Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng công tác hướng nghiệp cho học sinh THPT của các cơ quan báo chí ở TP HCM

104 530 0
Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng công tác hướng nghiệp cho học sinh THPT của các cơ quan báo chí ở TP HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

]i ~ ị Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI ĐẠI HỌC HỌC VINH VINH VÕ VĂN BA MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC MỘT SINH SỐ THPT CỦA CÁC QUAN GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BÁO CHÍ Ở TP.HCM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH THPT CỦA CÁC QUAN BÁO CHÍ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ỏ TP.HCM MÃ SỐ: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dân khoa học: PGS TS NGƯT ĐINH XUÂN KHOA NGHỆ NGHẸ AN AN 2013 2013 [ Ì1 ■ -4 LỜI CẢM ƠN Đê hoàn thành luận văn này, tác giả nhận giúp đỡ tận tình nhiều tổ chức cá nhân, tác giả xin chân thành cảm ơn: - PGS TS NGƯT Đinh Xuân Khoa, PGS TS Nguyễn Bá Minh hướng dẫn, góp ý cụ thể, chi tiết để giúp hoàn thành luận văn - Các thầy, cô giáo khoa sau đại học, chuyên ngành quản lý giáo dục, thư viện trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi đế hoàn thành chương trình đào tạo hoàn thành luận văn - Ban Biên tập Báo Thanh Niên, Ban Biên tập Báo Tuổi Trẻ, Ban Biên tập Báo Người Lao Động giúp hoàn thành luận văn Nghệ An, tháng năm 2013 Tác giả Võ Văn Ba MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi đề tài nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH THPT CỦA CÁC Cơ QUAN BÁO CHÍ 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm đề tài 15 1.3 Công tác hướng nghiệp cho học sinh THPT quan báo chí .19 1.4 Nội dung quản lý nâng cao chất lượng công tác hướng nghiệp cho học sinh THPT quan báo chí .40 Tiểu kết chương 41 Chương SỞ THựC TIỄN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH THPT CỦA CÁC QUAN BÁO CHÍ Ở TP.HCM 43 2.1 Khái quát thực trạng công tác hướng nghiệp TP HCM CO' quan báo chí 43 BĂNG CÁC CHỮ CÁI VIÉT TẮT TRONG LUẬN VĂN 2.2 Thực trạng lựa chọn nghề nghiệp, hướng nghiệp học sinh THPT, sinh viên 46 2.3 Thực trạng quản lý công tác hướng nghiệp cho học sinh THPT quan báo chí TP.HCM 67 2.4 Đánh giá thực trạng công tác hướng nghiệp cho học sinh THPT quan báo chí .72 Tiểu kết chương 77 Chương MỘT SÓ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH THPT CỦA CÁC Cơ QUAN BÁO CHÍ Ở TP.HCM 78 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 78 3.2 Các giải pháp quản lý công tác hướng nghiệp cho học sinh THPT CO' quan báo chí TP.HCM 79 3.3 Khảo sát tính khả thi cần thiết giải pháp 101 Tiếu kết chương 104 KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ .105 Kết luận 105 Kiến nghị 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHU LUC DANH MỤC CÁC so ĐỎ, BẢNG BIỂU Trang Sơ đồ: Sơ đồ 1.1 Mô hình quản lý 17 Sơ đồ 1.2 Hiệu tác động báo chí 23 Sơ đồ 2.1 Hướng nghiệp 56 Sơ đồ 2.2 Tìm hiểu nghề 57 Sơ đồ 2.3 Tư vấn hướng nghiệpchọn trường 58 Sơ đồ 2.4 Chọn nghề phù họp 59 Sơ đồ 2.5 Chọn khối thi 60 Sơ đồ 2.6 Chọn trường đào tạo 61 Bảng: Bâng 1.1 Khái quát chuyên mục chuyên trang Giáo dục Tuyển sinh báo 26 Bâng 2.1 Tìm kiếm kênh thông tin hướng nghiệp cùa học sinh THPT, sinh viên 46 Bảng 2.2 Nhu cầu đọc thông tin hướng nghiệp học sinh, sinh viên báo 47 Bảng 2.3 Nhu cầu thỏa mãn thông tin hướng nghiệp học sinh,sinh viên hình thức thông tin thuộc lĩnh vực giáo dục Báo .49 Bảng 2.4 Nhận thức nghề học sinh THPT 50 Bảng 2.5 Tiêu chí lựa chọn nghề học sinh THPT .51 Bâng 2.6 Lý để học sinh THPT lựa chọn ngành nghề 52 Bảng 2.7 Gia đình vói lựa chọn nghề nghiệp học sinh THPT, sinh viên 53 Bảng 2.8 Trở ngại tìm kiếm thông tin học sinh THPT TP.HCM lựa chọn nghề 54 Bảng 2.7 Đăng ký dự thi 62 Bảng 2.9 Thực trạng thông tin hướng nghiệp tờ báo Thanh Niên, Tuổi Trẻ, Người Lao Động .63 Bảng 2.10 Vai trò cung cấp thông tin chương trình tờ Báo .64 Bảng 2.11 Hạn chế, ưu điểm hình thức thông tin hướng nghiệp Báo 66 Bảng 2.12 Công tác kết hợp thông tin hướng nghiệp với Hiệu trưởng, Trưởng phòng đào tạo trường ĐH, CĐ 68 Bâng 2.13 Công tác thông tin hướng nghiệp báo chí với học sinh THPT 70 Bâng 2.14 Nội dung thông tin hướng nghiệp cho học sinh THPT báo chí 71 Bảng 3.1 Kết thăm dò tính cẩn thiết tính khâ thi giải pháp 102 1 Lý chon đề tài 1.1 Lý mặt lý luận Theo tài liệu Tổ chức lao động LHQ (ILO) công bố đây, số lượng người thất nghiệp trẻ toàn giới khoảng 88 triệu, cao u'r trước tới mặt trật tự an toàn xã hội, tỉ lệ tội phạm gia tăng đáng ý nước nghèo chưa cải thiện tình trạng Trên sở thống kê số liệu nước giới, năm 2003, tổng số người thất nghiệp toàn cầu 186 triệu Gần nửa số giới trẻ, thuộc độ tuổi từ 15 đến 24 Ngoài ra, niên chiếm phần tư tổng lực lượng lao động nghèo giới, gồm 550 triệu người có việc làm với thu nhập USD/ngày Thanh niên đối tượng bị ảnh hưởng mạnh kinh tế giới xuống dốc Đó nhận xét ILO Đại hội Đảng lần thứ IX nhấn mạnh: “Coi trọng công tác hướng nghiệp phân luồng học sinh trung học, chuẩn bị cho niên, thiếu niên vào lao động nghề nghiệp phù hợp với chuyển địch cấu kinh tế nước địa phương” [7, tr 109] Luật Giáo dục năm 2005 khẳng định: “Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết trung học sở, hoàn thiện học vấn phổ thông đế tiếp tục học đại học, cao đắng, trung học chuyên nghiệp, học nghề vào sống lao động” [17, tr.18] Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức thời điểm học sinh lớp 12 bắt đầu làm hồ sơ dự thi ĐH, CĐ Chọn ngành gì, nghề tương lai câu hỏi khó với học sinh trước ngưỡng cửa đời Chính vậy, việc tư vấn định hướng giúp học sinh chọn ngành nghề phù họp với khả phù họp với nhu cầu xã hội vấn đề nhà trường, gia đình xã hội cần quan tâm Có nghịch lý điều đa số học sinh quan tâm làm hồ sơ dự thi vào trường ĐH, CĐ không xuất phát từ lực, sở thích mà lại tỷ lệ chọi điểm chuẩn trường dự thi Bởi mục tiêu nhiều em phải vào trường ĐH Một số khác chọn ngành nghề dự thi theo mong muốn cha, mẹ làm theo bạn bè Sự lựa chọn ngành nghề em bị ảnh hưởng giá trị nghề Nhiều em thích chọn ngành nghề nghe tên kêu nóng, dễ kiếm nhiều tiền phải chọn ngành nghề xã hội cần Tất điều dẫn đến hệ luỵ có đến 37% sinh viên tốt nghiệp trường không tìm việc làm ngành nghề em tốt nghiệp thừa nhiều có tới 57% sinh viên trường phải học thêm nghề khác phát không phù họp với chuyên môn học Đó chưa kể, số trường đại học, số lượng sinh viên không hứng thú học ngành nghề chọn lên tới 50% Trong đó, nhiều ngành nghề xã hội “khát” nguồn nhân lực cung lại không đủ cầu Những số nêu không thê lãng hợp với lực, sở thích nhu cầu xã hội trước hết phải làm tốt công tác cung cấp thông tin cho em Neu có “Những điều cần biết công tác tuyển sinh” với thông tin sơ lược trường đại học, ngành tuyển chưa đủ, em cần sở đào tạo giới thiệu chi tiết khoa, ngành mô tả công việc làm tương lai, chí có thê nói rõ hon ưu điểm, hạn chế ngành học Thực tế cho thấy, việc chọn nghề học sinh phổ thông không chuyện riêng em học sinh Bởi tác động đến chất lượng ổn định nguồn nhân lực, nói rộng tác động đến kinh tế xã hội đất nước Chính vậy, ngành GD- ĐT, quan chức năng, gia đình xã hội phải có trách nhiệm để em lựa chọn xác ngành nghề phù hợp với khả năng, nguyên vọng nhu cầu xã hội Làm vừa tránh lãng phí chất xám, tiền bạc, lại tạo nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước Cùng với đó, hàng năm địa phương, ngành, doanh nghiệp nên công khai thông tin nhu cầu 5-10 năm tới Đó cần thiết để học sinh xét khả nguyện vọng đặt bút đăng ký vào tờ phiếu tuyển sinh Hiện nay, số tờ báo Thanh Niên, Tuổi Trẻ, Người Lao Động, Sài Gòn Giải Phóng, Giáo dục, Tạp chí Thế giới Mói tổ chức nhiều chuyên mục tạo thành kênh thông tin có vai trò quan trọng công tác hướng ngiệp cho học sinh THPT, thông tin tiêu, điểm chuẩn, đánh giá, phân tích xu hướng phát triền ngành nghề, thị trường lao động bước đầu giúp học sinh định hướng nghề nghiệp cho Đặc biệt, chương trình sau mặt báo như: Ngày hội Tuyển sinh (Báo Tuổi trẻ), Chương trình Tư vấn mùa thi (Báo Thanh Niên), chương trình “Đưa trường học đến với thí sinh” (Báo Người Lao Động) cầu nối quan trọng hàng năm giúp thí sinh chọn trường thi, chọn nghề nghiệp phù hợp tương lai Các chương trình kết nối “3 nhà” (nhà trường - nhà báo nhà doanh nghiệp), với phương châm: Nhà trường cung cấp thông tin liên quan đến chất lượng, trình đào tạo ngành nghề; Nhà báo làm cầu nối nhà trường doanh nghiệp, chuyển tải thông tin đến với học sinh; Nhà doanh nghiệp cung cấp nhu cầu tuyển dụng thông tin cho học sinh THPT biết ngành nghề xã hội cần nhiều năm Báo chí kênh thông tin có vai trò quan trọng công tác hướng nghiệp, đa dạng với nhiều báo tham gia Nhưng báo kiểu làm khác nhau, đội ngũ nhà báo đa phần kiêm nhiệm, không qua trường lớp đào tạo, nên công tác chuyên môn hướng nghiệp không Nhận thấy báo chí cầu nối thiếu trình định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT chọn đề tài: "Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng công tác hướng nghiệp cho học sinh THPT quan báo chí TP.HCM" làm đề tài nghiên cứu luận văn mình, nhằm mục đích đánh giá thực trạng thông tin vấn đề hướng nghiệp quan báo chí cho học sinh Từ đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng, hiệu thông tin vấn đề hướng nghiệp cho học sinh THPT báo chí Mục đích nghiến cứu - Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng công tác hướng nghiệp cho học sinh THPT quan báo chí TP.HCM Giả thuyết khoa học Neu đề xuất thực giải pháp có sở khoa học, phù hợp với thực tiễn, có tính khả thi góp phần nâng cao chất lượng công tác hướng nghiệp cho học sinh THPT quan báo chí TP.HCM Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Làm rõ vấn đề lý luận đề tài: nghề nghiệp, hướng nghiệp, chọn nghề, quản lý công tác định hướng nghề nghiệp quan báo chí 5.2 Xây dựng sở thực tiễn đề tài: Đánh giá thực trạng thông tin vấn đề hướng nghiệp cho học sinh THPT quan báo chí 5.3 Đe xuất giải pháp kiến nghị có tính khả thi nhằm khắc phục hạn chế nội dung, hình thức thông tin, đồng thời nâng cao chất 103 dựng kế hoạch tuyên truyền phối hợp với tổ chức cách hiệu Giải pháp 2: Tính cần thiết đánh giá điểm trung bình 4.5, tính khả thi điểm trung bình 4.1 