THựC TIẾN - KINH NGHIỆM 109 BẢO TồN VÀ PHẤT HUY BẢN SAC VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG PHÁT TRIEN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI, NÔNG THÔN HIỆN ĐẠI, NÔNG DÂN VĂN MINH VŨ THỊ PHƯƠNG HẬU * Phát triển nông nghiệp sinh thái, nông thôn đại, nông dân văn minh có vị trí đặc biệt ổn định phát triển quốc gia, đòi hỏi phải huy động sức mạnh tông hợp nguồn lực, có nguồn lực văn hóa văn hóa nơng thôn, với ycu tố cốt lõi sắc dân tộc, có vai trị quan trọng giải van đe liên quan đến nông nghiệp, nông thôn, nông dân nhiều phương diện Bản sắc văn hóa phái triển nơng nghiệp, nơng thơn Bản sắc văn hóa tổng thể đặc điểm riêng có cộng đồng dân cư, thể cách nghĩ, nếp sinh hoạt, hệ giá trị, phong tục, tập quán, tín ngưỡng hình thức sinh hoạt tinh thần Bản sắc văn hóa Việt Nam hình thành phát triển gắn bó mật thiết với số nông nghiệp, nông thôn nông dân Trải qua thăng trầm lịch sử, sắc văn hóa Việt Nam nuôi dưỡng, trao truyền qua hệ tương tác thành tố: sinh kế - nông nghiệp, không gian sống - nông thôn chủ thể văn hóa - nơng dân Nơng nghiệp sinh kế chủ yếu người nông dân Phương thức sản xuất nông nghiệp chi phối mạnh mẽ tới việc hình thành giá trị văn hóa, chuẩn mực ứng xử hoạt động văn hóa truyền thống Nói cách khác, phương thức sản xuất nơng nghiệp yếu tố định tới hình thành sắc văn hóa Việt Nam Đến lượt mình, sắc văn hóa lại đóng vai trị quan trọng việc phát triển nông nghiệp Nền nông nghiệp sinh thái mà xây dựng nông nghiệp hướng tới giá trị gia tăng cao, sản phẩm nơng nghiệp thân thiện với mơi trường, an tồn cho sức khỏe người Giá trị gia tăng sản phẩm nông nghiệp hội tụ nhiều yếu tố, phải kể đến hệ thống tri thức địa phương, tài nguyên địa, xuất xứ hàng hóa, thương hiệu, dẫn địa lý, Đây khía cạnh cụ thể sắc văn hóa, trước hết sắc vãn hóa địa phương, vùng, miền , góp phần tạo nên giá trị gia tăng nơng sản hàng hóa biết khai thác hợp lý hiệu Nông thôn không gian sáng tạo, trao truyền, phát huy sắc văn hóa giá trị văn hóa vật * PGS, TS, Viện trưởng Viện Văn hóa Phát triển, Học viện Chính trị quốc gia Hổ Chí Minh PHÁT TRIỀN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI, NÔNG THÔN HIỆN ĐẠI, NÔNG DÁN VĂN MINH I SỐ 04-20221TCCS-CĐ 110 THựC TIỄN - KINH NGHIỆM chất, tinh thần Trong xây dựng nơng thơn mới, sắc văn hóa khơng góp phần kiến tạo nên diện mạo cảnh quan nông thôn, mà cịn yếu tố quan trọng để hình thành kết nối không gian: Từ không gian cư trú, không gian sinh không gian thiêng Ở đây, “bản sắc” “hiện đại” không loại trừ lẫn mà ngược lại, “bản sắc vãn hóa” khai thác, phát huy mức tạo nên điểm nhấn q trình xây dựng nơng thơn đại q trình thị hóa Bản sắc văn hóa tạo nên tính đa dạng nơng thôn địa phương Nông dân chủ thể kiến tạo nên giá trị văn hóa Việt Nam truyền thống Bản sắc vãn hóa Việt Nam sáng tạo, tích lũy, trao truyền người nơng dân Từ lịng u q hương, đất nước, tinh thần đồn kết, gắn bó cộng đồng, lịng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình đạo lý đến cần cù lao động, giản dị lối sống, tinh tế ứng xử, giá trị kết tinh trình sống, lao động, tương tác với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội với thân người nơng dân chất phác Những giá trị văn hóa sợi dây liên kết cá nhân thành cộng đồng Họ chia ngọt, sẻ bùi, hình thành nên khối cộng sinh, cộng mệnh, cộng cảm, kể lúc thái bình hay lúc nan nguy Giữ gìn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, khắc phục, cải tạo tập tục lạc hậu, định hình lối sống phù hợp, bổ sung giá trị văn hóa mới, góp phần xây dựng người nông dân văn minh, đáp ứng yêu cầu phát triển nông thôn điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế Chuyến biến phát huy sắc văn hóa dân tộc cấu lại ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn dại nơng dân văn minh Bản sắc văn hóa phát triển nơng nghiệp sinh thái Khơng có ý nghĩa phát triển văn hóa mà cịn có ý nghĩa phát triển kinh tế - xã hội việc khai thác sắc vãn hóa để phát triển kinh tế nhiều địa phương đưa vào chiến lược, kế hoạch phát triển Theo thống kê Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, nước có khoảng 5.400 làng nghề, đó, số lượng làng nghề miền Bắc chiếm gần 40%, tập trung nhiều vùng đồng sông Hồng với khoảng 1.500 làng khoảng 300 làng công nhận làng nghề truyền thống Những làng nghề đóng góp khơng nhị vào kinh tế nơng thơn, góp phần giải việc làm, tăng thu nhập truyền nối nghề cho lao động trẻ, lưu giữ sắc văn hóa làng quê Chương trình Mỗi xã sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2018 - 2020, có 63/63 tỉnh, thành phố thực hiện, với 4.451 sản phẩm 2.491 chủ thể Chương trình OCOP góp phần tái cấu kinh tế nông thôn theo hướng phát huy lợi so sánh tuyệt đối dựa tài nguyên văn hóa, giá trị địa Từ góc nhìn văn hóa, sản phẩm OCOP “vật thể hóa” sắc vãn hóa sản phẩm nông nghiệp cụ thể Bản sắc văn hóa với thân sống động làng nghề, sản vật đặc trưng làng, cảnh quan hay hệ thống di sản văn hóa phong phú khu vực nơng thơn tài ngun quý giá, nguồn lực để phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tinh thần Nghị 08 Bộ Chính trị(1) Bản sắc văn hóa trongxây dựng nơng thơn đại Mặc dù diện mạo nơng thơn Việt Nam có nhiều thay đổi, thiết chế văn hóa truyền thống, đình, đền, chùa, miếu, di tích danh thắng, lễ hội, dân ca, tín ngưỡng, phong tục, diện khung cảnh làng quê có nhiều đổi khác Sự diện yếu tố văn hóa truyền thống khơng mâu thuẫn với tiêu chí xây dựng nông thôn mới, mà trái lại điểm tựa tinh thần, linh hồn làng quê trình (1) Nghị 08-NQ/TW, ngày 16-1- 2017, Bộ Chính trị Vê' phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn SỐ 04-20221 TCCS-CĐI PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI, NÔNG THÔN HIỆN ĐẠI, NÔNG DÂN VẪN MINH THựC TIEN - KINH NGHIỆM tái kiến tạo không gian sống theo hướng tiêu chuẩn hóa Một làng quê với nếp sống văn minh tơ điểm giá trị văn hóa truyền thống (ở dạng thức vãn hóa vật thể phi vật thể) phương án tối ưu kiến tạo môi trường nông thôn Xử lý hài hòa mối quan hệ truyền thống đại, sắc hội nhập xây dựng nông thôn khơng phịng ngừa nguy vong bản, nguy khủng hoảng văn hóa - xã hội mà cịn góp phần gia tăng chất lượng sống hướng vào số hạnh phúc cá nhân cộng đồng, tạo nên hội phát triển kinh tế - xã hội Những yếu tố văn hóa truyền thống trở thành điểm nhấn cho khung cảnh làng quê, mở tiềm phát triển du lịch Bản sắc văn hóa in dấu khơng gian, cảnh quan, vật, đời sống tinh thần hồn cốt tạo sở cho hình thành sản phẩm du lịch độc đáo, phong phú, đa dạng Những địa điểm du lịch cộng đồng thành công nơi giữ gìn sắc văn hóa truyền thống, tiêu biểu như: Làng Mơng Phụ Sơn lây, Hà Nội; Thái Hải Thái Ngun; Lác Mai Châu, Hịa Bình; Sin Suối Hồ Phong Thổ, Lai Châu Đen năm 2000, nước có 17.651 làng (thơn, ấp, bản, tổ dân phố) văn hóa cơng nhận thơn/ấp/bản văn hóa; năm 2015 số 70.982 (đạt tỷ lệ 68,86%)(2) Tại làng, thơn, văn hóa đời sống vật chất, tinh thần nhân dân cải thiện, mức sống nâng cao, an ninh trật tự bảo đảm, tình làng nghĩa xóm thắt chặt, mơi trường cảnh quan đẹp Mức hưởng thụ văn hóa nhu cầu tham gia hoạt động văn hóa, thể thao nhân dân phong phú Trung bình, năm có 40,8 triệu lượt người tham gia hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, sinh hoạt câu lạc nông thôn (đạt gần 60%), đáng ý miền núi, vùng sâu, vùng xa số người tham gia hoạt động văn hóa, thể thao thường xuyên đạt 15%(3) Xây dựng nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội khu vực nơng thơn có nhiều chuyển biến tích cực, tập tục khơng cịn phù hợp với xã hội đại loại bỏ Tính tự nguyện nhân đề cao, nhiều địa phương hình thành mơ hình đám cưới theo hình thức trang trọng, vui tươi, lành mạnh, tiết kiệm đại đa số nhân dân hưởng ứng Các nội dung xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa đưa việc tang vào hương ước, quy ước cộng đồng cam kết thực theo hướng văn minh, tiến Tinh thần tổ chức tang lễ trang nghiêm, tiết kiệm, nghĩa tình, đơn giản nhân dân đồng thuận thực hiện, nhiều nơi chuyển hẳn sang hỏa táng, điện táng Lễ hội - sinh hoạt 111 văn hóa cộng đồng quan trọng cư dân nông thôn - phục dựng, tổ chức địa phương Hầu làng nào, địa phương có lễ hội làng, vùng Bản sắc văn hóa xây dựng người nông dân văn minh Đời sống xã hội nông thôn có nhiều thay đổi so với thời kỳ trước đổi Những giá trị truyền thống, phi truyền thống tồn tại, vừa mâu thuẫn, vừa thúc đẩy lẫn thay vào giá trị lối sống cộng đồng Nông dân văn minh khái niệm trình độ phát triển mới, cao nhìn nhận từ cấp độ cá nhân, gia đình, cộng đồng đến giai cấp; từ khía cạnh vật chất đến văn hóa - tinh thần, trị, kinh tế, xã hội Nơng dân văn minh trước hết thể chuẩn mực giá trị chung người Việt Nam như: Giàu lòng u nước, có ý thức trách nhiệm cơng dân; có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi; sống có văn hóa, nghĩa tình; có tinh thần quốc tế chân chính; xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, thật tế bào lành mạnh xã hội, môi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống hình thành nhân cách (2), (3) Cục Văn hóa sở: Báo cáo số 673/BC-VHCS Tổng kết 10 năm thực tiêu chí văn hóa thuộc Bộ tiêu chí quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2010- 2020, ngày 1-10-2019 PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI, NÔNG THÔN HIỆN ĐẠI, NÔNG DÂN VÃN MINH I SỐ 04-20221TCCS-CĐ 112 THựC TiIn - KINH NGHIỆM Hệ giá trị văn hóa truyền thống góp phần hình thành nhân cách người nông dân, khơi dậy khát vọng vươn lên, khát vọng làm giàu đáng Đồng thời, hệ giá trị văn hóa truyền thống màng lọc để điều chỉnh hành vi ứng xử người trước tác động chế thị trường biến đổi xã hội Những chuẩn mực ứng xử gia đình, dịng họ, cộng đồng cần gìn giữ Hệ thống giá trị, chuẩn mực truyền thống giá trị chuẩn mực xã hội định hướng hành vi ứng xử người xã hội nông thôn Uống nước nhớ nguồn, kính già u trẻ, hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ, tình làng, nghĩa xóm giá trị cộng đồng chia sẻ thực hành Mơ hình “Ơng bà mẫu mực, cháu thảo hiền”, “Gia đình khuyến học”, “Dịng họ khuyến học” nhân rộng nhiều địa phương, góp phần quan trọng vào thành công chung phong trào “Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới” Tuy nhiên, phát huy sắc văn hóa để phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, nông dân phải đối mặt với số thách thức Thứ nhất, trình xây dựng nơng thơn mới, nhận thức vai trị yếu tố văn hóa cịn chưa tồn diện, thiếu sâu sắc Ở nhiều địa phương, việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa xây dựng nơng thơn hiểu triển khai giới hạn tiêu chí văn hóa tiêu chí nơng thơn mới; sắc văn hóa nhìn nhận khía cạnh truyền thống lạc hậu, đặt mối quan hệ đối lập với đại văn minh Văn hóa, với tất động nó, nguồn lực nội sinh cho phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân chưa khai thác mức Thứ hai, tập hợp yếu tố cấu thành nên sắc văn hóa dân tộc có yếu tố tiêu cực, lạc hậu, khơng cịn phù hợp lâm lý tiểu nơng, bình qn chủ nghĩa, tính cục làng xã, thói làm ăn tùy tiện, chụp giật, ảnh hưởng đến đời sống người nơng dân Bên cạnh đó, bối cảnh phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân làm nảy sinh giá trị phản giá trị Nếu khơng có định hướng tốt, giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp bị coi nhẹ, giá trị vật chất lên ngơi Chính vậy, giữ gìn sắc dân tộc phải gắn liền với việc gạt bỏ lạc hậu, lỗi thời tiếp thu có chọn lọc giá trị ngoại sinh tiến bộ, hình thành giá trị Thứ ba, q trình thị hóa chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn làm biến đổi mạnh mẽ đến môi trường, cảnh quan nông thôn Hệ sinh thái tự nhiên nông nghiệp, cấu trúc không gian nông thôn truyền thống bị thay đổi cách tùy tiện Nhiều di sản văn hóa nơng thơn đứng trước nguy mai một, chí biến Khơng gian văn hóa thực hành văn hóa gặp nhiều khó khăn Mặt trái việc tiêu chuẩn hóa thiết chế văn hóa nơng thơn dường làm nghèo đa dạng văn hóa địa phương Giải pháp phát huy sắc vãn hóa xây dựng nơng thơn Một là, cần tiếp tục nâng cao nhận thức cho cấp ủy đảng, cấp lãnh đạo, quản lý, tầng lớp nhân dân cần thiết phải phát huy sắc văn hóa xây dựng nơng thơn Mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân vừa đại, văn minh, vừa giàu sắc cần cụ thể hóa quy hoạch, kế hoạch, chương trình hành động cần đẩy mạnh công tác giáo dục, tuyên truyền cán bộ, đảng viên, nhân dân ý nghĩa sắc văn hóa phát triển đất nước, địa phương xây dựng nông thôn Hai là, cần có kiểm kê, đánh giá thực trạng hệ thống di sản văn hóa nơng thơn Di sản văn hóa coi loại tài sản khai thác nhiều lần, qua nhiều hệ tái sinh, phục hồi Nếu không quan tâm kịp thời đến công tác bảo tồn, di sản văn hóa bị hủy hoại Vì vậy, để biến di sản vãn hóa thành tài sản nguồn lực trực tiếp cho phát triển nông SỐ 04-20221TCCS-CĐI PHÁT TRIỀN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI, NÔNG THÔN HIỆN ĐẠI, NÔNG DÃN VÃN MINH THựC TĩIn - KINH NGHIỆM nghiệp, kinh tế nơng thơn, quyền cấp ngành vãn hóa cần xây dựng kế hoạch dài hạn trước mắt để bảo tồn, tôn tạo hệ thống di sản văn hóa nơng thơn Bảo tồn phát huy tốt hệ thống di sản vãn hóa hướng tới mục tiêu kép: Vừa làm gia tăng sức sống cho giá trị văn hóa vừa góp phần xây dựng quảng bá hình ảnh địa phương, tạo nên lợi phát triển Ba là, tiếp tục đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa địa phương, huy động nguồn lực xã hội tham gia xây dựng, phát triển văn hóa Đặc biệt, cần có chế khuyến khích người dân tham gia vào hoạt động phát huy sắc văn hóa dân tộc, ý đến vai trị già làng, trưởng bản, người có uy tín cộng đồng, nghệ nhân thực hành văn hóa Bốn là, địa phương tập trung xây dựng khai thác giá trị văn hóa sản phẩm nông nghiệp Thực tế cho thấy, nhiều sản phẩm hàng hóa nơng nghiệp có giá trị gia tăng cao nhờ hàm lượng văn hóa tích lũy Bên cạnh đó, cần tiếp tục đầu tư xây dựng làng/ giàu sắc trở thành làng/ du lịch cộng đồng Phát triển du lịch cộng đồng dựa tài nguyên sinh thái nhân vãn góp phần xóa đói, giàm nghèo, chuyển đổi sinh kế theo hướng bền vững cho cư dân sở đồng thời bảo vệ sắc giá trị văn hóa truyền thống Năm là, cần có kết nối, liên thông chiến lược, chương trình phát triển nơng thơn Chương trình phát triển văn hóa nơng thơn phải đặt mối quan hệ với chương trình phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội phải đặt tổng thể Chiến lược phát triển nơng thơn Có bảo đảm quán, mạch lạc phân bổ nguồn lực tránh 113 lãng phí, chồng chéo triển khai thực Nông thôn, phương diện học thuật thực tiễn, bao chứa yếu tố văn hóa truyền thống Muốn hiểu sâu văn hóa Việt Nam phải hiểu nông thôn Việt Nam ngược lại Nếu khơng quan tâm đến yếu tố văn hóa khơng giải vấn đề nơng thơn cách thấu đáo Để “cơ cấu lại nông nghiệp, phát triển kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới”(4) Đại hội XIII Đảng đề đòi hỏi phải huy động nguồn lực tổng hợp, có nguồn lực văn hóa Hay nói cách khác, phát huy sắc văn hóa dân tộc phải vừa mục tiêu, vừa nhiệm vụ quan trọng q trình xây dựng nơng nghiệp sinh thái, nơng thôn đại, nông dân văn minh ■ (4) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lân thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, tr 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Ban chấp hành Trung ương: Nghị 26-NQITWcủa Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Bộ tiêu chí quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020, ngày 1-10-2019 Cục Di sản Văn hóa: Báo cáo số 883ỈBC-DSVH, ngày 15-12-2020 Cục Văn hóa sở: Báo cáo so 673/BC-VHCS Tổng kết 10 năm thực tiêu chí văn hóa thuộc Bộ tiêu chí quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020, ngày 1-10-2019 Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị qưyết số 08-NQ/TW ngày 16-1-2017 Bộ Chính trị phát triển du lịch ưở thành ngành kinh tế mủi nhọn Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021 Tổng cục Thống kê: Báo cáo kết Cuộc điều tra nông thôn, nông nghiệp kỳ năm 2020 (theo Quyết định số 1695/QĐ-TCTK, ngày 31-12-2019 Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI, NÔNG THÔN HIỆN ĐẠI, NÔNG DÂN VĂN MINH I SỐ 04-20221TCCS-CĐ ... cầu phát triển nông thôn điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế Chuyến biến phát huy sắc văn hóa dân tộc cấu lại ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn dại nông dân văn minh Bản sắc. .. lý, tầng lớp nhân dân cần thiết phải phát huy sắc văn hóa xây dựng nông thôn Mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân vừa đại, văn minh, vừa giàu sắc cần cụ thể hóa quy hoạch, kế... tra nông thôn, nông nghiệp kỳ năm 2020 (theo Quyết định số 1695/QĐ-TCTK, ngày 31-12-2019 Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI, NÔNG THÔN HIỆN ĐẠI, NÔNG DÂN VĂN MINH