vậy, có thể hiểu quản lý là sự tác động có tổ chức, có định hướngcủa chủ thề quản lý lên các khách thề là đối tượng của quản lý nhằm thay đổi
Trang 26Khách thế quản lý
Trang 27Sơ đồ 1.1 Khái niệm quản lý
1.2.2.2 Khái niệm quản lý giáo dục:
Quản lý hệ thống giáo dục có thể xác định là tác động của hệ thống có
kế hoạch, có ý thức và hướng đích của chủ thể quản lý ở các cấp khác nhauđến tất cả các mắt xích của hệ thống (từ Bộ đến Trường) nhằm mục đích đảmbảo việc hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ trên cơ sở nhận thức và vận dụngnhững quy luật chung của xã hội cũng như các quy luật của quá trình giáodục, của sự phát triển thê lực và tâm lý trẻ em
Quản lý giáo dục là hoạt động tự giác của chủ thê quản lý nhằm huyđộng, tổ chức điều phối, điều chỉnh, giám sát một cách có hiệu quả cácnguồn lực giáo dục (nhân lực, vật lực, tài lực) phục vụ cho mục tiêu phát triểngiáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội [20]
Với chủ thể quản lý là các cơ quan quyền lực của Nhà nước: quản lýnhà nước về giáo dục và đào tạo là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằngquyền lực nhà nước đối với các hoạt động giáo dục và đào tạo, do các cơ quanquản lý nhà nước từ trung ương đến cơ sở tiến hành đế thực hiện chức năng,nhiệm vụ do nhà nước ủy quyền nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo,duy trì trật tự, kỷ cương, thỏa mãn nhu cầu giáo dục và đào tạo của nhân dân,thực hiện mục tiêu giáo dục và đào tạo của nhà nước
1.2.2.3 Khái niệm quản lý nhà trường:
Quản lý nhà trường là quản lý vi mô, nó là một hệ thống con của quản
lý vĩ mô: Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường có thê hiêu là một chuỗi tácđộng hợp lý (có mục đích, tự giác, có kế hoạch, hệ thống) mang tính tổ chức -
sư phạm của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên và học sinh, đến những lựclượng giáo dục trong và ngoài nhà trường nhằm huy động họ cùng cộng tác,phối hợp, tham gia vào mọi hoạt động của nhà trường nham làm cho quá trìnhnày vận hành tối ưu để đạt được những mục tiêu dự kiến [23]
Quản lý nhà trường bao gồm hai loại:
Trang 28- Tác động của những chủ thể quản lý bên trên và bên ngoài nhàtrường:
+ Quản lý nhà trường là những tác động quản lý của cơ quanquản lý giáo dục cấp trên nhằm hướng dẫn và tạo điều kiện cho hoạt độnggiảng dạy, học tập của nhà trường
+ Quản lý cũng gồm những chỉ dẫn, quy định của các thực thểbên ngoài nhà trường nhưng có lien quan trực tiếp đến nhà trường như cộngđồng được đại diện dưới hình thức Hội đồng giáo dục nhằm định hướng sựphát triển của nhà trường và hỗ trợ, tạo điều kiện cho việc thực hiện phươnghướng phát triên đó
- Tác động của những chủ thể quản lý bên trong nhà trường: Quản lýnhà trường do chủ thể quản lý bên trong nhà trường bao gồm các hoạt động:
+ Quản lý giáo viên;
+ Quản lý học sinh;
+ Quản lý quá trình dạy học - giáo dục;
+ Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị của nhà trường;
+ Quản lý tài chính trường học;
I Quản lý mối quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng [23]
1.2.3 Chat lượng; chất lượng công tác kiếm tra nội bộ trường học:
1.2.3.1 Khái niệm chất lượng:
Xung quanh khái niệm chất lượng có nhiều quan niệm khác nhau:
- Theo Từ điển Tiếng Việt, chất lượng là “cái tạo nên phẩm chất, giá trịcủa một con người, một sự vật, sự việc”
- Theo Từ điên Tiếng Việt thông dụng, chất lượng là “cái làm nênphẩm chất, giá trị của sự vật hoặc là cái tạo nên bản chất của sự vật, làm cho
sự vật này khác với sự vật kia” [24;25]
Trang 29- Theo tiêu chuẩn Pháp - NFX 50 - 109, chất lượng là “tiềm năng củamột sản phẩm hay dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu người sử dụng’.
- Theo Oxford Pocket Dictionary, chất lượng là “mức hoàn thiện, là đặctrưng so sánh hay đặc trimg tuyệt đối, dấu hiệu đặc thù, các dữ kiện, cácthông số cơ bản” [15]
- Theo ISO 9000 - 2000, chất lượng là “mức độ đáp ứng các yêu cầucủa một tập hợp các đặc tính vốn có”
- Theo Harvey và Green (1993), chất lượng được định nghĩa như tậphợp các thuộc tính khác nhau [15]:
I Chất lượng là sự xuất sắc;
+ Chất lượng là sự hoàn hảo;
+ Chất lượng là sự phù hợp với mục tiêu;
+ Chất lượng là sự đáng giá với đồng tiền bỏ ra;
+ Chất lượng là sự chuyển đối về chất
Chất lượng cũng được đánh giá bằng “đầu vào”, “đầu ra”; bằng “giá trịgia tăng”, “giá trị học thuật”; bằng “văn hóa tổ chức riêng”; bằng “kiểmtoán”
1.2.3.2 Khái niệm chất lượng công tác kiểm tra nội bộ trường học:
Dựa vào các khái niệm về chất lượng, ta có thể nói chất lượng công táckiếm tra nội bộ trường học là khả năng tập hợp các đặc tính của quá trìnhkiểm tra đế đáp ứng các yêu cầu bên ngoài và bên trong nhà trường Các yêucầu bên ngoài theo nghĩa hẹp có thể bao gồm: yêu cầu đảm bảo tính pháp chế,yêu cầu của cấp trên Các yêu cầu bên trong là các yêu cầu của nhà quản lýnhư tạo được môi trường kiểm tra lành mạnh, cung cấp thông tin kiểm trakhách quan, chính xác, kịp thời, có giá trị cho các bên là người được kiểm tra,người kiểm tra, người quản lý
Trang 301.3 Công tác kiểm tra nội bộ trường trung học cơ sở:
1.3.1 Vị trí, vai trò của công tác kiểm tra nội bộ trường trung học cơ sở:
Kiêm tra nội bộ trường học là chức năng quản lý cơ bản, là khâu đặcbiệt quan trọng trong chu trình quản lý đảm bảo tạo lập mối liên hệ ngượcthường xuyên, kịp thời giúp Hiệu trưởng hình thành cơ chế điều chỉnh hướngđích trong quá trình quản lý nhà trường Kiêm tra nội bộ trường học là mộtcông cụ sắc bén góp phần tăng cường hiệu lực quản lý trường học nhằm nângcao chất lượng giáo dục - đào tạo trong nhà trường Lãnh đạo mà không kiểmtra thì coi như không lãnh đạo [18]
Thực tế cho thấy, nếu kiểm tra đánh giá chính xác, chân thực sẽ giúpHiệu trưởng có thông tin chính xác về thực trạng của đơn vị mình cũng nhưxác định các mức độ, giá trị, các yếu tố ảnh hưởng, từ đó tìm ra nguyên nhân
và đề ra các giải pháp điều chỉnh, uốn nắn có hiệu quả Như vậy, kiếm tra vừa
là tiền đề, vừa là điều kiện đê đảm bảo thực hiện các mục tiêu
Kiếm tra còn có tác dụng đôn đốc, thúc đấy, hỗ trợ và giúp đỡ các đốitượng kiểm tra làm việc tốt hơn, có hiệu quả hơn Chủ tịch Hồ Chí Minh đãtừng khẳng định: Nếu tổ chức việc kiêm tra được chu đáo, thì công việc củachúng ta nhất định tiến bộ gấp mười, gấp trăm lần
Kiểm tra chẳng những giúp nhà quản lý thu thập thông tin về hoạt độngcủa đối tượng quản lý mà còn giúp nhà quản lý nhận rõ kế hoạch, việc chỉđạo, điều hành cuả mình có khoa học, khả thi không, từ đó có các biệnpháp điều chỉnh nhằm nâng cao hiệu quả quản lý
Kiêm tra nội bộ trường học thực hiện việc xem xét và đánh giá mức độhoàn thành nhiệm vụ của các thành viên, bộ phận trong nhà trường, phân tíchnguyên nhân của các ưu, nhược điểm đồng thời đề xuất các biện pháp pháthuy ưu điếm, khắc phục những hạn chế, thiếu sót Do đó giúp cho việc động
Trang 31viên, khen thưởng chính xác các cá nhân, đơn vị; khuyến khích cái tốt, truyền
bá kinh nghiệm tiên tiến đồng thời phát hiện ra những lệch lạc, sai sót đế uốnnắn, điều chỉnh kịp thời Có thê nói, kiểm tra nội bộ là một trong các yếu tốtạo nên chất lượng giáo dục đào tạo trong nhà trường [17]
1.3.2 Chức năng, nhiêm vụ của công tác kiểm tra nội bộ trường trung
Yêu cầu của kiếm tra là phải tỉ mỉ, rõ ràng, chỉ rõ những điều làm được,chưa làm được của đối tượng kiểm tra Còn đối với người được kiểm tra thìcảm thông, họp tác, chấp nhận việc làm của ban kiêm tra
Trang 321.3.2.4 Thúc đẩy:
Là hoạt động kích thích, phát hiện, phố biến các kinh nghiệm tốt,những định hướng mới và kiến nghị với các cấp quản lý nhằm hoàn thiện dầnhoạt động cúa đối tượng kiểm tra, góp phần phát triển hệ thống giáo dục quốcdân
Yêu cầu của thúc đẩy là người kiểm tra phải phát hiện, lựa chọn đượckinh nghiệm (của đối tượng kiểm tra, của người khác, của mình ); phổ biếnđược kinh nghiệm tốt, những định hướng mới cho đối tượng kiểm tra và cónhững kiến nghị xác đáng đối với các cấp quản lý nhằm phát triển tổ chức,phát triển cá nhân trong đơn vị [11]
1.3.3 Quy trình kiểm tra nội bộ trường trung hoc cơ sở:
Kiểm tra nội bộ trường trung học cơ sở thường được thực hiện theo 4bước cơ bản sau [19]:
- Xác lập chuẩn và phương pháp đo
- Đo thành tích
- So sánh sự phù hợp của thành tích với chuẩn,
Sơ đồ 1.2 Các buức của quá trình ỉdểm tra
Trang 331.3.4 Nguyên tắc của kiếm tra nội bộ trường trung học cơ sở:
Kiểm tra nội bộ trường học cần quán triệt các nguyên tắc cơ bản sau:
1.3.4.1 Kiêm tra phải chính xác, khách quan:
Đây là nguyên tắc hàng đầu của kiểm tra Kết quả kiểm tra phải phảnánh đúng thực trạng về đối tượng kiêm tra Tránh định kiến, suy diễn cũngnhư tránh làm hình thức, giả tạo
1.3.4.2 Kiếm tra phải thường xuyên, kịp thòi:
Kiếm tra là một chức năng quản lý, là công việc của nhà quản lý nênphải thực hiện thường xuyên, không phải khi có vấn đề mới kiểm tra
1.3.4.3 Kiếm tra phải công khai:
Đó là sự thể hiện dân chủ trong quản lý cần phải động viên, thu hút cánhân, đơn vị tham gia vào quá trình kiểm tra, biến quá trình kiểm tra bênngoài thành quá trình tự kiêm tra của các cá nhân, bộ phận trong nhà trường
1.3.4.4 Kiêm tra phải đảm bảo tính giáo dục:
Cơ sở khoa học của nguyên tắc giáo dục là lòng nhân ái Kiếm tra là đểhiểu biết công việc, hiểu biết và giúp đõ con người, kiêm tra phải mang tínhthiện chí, tính giáo dục thể hiện ở mục đích, nội dung, phương pháp kiểm tra
Đảm bảo tốt nguyên tắc giáo dục trong kiêm tra nội bộ trường học sẽgiúp biến quá trình kiểm tra của nhà quản lý thành quá trình tự kiểm tra củacác cá nhân, tổ chức trong nhà trường
1.3.4.5 Kiểm tra phải có tính hiệu quả về kinh tế:
Kiểm tra không phải là “vạch lả tìm sâu” Kiểm tra phải có tác dụng
đôn đốc thúc đây việc thực hiện được tốt hơn Đặc biệt, trong giáo dục cònphải tính đến hiệu quả giáo dục trong kiếm tra Chăng hạn như kiêm tra giò
dạy trên lớp của giáo viên, nhưng có hiện tượng giáo viên đã “dạy nháp ’
trước thì không những không đánh giá đúng thực trạng hoạt động dạy của
Trang 34thầy và hoạt động học của trò mà còn đưa tới tác dụng giáo dục không tốt đốivới học sinh.
Kiêm tra phải giúp cho nhà quản lý nâng cao hiệu quả quản lý nhờnhững thông tin xác thực về hoạt động của đối tượng quản lý và hoạt độngcủa các cấp quản lý trong nhà trường Ngoài ra, còn phải tính đến hiệu quảkinh tế trong kiểm tra, nghĩa là các lợi ích mà kiểm tra mang lại phải lớn hơncác chi phí cùng hậu quả do kiểm tra gây ra
1.4 Một số vấn đề về nâng cao chất lượng công tác kiếm tra nội bộ trường trung học cơ sở:
1.4.1 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng công tác kiêm tra nội bộ trường trung học cơ sở:
Yêu cầu đổi mới quản lý giáo dục là một yêu cầu cấp bách nhằm đổimới căn bản và toàn diện giáo dục, tạo sự chuyển biến tích cực của nhàtrường đế đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục, xây dựng nhàtrường tiên tiến trong thời kỳ hội nhập và phát triển Đê phát triển căn cơ vàbền vững, nhà trường phải đổi mới toàn diện trên các cơ sở mang tính nềntảng là tư duy, đầu tư và tổ chức quản lý Việc nâng cao chất lượng giáo dụccủa nhà trường phụ thuộc vào việc xây dựng các kế hoạch của hiệu trương
và các kế hoạch này được thực hiện đạt hiệu quả hay không tuỳ thuộc vàonăng lực quản lý kế hoạch, năng lực tổ chức kiếm tra thực hiện kế hoạch củahiệu trưởng trong trường trung học cơ sở
Vai trò của kiểm tra nội bộ trường trung học cơ sở là giúp cán bộ quản
lý, đội ngũ giáo viên, nhân viên nhìn nhận, đánh giá về thực trạng hoạt độngcủa nhà trường, của từng bộ phận, cá nhân trong hội đồng sư phạm một cáchkhách quan Qua đó, mỗi bộ phận, cá nhân nhận thấy rõ trách nhiệm trong quản
lý, trong giảng dạy, trong việc phục vụ hoạt động dạy và học; tích cực hoànthành nhiệm vụ; đồng thời ngăn ngừa các hạn chế, sai sót trong việc thực hiện
Trang 35nhiệm vụ Việc kiểm tra nội bộ trong năm học giúp hiệu trưởng theo dõi, đánhgiá việc thực hiện kế hoạch hoạt động năm học, thực hiện nhiệm vụ của nhàtrường đã được thông qua trong tập thể sư phạm ngay từ đầu năm học.
Công tác kiểm tra nội bộ trường học đạt kết quả tốt sẽ giúp chức năngkiểm tra trong quản lý của người hiệu trưởng đạt hiệu quả, tăng cường hiệulực, hiệu quả công tác quản lý nhà trường; góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ,nâng cao chất lượng giáo dục và phát huy tính tích cực của tập thể sư phạm;đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đổi mới quản lý nhàtrường Do đó, việc nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội bộ trongtrường trung học cơ sở là hết sức cần thiết trong tình hình hiện nay
1.4.2 Quản lý nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội bộ trường trung học cơ sở:
Quản lý công tác kiểm tra nội bộ trường học trung học cơ sở là nhằmxây dựng hệ thống kiêm tra vững mạnh, hoạt động có hiệu quả, bảo đảm thựchiện đầy đủ các chức năng, nhiệm vụ được giao Quản lý công tác kiểm tranội bộ trường trung học cơ sở là một hoạt động quản lý nên cần phải vận dụngcác chức năng trong quản lý đế tổ chức thực hiện, đó là: kế hoạch, tổ chức,chỉ đạo, kiểm tra [11]
Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 - 2000 định nghĩa “Quản lý chất lượng là tậphợp các hoạt động có chức năng quản lý chung nhằm xác định và thực hiệnchính sách chất lượng” Như vậy trong trường trung học cơ sở, hiệu trưởngvận dụng hoạt động của các chức năng quản lý giáo dục để quản lý chất lượngcông tác kiếm tra nội bộ đó là xem xét tính kế hoạch kiếm tra, tổ chức lựclượng kiểm tra, quản lý chỉ đạo tiến hành kiểm tra và kiểm tra việc thực hiệnkiểm tra nội bộ của đơn vị Việc quản lý chất lượng kiểm tra cùng với việcxây dựng một môi trường văn hoá trong kiểm tra, phân công trách nhiệm; xây
Trang 36dựng quy trình hoạt động và quy trình kiểm tra nội bộ được xác định rõ ràngbằng văn bản và được truyền đạt rộng rãi trong nội bộ nhà trường; mọi thànhviên của nhà trường đều phải tuân thủ hệ thống kiếm tra nội bộ, thành viênBan kiểm tra nội bộ nhà trường đảm bảo được độc lập tố chức tiến hành cácbiện pháp kiêm tra; định kỳ phải kiém tra, đánh giá các biện pháp kiểm tranội bộ, cuối cùng là nhằm hoàn thiện hơn chức năng kiểm tra trong quản lýnhà trường [8; 11].
1.4.3 Đối tượng, nội dung của công tác kiểm tra nội bộ trường trung học
cơ sở:
Hoạt động dạy học và giáo dục trong nhà trường rất phong phú, phứctạp và nhiều mặt Hiệu trưởng có trách nhiệm kiểm tra toàn bộ công việc, hoạtđộng, mối quan hệ, kết quả của toàn bộ quá trình dạy học - giáo dục và nhữngđiều kiện phương tiện của nó, không loại trừ mặt nào Đê xác định nội dungcủa kiểm tra nội bộ trường trung học cơ sở cần căn cứ vào đối tượng của kiểmtra nội bộ trường trung học cơ sở và các cơ sở pháp lý của thanh, kiểm tratrong trường học
Đối tượng kiêm tra nội bộ trường trung học cơ sở là tất cả các thành tốcấu thành hệ thống sư phạm nhà trường, sự tương tác giữa chúng tạo ra mộtphương thức hoạt động đồng bộ và thống nhất nhằm thực hiện tốt mục tiêu,
kế hoạch đào tạo và tạo ra kết quả đào tạo mong muốn Song đối tượng chủyếu của kiểm tra nội bộ trường trung học cơ sở là: giáo viên, học sinh, cơ sởvật chất - kỹ thuật, tài chính, kết quả dạy học và giáo dục [11; 19; 22]
Cơ sở pháp lý của kiêm tra nội bộ trường trung học cơ sở là:
Trang 37- Nghị định của chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thanh tra giáodục;
- Các thông tư, hướng dẫn thanh tra toàn diện nhà trường, thanh trahoạt động sư phạm của giáo viên trường phố thông;
- Chỉ thị năm học (hàng năm) của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
- Chỉ đạo của Sử Giáo dục và đào tạo, Phòng Giáo dục và đào tạo ở địaphương;
- Kế hoạch năm học của nhà trường
Nội dung kiểm tra nội bộ trường trung học cơ sở được xác định cụ thểnhư sau:
1.43.1 về xây dựng đội ngũ:
Số lượng và cơ cấu;
Chất lượng (nguồn đào tạo, trình độ tay nghề, thâm niên);
Các hoạt động phối hợp của tập thể sư phạm trong việc thực hiệnnhiệm vụ giáo dục, giảng dạy cúa trường Ne nếp hoạt động (tố chức, trật tự
kỷ cương, kế hoạch);
Công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng
1.43.2 về cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài chính:
Việc xây dựng, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất (đất đai, phòng ốc,thư viện, thiết bị dạy học, đồ dùng dạy học, dụng cụ thể dục thể thao, sânchơi, bãi tập, khu vực vệ sinh, khu để xe, khu bán trú (nếu có) );
Việc xây dựng cảnh quan trường học, vệ sinh học đường, môi trường
sư phạm;
Công tác tài chính (chế độ kế toán, tài chính, công khai các nguồn thuchi trong ngân sách và các nguồn huy động khác)
1.43.3 về kế hoạch phát triển giáo dục:
Thực hiện chỉ tiêu số lượng học sinh từng khối lớp và toàn trường;
Trang 38Thực hiện phổ cập giáo dục;
Thực hiện qui chế tuyến sinh;
Duy trì sĩ số, chống lưu ban bỏ học;
Hiệu quả đào tạo
1.4.3.4 về hoạt động và chất lượng giáo dục, đào tạo:
Hoạt động và chất lượng giáo dục đạo đức học sinh:
- Thực hiện nội dung, chương trình, kế hoạch giáo dục đạo đức trong vàngoài giờ lên lớp;
- Hoạt động của giáo viên chủ nhiệm;
- Hoạt động của Đội thiếu niên tiền phong, Đoàn thanh niên cộng sản
Hồ Chí Minh và các tổ chức khác trong và ngoài nhà trường trong việc giáodục học sinh;
- Việc kết hợp giáo dục giữa nhà trường, gia đình và xã hội;
- Kết quả giáo dục đạo đức học sinh
Hoạt động và chất lượng giảng dạy, học tập các bộ môn văn hóa và cácmặt giáo dục khác:
- Thực hiện chương trình, nội dung, kế hoạch giảng dạy các bộ mônvăn hóa;
- Thực hiện chương trình, nội dung, kế hoạch các hoạt động giáo dụclao động, hướng nghiệp và dạy nghề; giáo dục thể chất; giáo dục ngoài giờlên lớp;
- Thực hiện qui chế chuyên môn của giáo viên;
- Việc đổi mới phương pháp dạy và học;
- Chất lượng giảng dạy của giáo viên;
- Kết quả học tập của học sinh
Trang 391.4.3.5 Tự kiêm tra công tác quản lý của hiệu trưởng:
Xây dựng và tố chức thực hiện kế hoạch (kế hoạch năm học, học kỳ, kếhoạch tháng của nhà trường và các bộ phận);
Việc phân công, sử dụng, quản lý đội ngũ;
Công tác kiêm tra nội bộ trường học;
Chỉ đạo công tác hành chính, tài chính, tài sản của nhà trường;
Thực hiện chế độ chính sách của Nhà nước đối với cán bộ, giáo viên,học sinh;
Việc thực hiện qui chế dân chủ cơ sở trong hoạt động của nhà trường;
Công tác tham mưu, xã hội hóa giáo dục;
Quản lý và tổ chức giáo dục học sinh;
Quan hệ phối họp công tác giữa nhà trường và các đoàn thể;
Tổ chức khoa học lao động quản lý nhà trường
Ngoài ra, hiệu trưởng còn cần tự kiểm tra, đánh giá lề lối làm việc,phong cách tố chức và quản lý của chính mình, tự đánh giá khách quan phấmchất, năng lực và uy tín của mình đế tự điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu,chuẩn mực của người cán bộ quản lý trường học
1.4.4 Phương pháp kiêm tra nội bộ trường trung học cơ sở:
Đẻ thu thập và có được những thông tin tin cậy, khách quan về nhàtrường, về các hoạt động sư phạm trong nhà trường, cần sử dụng nhiềuphương pháp kiểm tra khác nhau Việc lựa chọn và sử dụng phương pháp nào
là tùy thuộc đặc điểm đối tượng, mục đích, nhiệm vụ, thời gian và tình huống
cụ thể trong kiểm tra Những phương pháp kiểm tra phổ biến là:
1.4.4.1 Phương pháp quan sát:
Đây là phương pháp quan trọng nhất của kiểm tra Quan sát nhằm mụcđích chuyên môn là sự tập trung tâm trí của mình theo những nguyên tắc vào
Trang 40những vấn đề nhất định Quan sát là một hoạt động khác hẳn với việc trôngthấy.
Có hai loại quan sát: quan sát tĩnh và quan sát động Trong kiêm tra,quan sát nhằm thu thập thông tin về đối tượng kiểm tra, trong đó có việc pháthiện các điẻm không phù họp, các điẻm bất thường Trong kiểm tra nội bộtrường trung học cơ sở, các đối tượng quan sát thường là:
- Cơ sở vật chất - kỹ thuật (tường rào, cống ngõ, sân chơi, bãi tập, bồnhoa, lớp học, phòng làm việc, bàn ghế, thư viện, thiết bị, đồ dùng dạy học ):Quan sát độ bền, vệ sinh, tính thâm mỹ, sự hợp lý trong bố trí, sắp xếp, tínhngăn nắp, việc sử dụng, bảo quản
- Hoạt động dạy của giáo viên, hoạt động học của học sinh, hoạt độngphục vụ dạy - học của cán bộ, nhân viên trong trường cũng như mối quan hệcủa họ: Quan sát tinh thần, thái độ trong thực hiện nhiệm vụ, năng lực tronggiải quyết công việc
- Hồ sơ, tài liệu: Quan sát ngày tháng ghi trên các hồ sơ, tài liệu cóđúng trình tự và liên quan chặt chẽ không? độ mờ của giấy và mực có phùhợp với ngày tháng lập tài liệu, hồ sơ không?
Điều lưu ý khi sử dụng phương pháp này là quan sát phải có mục đích,
có kế hoạch và có hệ thống, lựa chọn đúng đắn đối tượng quan sát Trongphương pháp này có thể sử dụng các phương tiện kỹ thuật nghe nhìn, nênkiểm tra viên phải có kỹ năng sử dụng phương tiện kỹ thuật, nhưng điều quantrọng là phải có sự tinh tế sư phạm cần thiết
Sử dụng phương pháp quan sát trong kiêm tra nội bộ trường học, hiệutrưởng có thê “đi dạo quanh trường” Điều quan trọng là Hiệu trưởng phải cómột kế hoạch rõ ràng nên “đi dạo” ở đâu và nơi nào là thứ tự ưu tiên hàngđầu Trong những lúc “đi dạo” này, Hiệu trưởng có thể hình thành “nhữngcuộc trò chuyện” vói cán bộ, giáo viên, học sinh Qua đó làm cho Hiệu