Đây giải pháp mang tính tiền đề, có chế, phối hợp việc đạo sát việc tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp hiệu Giải pháp 3: Tính cần thiết đánh giá điém trung bình 4.4, tính khả thi diêm trung bình 3.7 Tổ chức tập huấn công tác hướng nghiệp cho nhà báo quan trọng cần thiết Công việc đơn giản mang tính khả thi cao bởi, hết nhà báo phải người có đạo đức, phải đảm bảo thông tin xác đến người đọc Đào tạo động ngũ nhà báo công việc thường xuyên mà báo phải thực Giải pháp 4: Tính cần thiết đưọc đánh giá điểm trung bình 4.1, tính khả thi diêm trung bình 3.7 104 Điểm trung bình chung tính cần thiết giải pháp 4.3; tính khả thi 3.9 Vói kết vậy, nhận thấy giai pháp đưa phù hợp, cần thiết khả thi công tác QL GDHN trường Tiếu kết chương Từ kết nghiên cứu lý luận chương 1, thực trạng quản lý công tác thông tin hướng nghiệp với học sinh THPT TP.HCM chương 2, đề giải pháp quản lý công tác thông tin hướng nghiệp qua quan báo chí TPHCM Qua kết khảo nghiệm, giải pháp chuyên gia, cán quản lý, Biên tập viên báo chí thống cao Như vậy, giải pháp có áp dụng rộng rãi để nâng cao hiệu quản lý công tác hướng nghiệp cho học sinh THPT co - quan báo chí 105 Kết luận KẾT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ 1.1 Qua nghiên cứu lý luận, làm rõ khái niệm trình bày nội dung quản lý, hướng nghiệp, công tác hướng nghiệp cho học sinh THPT quan báo chí nội dung, cách thức HN, làm sở nghiên cứu thực trạng quản lý công tác hướng nghiệp cho học sinh THPT quan báo chí TP.HCM 1.2 Qua nghiên cứu thực trạng, nêu lên được: - Thực trạng nhận thức học sinh nhu cầu hướng nghiệp, thông tin hướng nghiệp, tiêu chí hưóng nghiệp, yêu cầu hướng nghiệp - Thực trạng hình thức thông tin hướng nghiệp báo chí nội dung thông thông tin hướng nghiệp cho học sinh THPT - Thực trạng kết hợp thông tin hướng nghiệp với Ban giám hiệu trường ĐH, CĐ việc thực mục tiêu hướng nghiệp - Có nhìn tổng quan mặt hạn chế công tác thông tin hướng nghiệp, công tác thông tin hướng nghiệp quan báo 106 - Xây dựng kế hoạch công tác hướng nghiệp cho học sinh THPT quan báo chí TP.HCM - Xây dựng kế hoạch liên tịch đơn vị chủ quản (Bộ GD - ĐT, T.Ư Đoàn, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Thành đoàn TP.HCM) Ban Biên tập tờ báo (Thanh Niên, Tuổi Trẻ, Người Lao động) - Tổ chức tập huấn công tác hướng nghề nghiệp cho nhà báo - Đưa nội dung hướng nghiệp cho học sinh THPT thành tôn mục đích báo - Tăng cường việc kết hợp “3 nhà” (nhà trường - nhà báo - nhà doanh nghiệp) để hướng nghiệp cho học sinh THPT Đe thực tốt công tác hướng nghiệp cần phải lựa chọn thực giải pháp phù hợp hoàn cảnh thời gian linh động Kiến nghi 2.1 Với Bộ GD- ĐT: 107 - Nên giao trách nhiệm cho trưòìig ĐH sư phạm xây dựng nội dung chương trình đê đào tạo đội ngũ giáo viên dạy môn hướng nghiệp Đặc biệt phải có nội dung đào tạo kỹ truyền thông cho giáo viên tương lai - Ban hành số văn qui định trách nhiệm, quyền lợi cụ thể cho quan có liên quan đến việc triển khai chương trình giáo dục hướng nghiệp nhà trường phổ thông 2.2 Với UBND TP.HCM - Chỉ đạo thành lập Ban điều phối hướng nghiệp qua co - quan báo chí Đồng thời, mạnh công tác đạo cấp quản lý giáo dục hoạt động công tác giáo dục hướng nghiệp - Cần có kế hoạch cụ thể việc qui hoạch lại hệ thống sở vật chất trường THPT, đầu tư xây dựng trang thiết bị cần thiết cho công tác hướng nghiệp qua phương tiện truyền thông; đạo cho sở kinh tế địa bàn Tỉnh mặt hỗ trợ cho nhà trường thực công tác giáo dục hướng nghiệp, mặt hỗ trợ kinh phí cho trường thực tốt công tác 108 giáo dục hướng nghiệp, đặc biệt việc huy động lực lượng xã hội tham gia tích cực có hiệu việc xây dựng sở vật chất cho trường THPT Cuối năm cần có nội dung nhận xét, đánh giá công tác giáo dục hướng nghiệp trường có sách khen thưởng đơn 109 * Trong nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Danh Ánh (2002), “Quan điếm giáo dục hướng nghiệp”, Tạp chí Giáo dục, số 38 Đặng Danh Ánh (2002), “Hưởng nghiệp trường phô thông”, Tạp chí Giáo dục, số 42 Nguyễn Nam Cường (2012), Một so giải pháp quản lý công tác hưởng nghiệp cho học sinh nông thôn tỉnh Đồng Tháp qua phương tiện truyền thông, Luận văn thạc sĩ Phạm Tất Dong, Vận dụng lý thuyầ hoạt động vào công tác hướng nghiệp, Tạp chí tâm lý học, số 11 Phạm Tất Dong, Vận dụng lý thuyầ hoạt động vào công tác hướng nghiệp, tạp chí tâm lý học, số 11 Nguyễn Dũng (2012), Bước phát triển dành cho hương nghiệp www.huongnghiepviet.com Đảng Công Sản Việt Nam, Coi trọng công tác hướng nghiệp phân luồng học sinh trung học, chuẩn bị cho niên, thiếu niên vào lao động nghề nghiệp phù hợp với chuyên địch cấu kinh tế nước địa phương, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia 10 11 110 tác hưởng nghiệp trường phố Hội đồng Chính phủ (1981), Công thông việc sử dụng hợp lý học sinh cấp PTCS PTTH tốt nghiệp trường, Quyết định số 126- CP 12 Trần Đình Chiến, Xu hướng lựa chọn nghề nghiệp học sinh lớp 12 trường THPT ảnh hưởng kinh tế thị trường, Luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐH Thái Nguyên 13 Nguyễn Đắc Hưng (2008), Tri thức Việt Nam tiến thời đại, NXB trị quốc gia, Hà nội 14 Nguyễn Thị Thanh Huyền, Thực trạng thực công tác giáo dục hướng nghiệp trường THPT khu vực miền núi đông bắc Việt Nam, Đe tài nghiên cứu khoa học cấp 15 Lê Ngọc Huyền (năm 2007) Tìm hướng cho truyền thông hướng nghiệp, Luận văn tốt nghiệp đại học 16 Phạm Đình Lân (năm 2007) Bảo với vấn đề làm việc niên, Luận văn tốt nghiệp đại học 17 Luật Giáo dục (2005), Giáo dục trung học phô thông nhằm giúp học sinh củng cố phát triến kết trung học sở, hoàn thiện học vấn phô thông đế tiếp tục học đại học, cao đắng, trung học chuyên nghiệp, học nghề vào song lao động, NXB Chính trị Quốc gia 111 22 Nguyễn Bá Son “Một sổ vẩn đề khoa học quản /ý”, NXB trị Quốc gia Hà Nội năm 2000 23 Đỗ Thu Thảo (2010) Hoạt động tư vẩn tuyển sinh - hưởng nghiệp báo - trường hợp Báo Tuôi Trẻ, Công trình nghiên cức khoa học sinh viên cấp trường 24 Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chủng, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 25 Tạ Ngọc Tấn (1999), Cơ sở lý luận báo chỉ, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 26 Hữu Thọ (2003) Mấy suy nghĩ văn hoá báo chí, Tạp chí Cộng sản số 17 27 Từ điển tiếng Việt 28 Ngô Quý Việt (2008) Tại cần áp dụng hệ thống quản lý chất lượng toàn diện, Tạp chí Tiêu chuấn đo lường chất lượng Việt Nam số 29 UNESCO, Hướng nghiệp trình cung cấp cho ngirời học thông tin thân, thị trường lao động định hướng cho người học có quyầ định đủng lựa chọn nghề nghiệp PHIÉƯ KHẢO SÁT PHỤ LỤC (Dành cho học sinh THPT sinh viên) Đe tìm hiểu vai trò báo chí việc định hướng nghề nghiệp, giúp học sinh trường THPT có nhận thức thái độ đắn giá trị xã hội nói chung giá trị nghề nghiệp nói riêng cở sở học sinh có lựa chọn cho nghề phù họp với lực nguyện vọng thân đọc thông tin nào? vậy, mongcơnhận ý kiến trao□ đôi thắng thắn 1Do Thông tin nghề nghiệp, cấu ngành nghề xã hội Thông nhu nghề cầu nguồn nhân em định hướng nghề nghiệp tin dựvềđịnh nghiệp củalựccác □em Những dự báo xu hướng nghề nghiệp □ tương lai Những khó khăn việc giữ vững phát triển làng nghề Câu 1: Bạn tìm kiếm thông tin qua kênh nào? nước □ Câu 5: Thực tin hướnghình) nghiệp ti ên tờ báo 'Thanh Báo chítrạng (Báo thông in, điện tử; truyền Thông tin định hướng phát triển kinh □tế □ Hỏi ngưòi thân, bạn bè □ Niên, Tuổi Trẻ, Ngưòi Các Lao thông Động?tin khác phản ánh trang báo □ Cha, mẹ định hướng □ Sách □ Nhà trường hướng dẫn □ Câu 2: Thông tin tìm kiếm bạn chủ yếu lĩnh vực nào? Nội dung phản ánh báo ngày đa dạng, phong phú □ Chính trị - xã hội □ Kinh tế □ Nội dung3.thông tin, không dùng lại việc phản ánh mà Giáo dục, hướng nghiệp □ trọng tới việc dẫn cho công chúng thấy thực trang việc hướng Văn hóa - văn nghệ □ nghiệp xu hướng phát triển thị trường lao động Thể thao nước □ □ Các lĩnh vực khác □ Câu 3: Bạn thích đọc Báo nào? Thông tin hướng nghiệp cho học sinh, sinh viên báo in nhiều hạn chế thiếu sót □ Câu 6: Hình thức thông tin lĩnh vực Giáo dục Báo có thỏa mãn nhu cầu bạn? Bài phản ánh thê loại sử dụng nhiều giữ vị trí quan trọng công tác thông tin quan báo chí □ Tin ngắn thông báo kiện, tượng cách cô đọng, súc tích, ngắn gọn □ Nhiều thông tin định hướng nghề nghiệp □ Đáp ứng thời xu hướng nghề nghiệp □ Không đáp ứng nhu cầu kìm kiếm thông tin □ Bài viết nhọt nhạt, phân tích không sâu □ Câu 7: Ngôn ngữ uu điếm thông tin hướng nghiệp Báo? Dễ hiểu, súc tích □ Tít tựa có nhiều thông tin □ Dài dòng, lủng củng □ Câu khách □ Thiếu thông tin hướng nghiệp phân tích không sau □ Câu 8: Bạn tham dư chương trình sau mặt báo giáo dục định hướng nghề nghiệp báo? Nhiều lần tham dự □ Chỉ lần □ Chưa tham dự lần □ Câu 9: Các chương trình Thanh Niên (Tư vấn mùa thi), Tuối Trẻ (Tư vấn tuyển sinh), Ngưòi Lao Động (Đưa trường học đến thí sinh) giúp cho ban? □ Giải đáp nhiều thắc mắc mà học sinh quan tâm □ Định hướng nghề nghiệp hoạch định tương lai cho nhiều người trẻ □ Rất cần thiết cho học sinh □ Không đáp ứng đưọc mong mỏi học sinh □ Tẻ nhạt thiếu thông tin □ Câu 10 Bạn hiểu nghề ? (Đánh dấu (+) vào ý phù hợp với ý kiến bạn ) Nghề việc làm hợp quy luật phát luật □ Nghề việc làm ổn định, lâu dài có thu nhập nhằm đảm bảo đời sống cá nhân phát triển xã hội □ Nghề việc làm nhằm thoả mãn nhu cầu, sở thích nhân □ Nghề việc làm ổn định, lâu dài, đào tạo, có thu nhập nhằm đảm bảo đời sống cá nhân phát triển xã hội □ Câu 11: Ba mẹ bạn có ý kiến việc giúp bạn hiểu biết chọn nghề ? ( Đánh dấu (+) vào ý phù hợp với ý kiến em ) Trao đổi, hướng dẫn em hiểu nghề em định chọn □ Tìm sách báo, tài liệu nói nghề cho em hiểu □ Để em tự tìm hiều lấy công việc sau góp ý □ Không quan tâm đến việc dự đinh chọn nghề em □ Muốn em chọn nghề truyền thống gia đình □ Bắt em chọn nghề có thu nhập cao □ Ý kiến khác □ Câu 13: Khi tìm hiểu nghề chọn nghề bạn thường gặp khó khăn gì? sách báo, thông tin □ thời gian hiểu biết, tìm hiểu □ TT 4Phản Tính chất thông tin hướng nghiệp cho học sinh THPT báo chí ánh Mức độ cần thiết Không biết hỏi □ PHIÉU KHẢO SÁT Ý kiến khác □ Câu 12: Khi chọn nghề, bạn quan tâm đến yếu tố yếu tố sau (Đánh dấu (+) vào ý trùng với ý bạn ) (Dành cholao trưởng Thị trường động phòng đào tạo, hiệu phó trường ĐH, CĐ) □ Sự phát triển nghề □ Những đặc trưng nghề □ Những đặc điểm tâm lý,sức khoẻ cá nhân □ Tìm Dư luận hội đótin hướng nghiệp cho học sinh THPT □ khó khăn việc hiểucủa việcxãcung cấpnghề thông Các yếu tố khác □ báo chí đáp ứng với nhu cầu trường ĐH, CĐ Thông tin cá nhân: - Họ tên: Thông tin sở đào tạo, trình Xin chân thành cảm ơn quý ông, bà! (bà) cho phù hợp bảng sau: Nội dung thông tin thi trường lao 10 Các chương trình sau mặt báo (Tư vấn 11 Xây dựng kênh tương tác với “3 12 Xây dựng chương trình trực tuyến giúp học sinh tiếp cận với thông tin Mức độ thường xuyên TT Tính chất thông tin hướng nghiêp cho Rất Thường Phân tích, đánh giá thị trường lao động PHIÉU PHIÉU TRƯNG KHẢO CẦƯ SÁT Ý KIÉN Không (Dành cho nhà báo) Đe góp phần đánh giá tính cấp thiết tính khả thi giải pháp quản lý nâng cao chất lượng công tác hướng nghiệp cho học sinh THPTcủa Tìm quanhiểu báo việc chí TP.HCM; tài nghiên học chúng cung cấp thông tin đề hướng nghiệpcứu cho khoa học sinh THPT chí đưađáp 5ứng giải mong vuiCĐ lòng cho biết ý kiến báo vớipháp, nhu cầu củacác đồng trườngchí ĐH, Trang bị thông tin giới nghề (Bằng cho điểm mỗiông, giảibà! pháp từ đến cách đánh dấu X Xin châncách thành cảm ơn quý nghiệp, nhu cầu thị trường lao Thông tin cá nhân: động, định hướng phát triến kinh tế - xã hội địa phương cách đầy đủ - Họ tên: Cung cấp thông tin đế học sinh tựvà hiểu biết đầy đủ lực, phẩm chất thân, nhận thức sở trường, sở đoản thành tố tạo nên co- hội lựa chọn TT Xây Giải pháp dựng kế hoạch công tác hưóng nghiệp cho học sinh THPT quan báo Xây dựng kế hoạch liên tịch đơn vị chủ quản (Bộ GD-ĐT, Tổng Liên Việt Nam, T.Ư đoàn Đoàn, lao động Thành đoàn TP.HCM) Ban Biên tập tờ báo (Thanh Niên, Tuổi Tồ chức tập huấn công tác hướng nghiệp cho nhà Đưa nội dung cho học l ăng cường hướng nghiệp sinh THPT việc kết thành Rất chân thành cám ơn ý kiến đóng góp đồng chí, chúc đồng họp “3 nhà” (nhà trường - nhà báo nhà doanh nghiệp) đê hướng nghiệp cho học sinh [...]... nghề nghiệp của học sinh THPT trong dự định chọn nghề và đưa ra một số giải pháp nhằm giúp học sinh THPT nâng cao nhận thức về nghề và giá trị 7 9 Cấu trúc luân văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận văn có 3 chuông Chương 1 Cơ sở lý luận về giải pháp quản lý nâng cao chất lượng công tác hướng nghiệp cho học sinh THPT của các cơ quan báo chí 8 Chương 1 Cơ SỞ LÝ LUẬN VÊ QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT... lượng chính trị, chất lượng văn hóa khoa học, chất lượng nghiệp vụ Những yếu tố đó tạo ra chất lượng sản phẩm báo chí, tức là tờ báo có chất lượng văn hóa cao Cơ quan báo chí phải mở rộng cửa đối với bạn đọc và cộng tác viên, chân thành lắng nghe và tôn trọng ý kiến của họ [26.trl0] 1.3 Công tác hướng nghiệp cho học sinh THPT của các cơ quan báo chí Báo chí không chỉ là vũ khí tư tưởng sắc bén, lợi... tài này sẽ đóng góp một phần, làm cơ sở trong việc tìm giải pháp quản lý nâng cao chất lượng công tác hướng nghiệp cho học sinh THPT của các cơ quan báo chí ở TP. HCM để giáo dục, giúp các em học sinh có nhận thức và thái độ đúng đắn về giá trị các nghề trong xã hội, trên cơ sở đó dẫn đến việc lựa chọn nghề một cách phù hợp với khả năng, năng lực, nguyện vọng, nhu cầu của bản thân và xã hội Đồng thời... lập nên quan điểm khoa học của bản thân Trên cơ sở tiếp thu những thành tựu của những người đi trước, đồng thời bằng lý luận và thực hiện quá trình nghiên cứu trên khách thể mới và địa bàn nghiên cứu mới, tác giả luận văn mạnh dạn thực hiện đề tài "Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng công tác hướng nghiệp cho học sinh THPT của các cơ quan báo chí ở TP. HCM" Hy vọng đề tài này sẽ đóng góp một phần,... Hải Yen (2011) với nội dung Báo chí với vấn đề hướng nghiệp cho học sinh - sinh viên hiện nay” Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Nam Cường (2012) với nội dung “ Một số giải pháp quản lý công tác hướng nghiệp cho học sinh nông thôn tỉnh Đồng Tháp qua phương tiện truyền thông” [16], [15], [30], [3] 9 THPT của các cơ quan báo chí Nhưng các nghiên cứu đã giúp cho tác giả của luận văn này có được những... LUẬN VÊ QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH THPT CỦA CÁC Cơ QUAN BÁO CHÍ 1.1 Lich sử nghiên cứu vấn đề - Nghiên cứu về vấn đề hướng nghiệp cho học sinh THPT trên báo in cho đến nay không còn là vấn đề mới mẻ nhưng trong một thời điểm nó vẫn còn nguyên tính thời sự và trơ thành một vấn đề luôn được quan tâm đối với hoạt động báo chí ở Việt Nam - Chính vì vậy, trong nhiều năm... Yếu tố giáo dục hướng nghiệp của nhà trường về mặt lí luận, giáo dục hướng nghiệp trong nhà trường phải đóng vai trò chủ đạo trong việc định hướng và lựa chọn nghề nghiệp của học sinh Hướng nghiệp cho học sinh trong trường phổ thông được thể hiện như là một hệ thống tác động sư phạm nhằm giúp cho các em lựa chọn được nghề nghiệp một cách họp lý Trong nhà trường, giáo dục hướng nghiệp là một trong những... hiểu hướng nghiệp như một hệ thống tác động giúp thế hệ trẻ có cơ sở khoa học trong việc chọn nghề phù hợp với những 13 Theo các tác giả Lê Khanh, Trần Trọng Thủy, Phạm Minh Hạc, nếu xét về nội dung và mục đích, hướng nghiệp là một hệ thống công tác giảng dạy, giáo dục được tổ chức một cách đặc biệt, nhằm hình thành ở học sinh một xu hướng nghề nghiệp có tính đến nhu cầu của xã hội, trên cơ sở đó... tiếng các dân tộc thiểu số Việt Nam, tiếng nước ngoài [29, tr.l] 1.2.3 Quản lý Theo Nguyễn Bá Sơn trong cuốn Một số vấn đề cơ bản về khoa học quản lý NXB chính trị Quốc gia Hà Nội năm 2000: Quản lý là tác động có 16 - Hoạt động quản lý là những tác động phối hợp nỗ lực của các cá nhân nhằm thực hiện mục tiêu của tố chức Như vậy có thế khái quát: Quản lý là sự tác động có tố chức, có định hướng của. .. tiến trình hướng nghiệp của mỗi người Hướng nghiệp là một quá trình liên tục tác động từ khi người học còn ngồi học ở bậc phố thông, qua quá trình trao dồi chuyên môn nghề nghiệp và tìm được nơi lao động phù hợp Khi mỗi cá nhân đều có được chuyên môn nghề nghiệp vững vàng phù hợp, họ sẽ có nhiều cơ hội có một nghề nghiệp ổn định, nâng cao chất lượng cuộc sống cá nhân Ở một góc độ khác, hướng nghiệp có ... Cơ sở lý luận giải pháp quản lý nâng cao chất lượng công tác hướng nghiệp cho học sinh THPT quan báo chí 8 Chương Cơ SỞ LÝ LUẬN VÊ QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH. .. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH THPT CỦA CÁC Cơ QUAN BÁO CHÍ Ở TP. HCM 78 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 78 3.2 Các giải pháp quản lý công tác. .. SỞ THựC TIỄN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH THPT CỦA CÁC QUAN BÁO CHÍ Ở TP. HCM 43 2.1 Khái quát thực trạng công tác hướng nghiệp TP HCM

Ngày đăng: 30/12/2015, 16:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan