Thực trạng về thực hiện công tác sau kiếm tra nội bộ trường học:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội bộ ở các trường trung học cơ sở quận 11, thành phó hồ chí minh (Trang 54 - 55)

1 4 4

5

Ban kiểm tra nội bộ có duy trì sinh hoạt định kỳ để rút kinh nghiệm, theo dõi tiến độ thực hiện kế hoạch kiểm tra và điều chỉnh những phát sinh (nếu có)

1 4 4

6 Ke hoạch kiêm tra nội bộ trường học có điều chỉnh, bổ sung trong năm học

1 2 6

7

Hiệu trưởng sử dụng biện pháp góp ý, nhắc nhở khi xảy ra những vấn đề phát sinh vi phạm

6 3 0

8

Có biện pháp tập trung khắc phục những hạn chế mà qua kiêm tra đã phát hiện

3 2 4

9

Có biện pháp nhân rộng điển hình mà qua kiểm tra đã phát hiện

2 2 5

69

Qua khảo sát, ta thấy:

- về tiến độ thực hiện kế hoạch kiểm tra: thủ tục chặt chẽ; biên bản kiểm tra được thiết lập theo mẫu quy định được đánh giá Khá - Tốt chiếm tỉ

lệ từ 88,3% - 93,3%;

- về thời điểm kiêm tra; nhận xét, nhận định, kiến nghị trong biên bản kiểm tra cũng như ý kiến của người được kiểm tra đối với các cấp trong và ngoài nhà trường được đánh giá chưa tốt chiếm tỉ lệ từ 31,7% lên đến 83,3%;

- về các tư vấn, kiến nghị cụ thể, có giá trị đối với công tác quản lý của Hiệu trưởng được đánh giá Khá - Tốt cũng chỉ đạt 76,7%.

Nhận xét 8:

Thông qua biên bản kiểm tra ở các trường trung học cơ sở, ta thấy được mức độ thực hiện kế hoạch kiểm tra đúng theo tiến độ, chuấn bị các thủ tục cần thiết cho việc thiết lập biên bản và sử dụng biên bản theo mẫu là khá tốt. Tuy nhiên khi xem xét các biên bản kiểm tra, chúng tôi cũng thấy được những nhận định, nhận xét và kiến nghị của người kiểm tra viên chưa sâu sắc, chưa thẻ hiện hết nội dung kiêm tra cũng như công tác tư vấn cho người được kiêm tra thấy được ưu, khuyết điểm nhằm rút kinh nghiệm trong công việc của mình.

Đối với người được kiểm tra cũng chưa thể hiện hết vai trò, nhiệm vụ của mình để đưa ra những kiến nghị với cấp trên nhằm xem xét, điều chỉnh kê hoạch và nội dung ngày càng hợp lý hơn. Hầu như chỉ trao đổi những khó khăn, vướng mắc với người kiểm tra bằng miệng mà không ghi vào biên bản kiểm tra.

2.2.7. Thực trạng về thực hiện công tác sau kiếm tra nội bộ trườnghọc: học:

Chúng tôi khảo sát một số hồ sơ sổ sách của 9 trường trung học cơ sở công lập quận 11, thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả như sau:

70

Bảng 2.13

71

Qua khảo sát, ta thấy:

- 100% Hiệu trưởng các trường sử dụng biện pháp góp ý, nhắc nhở khi xảy ra những vấn đề phát sinh vi phạm; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- 66,7% đánh giá khá tốt việc Hiệu trưởng có thông tin, phân tích cụ thể về kết quả kiểm tra trong các cuộc họp định kỳ của nhà trường; Hiệu trưởng có tổng hợp các kiến nghị của Ban kiếm tra nội bộ đê tiến hành điều chỉnh hoạt động cúa nhà trường;

-Có từ 44,4% - 55,6% đánh giá khá tốt việc sinh hoạt tố, nhóm chuyên môn, có nội dung thảo luận kết quả kiểm tra của nhà trường đế rút kinh nghiệm và có tìm biện pháp khắc phục; dùng kết quả kiêm tra đê đánh giá tiến độ và chất lượng thực hiện công việc theo kế hoạch năm học; Ban kiểm tra nội bộ có duy trì sinh hoạt định kỳ để rút kinh nghiệm, theo dõi tiến độ thực hiện kế hoạch kiểm tra và điều chỉnh những phát sinh (nếu có); có biện pháp tập trung khắc phục những hạn chế cũng như nhân rộng điển hình các mặt tích cực mà qua kiểm tra đã phát hiện.

72

- Chỉ có 33,3% đánh giá khá tốt việc điều chỉnh, bổ sung kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học trong năm học.

Nhận xét 9:

Với kết quả thống kê trên cho thấy, việc thực hiện công tác sau kiểm tra nội bộ ở các trirờng trung học cơ sở chua tốt. Hiệu truởng các trường chưa tổng hợp lại kết quả từng mảng công việc công khai trong hội đồng sư phạm nhà trường đê các cá nhân, bộ phận rút kinh nghiệm; từ đó kịp thời điều chỉnh các hoạt động trong nhà trường trong thời gian sau. Hiệu trưởng các trường có quan tâm đến việc nhân rộng điển hình các cá nhân, bộ phận làm tốt cũng như chỉ rõ những việc làm còn hạn chế đê tìm biện pháp khắc phục, nhưng chưa kịp thời cũng như tạo động lực thúc đẩy các hoạt động giáo dục trong nhà trường được thực hiện một cách hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội bộ ở các trường trung học cơ sở quận 11, thành phó hồ chí minh (Trang 54 - 55)