(Skkn 2023) một số biện pháp phát triển năng lực tư học cho học sinh trường thpt dtnt tỉnh

48 5 0
(Skkn 2023) một số biện pháp phát triển năng lực tư học cho học sinh trường thpt dtnt tỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ HỌC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT DTNT TỈNH GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG Năm 2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ HỌC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT DTNT TỈNH GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG Năm 2023 MỤC LỤC PHẦN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những luận điểm cần bảo vệ đề tài Tính đề tài nghiên cứu PHẦN 2- NỘI DUNG CƠ SỞ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm đề tài 1.1.1 Một số khái niệm đề tài 1.1.2 Vai trò lực tự học 1.1.3 Các yếu tố tác đông 1.1.4 Khung lực tự học HS THPT 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Một số vấn đề khái quát đối tượng HS môi trường giáo dục trường THPT DTNT Tỉnh 1.2.2 Thực trạng phát triển lực tự học cho HS trường THPT DTNT Tỉnh Nghệ An ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT DTNT TỈNH NGHỆ AN 10 2.1 Đề xuất số biện pháp 10 2.1.1 Đề xuất module dạy kĩ tự học cho HS theo tiếp cận giáo dục kĩ sống 10 2.1.2 Xây dựng mơ hình tự học phát triển lực cho HS 13 2.1.3 Tổ chức tự học kết hợp linh hoat hình thức học cá nhân học nhóm nhằm phát triển lực tự học cho HS trường THPT DTNT Tỉnh 14 2.1.4 Phát triển lực tự học học sinh thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm 15 2.2 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 18 2.2.1 Mục đích khảo sát 18 2.2.2 Nội dung phương pháp khảo sát 18 2.2.3 Đối tượng khảo sát 18 2.2.4 Kết khảo sát 18 Thực nghiệm 20 3.1 Thực nghiệm 20 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 20 3.1.2 Tổ chức thực nghiệm 20 3.2 Kết thực nghiệm sư phạm 20 3.2.1 Kết học tập 20 3.2.2 Đánh giá lực tự học HS 20 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận chung 24 Kiến nghị 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI THPT Trung học phổ thông GD Giáo dục HĐ Hoạt động GV Giáo viên HS Học sinh GDPT Giáo dục phổ thông DTNT Dân tộc nội trú TH Tự học CNTT Công nghệ thông tin CLB Câu lạc BGH Ban giám hiệu BCĐ Ban đạo CBQL Cán quản lý TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng ĐTB Điểm trung bình TB Trung bình PL Phụ lục KNTH Kĩ tự học MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thời đại khoa học kĩ thuật phát triển nhanh chóng nay, đứng trước cách mạng 4.0, nhà trường dù tốt đến đáp ứng hết nhu cầu học tập người học đòi hỏi ngày cao đời sống xã hội Vì vậy, bồi dưỡng lực tự học cho học sinh phổ thông vấn đề cần thiết Chỉ có tự học, tự bồi đắp tri thức nhiều đường, nhiều cách thức khác nhau, học sinh bù đắp thiếu khuyết tri thức, đời sống xã hội Thực tế, chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể rõ nhóm lực mà học sinh cần đạt Trong đó, lực tự chủ tự học xem nhóm lực quan trọng học sinh THPT DTNT Tỉnh trường đặc thù, đối tượng HS người dân tộc thiểu số cư trú huyện phía Tây Nghệ An Xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, lực tự học đại đa số HS trường hạn chế Nhiều HS chưa biết cách học tập, chưa tin tưởng vào khả mình, hiệu học tập không đạt mong muốn, thời gian tự học HS PTDTNT nhiều Ngoài ra, hạn chế lực tự học phải kể đến GV lo trọng đến viêc dạy kiến thức, ôn thi mà chưa trọng đến phát triển lực tự học cho HS; cơng tác quản lí tự học chưa thật đồng bộ, liệt Phát triển lực tự học khâu “then chốt” để tạo nội lực nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy học, nhằm đào tạo người lao động động, sáng tạo, tự chủ, độc lập để có khả học tập liên tục, suốt đời Vì vậy, việc phát triển lực tự học cho HS trường PTDTNT Tỉnh nhiệm vụ giáo dục vô cần thiết, Chính lí trên, Tơi chọn đề tài nghiên cứu: Một số biện pháp phát triển lực tự học cho HS trường THPT DTNT Tỉnh Nghệ An Đề tài mong muốn chia sẻ kinh nghiệm ỏi thân nhận đóng góp ý kiến quý báu đồng nghiệp để đề tài hồn thiện hơn, có tính khả thi cao MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm giải pháp để phát triển lực tự học cho HS trường THPT DTNT Tỉnh Nghệ An KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Đối tượng: Phát triển lực tự học - Khách thể: HS trường phổ thông DTNT tỉnh Nghệ An GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu HS phát triển lực tự học hiệu học tập cao hơn, tiếp thu cách chủ động, sáng tạo, không rập khuôn, máy móc NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận phát triển lực tự học - Khảo sát thực trạng lực tự học HS thực trạng phát triển lực tự học cho HS - Đề xuất giải pháp phát triển lực tự học cho HS trường THPT DTNT Tỉnh 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: đưa tất biện pháp để phát triển lực tự học cho HS trường THPT DTNT Tỉnh Nghệ An, không giới hạn học Kĩ sống hay hoạt động ngoại khoá - Về thời gian: năm học 2021-2022 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lí luận: tìm kiếm tài liệu tham khảo (sách, báo, mạng Internet…) để nghiên cứu vấn đề lực tự học, vai trò lực tự học, mức độ lực tự học - Phương pháp khảo sát: sử dụng bảng hỏi anket để tìm hiểu thực trạng lực tự học HS thực trạng phát triển lực tự học cho HS GV, hai trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh - Phương pháp vấn: dạng phương pháp khảo sát, vấn HS GV để làm rõ thêm thực trạng việc phát triển lực tự học HS hai trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh - Phương pháp thu thập, xử lí số liệu: từ số liệu thu thập qua khảo sát, tác giả sử dụng phần mềm xử lí theo mục đích nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp: sau xử lí số liệu theo mục đích nghiên cứu, tác giả phải phân tích, tổng hợp để đưa kết luận cần thiết - Phương pháp thực nghiệm: tiến hành thực giải pháp đề xuất để kiểm chứng tính ứng dụng khả thi đề tài NHỮNG LUẬN ĐIỂM CẦN BẢO VỆ CỦA ĐỀ TÀI - Phát triển lực tự học cho HS vấn đề cần thiết, nhằm đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT mới, nhằm đào tạo cơng dân tồn cầu, phù hợp với xu thời kì hội nhập - Việc đưa giải pháp phải phù hợp với mục tiêu đào tạo nhà trường, đặc điểm tâm lý, trí tuệ đặc điểm hoạt động tự học HS trường Dân tộc nội trú - Việc nghiên cứu, áp dụng biện pháp phát triển lực tự học cho HS góp phần đổi nội dung, phương pháp dạy học theo định hướng biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường PT DTNT ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Các đề tài phát triển lực tự học chủ yếu đề cập đến cho đối tượng sinh viên trường Đại học, chưa có đề tài cho đối tượng học sinh trường phổ thông - Các giải pháp đưa áp dụng tất trường THPT không riêng trường Dân tộc nội trú PHẦN NỘI DUNG CƠ SỞ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm tự học Khái niệm tự học tác giả ngồi nước đề cập nhiều góc độ, hình thức khác Theo Từ điển Giáo dục học: tự học trình tự hoạt động, lĩnh hội tri thức khoa học rèn luyện kĩ thực hành khơng có hướng dẫn trực tiếp giáo viên quản lí trực tiếp sở đào tạo G.S Nguyễn Cảnh Tồn (Q trình dạy – tự học, NXB Giáo dục) cho rằng: tự học tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ có bắp phẩm chất khác người học, động tình cảm, nhân sinh quan, giới quan để chiếm lĩnh tri thức nhân loại, biến tri thức thành sở hữu Từ khái niệm tự học, theo Tơi: tự học trình người học tự thực nhiệm vụ học tập để chiếm lĩnh tri thức kho học, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo Tự học diễn lớp ngồi lớp học, khơng theo chương trình sách giáo khoa ban hành Đó hoạt động mang tính tích cực, chủ động, tự giác nhằm đạt mục tiêu học tập người học 1.1.1.2 Khái niệm lực lực tự học Theo Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ GD-ĐT, lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí…để thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể Từ quan niệm trên, coi lực tổng thể phẩm chất tâm lí, sinh lí, tri thức, kĩ năng, thái độ kinh nghiệm cá nhân có khả hồn thành hoạt động với chất lượng cao Theo G.S Nguyễn Cảnh Toàn: lực tự học hiểu thuộc tính kĩ phức hợp, bao gồm kĩ kĩ xảo, cần gắn với động thói quen tương ứng, giúp người học đáp ứng yêu cầu mà công việc đặt Năng lực tự học bao hàm cách học, kĩ nội dung học tập, tích hợp tổng thể cách học kĩ tác động đến nội dung hàng loạt tình – vấn đề khác Như vậy, hiểu, lực tự học khả xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; tự đặt mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực hiện; thực phương pháp học tập hiệu quả; khắc phục sai sót, hạn chế thân giải nhiệm vụ học tập thông qua tự đánh giá lời nhận xét GV, bạn; biết tự tìm kiếm hỗ trợ gặp khó khăn học tập Năng lực tự học khả “bẩm sinh” người cần rèn luyện thường xuyên thông qua hoạt động thực tiễn, khơng khả tiềm ẩn người 1.1.2 Vai trò lực tự học trình học tập học sinh Trong trình học tập HS, hoạt động tự học có vai trị sau: - Nâng cao kiến thức hiệu học tập Trong trình tự học, HS cần vận dụng lực trí tuệ để giải vấn đề Điều đòi hỏi HS phải chủ thể trình nhận thức, biết cách tự tìm tịi, đào sâu suy nghĩ, phê phán…để hiểu sâu kiến thức - Giúp người học có khả tự giải vấn đề học tập, biết vận dụng vào giải vấn đề thực tiễn Trong hoạt động tự học, kiến thức mà người học chiếm lĩnh thông qua hoạt động tư thân Người có khả tự học thu thập xử lí thơng tin, biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn tự kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập - Hình thành kĩ năng, phương pháp học tập khoa học Khi tự học, thao tác tư lặp lặp lại nhiều lần, góp phần hình thành cho người học kĩ năng, phương pháp học tập Do vậy, tự học cốt lõi cách học, Bác Hồ nói: “về cách học phải lấy tự học làm cốt” - Rèn luyện tư cho người học Khi tự học, người học phải sử dụng thao tác tư so sánh, phân tích, tổng hợp, quy nạp, khái quát, trừu tượng hoá…để giải nhiệm vụ đặt ra, tư rèn luyện thường xuyên Trong trình học tập, với lượng kiến thức nhiệm vụ đặt ngày cao, điều giúp người học rèn luyện kĩ lực giải vấn đề, từ tư người học dần phát triển - Nâng cao khả tiếp nhận thông tin cho người học Trong thời đại bùng nổ thông tin nay, nguồn thông tin cung cấp đa dạng nhiều phương thức hình thức khác Do vậy, người học có kĩ tự học tốt vận dụng nguồn thông tin phong phú, đa dạng việc thu nhận kiến thức cho Ngày nay, tự học có vai trị quan trọng, điều kiện định thành cơng có ý nghĩa phát triển tồn diện người 1.1.3 Các yếu tố tác động đến lực tự học học sinh 1.1.3.1 Ý thức động học tập Ý thức động học tập yếu tố tiền đề, yếu tố có ý nghĩa định đến hình thành phát triển lực tự học Chỉ có tự giác, chăm chỉ, kiên trì giúp HS phát huy “nội lực”, tạo nên niềm say mê, hứng thú học tập 1.1.3.2 Phương pháp tự học Phương pháp tự học cách thức hoạt động người học trình lĩnh hội tri thức, hình thành kỹ năng, tìm tịi tri thức Đây yếu tố quan trọng để đảm bảo thành cơng cho q trình tự học Nếu có ý thức, chăm khơng có phương pháp, kĩ hiệu tự học khơng cao sơ đồ, mơ hình để làm sáng tỏ vấn đề Thực hoạt động thí nghiệm cách hứng thú xác Câu 12: Kĩ đánh giá bạn học tập theo tiêu chí sau thường thực mức độ nào? Xác định lợi ích hoạt động học tập Xây dựng mục tiêu học tập phù hợp với thân Đưa giải pháp hành động phù hợp với thân Điều chỉnh hoạt động học tập thân Câu 13: Bạn thường gặp khó khăn rèn luyện phát triển lực tự học thân? (có thể chọn nhiều đáp án) ☐ Chưa biết cách tự học ☐ Khả nhận thức chậm ☐ Ngơn ngữ Tiếng Việt cịn hạn chế ☐ Quen với cách học thụ động ☐ Thiếu tự tin học tập ☐ Khả biểu đạt ngôn ngữ cịn hạn chế ☐ Thiếu ý chí vươn lên học tập ☐ Chưa quen với cách dạy thầy cô ☐ Thiếu thời gian tự học ☐ Thiếu điều kiện trang thiết bị hỗ trợ tự học ☐ Khơng có mơi trường tự học ☐ Khơng GV trang bị KNTH cần thiết ☐ Nội dung học tập trường tính hệ thống cao ☐ Gặp khó khăn hiểu giảng Xin chân thành cảm ơn hợp tác bạn! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN Q Thầy, Cơ kính mến! Để phục vụ cho việc nghiên cứu tìm biện pháp phát triển lực tự học HS, xin quý thầy /cơ cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu X vào cột dịng phù hợp với ý kiến thầy /cơ I THƠNG TIN CÁ NHÂN (Khơng bắt buộc) - Họ tên: - Số năm công tác:…… ………………… giảng dạy môn:…………… … II NỘI DUNG Câu 1: Theo thầy /cơ, q trình học tập trường việc phát triển lực tự học cho HS là: ☐ Rất cần thiết ☐ Cần thiết ☐ Bình thường ☐ Không cần thiết Câu 2: Thầy/cô đánh mức độ rèn luyện lực tự học cho HS trình giảng dạy theo lực thành phần? Năng lực tự học % Mức độ rèn luyện Rất Thường Chưa thực thường xuyên xuyên Kĩ lập kế hoạch Kĩ sáng tạo Kĩ tự điều chỉnh học tập Kĩ giao tiếp xã hội Kĩ giải vấn đề Kĩ thực hành Kĩ đánh giá Câu 3: Thầy /cô sử dụng phương pháp dạy học tích cực sau để phát triển lực tự học cho HS mức độ nào? Thường Chưa Chưa sử Phương pháp xuyên thường dụng xuyên Phương pháp thuyết trình tích cực, thuyết trình thơng qua vấn đáp, trao đổi Phương pháp dạy học giải vấn đề Phương pháp đóng vai Phương pháp trò chơi Phương pháp dự án học tập Phương pháp hoạt động nhóm Câu 4: Thầy/cơ sử dụng hình thức phát triển lực tự học sau mức độ nào? Mức độ Chưa Các hình thức phát triển lực tự học Thường thường Chưa xuyên xuyên sử dụng Lồng ghép vào nội dung dạy học Tổ chức dạy kĩ tự học Thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS Câu 5: Thầy/Cơ thường gặp khó khăn trình rèn luyện phát triển KNTH cho HS (có thể chọn nhiều đáp án) ☐ GV thiếu vốn kiến thức dạy kĩ tự học ☐ GV thiếu thời gian suy nghĩ, đầu tư cho giảng ☐ GV có điều kiện trao đổi kinh nghiệm việc phát triển lực tự học cho HS ☐ Thiếu đồ dùng, trang thiết bị dạy học ☐ Khả nhận thức HS chậm ☐ Động tự học HS yếu ☐ Chương trình học chưa tạo điều kiện để phát triển lực tự học ☐ Kiểm tra, đánh giá nhà trường chưa khuyến khích phát triển lực tự học cho HS ☐ HS thiếu thời gian tự học ☐ Những khó khăn khác:……………………………………… Xin trân trọng cảm ơn hợp tác quý thầy /cô! PHỤ LỤC CHƯƠNG III VÉCTƠ TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ VUÔNG GĨC TRONG KHƠNG GIAN Bài 5: KHOẢNG CÁCH I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức ✓ Mức độ nhận biết, thông hiểu - Hiểu nhớ khái niệm: Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng, khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng - Biết cách xác định cách tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng, khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng: Áp dụng định lý Pytago hệ thức liên hệ khác tam giác ✓ Vận dụng mức độ thấp - Vẽ hình biểu diễn khối hình khơng gian - Biết vận dụng lý thuyết để xác định hình chiếu điểm lên đường thẳng, hình chiếu điểm lên mặt phẳng - Biết vận dụng kiến thức học để giải số tập tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng, khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng - Biết mở rộng từ kiến thức khoảng cách từ điểm đến đường thẳng, khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng để xác định tính khoảng cách hai đường thẳng song song hai mặt phẳng song song - Học sinh phân biệt khoảng cách toán học với loại khoảng cách khác thực tiễn sống ✓ Vận dụng mức độ cao - Đối với HS khá, giỏi bắt đầu chủ động tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng, khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng phương pháp khác - Vận dụng để làm số tốn thực tế mức độ khó hơn: tính chiều cao bạn học sinh, khoảng cách hai bờ sông, … Kỹ - Xác định hình chiếu điểm lên đường thẳng, lên mặt phẳng - Tính độ dài đường vng góc hạ từ điểm lên đường thẳng, lên mặt phẳng Học sinh phát triển kỹ làm việc theo nhóm, kỹ tính tốn - Biết cách viết tường trình cơng việc nhóm làm Phát triển lực - Phát triển lực tự học: HS biết xác định nhiệm vụ mà giáo viên giao cho lên kế hoạch thực nghiêm túc công việc - Phát triển lực giải vấn đề: HS tìm hiểu thơng tin liên quan đến vấn đề đề hướng giải - Phát triển lực sáng tạo: Từ nội dung sách giáo trình HS phát vấn đề khác, ứng dụng vấn đề sống - Phát triển lực giao tiếp: HS tự bày tỏ quan điểm mình, tự tin thể ý tưởng biết lắng nghe tích cực - Phát triển lực hợp tác: Thông qua hoạt động nhóm - Phát triển lực sử dụng ngơn ngữ: HS thuyết trình để bày tỏ hiểu biết đơn vị kiến thức giáo viên cho tìm hiểu nhà Phẩm chất - Nghiêm túc cơng việc, tích cực, tự giác hoạt động, có tinh thần tập thể, sẵn sàng chia sẻ công việc, trách nhiệm lớp, nhóm làm việc - Dần xóa bỏ tính tự ti, ngại khó, dám nói, dám làm - Thẳng thắn, cầu thị, tôn trọng lẫn sinh hoạt tập thể Giáo dục tính cẩn thận, an toàn làm thực hành II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên - Soạn bài, chuẩn bị giáo trình, giáo án Word, giảng Powerpoint, thước, lịch trình giảng dạy, sổ tay giáo viên, tài liệu tham khảo, máy chiếu, bảng phụ cho học sinh - Giao việc cho Cán mơn Tốn, hướng dẫn kiểm tra phần việc nhóm HS chuẩn bị nhà Học sinh - Ôn tập kiến thức: Đường thẳng vng góc với đường thẳng, đường thẳng vng góc với mặt phẳng, mặt phẳng vng góc với mặt phẳng - Giáo viên giao cho HS nhà đọc trước nội dung nhà - Chuẩn bị hồn thành cơng việc giáo viên giao theo nhóm nhà làm: Nhóm 1: Tìm hiểu định nghĩa, cách xác định cách tính khoảng cách hai điểm, từ điểm đến đường thẳng Trả lời câu hỏi: Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng gì? Cách xác định khoảng cách nào? Một số cách tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng hay dùng? Mở rộng cách xác định, cách tính khoảng cách hai đường thẳng song song? Liên hệ thực tiễn: Áp dụng để tính khoảng cách đối tượng có sẵn phịng học cách thuận tiện Nhóm 2: Tìm hiểu định nghĩa cách xác định cách tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng Trả lời câu hỏi: Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng gì? Cách xác định khoảng cách nào? Một số cách tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng hay dùng? Mở rộng cách xác định, cách tính khoảng cách hai mặt phẳng song song? Liên hệ thực tiễn: Áp dụng để tính khoảng cách đối tượng có sẵn phịng học cách thuận tiện Nhóm 3: Tìm hiểu ứng dụng thực tiễn khoảng cách từ điểm đến đường thẳng, hai đường thẳng song song, điểm mặt phẳng hai mặt phẳng song song: Cách đo chiều cao mà không trèo lên cây, chiều rộng khúc sông, chiều cao kim tự tháp,… Tìm hiểu số dụng cụ phát minh để đo loại khoảng cách thực tế ✓ Mỗi nhóm chuẩn bị câu hỏi để hỏi nhóm cịn lại ✓ Các nhóm chuẩn bị phần việc bảng phụ Powerpoint, giáo cụ trực quan cần thiết III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Sử dụng phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp; đan xen hoạt động nhóm cách linh hoạt nhằm giúp HS hệ thống lại kiến thức, tìm tịi, phát chiếm lĩnh tri thức IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GIÁO VIÊN Hoạt động thành phần 1: Nhóm cử đại diện lên trình bày hiểu biết Theo dõi phần trình bày của nhóm phần giáo viên giao HS xác hố phần nhà hoạt động nhóm HS trình Hai nhóm cịn lại theo dõi phần trình bày bày nhóm 1, tham gia xây dựng với nhóm * Dự kiến số tình HS đưa ra: Tình 1: Đưa tốn hình học khơng gian có tốn xác định khoảng cách từ điểm đến đường thẳng: Để giải toán ta phải biết khoảng cách từ điểm đến đường thẳng Tình 2: Vào thẳng vấn đề: Học sinh giải vấn đề dựa kiến thức khoảng cách học cấp Tình 3: Có thể xuất phát từ khoảng cách hai điểm Từ đưa vấn đề: Đường thẳng tập hợp vô số điểm thẳng hàng, khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng a có phải khoảng cách từ M đến điểm a không? M (a )H I E K Nhóm gọi bạn nhóm nhóm khác nhận xét so sánh độ dài đoạn thẳng trả lời câu hỏi: Tại MH đoạn thẳng Nhận xét định nghĩa nhóm đưa khẳng định lại cho lớp định nghĩa chuẩn: Cho điểm M đường thẳng a Gọi H hình chiếu vng góc M lên a độ dài đoạn thẳng MH khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng a Kí hiệu: d(M,a) Từ đưa định nghĩa: Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng (Học sinh ghi vào vở) d ( M , a) = MH  a (H a) Nhóm 1: Từ định nghĩa cách xác định khoảng cách từ điểm đến đường thẳng đưa vấn đề xác định khoảng cách hai đường thẳng song song Lấy hai điểm M, N a H, K hình chiếu vng góc M, N lên b, ta có: MH = NK Suy ra: d(M,b) = d(N,b) Vậy: d(a,b) = d(M,b) = d(K,a) (Với M điểm a, K điểm b) * Liên hệ thực tiễn Từ yêu cầu giáo viên học sinh liên hệ thực tiễn theo tình sau: (Dự kiến phần liên hệ học sinh) Tình 1: Đo khoảng cách từ điểm bảng đến mép bảng Tình 2: Đo khoảng cách mép bảng mép bảng dưới, mép bảng thẳng đứng Hoạt động thành phần 2: Thảo luận Nhận xét xác hố câu trả lời để có đáp án Các nhóm khác có câu hỏi dành cho nhóm Nhóm giải đáp câu hỏi chuẩn bị kiến thức Hoạt động thành phần 3: Giáo viên chốt ? Khoảng cách hai điểm lại vấn đề gì? HS trả lời câu hỏi ? Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng gì? ? Cách xác định tính độ dài đoạn thẳng MH = d(M,(a)) HOẠT ĐỘNG 2: Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động thành phần 1: Nhóm cử đại diện lên trình bày hiểu biết Theo dõi phần trình bày HS nhóm phần giáo viên giao xác hố phần hoạt nhà động nhóm HS trình bày Hai nhóm cịn lại theo dõi phần trình bày nhóm 2, tham gia xây dựng với nhóm * Dự kiến tình HS đưa ra: Tình 1: Đưa tốn hình học khơng gian có tốn xác định khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng Để giải toán ta phải biết khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng Tình 2: Dựa vào phần trình bày nhóm 1: theo phần ta biết khoảng cách từ M đến đểm đường thẳng a khoảng cách từ M đến hình chiếu lên a nhỏ Nếu ta thay đường thẳng a mặt phẳng (P) điều có hay khơng? Tình 3: Vào thẳng vấn đề: khoảng cách từ điểm đến điểm thuộc mặt phẳng (P) Khoảng cách nhỏ nhất? → Từ đưa định nghĩa khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng Nhận xét định nghĩa nhóm đưa khẳng định lại cho lớp định nghĩa chuẩn: Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (P) khoảng cách hai điểm M H, H hình chiếu M lên mặt phẳng (P) Các bước xác định khoảng cách từ Kí hiệu: d(M,(P)) điểm đến mặt phẳng Bước 1: Chọn mặt phẳng (Q) qua M vng góc với mặt phẳng (P) Bước 2: Tìm a = ( P ) (Q) Bước 3: Hạ MH ⊥ a MH ⊥ (P)  MH = d (M ,(P) ) Nhóm 2: Từ định nghĩa cách xác định GV nhấn mạnh lại lần cách khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng xác định khoảng cách từ điểm đưa vấn đề xác định khoảng cách hai M đến mặt phẳng (P) mặt phẳng song song - HS cần phải chứng minh MH đoạn thẳng Giáo viên cho nhận xét đưa có độ dài ngắn tất đoạn nhận định thẳng nối từ M đến điểm (Q) khác H, MH = NK Từ rút kết luận: d((P),(Q)) = d(M,(Q)) = d(N,(P)) Với M điểm (P), N điểm (Q) * Liên hệ thực tiễn Từ yêu cầu giáo viên HS liên hệ thực tiễn theo tình sau: (Dự kiến phần liên hệ học sinh) Tình 1: Đo khoảng cách từ điểm tường đến mặt đất Tình 2: Đo khoảng cách mặt bàn mặt đất, đo khoảng cách bục giảng mặt đất, đo khoảng cách trần nhà nhà, … Hoạt động thành phần 2: Thảo luận Các Nhận xét xác hố nhóm khác có câu hỏi dành cho nhóm Nhóm câu trả lời để có đáp án giải đáp câu hỏi chuẩn bị kiến thức ? Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng gì? ? Cách xác định tính khoảng cách đó? Hoạt động thành phần 3: Giáo viên chốt lại vấn đề HS trả lời câu hỏi HOẠT ĐỘNG 3: Áp dụng làm tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài tốn: Cho hình chóp SABC, Các nhóm giải vào bảng phụ giải đáy ABC tam giác vuông B, tốn theo u cầu nhóm AB = a, BC= a √3 Đường cao Dự kiến tình xảy ra: a) Tính khoảng cách từ A đến BC; từ C đến SA = 3a Với điểm, mặt phẳng, đường AB, SA, SB; từ S đến AC, BC, AB thẳng có sẵn hình Nhóm đưa u cầu cho nhóm 2: b) Tính khoảng cách từ A đến SB, SC; từ Tính khoảng cách từ điểm B đến SC, AC c) Tính khoảng cách từ S đến (ABC), từ C đến đường thẳng Nhóm đưa yêu cầu cho nhóm 3, đến (SAB) nhóm đưa yêu cầu cho nhóm 1: d) Tính khoảng cách từ A đến (SBC), từ Tính khoảng cách từ điểm B đến (SAC) đến mặt phẳng Giáo viên theo dõi phần trình bày HS đưa khẳng định xác HOẠT ĐỘNG 4: Một số ứng dụng khoảng cách toán học vào thực tiễn dụng cụ đo khoảng cách toán học sống HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Theo dõi phần trình bày HS HS nhóm trình bày cách đo chiều cao để đưa nhận xét cao mà trèo lên đến cây, cách đo chiều cao kim tự tháp, cách đo chiều rộng khúc sông, cách đo khoảng cách hành tinh,… Giới thiệu số dụng cụ đo khoảng cách V CỦNG CỐ - HS nêu trọng tâm học Các phương pháp tính Khoảng cách từ đến Khoảng cách từ đến mặt đường thẳng phẳng Trực tiếp Dựa vào hệ thức lượng tam giác vuông, hệ thức liên hệ cạnh góc tam giác, tam giác đồng dạng, … Gián tiếp Tính thơng qua diện tích tam giác Tính thơng qua thể tích hình chóp ❖ Tiêu chí đánh giá phần chuẩn bị nhà HS hoàn thành nhiệm vụ Nhóm 1: - Đưa định nghĩa khoảng cách từ điểm đến đường thẳng (2 điểm) - Đưa cách xác định hình chiếu vng góc điểm lên đường thẳng (2 điểm) - Một số cách tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng (Chính xác điểm) - Mở rộng để đưa xác cách xác định tính khoảng cách hai đường thẳng song song (1 điểm) - Liên hệ thực tiễn theo yêu cầu giáo viên.(1 điểm) - Trình bày dễ hiểu, sôi nổi, lôi kéo nhiều thành viên nhóm, khác nhóm tham gia.(2 điểm) Nhóm 2: - Đưa định nghĩa khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng (2 điểm) - Đưa cách xác định hình chiếu vng góc điểm lên mặt phẳng (2 điểm) - Một số cách tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng (Chính xác điểm) - Mở rộng để đưa xác cách xác định tính khoảng cách hai mặt phẳng song song.(1 điểm) - Liên hệ thực tiễn theo yêu cầu giáo viên.(1 điểm) - Trình bày dễ hiểu, sơi nổi, lơi kéo nhiều thành viên nhóm, khác nhóm tham gia.(2 điểm) Nhóm 3: - Tìm hiểu đưa ứng dụng thực tiễn lý thuyết tiết giảng (2 điểm) - Tìm hiểu, sưu tầm đưa cách đo xác từ khoảng cách trở lên (3 điểm) - Tìm hiểu, sưu tầm giới thiệu cách cách sử dụng dụng cụ để đo khoảng cách xác (3 điểm) - Trình bày dễ hiểu, sơi nổi, lơi kéo nhiều thành viên nhóm, khác nhóm tham gia (2 điểm) PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM CỦA ĐỀ TÀI 4.1 Tiết học Kĩ sống Module Kĩ giải vấn đề 4.2 Giờ tự học HS 4.3 Tiết dạy tổ chức theo mơ hình phát triển lực tự học 4.4 Các CLB học tập trường THPT DTNT Tỉnh 4.5 Website hỗ trợ tự học trường THPT DTNT Tỉnh 18

Ngày đăng: 27/07/2023, 08:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan