Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
5,81 MB
Nội dung
“Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi trường mầm non” MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 2 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng khảo sát thực nghiệm Các phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu thời gian thực đề tài PHẦN II NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận để giải vấn đề Khảo sát thực trạng: Các biện pháp thực hiện: Biện pháp thực phần Kết đạt sau thực 14 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 15 Kêt luận: 15 Khuyến nghị: 16 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ: 0/16 “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi trường mầm non” Tên đề tài : “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi trường mầm non” Lý chọn đề tài 1.1.Cơ sở lý luận Như biết, đất nước ta kinh tế đường hội nhập quốc tế, phải tiếp cận tiến vượt bậc khoa học, kỹ thuật Vì nghiệp giáo dục Đảng, Nhà nước toàn xã hội quan tâm coi “Giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển” mà giáo dục mầm non bậc hệ thống giáo dục quốc dân Đây móng ban đầu cho hình thành phát triển tồn diện nhân cách sau này, trình hình thành phát triển nhân cách trẻ, phát triển ngôn ngữ nhiệm vụ vơ quan trọng Bởi ngơn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt, phương tiện nhận thức giao tiếp hữu hiệu người Nhờ có ngơn ngữ người trao đổi cho hiểu biết, truyền cho kinh nghiệm, bày tỏ với nguyện vọng, ý muốn thực dự định tương lai Trong năm gần bậc học mầm non đặc biệt coi trọng “ Lấy trẻ làm trung tâm” đổi hình thức dạy học, đặc biệt hinhg thức dạy học tiên tiến áp dụng phương pháp giáo dục “STEAM” phương pháp “montessori” để tổ chức hoạt động phù hợp với cá nhân trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động cách chủ động tích cực, hồn nhiên, vui tươi đồng thời tạo điều kiện cho giáo viên phát huy khả sáng tạo lựa chọn tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ cách linh hoạt, nhằm phát triển toàn diện cho trẻ Thế trẻ 24 – 36 tháng tuổi vốn từ trẻ cịn ít, khả diễn đạt ngơn ngữ cịn nhiều hạn chế Trẻ hay nói ngọng, nói lắp, nói câu ngắn phần lớn danh từ, động từ Các loại khác tính từ, đại từ, trạng từ xuất tăng dần theo độ tuổi trẻ Trẻ độ tuổi không hiểu nghĩa từ biểu thị vật, hành động cụ thể mà cịn hiểu nghĩa từ biểu thị tính chất màu sắc, thời gian mối quan hệ Tuy nhiên, mức độ hiểu nghĩa từ trẻ 24 – 36 tháng tuổi cịn hạn chế có nét đặc trưng riêng Trẻ sử dụng từ biểu thị thời gian chưa xác, trẻ nhận thức cơng cụ ngữ pháp sử dụng chúng hạn chế Do với trẻ mầm non nói chung trẻ nhà trẻ 24- 36 tháng tuổi nói riêng cần phải giúp trẻ phát triển mở rộng vốn từ, cung cấp vốn từ cho trẻ 1/16 “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi trường mầm non” 1.2.Cở sở thực tiễn Những năm gần đây, giáo dục mầm non trọng vào việc đổi tồn diện đặc biệt quan tâm đến đổi phương pháp, hình thức dạy học ứng dụng rộng rãi bình diện mặt lý luận thực tiễn Hiện nay, trường mầm non việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ nói chung trẻ 24- 36 tháng tuổi nói riêng thực tất hoạt động chơi học trẻ Với nhiệm vụ việc mở rộng vốn từ, kỹ giao tiếp để phát triển ngơn ngữ cho trẻ có vai trị đặc biệt quan trọng Vì giáo viên cần phát huy tính tích cực hóa nhận thức trẻ, trọng vào việc “Lấy trẻ làm trung tâm” giúp trẻ tự phát tri thức Trên thực tế nay, tổ chức cho trẻ hoạt động để phát triển ngôn ngữ đa phần giáo viên dạy phương pháp hình thức tổ chức mơn học, hoạt động học giống nhau, ôm đồm kiến thức truyền tải cho trẻ, tượng thường gặp giáo viên Từ dẫn đến tượng trẻ chán học, đa phần học hoạt động thiếu sôi nổi, hiệu đạt chưa cao Do muốn trẻ có ngơn ngữ xác, có vốn ngơn ngữ sáng giáo người lớn người xung quanh phải có phương pháp dạy trẻ phù hợp, giáo viên phải phát âm chuẩn, có kiến thức, kỹ tổ chức hoạt động tốt để phát triển ngôn ngữ, làm giàu vốn từ cho trẻ Bản thân giáo viên nhà trường phân công phụ trách lớp 24 - 36 tháng tơi nhận thức rõ vai trị trách nhiệm việc chăm sóc giáo dục trẻ đặc biệt việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ Chính nên tơi tìm tịi nghiên cứu lựa chọn “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi trường mầm non ” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhằm tìm số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi trường mầm non Đối tượng nghiên cứu “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi trường mầm non” Đối tượng khảo sát, thực nghiệm: Tại lớp nhà trẻ 24-36 tháng tuổi trường Mầm non nơi công tác: Lớp D1 với tổng số 23 trẻ 5.Các phương pháp nghiên cứu: Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 2/16 “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi trường mầm non” Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra Phương pháp quan sát Phạm vi nghiên cứu thời gian thực : Từ tháng năm 2022 đến tháng năm 2023 lớp 24-36 tháng D1 nơi công tác PHẦN II NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận để giải vấn đề Ngôn ngữ phương tiện để phát triển tư duy,là công cụ phát triển trí tuệ người ta dùng để biểu đạt ý nghĩa tình cảm người khác qua để người ta hiểu Ngơn ngữ cấu tạo hình thức biểu ý, tức âm (tiếng nói), nét mặt điệu tay động tác cụ thể Nó tổng hợp tất Để có ngơn ngữ phong phú, xác phải phát triển lời nói hồn thiện ngơn ngữ cho trẻ theo q trình từ nhỏ Xưa ơng cha ta có câu “Trẻ lên ba nhà học nói” câu tục ngữ cho ta thấy đặc trưng ngôn ngữ trẻ năm thứ Ở độ tuổi ngôn ngữ trẻ phát triển nhanh phát triển vượt bậc so với giai đoạn trước Đây coi “giai đoạn vàng” để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Tuy nhiên thực tế nhận thức tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ giai đoạn Nhiều người nghĩ dạy trẻ phải từ lớp mẫu giáo hay tiểu học trở quan trọng quan tâm dẫn đến trẻ nhà trẻ gặp nhiều khó khăn việc mở rộng vốn từ khả giao tiếp trẻ Là giáo viên phân công dạy lớp nhà trẻ 24 - 36 tháng thấy rõ việc gây hứng thú, cung cấp vốn từ trò chuyện giao tiếp với trẻ giúp trẻ 24 - 36 tháng tuổi phát triển ngơn ngữ có vai trị vơ quan trọng việc giáo dục trẻ phát triển ngôn ngữ toàn diện 2.Kháo sát thực trạng: a.Khảo sát thực tế - Tháng năm học 2022-2023 phân cơng chủ nhiệm lớp 24-36 tháng,với 23 cháu có 13 trẻ nam 10 trẻ nữ Đại đa số bố mẹ em làm nông nên bước đầu thực gặp thuận lợi khó khăn sau: * Thuận lợi: - Trường ln nhận nhiều quan tâm đạo sát cấp lãnh đạo,các ban ngành đoàn thể 3/16 “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi trường mầm non” - Luôn quan tâm hướng dẫn, đạo Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện tốt cho giáo viên thực tốt hoạt động Nhà trường trọng đến giáo dục trẻ nhà trẻ qua buổi bồi dưỡng chuyên môn tổ chức buổi chuyên đề nhà trường - Lớp có 03 giáo viên có trình độ chuẩn, cán giáo viên, bạn bè ln giúp đỡ nhiệt tình cơng việc Giáo viên nhiệt tình với cơng việc yêu nghề, mến trẻ, phụ huynh tin yêu, quý mến - Đa số cháu khoẻ mạnh, tham gia tích cực vào hoạt động - Bản thân cố gắng học hỏi, áp dụng phương pháp dạy học tích cực hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, sưu tầm làm đồ dùng đồ chơi đa dạng phong phú, thiết kế môi trường học tập để trẻ có hứng thú hoạt động học Bên cạnh tơi ln u nghề, mến trẻ, tâm huyết với nghiệp giáo dục mầm non * Khó khăn: Bên cạnh thuận lợi trên, tơi cịn gặp khơng khó khăn: - Do 100% trẻ lớp nên trẻ cịn quấy khóc, chưa giao tiếp với cô nhiều, chưa hợp tác với cô - Lớp tơi có 23 cháu có 11 cháu dân tộc mường, đến lớp trẻ cịn giao tiếp với bạn tiếng mường - Đa số trẻ khả nói, phát âm cịn gặp nhiều khó khăn nhiều trẻ nói từ, nói từ đơn, từ đơi chưa nói câu đơn hồn chỉnh - Vốn từ ngữ trẻ chưa phong phú - Bộ máy phát âm trẻ chưa hoàn thiện nên nhiều trẻ phát âm cịn ngọng, trẻ cịn nói lắp, phát âm cịn sai nhiều chưa chuẩn âm - Một số trẻ nhút nhát, chưa mạnh dạn tự tin, chưa có nhiều kỹ hoạt động học chơi -Nhiều phụ huynh chưa quan tâm đến trẻ, bận rộn với công việc hay cho trẻ xem điện thoại, ti vi, quan tâm giao tiếp với trẻ, chưa hiểu tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ giai đoạn nên không ý dạy thêm trẻ nhà không quan tâm đến việc dạy học cô trẻ lớp b Khảo sát thực tế trước thực đề tài: => Sau tìm hiểu khó khăn tiến hành khảo sát thực trạng trẻ lớp cho kết khảo sát chất lượng đầu năm sau: Kết khảo sát thực tế đầu năm Nội dung Tổn Tốt Khá Trung Yếu 4/16 “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi trường mầm non” g số Số trẻ trẻ 23 Số trẻ % % 8,6 Số trẻ 13,1 21,7 34, 30, 3.Sử dụng ngôn 23 ngữ mạch lạc 8,6 26,2 30, 34, 4.Khả nói 23 ngữ pháp, diễn đạt ngôn ngữ 8,6 17,4 30, 10 43, Khă nghe, hiểu ngôn ngữ phát âm chuẩn 2.Phát triển vốn 23 từ trẻ % bình Số % trẻ 30, 21,7 39, * Qua việc khảo sát kỹ trẻ nhận thấy: - Khả nghe trẻ cịn hạn chế, nhiều trẻ nghe khơng hiểu lời nói cô, không hiểu câu hỏi, trả lời thường nhắc lại câu hỏi cô - Khả phát âm trẻ sai nhiều, trẻ nói đến hai từ, trẻ nói câu đơn câu đủ thành phần, số trẻ gật đầu, lắc đầu, chưa mạnh dạn trả lời câu hỏi cô - Vốn từ ngữ trẻ chưa phong phú - Kỹ tham gia trò chơi hạn chế - Trẻ chưa mạnh dạn, tự tin giao tiếp * Tơi tìm ngun nhân dẫn đến thực trạng sau: - Trong hoạt động làm quen với văn học đồng nghiệp thực số biện pháp chưa linh hoạt, thiếu tính sáng tạo Quá trình tổ chức hoạt động học thơ, truyện, ca dao, đồng dao… giáo viên làm đồ dùng đồ chơi nhiên đồ dùng chưa đẹp, chưa thu hút ý trẻ - Giáo viên hạn chế trrong việc kết hợp, đan xen, lồng ghép với hoạt động khác Các hình thức tổ chức hoạt động dời dạc, chưa biết tận dụng lạ vào hoạt động để cháu hứng thú Môi trường, phương tiện trải nghiệm cho trẻ chưa nhiều, chưa phong phú 5/16 “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi trường mầm non” - Giáo viên chưa thật tạo hội cho trẻ tự hoạt động, tự thể cảm xúc - suy nghĩ mà áp đặt trẻ theo cô, chưa lấy trẻ làm trung tâm, phần lớn thời gian học ngồi lớp, hình chữ U, hai hàng ngang - Giáo viên chưa ý đến đặc điểm tâm sinh lý trẻ 24 - 36 tháng tuổi, chưa gần gũi, động viên, khuyến khích kịp thời để trẻ mạnh dạn, tự tin thể mình, chưa quan tâm tới trẻ, chưa đưa biện pháp đáp ứng nhu cầu phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Giáo viên chưa trọng việc sửa lỗi phát âm trẻ phát âm sai - Chưa thường xuyên ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động - Bên cạnh cịn nhiều phụ huynh chưa thật ý đến việc phát triển ngôn ngữ, giáo dục giai đoạn Trước thực trạng đó, tơi trăn trở làm để khắc phục khó khăn phát huy mặt thuận lợi để giúp trẻ bộc lộ hết khả mình, giúp trẻ phát triển ngơn ngữ tồn diện Chính tơi dành thời gian nghiên cứu mạnh dạn đưa “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi trường mầm non” Hi vọng biện pháp tơi đưa đóng góp chút kinh nghiệm nhỏ công tác giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ Từ kết suy nghĩ tìm số biện pháp sau nhằm nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3.Các biện pháp thực hiện: 3.1 Biện pháp 1:Giáo viên trọng sửa lỗi phát âm cung cấp nhiều vốn từ cho trẻ 3.2 Biện pháp 2:Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thơng qua hoạt động chơi tập có chủ đích 3.3 Biện pháp 3: Phát triển ngơn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động chơi tập lúc nơi 3.4 Biện pháp 4: Lựa chọn câu hỏi phù hợp với đối tượng trẻ 3.5 Biện pháp 5: Sử dụng trị chơi phát triển ngơn ngữ cho trẻ 3.6 Biện pháp 6:Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua phối kết hợp với phụ huynh Biện pháp phần: 4.1.Biện pháp 1:Giáo viên trọng sửa lỗi phát âm cung cấp nhiều vốn từ cho trẻ a Chú trọng sửa lỗi phát âm Việc dạy trẻ phát âm phải phát âm xác thành phần cấu tạo âm tiếng việt, không ngọng, không lắp, biết điều chỉnh âm lượng thể 6/16 “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi trường mầm non” ngữ điệu Trẻ độ tuổi máy phát âm cịn chưa hồn thiện, bên cạnh phần nguyên nhân người lớn phát âm sai nên trẻ bắt chước theo lớp có trẻ quen nói tiếng dân tộc Vì để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ giáo viên cần nỗ lực nhiều Tơi có hình thức để luyện phát âm cho trẻ sau: * Trò chuyện với trẻ: Giao tiếp nguyên nhân dẫn đến nói ngọng đồng thời cách để sửa nói ngọng tốt Bé phát âm tốt thường xuyên giao tiếp, trò chuyện với người xung quanh Giáo viên cần lựa chọn vấn đề liên quan đến kinh nghiệm trẻ: vật bé u thích, phim bé thích, trị chuyện gia đình bé Giáo viên cần giao tiếp mắt với trẻ, gần gũi với trẻ để hiểu ngôn ngữ trẻ, từ đưa hướng sửa sai cho trẻ, từ giúp trẻ tự tin giao tiếp Tơi thường dành thời gian đón trả trẻ thời gian trẻ chơi tự để giao tiếp trò chuyện luyện phát âm cho trẻ *Luyện phát âm theo mẫu: Muốn trẻ phát âm chuẩn giáo viên phát âm mẫu phải xác Ví dụ: Khi dạy trẻ vật ni gia đình: Con chó, mèo, trâu phải phát âm chuẩn cho trẻ phát âm theo, trẻ phát âm sai cô phải sửa sai cho trẻ cho trẻ phát âm lại nhiều lần Giáo viên việc sửa phát âm cho trẻ học, tơi cịn dành thời gian luyện tập sửa ngọng trẻ qua lần trò chuyện ngắn, sử dụng câu, từ chứa từ “con chó”, “con mèo”, “con trâu” trẻ phát âm lại “Nhà có ni gì?”, “Con kêu meo meo”, “Con có sừng giúp bác nông dân cày ruộng?” Hoặc đưa hình ảnh vật hỏi trẻ cho trẻ phát âm lại: Con nhìn xem tranh có hơm học *Luyện phát âm qua trị chơi: Trong q trình dạy giáo viên nên kết hợp tập với trị chơi để trẻ hứng thú khơng bị chán Ví dụ: Trị chơi “nghe tiếng kêu đốn tên vật” Giáo viên cho trẻ nghe tiếng kêu vật cho trẻ đoán tên vật vừa kêu ( chó, mèo, lợn, gà, ếch) trẻ đốn mở hình ảnh vật cho trẻ quan sát nói tên bé gọi tên chưa phát âm sai giáo phải phát âm mẫu chuẩn xác, rõ ràng cho cháu nói lại tập nói theo Ví dụ: cho trẻ nghe tiếng kêu “lợn” Trẻ đốn “con lợn” phải nói từ “con lợn” cháu nói “con nhợn hay ợn” giáo phải tập cho cháu nói lại nhiều lần, nói chậm 7/16 “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi trường mầm non” *Luyện phát âm qua việc xem vật thật, đồ chơi, tranh vẽ: Ở biện pháp giáo viên cho trẻ chơi đố vui hay tìm đồ vật, đồ chơi Ví dụ: Bé tìm cho dưa hấu, chuối,…trẻ gọi tên đồ vật , trị chuyện cơng dụng, hình dáng, màu sắc đồ vật trẻ lấy từ tạo cho trẻ môi trường thoải mái để trẻ tiếp thu thứ bạn muốn truyền đạt tới trẻ, sửa lỗi phát âm, nói ngọng nên vừa sửa, vừa chơi đạt hiệu cao *Luyện phát âm qua việc đọc thơ, đồng dao, ca dao tập nói nhanh, nói đúng: Qua giải lao hay hoạt động chuyển tiếp sau hoạt động tơi sửa lỗi phát âm để dạy trẻ phát âm Tác phẩm thơ hay đồng dao góp phần phát triển hồn thiện ngơn ngữ cho trẻ Ví dụ: Rèn phát âm sửa lỗi qua thơ “Đi chợ tết”, “Yêu mẹ”… Tóm lại: Việc luyện phát âm, sửa sai lỗi phát âm cho trẻ vô quan trọng qua giúp máy phát âm trẻ hồn thiện 4.2 Biện pháp 2:Phát triển ngơn ngữ cho trẻ thơng qua hoạt động chơi tập có chủ đích: Việc tổ chức hoạt động chơi tập có chủ đích để phát triển ngơn ngữ cho trẻ quan trọng đề tài, hoạt động tơi tìm phương pháp, hình thức, biện pháp hiệu để dẫn dắt trẻ tìm hiểu, khám phá nội dung hoạt động cách có hiệu nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ *Thông qua hoạt động nhận biết: Trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng giai đoạn tập nói, máy phát âm chưa hồn chỉnh nên trẻ cịn nói ngọng, nói lắp nhiều, trẻ thường nói khơng đủ câu, đủ từ Vì hoạt động nhận biết hoạt động quan trọng phát triển ngôn ngữ cung cấp vốn từ cho trẻ Nên tiến hành hoạt động nhận biết cô giáo cần chuẩn bị hệ thống câu hỏi cách rõ ràng, ngắn gọn để hướng dẫn trẻ trả lời đủ câu, đủ từ Ví dụ: Dạy trẻ nhận biết “Con vịt con” cung cấp cho trẻ từ “Vịt co có lơng vàng”, “Vịt kêu vít vít” với hoạt động tơi bắt chước tiếng kêu vật sau tơi cho xuất hình ảnh ti vi video vịt kêu nói: Xin chào bạn đố bạn biết tơi ai? +Con vịt có đặc điểm gì? (Cơ kết hợp đàm thoại, giới thiệu nhấn mạnh vịt gồm có phần đầu, mình, đi) +Đầu vịt có gì? (có mắt, mỏ, mào) + Vịt có màu gì? (màu vàng) + Vịt dùng chân để làm gì? 8/16 “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi trường mầm non” Sau cho trẻ làm tiếng vịt kêu (2 – lần) Quá trình trẻ trả lời tơi ý cho trẻ nói rõ ràng, đủ câu, đủ từ cho trẻ liên hệ với thực tế Thông qua hoạt động nhận biết ý quan sát đến cá nhân trẻ trẻ nhận biết chưa hướng dẫn cụ thể cho trẻ, trẻ không trả lời trả lời sai, nói ngọng, nói lắp tơi gợi ý hỏi trẻ đến đâu dừng lại cho trẻ tập nói từ đó, tơi phải kiên trì sửa sai cho trẻ, nhấn mạnh để trẻ nói theo Sau lần trẻ nói tơi khuyến khích, động viên để trẻ mạnh dạn, tự tin, hứng thú hoạt động từ kích thích phát triển tư ngôn ngữ cho trẻ *Thông qua hoạt động thơ, truyện Hình ảnh 1: Phát triển ngơn ngữ cho trẻ kể chuyện Thơ, truyện phương tiện quan trọng để phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non Không rèn luyện cho trẻ phát âm ngữ pháp mà quan trọng phát triển vốn từ, dạy trẻ nói cấu trúc câu, nói ngữ pháp, trọn vẹn có hiệu giao tiếp, có vai trị to lớn việc phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ Song để phát huy vai trị thơ, truyện phát triển ngơn ngữ cho trẻ giáo cần phải có phương pháp giúp trẻ làm quen với thơ, truyện cách có hiệu Ví dụ: Khi dạy câu chuyện “Thỏ không lời” cung cấp từ “chơi mãi” giải thích cho trẻ hiểu chơi chơi lâu, từ “xa thật xa” có nghĩa xa Sau đàm thoại nội dung câu chuyện với trẻ Tất câu trẻ trả lời ý hướng cho trẻ trả lời đúng, rõ ràng, đủ câu, đủ ý nhiều trẻ trả lời Nếu có trẻ trả lời sai tơi nói trước để trẻ nói theo Như thơng qua hoạt động thơ, truyện giúp trẻ cảm nhận âm, vần, điệu, nhịp điệu tiếng việt, phát triển ngôn ngữ nghệ thuật cho trẻ đồng thời giúp trẻ làm quen với cách diễn đạt ngôn ngữ văn học Việc giải thích từ khó, từ giúp trẻ hiểu nghĩa từ mới, từ khó góp phần phát triển ngôn ngữ cho trẻ Sử dụng câu hỏi đàm thoại xếp theo trình tự có tổ chức, có kế hoạch nhằm sâu xác hệ thống biểu tượng trẻ thu lượm được, yêu cầu trẻ phải suy nghĩ, lựa chọn để trả lời câu hỏi cô đặt *Thông qua hoạt động âm nhạc, tạo hình: Hoạt động âm nhạc góp phần giúp trẻ phát triển ngôn ngữ Thông qua hoạt động âm nhạc trẻ hát lời hát, vận động Khi trẻ hát tập trung vào âm sắc giai điệu mà âm sắc giai điệu từ giúp trẻ phát âm từ Khi hát hát trẻ thực hành phát âm Mỗi hát 9/16 “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi trường mầm non” thể khung cảnh khác nhau, có hát nói vật, hát nói cỏ hoa lá, ca ngợi thiên nhiên, đất nước, người với hình ảnh thân thuộc với trẻ hát: Cháu yêu bà, múa cho mẹ xem, mẹ yêu không nào, đội, đôi một, rửa mặt mèo….gợi cho trẻ yêu thích vật, cỏ hoa lá, tình yêu quê hương đất nước, quan tâm yêu thương gắn bó với người thân, lòng biết ơn với người cống hiến cho đất nước Những ca từ hát tác giả lựa chọn phù hợp với trẻ Nên học ngôn ngữ qua âm nhạc phương pháp tốt để học cách sử dụng từ xác Vì âm nhạc trở thành cơng cụ dạy ngôn ngữ hiệu trẻ mầm non nói chung trẻ 24 - 36 tháng tuổi nói riêng Thơng qua hoạt động âm nhạc trẻ tiếp xúc với dụng cụ âm nhạc như: Xắc xô, trống, phách tre, mũ múa, quạt múa…kết hợp vận động với nhạc cụ, giai điệu hát với nhiều hình thức hoạt động khả ngơn ngữ trẻ phát triển, vốn từ trẻ tăng lên, kỹ giao tiếp trẻ phát huy Hình ảnh 2: Phát triển ngơn ngữ qua hoạt động tạo hình 4.3 Biện pháp 3: Phát triển ngơn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động chơi tập lúc nơi *Thông qua hoạt động chơi tập góc: Đây hình thức quan trọng để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Thông qua chơi có tác dụng tích cực hóa vốn từ làm giàu ngôn ngữ cho trẻ Chơi thời gian mà trẻ thoải mái làm thỏa mãn nhu cầu nhận thức trẻ, qua chơi trẻ sử dụng nhiều từ khác để chơi giao tiếp Ví dụ: Ở góc chơi “Bé bế em” trẻ chơi “bế em” đến hỏi trẻ : Các chơi đây? Thế búp bê có đồ dùng gì? (Giường, nồi, bát, thìa…) Với đồ dùng định làm gì? (Con bế búp bê, cho búp bê ăn, ru búp bê ngủ…) Qua góc chơi trẻ chơi với búp bê, chơi trẻ trò chuyện với búp bê giao tiếp với bạn chơi nhóm với như: + Búp bê bạn ăn chưa? +Giờ tớ cho em búp bê ăn +Búp bê bạn hôm ăn gì? Sau trẻ nói chuyện với búp bê “Búp bê ngoan để chị cho em ăn nhé” ( Trẻ bế búp bê trả vờ bón bột cho em búp bê ăn) Thơng qua trị chơi, thao tác vai dạy trẻ kĩ sống, giao tiếp ngôn ngữ với nhau, thể tình cảm yêu thương với em bé 10/16 “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi trường mầm non” Ví dụ: Ở góc “Thư viện bé” trẻ xem tranh nghe kể chuyện chủ đề “Những vật đáng yêu” cô giới thiệu hôm cô chuẩn bị nhiều tranh vật ni gia đình (Gà, vịt, mèo, chó…) Các nhìn xem có vật nào? Cho trẻ quan sát nói tên, đặc điểm vật tranh mà trẻ nhìn thấy sau kể chuyện cho trẻ nghe vật Ví dụ: Góc chơi “Hoạt động với đồ vật” hỏi trẻ: Các nhìn xem chuẩn bị đồ dùng nào?( Trẻ trả lời khối vng, khối tam giác, khối trịn trẻ chưa nói gợi ý cho trẻ nói theo cơ) Các chơi với khối này? (Xếp chuồng, xếp đường cho vật nuôi gia đình) Như thơng qua trị chơi góc chơi trẻ chơi nhau, cạnh trao đổi trò chuyện giao tiếp với ngơn ngữ tích lũy phát triển *Phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động lúc, nơi: Để giúp trẻ nhận biết ôn luyện kiến thức, phát triển ngơn ngữ hoạt động lúc, nơi cần thiết nhằm giúp trẻ ôn luyện củng cố kiến thức *Thông qua đón, trả trẻ: Tơi cho trẻ xem tranh treo tường, đồ dùng trẻ, tơi trị chuyện, khích lệ trẻ trả lời câu hỏi cô như: Đây gì? Dùng để làm gì? Ba lơ đâu? Áo mặc có màu gì? Hoặc trò chuyện trẻ yêu cầu trẻ trả lời câu hỏi cô rõ ràng như: Hôm đưa học? Mẹ đưa học phương tiện gì? Gia đình có ai? *Hoạt động ngồi trời: Tơi chủ động tìm tịi nội dung hoạt động ngồi trời, trị chơi vận động, trò chơi dân gian gắn liền với kiện, chủ đề đồng dao, vè phù hợp Ví dụ: Chủ đề “ Những vật đáng u” tơi cho trẻ chơi trị chơi vận động trị chơi “Con rùa” Cách chơi: Cơ trẻ theo tư ngồi xổm, vừa vừa đọc theo nhịp đọc cơ: Rì rà, rì rà Đội nhà chơi Đến tối trời Úp nhà nằm ngủ Hình ảnh 4: Phát triển ngơn ngữ thơng qua hoạt động trời Như qua việc tổ chức hoạt động chơi tập hoạt động, góc chơi, lúc, nơi trẻ hứng thú tham gia hoạt động cách tích cực, q trình tổ chức hoạt động ý, quan tâm tìm hiểu đặc điểm trẻ để sửa sai, uốn nắn kịp thời lời nói, câu trả lời trẻ nhằm giúp trẻ tích lũy từ, phát triển ngơn ngữ xác, mạch lạc, rõ ràng 11/16 “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi trường mầm non” 4.4 Biện pháp 4: Lựa chọn câu hỏi phù hợp với đối tượng trẻ Trẻ mầm non thích tìm tịi, khám phá vật tượng xung quanh trẻ 24 – 36 tháng tuổi, trẻ cá thể riêng biệt nên tiến hành phát triển ngôn ngữ cho trẻ không đánh đồng trẻ mà cần ý đến cá nhân, đối tượng trẻ Bởi trẻ có độ tuổi nhận thức ngôn ngữ trẻ khơng đồng đều, khác Ví dụ: Trẻ lớp có trẻ trung bình, trẻ nhanh nhẹn, trẻ hiếu động, trẻ nhút nhát, trẻ nói ngọng Chính mà lựa chọn câu hỏi phù hợp với đối tượng trẻ để kích thích trẻ trả lời phát triển ngôn ngữ Đối với trẻ nhận thức trung bình tơi thường đặt câu hỏi phù hợp với trẻ như: Con đây? Đây ai? Đang làm gì? Hoặc nhận biết “Con gà trống” hỏi trẻ: Con đây? Con gà trống có phận nào? Đối với trẻ nhận thức nhanh đặt câu hỏi yêu cầu cao để kích thích trẻ tư trả lời như: Các nhận xét gà trống? Thức ăn gà gì? Con gà sống đâu? Ngồi gà trống biết gà nữa? Đối với trẻ nhận thức chậm cho trẻ nhắc lại câu hỏi cô, bạn, dùng câu hỏi gợi mở để trẻ trả lời như: Con gáy ị ó o? Con gà trống đâu? Đối với trẻ nhút nhát hoạt động, nói tơi gần gũi, trị chuyện ân cần, nhẹ nhàng, thân thiện tạo cho trẻ cảm giác tự tin trò chuyện, trả lời câu hỏi Đồng thời tơi gần gũi trị chuyện với trẻ để trẻ tự tin, mạnh dạn tham gia vào hoạt động tập thể giúp trẻ giao tiếp nhiều Khi dạy trẻ nhận biết vật hỏi trẻ “Cô biết nhà bạn Linh nuôi nhiều vật ni gia đình kể vật nhà nuôi cho cô bạn nghe nào” Khi trẻ kể xong không quên khen ngợi, khuyến khích để trẻ mạnh dạn, tự tin Đối với trẻ nói ngọng tơi thường xun cho trẻ trả lời nói nhiều lần câu, từ Nếu trẻ chưa nói tơi nói trước để trẻ nói theo, nói cơ, nói nhiều lần đến trẻ nói câu, từ Đặc biệt sinh hoạt hàng ngày quan tâm, ý, giúp đỡ sửa sai kịp thời thường xun cho trẻ tập nói tuyệt đối khơng nhắc lại sai trẻ Như thông qua biện pháp câu hỏi phù hợp với cá nhân, đối tượng nhận thức, ngôn ngữ trẻ giúp trẻ nhận biết vật, tượng phù hợp với nhận thức khả trẻ Từ giúp ngơn ngữ trẻ phát triển cách có hiệu đặc biệt có ý nghĩa quan trọng việc phát triển lời nói kỹ đối thoại giao tiếp cho cá nhân trẻ 4.5 Biện pháp 5: Sử dụng trò chơi phát triển ngơn ngữ cho trẻ Hình ảnh 5: Phát triển ngơn ngữ thơng qua trị chơi 12/16 “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi trường mầm non” Đây phương pháp mà tơi tâm đắc thơng qua sử dụng trò chơi khác để phát triển ngơn ngữ cho trẻ Trị chơi chiếm vị trí quan trọng hoạt động giáo dục trẻ, thông qua trị chơi trẻ tích lũy, cung cấp nhiều vốn từ trẻ hiểu biết đầy đủ ý nghĩa từ đó, trẻ biết sử dụng “số vốn từ” cách thành thạo Có nhiều trị chơi với mục đích dạy nói cho trẻ trị chơi luyện phát âm, nói ngữ pháp, nói mạch lạc * Trị chơi “Gọi tên” Mục đích: Tập cho trẻ nói số từ Chuẩn bị: Một rối Tiến hành: Cơ dùng rối để nói chuyện trẻ, cho rối hỏi trẻ -Xin chào! Bạn tên gì? (Trẻ trả lời tên mình) -Cịn tên Thỏ Bạn có mái tóc vậy? (Nơ cài tóc) *Trị chơi: “Đồng hồ lắc” -Mục đích: Luyện phát âm thực động tác theo nhịp câu thơ - Hướng dẫn: Cô hướng dẫn đưa hai tay cầm lấy hai vành tai mình, trẻ nói: Đồng hồ lắc “Tích tắc” nghiêng người sang phải, “Tích tắc” nghiêng người sang trái Sau nói câu dài “Đồng hồ tích tắc” làm động tác nghiêng người sang hai bên Cơ trẻ đọc văn vần: Tích tắc, tích tắc Đồng hồ lắc Kim ngắn Kim dài phút Tích tắc, tích tắc Qua sử dụng trị chơi để phát triển ngơn ngữ tạo cho trẻ trạng thái học nói tự nhiên để trẻ bắt chước, tập nói ghi nhớ lâu từ học, tích cực hóa vốn từ, lời nói mạch lạc hơn, ngôn ngữ phát triển tốt 4.6 Biện pháp 6: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua phối kết hợp với phụ huynh Hình ảnh 6: Phát triển ngơn ngữ thơng qua đón, trả trẻ Như biết muốn trẻ phát triển toàn diện mặt thân giáo viên phải thường xuyên kết hợp, trao đổi với phụ huynh việc cần thiết để phụ huynh hiểu nội dung chương trình chăm sóc giáo dục trẻ việc phát triển ngơn ngữ thơng qua gia đình nơi trẻ sinh lớn lên, ảnh hưởng giáo dục gia đình đến với trẻ sớm Nên thân kết hợp chặt chẽ với phụ huynh, trao đổi thống cách chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục ngơn ngữ cụ thể theo tháng, kiện, tuần 13/16 “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi trường mầm non” để phụ huynh nắm bắt Vì bước đầu vào năm học xây dựng kế hoạch giáo dục, mục tiêu, kế hoạch phát triển ngôn ngữ trẻ đưa bàn bạc với phụ huynh lần họp phụ huynh đầu năm để thống biện pháp phát triển lời nói, phát triển vốn từ cho trẻ Ví dụ: Hàng ngày đón trả trẻ: Trao đổi với phụ huynh số lỗi phát âm trẻ như: Trẻ nói ngọng, nói, trẻ phát âm sai…để phụ huynh có biện pháp giáo dục thêm cho nhà Nhắc nhở phụ huynh dành nhiều thời gian trò chuyện với trẻ, cho trẻ tiếp xúc nhiều với vật, tượng xung quanh, thường xuyên đặt câu hỏi kích thích trẻ trả lời đúng, đủ câu, lắng nghe câu trả lời, câu hỏi trẻ (Tránh trả lời đại khái, qua loa cho xong), khuyên phụ huynh không nên cho trẻ xem điện thoại sớm, xem ti vi nhiều ảnh hưởng đến ngơn ngữ trẻ Ngồi tơi ln cập nhật thơ, truyện, học lớp lên bảng tuyên truyền để phụ huynh ngày đón nắm chương trình, kiến thức, tài liệu để dạy nhà Giúp ngơn ngữ trẻ phát triển cách tốt Kết đạt sau thực hiện: Qua áp dụng biện pháp thân thu hoạch kết sau: *Đối với giáo viên: Nắm bắt phương pháp tổ chức hoạt động phát triển ngơn ngữ cho trẻ, có nhiều kinh nghiệm rèn luyện phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt *Đối với phụ huynh: Đa số phụ huynh nhận thức hiểu vai trò tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ trẻ *Đối với trẻ: Trẻ phát âm đúng, mạnh dạn, tự tin giao tiếp tham gia hoạt động, đặc biệt vốn từ trẻ phát triển rõ rệt Trẻ nhận biết vật, tượng cách xác, giao tiếp trẻ nói đủ câu, đầy đủ thành phần, rõ ràng, mạch lạc Tư ngôn ngữ trẻ phát triển trẻ biết vận dụng vốn từ vào sống hàng ngày Bảng kết khảo sát cuối năm Nội dung khảo sát Mức độ đánh giá: Tổng số trẻ 27 trẻ Tốt Khá Trung bình Yếu Số Tăng Số Tăng Số Tăng Số Tăng trẻ giảm trẻ giảm trẻ giảm trẻ giảm Tỉ lệ so Tỉ so Tỉ lệ so Tỉ lệ so 14/16 “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi trường mầm non” % 1.Khả nghe, hiểu ngôn ngữ phát âm chuẩn 2.Phát triển vốn từ trẻ 34,8 % 39,3 % 3.Sử dụng ngôn ngữ mạch lạc 30,4 % 4.Khả nói ngữ pháp, diễn 26,2 đạt ngôn ngữ % với đầu năm Tăng 30,2 % Tăng 26% lệ % với đầu năm 10 Tăng 43,6 21,3 % % 11 Tăng 47,8 26,1 % % Tăng 12 Tăng 25,8 52,4 26% % % Tăng 11 Tăng 17,6 47,8 30,4 % % % % với đầu năm Giảm 13% 21,4 % Giảm 8,6% 26,2 % % với đầu năm Giảm 8,6% 34% Giảm 4,3% 26,1 % Giảm Giảm 8,6% 21,8 8,6% 26,2 % % 17,4 % Giảm Giảm 21,8 8,6% 35% % PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận: Để nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ nói chung trẻ 24 - 36 tháng tuổi nói riêng thân người giáo viên cần phải có lịng u nghề, mến trẻ, kiên trì, chịu khó, phải nắm bắt vững nội dung, chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ 24 - 36 tháng tuổi, nắm đặc điểm tâm sinh lý trẻ, nắm nội dung phát triển ngơn ngữ cho trẻ Từ để lựa chọn nội dung xây dựng kế hoạch hình thức giáo dục phù hợp với đặc điểm lứa tuổi Bản thân cô giáo không ngừng học tập, nâng cao nghiệp vụ, ứng dụng công nghệ thông tin vào q trình chăm sóc, giáo dục trẻ, học hỏi, tham khảo tài liệu, đồng nghiệp, để kinh nghiệm tổ chức hoạt động cho trẻ đạt kết cao Tăng cường cho trẻ tiếp xúc, tìm hiểu, khám phá vật, tượng xung quanh, đặt nhiều câu hỏi cho trẻ trả lời Khi thực tiết dạy phải có đồ dùng trực quan, tranh ảnh, vật thật đẹp để thu hút trẻ Đối tượng mà cung cấp cho trẻ nhận biết phải xác có màu sắc rõ ràng Lựa chọn phương pháp phải linh hoạt, sáng tạo gây hứng thú với trẻ khơng dập khn máy móc Thực tốt công tác phối kết hợp với phụ huynh thông qua đón, trả trẻ, họp phụ huynh để phụ huynh nhà trường thống phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ 2.Khuyến nghị: 15/16 “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi trường mầm non” * Đối với nhà trường: - Nhà trườngxây dựngvàtổ chứcnhiều chuyên đề lĩnh vực Phát triển ngôn ngữ để giáo viên học tập nhằm đưa chất lượng giáo dục ngày tốt - Trang bị thêm đồ dùng, đồ chơi phong phú để áp ứng nhu cầu dạy học tập trẻ * Đối với phòng giáo dục: - Lãnh đạo phòng giáo dục, UBND huyện tiếp tục đầu tư sở vật chất, đồ dùng đồ chơi, học liệu, đồ dùng đáp ứng nhu cầu chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ - Phịng giáo dục đào tạo tiếp tục tổ chức thêm buổi chuyên đề lĩnh vực Phát triển ngôn ngữ để giáo viên học tập trau dồi kinh nghiệm Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm tự viết, không chép người khác Tôi xin chân thành cảm ơn! 16/16 “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi trường mầm non” PHẦN IV:TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Bá Minh “Chương trình giáo dục học mầm non” NXB Giáo dục Việt Nam TS Lê Thu Hương, TS Trần Thị Ngọc Trâm, PGS.TS Lê Ánh Tuyết “Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non nhà trẻ (3 – 36 tháng tuổi)” – NXB Giáo dục Việt Nam Hoa, Hà Sơn “Phương pháp giáo dục giúp trẻ thông minh, sáng tạo” – NXB Hà Nội (2006) Bạch Văn Quê “Giáo dục trò chơi” – NXB Thanh Niên (2003) Đồng chủ biên “Tạp chí mầm non 2019 – 2020” – NXB Giáo dục Việt Nam Tài liệu “Đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ” Tài liệu tập huấn hè năm học 2018 – 2019 Tài liệu bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp giáo viên – NXB Đại học sư phạm in năm 2014 17/16 “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi trường mầm non” ẢNH MINH HỌA CÁC BIỆN PHÁP Hình ảnh 1: Phát triển ngơn ngữ cho trẻ kể truyện (Biện pháp – trang 9) 18/16 “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi trường mầm non” Hình ảnh 2: Phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động tạo hình (Biện pháp – trang 10) Hình ảnh 3: Phát triển ngôn ngữ qua hoạt động chơi tập góc (Biện pháp – trang 11) 19/16