(Skkn 2023) nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục “bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc” cho học sinh trường thpt dtnt tỉnh

79 2 0
(Skkn 2023) nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục “bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc” cho học sinh trường thpt dtnt tỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ TÀI NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC “BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC” CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT DTNT TỈNH GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG Nhóm tác giả: Trần Thị Mai Hoa Trần Đình Huy Năm 2023 MỤC LỤC PHẦN PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng, khách thể nghiên cứu 1.4 Giả thuyết nghiên cứu 1.5 Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Những luận điểm cần bảo vệ đề tài 1.8 Tính đề tài nghiên cứu 1.9 Cấu trúc đề tài PHẦN 2- NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Một số khái niệm đề tài 1.1.1 Bản sắc văn hoá dân tộc 1.1.2 Bảo tồn, phát huy sắc văn hoá dân tộc 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Quan điểm Đảng Nhà nước 2.2 Thực trạng 2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên HS 2.2.2 Thực trạng hoạt động 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng 11 2.3.1 Các yếu tố khách quan 11 2.3.2 Các yếu tố chủ quan 12 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC “BẢO TỔN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC” CHO HS Ở TRƯỜNG THPT DTNT TỈNH 3.1 Những nguyên tắc để xây dựng giải pháp 14 3.1.1 Đảm bảo tính mục đích giáo dục 14 3.1.2 Đảm bảo phù hợp với đặc điểm tâm lý nhân cách HS THPT 14 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi 14 3.2 Một số giải pháp 15 3.2.1 Tích hợp giáo dục sắc văn hố dân tộc số mơn học 15 3.2.2 Tổ chức hoạt động trải nghiệm, chương trình ngoại khoá 21 3.2.3 Thành lập câu lạc nghệ thuật dân tộc 31 3.2.4 Lập fanpage 35 3.2.5 Tham gia tổ chức hội thi, hội diễn 35 3.3 Mối quan hệ giải pháp đề xuất 39 3.4 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 40 3.4.1 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 40 3.4.2 Tương quan giải pháp đề xuất 42 3.5 Thực nghiệm giải pháp 42 3.5.1 Lý chọn thực nghiệm giải pháp 42 3.5.2 Mục đích thực nghiệm sư phạm 43 3.5.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm 43 3.5.4 Kết thực nghiệm sư phạm 44 3.6 Hiệu đề tài 46 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận chung 47 Kiến nghị 47 PHẦN 4- PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI THPT Trung học phổ thông GD Giáo dục HĐ Hoạt động GV Giáo viên HS Học sinh GDPT Giáo dục phổ thơng DSVH Di sản văn hố BSVHDT Bản sắc văn hố dân tộc CNH - HĐH Cơng nghiệp hố- Hiện đại hố GDPT Giáo dục phổ thơng CLB Câu lạc BGH Ban giám hiệu BCĐ Ban đạo CBQL Cán quản lý TNSP Thực nghiệm sư phạm TNg Thực nghiệm ĐC Đối chứng HL Học lực G Giỏi Kh Khá T Tốt ĐTB Điểm trung bình TB Trung bình PL Phụ lục DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ TRONG ĐỀ TÀI Bảng 2.1 Bảng 2.2 Những yếu tố khách quan ảnh hưởng đến việc bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc cho HS trường THPT Ảnh hưởng yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến hoạt động bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc HS THPT 11 12 Bảng 3.1 Tổng hợp đối tượng khảo sát 40 Bảng 3.2 Đánh giá mức độ cần thiết giải pháp đề xuất 41 Bảng 3.3 Đánh giá mức độ khả thi giải pháp đề xuất 41 Bảng 3.4 Tương quan mức độ cần thiết mức độ khả thi giải pháp 42 Bảng 3.5 Kết phân loại, xếp loại mẫu khách thể 43 Bảng 3.6 Điểm trung bình nhóm TNg ĐC sau TN 44 Biểu đồ 2.1 Nhận thức GV vai trò hoạt động giáo dục ý thức bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc nhà trường Biểu đồ 2.2 Nhận thức HS vai trò hoạt động giáo dục ý thức bảo tồn phát huy văn hoá dân tộc nhà trường THPT Tần suất thực hoạt động giáo dục bảo tồn phát huy Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 3.1 sắc văn hoá dân tộc nhà trường Tương quan mức độ cần thiết mức độ khả thi giải pháp Biểu đồ 3.2 Tương quan lớp TNg lớp ĐC 10 42 45 PHẦN I- ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc chiến lược phát triển bền vững quốc gia, nhiệm vụ chung toàn xã hội Bản sắc văn hóa quốc gia, dân tộc có vai trò quan trọng việc phát triển xây dựng đất nước từ khứ đến tương lai Văn hóa yếu tố lý thuyết "Quyền lực mềm" GS Joseph Nye Phát triển sắc văn hóa dân tộc khơng bảo tồn giá trị truyền thống mà phát huy giá trị, tinh hoa văn hóa dân tộc giới, trở thành sức mạnh mềm, thúc đẩy giá trị lợi ích chung quốc gia, dân tộc Ngày nay, với xu toàn cầu hố hội nhập quốc tế, có dịp tiếp xúc rộng rãi với thành tựu văn hóa nhân loại, đồng thời giới thiệu với bạn bè quốc tế giá trị tốt đẹp, độc đáo văn hóa Việt Nam Chúng ta có điều kiện tiếp thu vận dụng có hiệu giá trị, tinh hoa thành tựu văn hóa, khoa học, kỹ thuật, công nghệ giới, kinh nghiệm quốc tế quản lý văn hóa, xã hội để phát triển bền vững đất nước Tuy nhiên, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế đặt văn hóa dân tộc trước thách thức, "nguy bất ổn" Đó khuynh hướng phổ biến mơtíp văn hóa tồn cầu hóa có nguy đe dọa xóa bỏ khác biệt văn hóa quốc gia, dân tộc, vùng, khu vực, làm nghèo đa dạng tranh văn hóa nhân loại Nguy đồng hóa hệ thống giá trị truyền thống dẫn đến việc tự xóa bỏ ý thức dân tộc, đe dọa làm cạn kiệt khả sáng tạo văn hóa - nhân tố coi quan trọng tồn lâu dài dân tộc nhân loại Tổng Giám đốc UNESCO cảnh báo: "Xu hướng tồn cầu hóa gây phương hại tới tính sáng tạo đa dạng văn hóa giới, tạo đồng nghèo nàn văn hóa" Đứng trước tình hình đó, văn kiện Đại hội XIII Đảng yêu cầu: "Khẩn trương triển khai phát triển có trọng tâm, trọng điểm ngành cơng nghiệp văn hóa dịch vụ văn hóa sở xác định phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam, vận dụng có hiệu giá trị, tinh hoa thành tựu văn hóa, khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ giới….bảo vệ, gìn giữ tài nguyên văn hóa cho hệ mai sau" Thuật ngữ "sức mạnh mềm", "phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam" lần xuất Văn kiện Đại hội XIII Đảng Các giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể tốt đẹp dân tộc Việt Nam, sắc văn hóa Việt Nam sức mạnh người Việt Nam trở thành cội rễ sức mạnh mềm văn hóa dân tộc, sức mạnh nội sinh, nguồn lực động lực to lớn đất nước phát triển bền vững hội nhập quốc tế Trong thời gian tới, để "tích cực, chủ động hội nhập quốc tế văn hóa", "phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam", "từng bước đưa văn hóa Việt Nam đến với giới", tinh thần Đại hội XIII Đảng ra, cần quan tâm thực tốt xử lý đắn mối quan hệ bảo vệ sắc văn hóa dân tộc với tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phát triển văn hóa dân tộc hội nhập quốc tế văn hóa làm phong phú cho văn hóa đất nước, thúc đẩy văn hóa dân tộc phát triển Theo đạo Vụ giáo dục dân tộc: “Giáo dục sắc văn hoá dân tộc cho học sinh nhiệm vụ đặc thù, quan trọng trường phổ thông dân tộc nội trú Giáo dục truyền thống văn hoá, bồi dưỡng ý thức dân tộc, nâng cao thái độ trân trọng di sản văn hoá dân tộc trách nhiệm phát triển cộng đồng quê hương, hình thành HS tình cảm sáng, cao đẹp, yêu thương, gắn bó với cộng đồng; Làm phong phú nội dung giáo dục đặc thù trường PTDTNT, góp phần giáo dục cho học sinh nhân cách người có tri thức văn hố…”1 Vì lý trên, năm học vừa qua, đẩy mạnh triển khai thực đề tài: “Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động giáo dục “bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc” cho học sinh trường THPT DTNT Tỉnh” thu nhiều kết tốt đẹp Qua đề tài, chúng tơi mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc đổi phương pháp, cách thức, nội dung nhằm nâng cao hiệu hoạt động bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc trường học Với kết đạt được, chúng tơi mạnh dạn trình bày đề tài để chia sẻ với bạn bè, đồng nghiệp, mong có ý kiến đóng góp, từ lựa chọn, điều chỉnh phù hợp, áp dụng vào năm hiệu 1.2 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực trạng hoạt động giáo dục “bảo tồn phát huy sắc văn hố dân tộc”, chúng tơi đề xuất thực nghiệm số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động giáo dục bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc cho học sinh trường THPT DTNT Tỉnh 1.3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề hoạt động giáo dục bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc học sinh THPT DTNT Tỉnh, tiến hành thực nghiệm khảo sát khách thể học sinh khối 11 nhà trường 1.4 Giả thuyết nghiên cứu Nếu thực giải pháp dạng lồng ghép hoạt động trường THPT, phù hợp với lý luận bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc hoạt động giáo dục bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc cho học sinh THPT có hiệu 1.5 Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu, phân tích, khái qt hóa sở lý luận bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc - Nghiên cứu thực trạng ý thức hành động bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc học sinh THPT yếu tố tác động, ảnh hưởng đến thực trạng - Đề xuất thực nghiệm số giải pháp tác động nhằm giáo dục ý thức hành động bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc cho học sinh trường THPT DTNT Tỉnh 1.5.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Giới hạn đối tượng nghiên cứu Trong điều kiện phạm vi nghiên cứu, sáng kiến xác định đối tượng nghiên cứu hoạt động giáo dục ý thức bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc cho HS trường THPT DTNT Tỉnh 1.Bùi Thị Kiều Thơ (2017), Hoạt động giáo dục văn hoá dân tộc trường phổ thông dân tộc nội trú, http://moet.gov.vn/giaoducquocdan/giaoducdantoc/pages - Khách thể nghiên cứu: Sáng kiến lựa chọn ngẫu nhiên khách thể khảo sát GV, HS trường THPT DTNT Tỉnh để thu thập thông tin nghiên cứu hoạt động bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc nhà trường 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Thông qua việc sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc để xây dựng sở lí luận đề tài 1.6.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi Xây dựng hệ thống câu hỏi cho giáo viên học sinh THPT nhằm thu thập thông tin hoạt động “bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc” học sinh trường DTNT Tỉnh 1.6.3 Phương pháp vấn Phỏng vấn giáo viên học sinh nhằm thu thập thêm thông tin hoạt động bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc học sinh trường DTNT Tỉnh 1.6.4 Phương pháp quan sát Quan sát trực tiếp ghi chép biểu ý thức hành động bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc học sinh trường DTNT Tỉnh 1.6.5 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Sử dụng thống kê tốn học, cơng thức excel để xử lý số liệu điều tra nghiên cứu thực tiễn 1.7 Những luận điểm cần bảo vệ đề tài - Đổi giáo dục dẫn đến tất yếu đặt yêu cầu phải nâng cao hoạt động giáo dục bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc trường DTNT Tỉnh - Hoạt động giáo dục bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc trường DTNT Tỉnh thực Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi có tiêu chí, tiêu chuẩn theo u cầu chưa đáp ứng đổi GDPT nay, cần tăng cường, cải thiện cách thức nội dung hoạt động giáo dục - Để đáp ứng yêu cầu đổi GDPT, hoạt động bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc cần phải đẩy mạnh, có giải pháp khắc phục nguyên nhân dẫn đến hạn chế thực trạng hoạt động trường DTNT Tỉnh 1.8 Tính đề tài: - Đề tài phân tích, hệ thống hóa sở lí luận sở thực tiễn hoạt động giáo dục ý thức bảo tồn phát huy văn hoá dân tộc học sinh trường DTNT Tỉnh - Đề xuất thực nghiệm số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc cho học sinh trường DTNT Tỉnh 1.9 Cấu trúc đề tài: Đề tài cấu trúc gồm phần với nội dung cụ thể sau: Phần I Đặt vấn đề Phần II Nội dung Phần III Kết luận kiến nghị Phần IV Phụ lục PHẦN II- NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC “BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC” CHO HỌC SINH THPT 1.1 Một số khái niệm đề tài 1.1.1 Khái niệm sắc văn hố dân tộc Bản sắc văn hóa dân tộc (tiếng Anh: National cultural identity) khái niệm gắn liền với khái niệm văn hóa Theo tâm lý học xã hội, xã hội học nhân học, sắc cách nhận thức cá thể về: Chính cá thể đó, cá thể khác nhóm xã hội Như vậy, khái niệm sắc thường dùng để cá tính khác cá thể hay nhóm nhiều cá thể nhánh nhóm xã hội đặc trưng Theo giáo sư Tâm lý học Peter Weinreich, đại học Ulster: “Bản sắc cá thể tổng thể phân giải cá nhân, qua cách mà cá thể phân giải tiếp tục từ cách cá thể phân giải q khứ, truyền cảm hứng cho tiến trình phân giải tương lai” Bản sắc văn hóa phạm vi nhỏ thuộc văn hóa rộng lớn địa phương, vùng hay chí quốc gia Bản sắc văn hóa nói nét đẹp văn hóa, nét tinh hoa mà vùng, địa điểm hay dân tộc có, nét văn hóa đặc sắc văn hóa chung để nhắc đến nhớ đến địa điểm cụ thể đó, dân tộc Vì vậy, ta hiểu, sắc văn hóa dân tộc thuật ngữ “chỉ giá trị vật chất, tinh thần tinh túy nhất, cô đọng nhất, bền vững nhất, sắc thái cội nguồn, riêng biệt dân tộc, làm cho dân tộc lẫn với dân tộc khác” Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam nét đặc trưng đặc biệt làm nên sắc thái, lĩnh dấu ấn riêng dân tộc Việt, từ nét để phân biệt dân tộc với dân tộc khác Bản sắc văn hóa dân tộc tơi luyện, đúc kết qua hệ nối tiếp lịch sử, dịng phù sa bồi tụ tinh túy làm nên sức sống trường tồn dân tộc Tất quốc gia trọng nghiên cứu di sản văn hóa dân tộc mình, họ ý thức không đề cao sắc văn hóa dân tộc tính đa đạng văn hóa giới bị cạn kiệt lai căng, pha tạp văn hóa 1.1.2 Khái niệm bảo tồn, phát huy sắc văn hoá dân tộc 1.1.2.1 Bảo tồn, phát huy - Khái niệm bảo tồn Theo Từ điển Tiếng Việt, “Bảo tồn giữ lại không để đi” [17, tr.39] Bảo tồn văn hóa có hai đối tượng để bảo tồn: giá trị văn hóa vật thể phi vật thể Bảo tồn tức hành động nhằm bảo vệ, gìn giữ, bảo lưu lại tồn vật, tượng, gìn giữ chúng để tồn với thời gian Bảo tồn vật, tượng lưu giữ, không làm cho chúng bị mai một, bị thay đổi biến dạng - Khái niệm phát huy Theo Từ điển tiếng Việt, phát huy “làm cho hay, tốt tỏa tác dụng tiếp tục nảy nở thêm” [17, tr.768] Phát huy hành động nhằm đưa văn hóa vào thực tiễn xã hội, coi nguồn nội lực, tiềm góp phần thúc đẩy phát triển xã hội, mang lại lợi ích vật chất tinh thần cho người, thể mục tiêu văn hóa phát triển xã hội Phát huy văn hóa làm cho giá trị văn hóa, nghệ thuật truyền thống lan tỏa cộng đồng xã hội, có ý nghĩa xã hội tích cực Phát huy sắc văn hóa dân tộc phải biết kế thừa có chọn lọc tinh hoa văn hóa hệ trước để lại, làm cho giá trị văn hóa thấm sâu, lan tỏa vào đời sống cộng đồng xã hội, biết mở rộng giao lưu văn hóa để làm giàu thêm sắc văn hóa làm thăng hoa giá trị Như vậy, bảo tồn sắc văn hóa dân tộc hiểu nỗ lực nhằm bảo vệ gìn giữ tồn di sản văn hố theo dạng thức vốn có Phát huy có nghĩa hành động nhằm đưa giá trị văn hóa vào thực tiễn, tạo sức lan tỏa tích cực xã hội, coi nguồn nội lực tiềm góp phần thúc đẩy phát triển xã hội, mang lại lợi ích vật chất tinh thần cho người Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc biện pháp để gìn giữ, tơn tạo giá trị văn hóa để chúng khơng bị mai một, mờ nhạt Và giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp lan tỏa, tỏa sáng có ý nghĩa tích cực đời sống xã hội nhân dân, góp phần vào mục tiêu văn hóa phát triển kinh tế xã hội 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Bàn nghiên cứu vấn đề văn hoá- di sản văn hoá- bảo tồn phát huy giá trị văn hố dân tộc, Việt Nam có nhiều chuyên gia, nhiều tác phẩm Như cuối Di sản văn hóa dân tộc Việt Nam - Những vật truyền thống đương đại Cục Di sản văn hóa Cuốn sách giới thiệu tập sách ảnh DSVH dân tộc Việt Nam, vật truyền thống đương đại Năm 2007, với tư cách nhà nghiên cứu lâu năm DSVH, Nguyễn Chí Bền viết nghiên cứu Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể nước ta Bài báo sâu nghiên cứu, phân tích cách thức bảo tồn văn hóa phi vật thể giai đoạn Cơng trình khoa học: Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập Ngô Đức Thịnh Cuốn sách phân tích giá trị tiêu biểu mang đặc sắc riêng có văn hóa truyền thống Việt Nam đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị tiêu biểu văn hóa truyền thống Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đổi hội nhập quốc tế Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Việt Nam Nguyễn Kim Loan Cuốn sách làm rõ nội dung: (1) Khái quát vấn đề lý luận DSVH, khái niệm, đặc trưng, tiêu chí phân loại DSVH; phân tích, đánh giá vai trò DSVH phát triển kinh tế - xã hội nay; (2) Khảo sát mô tả khái quát, đánh giá hệ thống DSVH dân tộc Việt Nam để thấy rõ giá trị bật nó; (3) Phân tích quan điểm sách Đảng Nhà nước Việt Nam DSVH; (4) Mô tả kỹ nghiệp vụ cụ thể quản lý, bảo tồn phát huy giá trị DSVH 35 năm gìn giữ phát huy vốn di sản văn hóa dân tộc Việt Nam Nông Quốc Chấn, Tô Văn Đeng Nông Viết Toại Cuốn sách khái quát nét lịch sử ngành bảo tàng văn hóa dân tộc Việt Nam, đúc rút vài kinh nghiệm cơng tác bảo PHỤ LỤC TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC TRONG MÔN NGỮ VĂN CHỦ ĐỀ “EM YÊU CA DAO - DÂN CA” Vận dụng kiến thức liên môn để giáo dục ý thức bảo tồn phát huy di sản Ca dao – Dân ca1 Bước 1: Phân tích nội dung chương trình mơn học cụ thể học để lựa chọn học phù hợp với tích hợp nội dung văn hố dân tộc Khối 11- Nhìn vốn văn hố dân tộc Bước 2: Lựa chọn nội dung sắc văn hố dân tộc phù hợp với tích hợp học: Nội dung giá trị sắc văn hoá dân tộc tích hợp: Ca dao- dân ca Bước 3: Đề xuất tiến hành xây dựng số chủ đề cụ thể EM YÊU CA DAO - DÂN CA I MỤC TIÊU: Năng lực: - Trình bày vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam, trình dựng nước giữ nước vẻ đẹp ba miền đất nước Việt Nam qua Ca dao – Dân ca; ảnh hưởng Ca dao – Dân ca Văn học Nghệ thuật bác học - Hiểu truyền thống tốt đẹp nhân dân gửi gắm qua Ca dao – Dân ca học cho hệ hôm mai sau: cần phải giữ gìn truyền thống tốt đẹp cha ông - Nhận xét, đánh giá được tầm quan trọng việc bảo tồn phát huy giá trị di sản Ca dao- Dân ca cần phải có hành động góp phần bảo tồn di sản văn hóa Phẩm chất - Trân trọng vẻ đẹp đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm ơng cha ta; truyền thống lịch sử văn hóa tốt đẹp cảnh quan thiên nhiên quê hương đất nước - Yêu quý, trân trọng sáng tác nghệ thuật nhân dân - Hình thành ý thức tự giác, tích cực tham gia vào hoạt động trải nghiệm sáng tạo; Hình thành ý thức say mê tìm tịi, nghiên cứu khoa học; Hình thành ý thức bảo tồn phát huy di sản văn hóa nói chung di sản Ca dao – Dân ca nói riêng - Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước; có lịng nhân ái, khoan dung; trung thực, tự trọng; thực nghĩa vụ đạo đức, tôn trọng, chấp hành kỉ luật, pháp luật… II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC Chuẩn bị Chuẩn bị Thiết bị, tư liệu, học liệu thầy trị - Máy tính x x - Máy quay x x Công nghệ - Máy in x x phần cứng - Máy chiếu x - Máy ảnh x x Công nghệ - - Phần mềm Microsoft Word x x phần mềm - Phần mềm Microsoft ewerpoint, x x PL7 Chuẩn bị Chuẩn bị thầy trò - Phần mềm Sway ; x x - Các phần mềm làm phim, làm sách ảnh, phần x x mềm hỗ trợ hợp tác nhóm Hội trường - Phịng ốc, bàn ghế, maket, bảng, nước uống, x hoa, quà tặng, giấy mời - Âm thanh, nhạc cụ, đạo cụ, phục trang, ánh x x sáng, băng đĩa hình, băng đĩa nhạc; Đồ dùng - Các loại phiếu học tập x - Các sản phẩm trải nghiệm sáng tạo học x sinh - www.wipikedia Bách khoa toàn thư VN x x - http://www.bachkim.vn Nguồn - http://www.google.com.vn x x internet - http://www.youtube.com x x - http://www.mp3.zing.vn x x - Web wikispaces.com x x - Thông báo với nhà trường tổ chức liên x Khác quan hoạt động III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG - Giáo viên xây dựng kế hoạch chi tiết hoạt động, trình duyệt kế hoạch với Ban Giám hiệu nhà trường - Giáo viên xây dựng văn chương trình đến học sinh - Giáo viên thành lập đội thi, đội cộng tác viên hỗ trợ đội thi - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định mục tiêu, nội dung phần thi, nhiệm vụ đội thi, lập kế hoach hoạt động đội thi HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Bước 1: Xây dựng kế hoạch hoạt động - Bước 2: Xây dựng chương trình cụ thể - Bước 3: Phát phiếu thăm dị sở thích- khả - Nhận văn phát động thi nhóm GV phát trước ngày để HS nghiên cứu điền - HS điền vào phiếu - Bước 4: Giáo viên công bố kết thành - HS nghe kết lập đội thi đội cộng tác viên hỗ trợ đội thi - Bước 5: Giáo viên khởi động hoạt động - Nghe giáo viên giới thiệu chủ đề; đề việc cho học sinh xem video clip diễn xuất ý kiến, thảo luận xác định mục tiêu, xướng ca dao thực trạng thái độ hệ nội dung, nhiệm vụ học tập đôi trẻ ngày ca dao - dân ca; học thi sinh thảo luận để xác định mục đích nội Thiết bị, tư liệu, học liệu dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhiệm vụ đội thi - Các nhóm nhận nhiệm vụ, nghiên cứu - Bước 6: GV phát phiếu học tập định hướng phiếu học tập định hướng nguồn tài nguyên tham khảo - Các nhóm bàn bạc thống bầu nhóm trưởng, thư kí Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Mở đầu - Học sinh biểu diễn văn nghệ - Văn nghệ: Dân ca Nghệ Tĩnh Lời mẹ hát - Giới thiệu nội dung chương trình - HS dẫn chương trình Các phần thi 2.1 Phần thi chào hỏi a) Luật thi - Nội dung: Đội chơi giới thiệu thành phần tham gia, ý nghĩa đội chơi mang tên - HS dẫn chương trình giới thiệu luật thi - Hình thức: Có thể giới thiệu nhiều hình thức khác như: kịch, hát, hò, vè… - Thời gian: 3- phút - Thang điểm cho đội là:10 b) Các đội trình bày phần thi - Màn chào hỏi đội Ca dao Bắc Bộ - Màn chào hỏi củađội Ca dao Trung Bộ - Các đội thi thực phần thi đội - Màn chào hỏi đội Ca dao Nam Bộ c) Cơng bố kết phần thi chào hỏi BGK theo dõi đánh giá cho điểm 2.2 Phần thi thuyết trình a) Luật thi - Nội dung: Thi thuyết trình Ca dao Việt Nam theo chủ đề, nhiều góc nhìn: - HS dẫn chương trình cơng bố kết Văn học, lịch sử, địa lí đội thi - Hình thức: thuyết trình PP -Mỗi - HS dẫn chương trình giới thiệu luật thi đội cử đại diện lên thuyết trình - Thời gian thuyết trình: 5-7 phút - Thang điểm: 10 b) Các đội trình bày phần thi - Các đội thi thực phần thi đội BGK theo dõi đánh giá cho điểm - HS dẫn chương trình cơng bố kết đội thi - HS dẫn chương trình giới thiệu luật thi - Các đội thi thực phần thi đội BGK theo dõi đánh giá cho điểm - HS dẫn chương trình cơng bố kết đội thi - HS dẫn chương trình điều hành trị chơi dành cho khán giả, tặng quà cho khán giả - HS biểu diễn văn nghệ - Bài thuyết trình đội Ca dao Bắc Bộ: Vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam qua Ca dao - Bài thuyết trình đội Ca dao Trung Bộ: Quá trình dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam qua Ca dao truyền thống - Bài thuyết trình đội Ca dao Nam Bộ: Du lịch ba miền qua ca dao Việt Nam c) Công bố kết phần thi thuyết trình 2.3 Phần thi trả lời nhanh gói câu hỏi a) Luật thi - Nội dung : Thi trả lời câu hỏi Ca dao Việt Nam liên quan đến kiến thức Văn học Viết, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân, Âm nhạc (có gói câu hỏi) - Hình thức: trả lời nhanh câu hỏi - Thời gian – thang điểm: Mỗi câu trả lời điểm Nếu đội chơi khơng trả lời vịng 10s đội chơi lại giành quyền trả lời, trả lời cộng tương ứng điểm b) Các đội trình bày phần thi - Đội Ca dao Bắc Bộ trả lời nhanh gói câu hỏi vừa lựa chọn - Đội ca dao Trung Bộ trả lời nhanh gói câu hỏi vừa lựa chọn - Đội Ca dao Nam Bộ trả lời nhanh gói câu hỏi vừa lựa chọn c) Cơng bố kết phần thi thuyết trình đội 2.4 Trò chơi dành cho khán giả, văn nghệ - Trò chơi dành cho khán giả: Bạn người thông thái (trả lời câu hỏi kiến thức Ca dao - Dân ca) - Văn nghệ: Tiết mục dân ca Bắc Bộ Trống cơm 2.5 Phần thi sáng tác lời diễn xướng điệu dân ca a) Luật thi - HS dẫn chương trình giới thiệu luật thi - Nội dung: sáng tác lời cho điệu dân ca quen thuộc theo chủ đề diễn xướng điệu dân ca theo lời - Hình thức: sáng tác diễn xướng dân ca - Thời gian diễn xướng: -6 phút - Thang điểm: 10 b) Các đội trình bày phần thi - Đội ca dao Bắc Bộ viết lại lời cho - Các đội thi thực phần thi đội điệu dân ca Nghệ Tĩnh Một đời nghĩa cả, với chủ đề: Thầy mái trường BGK theo dõi đánh giá cho điểm - Đội ca dao Trung Bộ viết lại lời cho điệu dân ca Quan họ Bắc Ninh Cây trúc xinh, với chủ đề: Quê hương xứ Nghệ - Đội ca dao Nam Bộ viết lại lời cho điệu dân ca Nam Bộ Lí kéo chài, với chủ đề: Biển đảo quê hương Việt Nam c) Công bố kết phần thi viết lời diễn xướng dân ca đội 2.6 Phần thi vận dụng kiến thưc liên - HS dẫn chương trình cơng bố kết mơn để sưu tập, giới thiệu quảng bá ca đội thi dao - dân ca a) Luật thi: - Nội dung: vận dụng kiến thức kĩ - HS dẫn chương trình giới thiệu luật thi mơn học để sưu tập, giới thiệu quảng bá Ca dao - Dân ca, góp phần bảo tồn phát huy giá trị di sản Ca dao Dân ca + Đội Ca dao Nam Bộ: vân dụng kiến thức môn Văn học, Lịch sử, Địa lí, Tin học để sưu tập biên soạn sách ảnh Dấu ấn Lịch sử, Địa lí Con người Việt Nam qua Ca dao Dân ca + Đội Ca dao Trung Bộ: vận dụng kiến thức môn Tin học, Ngữ văn để lập trang Web giới thiệu quảng bá Ca dao- Dân ca + Đội ca dao Bắc Bộ: Vận dụng kiến thức môn Ngữ Văn, tiếng Anh, âm nhạc để giới thiệu quảng bá ca dao- dân ca với bạn bè quốc tế - Hình thức trình bày sản phẩm học tập: sách ảnh, lập trang Webside, làm phóng - Các đội thi trình bày phần thi đội BGK theo dõi đánh giá cho điểm ghi lại hoạt động giới thiệu quảng bá Ca dao - Dân ca với bạn bè quốc tế - Thời gian trình bày: phút - Thang điểm: 10 + Thang điểm: 10 b) Các đội trình bày phần thi - Đội Ca dao Nam Bộ giới thiệu tập sách Dấu ấn địa lí, lịch sử người Việt nam qua Ca dao - Dân ca - Đội Ca dao Trung Bộ giới thiêu Webside quảng bá Ca dao – Dân ca Việt nam Ca dao – Dân ca, điệu tâm hồn đất Việt - Đội Ca dao Bắc Bộ giới thiệu phóng hoạt động quảng bá Ca dao – Dân ca Việt Nam với bạn bè quốc tế học sinh trường THPT Huỳnh Thúc Kháng: Đằm thắm tình u c) Cơng bố kết phần thi vận dụng kiến thưc liên môn để sưu tập, giới thiệu quảng bá ca dao- dân ca - HS dẫn chương trình cơng bố kết đội thi - HS biểu diễn văn nghệ; Ban giám khảo thư kí tổng kết điểm; Học sinh (là khán giả) bình chọn đội thi ấn tượng theo phiếu bình chọn(đã phát từ đầu buổi) - HS dẫn chương trình cơng bố kết Tổng kết trao giải: - Văn nghệ: Tiết mục dân ca Thập ân phụ mẫu - Công bố kết chung cuộc; trao giải Nhất, Nhì, Ba giải phụ, chụp ảnh lưu niệm MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG CHỦ ĐỀ PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÂU LẠC BỘ NGHỆ THUẬT PHỤ LỤC 10 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRÊN TRANG FANPAGE PHỤ LỤC 11 MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỘI THI, HỘI DIỄN PHỤ LỤC 12 BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ TÍNH KHẢ THI VÀ CẤP THIẾT CỦA GIẢI PHÁP STT Họ tên Phan Thị Hoàn Nguyễn Thị Kiều Hoa Phan Đình Trường Nguyễn Cảnh Lợi Nguyễn Đức An Nguyễn Thị Phương Loan Trần Đình Huy Bùi Nguyễn Lan Anh Nguyễn Thị Bích 10 Nguyễn Thị Thanh Bình 11 Nguyễn Thị Kim Chi 12 Hồ Sỹ Diện 13 Nguyễn Văn Dũng 14 Nguyễn Thị Hương Giang 15 Phan Thị Bích Hà 16 Cao Thị Lệ Hằng 17 Lương Thị Hiền 18 Hoàng Thị Hoa 19 Trần Thị Mai Hoa 20 Nguyễn Thị Thu Hoài 21 Lương Thị Ngọc Hoàn 22 Lê Thị Lệ Hồng Chức vụ Chuyên gia Hiệu trưởng P Hiệu trưởng P Hiệu trưởng P Hiệu trưởng CT Cơng đồn BT Đồn trường GV GV GV GV GV GV GV GV GV GV GV GV GV GV GV Tính cấp thiết giải pháp đề Điểm xuất GP1 GP2 GP3 GP4 GP5 4 4 4 4 3 3 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 3 3 3 3 3 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 2 2 3 3 4 4 3 3 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 Tính khả thi giải pháp đề xuất Điểm GP1 GP2 GP3 GP4 GP5 4 4 4 4 3 3 4 4 4 4 4 4 4 4 4 3 3 3 3 3 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 2 3 3 4 4 3 3 4 4 4 4 4 4 4 4 4 23 Vi Thị Thu Hồng 24 Lê Thị Mai Hương 25 Nguyễn Thị Hương 26 Phan Thị Mai Hương 27 Nguyễn Thị Thanh Huyền 28 Nguyễn Đăng Khoa 29 Nguyễn Ngọc Khuê 30 Lê Thái Tùng Linh 31 Nguyễn Thị Thùy Linh 32 Nguyễn Khánh Ly 33 Lê Thị Ngọc Mai 34 Nguyễn Dũng Minh 35 Nguyễn Văn Minh 36 Đinh Thị Mừng 37 Nguyễn Hữu Nam 38 Hồ Ngọc Việt Nga 39 Hoàng Thị Huệ Oanh 40 Trần Thị Kim Oanh 41 Phạm Thị Hồng Phương 42 Phạm Mạnh Quân 43 Nguyễn Thị Sang 44 Sầm Thị Sơn 45 Trần Văn Sơn 46 Nguyễn Nhật Tân 47 Trương Đức Thanh 48 Trần Thị Thảo 49 Nguyễn Thị Anh Thơ 50 Ngô Thị Kim Thoa 51 Trương Thị Thu GV GV GV GV GV GV GV GV GV GV GV GV GV GV GV GV GV GV GV GV GV GV GV GV GV GV GV GV GV 4 4 4 4 4 3 3 3 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 3 3 3 4 4 4 4 3 4 4 4 4 4 3 3 3 4 4 4 4 4 4 4 4 4 3 3 3 4 4 4 4 4 4 4 4 4 3 3 3 3 4 4 4 4 4 4 4 4 4 3 3 3 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 3 3 3 4 4 4 4 4 4 4 4 4 3 3 3 4 4 4 4 3 4 4 4 4 4 3 3 3 4 4 4 4 4 4 4 4 3 3 3 4 4 4 52 Phan Văn Thuận GV 53 Lưu Thị Thúy GV 54 Nguyễn Thị Tuyết Trinh GV 55 Thái Hữu Trường GV 56 Nguyễn Cảnh Tuấn GV 57 Nguyễn Lan Tuyết GV 58 Nguyễn Thị Cẩm Vân GV 59 Lê Thị Hải Yến GV 60 Nguyễn Thị Hải Yến GV Điểm trung bình (Cơng thức AVERAGE) Độ lệch chuẩn (Công thức STDEV) Hệ số tương quan (Công thức CORREL) 4 4 4 4 3,72 0,45 4 4 3 3,68 0,5 4 4 4 3,64 0,53 4 3 4 3,5 0,68 4 4 4 3,68 0,5 4 4 4 3,68 0,5 0,91376626 4 4 4 4 3,72 0,45 4 4 4 3,68 0,5 4 4 3,5 0,7 4 4 4 3,64 0,5

Ngày đăng: 27/07/2023, 07:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan