Bảo tồn, phát triển vằn hóa truyền thống người Cơ Tu tỉnh Quảng Nam bối cảnh đổi mới, hội nhập tồn cầu hóa NGUYỄN THỊ SONG HÀ * Tóm tắt: Cơ tu số dân tộc thiểu số nước ta có văn hóa đặc trưng Hiện nhiều giá trị văn hóa người Cơ tu biến đổi, thích ứng với điều kiện sống mới, điều tạo cho văn hóa người Cơ tu thêm phong phú song cỏ nguy đánh số giả trị vãn hóa đặc trưng, tiêu biểu Đứng trước tỉnh hình đó, tỉnh Quảng Nam có việc làm thiết thực nhằm bảo tồn, phát triển giá trị văn hóa truyền thống người Cơ tu bối cảnh đổi mới, hội nhập, tồn cầu hóa nay, để văn hóa thực trở thành động lực, mục tiểu để phát triển đất nước Từ khóa: Cơ tu, bảo tồn, phát triển văn hóa, di sản văn hóa, đổi mới, hội nhập, tồn cầu hóa Mở đầu Cơ tu 53 dân tộc thiểu số Việt Nam cư trú phần lớn tỉnh Quảng Nam, Đà Nắng, Thừa Thiên Huế, tập trung nhiều huyện Tây Giang, Đông Giang, Nam Giang tỉnh Quảng Nam Trong lịch sử phát triển người Cơ tu tạo cho giá trị văn hóa đa dạng, phong phú, thể qua nhiều thành tố văn hóa vật thể, phi vật thể Di sản văn hóa người Cơ tu gắn liền với môi trường cư trú tự nhiên huyện miền núi, địa hình phức tạp, núi non hiểm trở, thung lũng hẹp, nhiều sông, suối, giao thông lại cịn khó khăn, nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, độ ẩm cao, khí hậu khắc nghiệt Điều tạo nên di sản văn hóa mang đậm sắc văn hóa dân tộc Cơ tu thể qua làng nghề truyền thống, trang phục, âm nhạc, nghệ thuật biểu diễn trống chiêng, nhạc cụ, lễ hội, phong tục, tập quán Hiện nay, nhiều yếu tố chủ quan khách quan, văn hóa người Cơ tu tỉnh Quảng Nam có nhiều biến đổi, có nguy mai một, điều cần phải có sách cụ thể để bảo tồn, phát huy di sản văn hóa, để văn hóa trở thành động lực phát triển kinh tế cho địa phương * PGS.TS Nguyễn Thị Song Hà, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Nguyễn Thị Song Hà - Bảo tồn, phát triển văn hóa truyền thống người Cơ Tu tỉnh Quảng Nam 83 Ngày nay, làng truyền thống người Các di sản văn hóa người Cơ tu tỉnh Quảng Nam Cơ tu có nhiều biến đổi sâu sắc, điều làm cho nhiều giá trị văn hóa bn làng, Cũng giống dân tộc thiểu số nhiều lễ hội cộng đồng gắn với với không khác sinh sống vùng Trường Sơn - Tây gian sinh sống bị mai Nguyên, người Cơ tu tỉnh Quảng Nam sinh Nhà Gươl: với người Cơ tu nhà Gươi sống chủ yếu canh tác nương rẫy, trồng rừng, họ gần gũi với thiên biểu tượng đặc trưng văn hóa, nhiên, biết tận dụng tiềm sẵn kiến trúc độc đáo, mang tính giá trị có để tạo dựng sống, từ hình thành tập thể cao, khơng di sản văn hóa vật thể mà di sản sống Kiến trúc giá trị vãn hóa riêng nhà Gươl thiết kế theo kiểu nhà sàn, Các di sản văn hóa, sắc văn hóa Cơ có cột to trịn tu bao gồm: Bn, làng truyền thống, nhà cột xung quanh, mái nhà lợp Gươl, nhà moong, nghề truyền thống (đan nón mây, hai đầu mái nhà lát, dệt thổ cẩm, nghề rèn, điêu khắc, Gươl thường gắn biểu tượng gà trống chạm trổ hoa văn, làm rượu cần), loại Những vách nhà Gươl nhạc cụ truyền thống, ẩm thực, phục, lễ phù điêu, chạm trổ, điêu khắc hình hội, nghi lễ, nghệ thuật biểu diễn trống ảnh vật trâu, tắc kè, trăn, chiêng, loại nhạc cụ, khèn, kèn sừng kỳ đà, gà trống, loại chim thú, cỏ trâu Nghệ thuật diễn xướng nói lý, hát lý, cây, mặt tràng, mặt trời số hình hát giao duyên, hát ru, múa tân tung, kho ảnh sinh hoạt đời thường cộng đồng: tàng văn học dân gian (truyện cổ dân gian, người đàn ông đánh trống, săn bắt, người cổ tích, tích, dân ca) phụ nữ múa, bồng con, giã gạo, dệt thổ Làng người Cơ tu gọi Vêêl hay cẩm Trong truyền thống buôn làng Cơrnoon Làng truyền thống người Cơ tu dù giàu hay nghèo có nhà khơng gian văn hóa vơ quan trọng Gươl Nhà Gươl to thể sức cộng đồng Trong truyền thống, mạnh, tinh thần đoàn kết, giàu mạnh làng người Cơ tu có khơng gian thiên cộng đồng làng lớn nhiên thống đãng, buôn làng thường Trong tâm thức người Cơ tu, nhà có 20 - 30 nhà Tên làng thường Gươl coi cơng trình kiến trúc gọi theo địa danh nơi họ sinh sống Người nghệ thuật cộng đồng, thể Cơ tu đặt làng theo tên sông, suối, cối, quan niệm đẹp, nhân sinh quan, tên người, tên thủ lĩnh đứng đầu giới quan, cầu nối người vũ làng Trong xã hội truyền thống, vai trò trụ, nơi giao hòa, gửi gắm người già làng hệ thống buôn, làng vơ với giới thần linh Nhà Gươl cịn nơi quan trọng Già làng người am hội họp, sinh hoạt văn hóa, trao đổi bàn hiểu, có khả vận dụng phong luận cơng việc hệ trọng, thực thi luật tục, tập quán để giải nảy sinh tục cộng đồng, tổ chức nghi lễ, lễ hội đời sống cộng đồng tộc người, ngày buôn làng: lễ ăn mừng lúa mới, lễ ăn già làng cịn người có khả vận thề kết nghĩa hai làng Cơ tu động, khuyến khích cộng đồng dân cư thực đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Moong: Trước đây, bên cạnh nhà ở, người Cơ tu làm thêm nhà moong, dựng bên cạnh phía trước ngơi 84 nhà sàn dùng để nghỉ ngơi, tiếp khách gia đình Moong to hay nhỏ tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, diện tích đất khơng gian cư trú mà gia đình Moong làm từ vật liệu có rừng: mây, gỗ, tre nứa, lồ ô, nón tranh, mây Nhà ở: Nhà truyền thống người Cơtu nhà sàn, mái tròn, cao, vật liệu làm gỗ, tre, nứa, mây Mái lợp nón, mây Nhà rộng bố trí liên hồn có bếp nấu ăn, có chỗ ngủ có nơi cất giữ đồ đạc đảm bảo cho khơng gian sinh hoạt gia đình Trang phục: Giống tộc người thiểu số khác cư trú khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên, trang phục truyền thống người Cơ tu có phân chia theo giới tính nam, nữ, trang phục thường nhật, lễ hội v.v Trong đó, y phục nữ coi điểm bật nhất, có nét riêng từ cách phối màu sắc, trang trí hoa văn, đến cách đo cắt tạo dáng, may khâu, trang điểm, khơng thể đức tính cần cù, tỷ mỉ, khéo léo người phụ nữ, mà phản ánh giàu có tượng văn hóa tộc người với nghệ thuật trang trí dệt, nhuộm sắc màu, táp vải, thêu thùa, trang trí hoa văn Trang phục phụ nữ người Cơ tu thường có áo, váy, yếm, dây thắt váy, dây buộc đầu Phụ nữ sử dụng loại trang phục khác nhau: Khi làm nương rẫy thường mặc váy ngắn đến đầu gối khơng có cườm Trang phục đón khách quý hay lễ hội váy ngắn thổ cẩm mới, đính cườm dệt với nhiều hoa văn, họa tiết đẹp Bên cạnh thổ cẩm, gái Cơ tu cịn điểm thêm vịng hạt cườm, vòng mã não loại trang sức khác Nam giới sử dụng trang phục khác nhau, song họ thường mặc áo ngắn đóng khố, có đóng khố mà khơng mặc áo Trang phục dịp lễ hội đẹp hơn, có Nghiên cứu Đơng Nam Á, sơ' 2/2022 thêm tâm thổ cẩm dệt có cườm với nhiều màu sắc, đường nét hoa vãn tinh sảo, có chồng dài bắt chéo từ cổ đến hơng đóng khố Truyền thống người Cơ tu cịn có trang phục vỏ Ngày nay, trang phục vỏ di sản mang dấu ấn cổ xưa người Cơ tu mặc, trình diễn, mùa lễ hội làng, Màu chủ đạo trang phục truyền thống người Cơ tu màu chàm đen Người Cơ tu quan niệm rằng: Màu chàm đen màu cùa đất (Catiếc), màu đỏ màu mặt trời (plêếng, pleng) Đây hai màu sắc hai vật thiêng thiếu đời sơng, thể phong tục, tập qn, văn hóa lối sống gắn với mơi trường thiên nhiên tộc người Ầm thực người Cơ tu không đơn đồ ăn, thức uống đời sống hàng ngày mà cịn mang giá trị văn hóa dân tộc Gắn với mơi trường cư trú chủ yếu gắn với không gian núi rừng nên nguyên liệu làm nên ẩm thực đặc trưng chủ yếu từ hoa chuối rừng, trái rừng, rau rùng, măng rừng, ớt, tiêu rừng, gạo, nếp Người Cơ tu có nhiều ăn truyền thống gắn liền với nghi lễ, văn hóa tộc người cơm lam nếp than nướng ống, bánh sừng trâu (bánh tình yêu), xôi sắn, súp sắn, gà nấu đẳng sâm, cá, ếch chê biên cách nấu nướng ống tre, phơi khô thịt để lâu Đồ uống làm từ mía, chuối, sắn, nếp như: rượu mía, rượu chuối, rượu cần sắn, rượu nếp than làm từ men người Cơ tu, rượu ba kích, đẳng sâm, tạo nên văn hóa ẩm thực phong phú Hiện nay, ẩm thực người Cơ tu nhiều địa phương biết đến tỉnh Quảng Nam có chiến lược quảng bá sản vật qua hoạt động du lịch trang thơng tin báo chí, web, facebook Tín ngưỡng: Là cư dân miền núi, sống nhờ hồn tồn vào nơng nghiệp nương Nguyễn Thị Song Hà - Bảo tồn, phát triển văn hóa truyền thống người Cơ Tu tỉnh Quảng Nam rẫy, phụ thuộc vào thiên nhiên, người Cơ tu có niềm tin vào đấng siêu nhiên (giàng, thần linh, ma quỷ) Họ cho đấng siêu nhiên lực vơ hình chiếm vị trí quan trọng, tác động mạnh mẽ đến đời sống, vật chất, tinh thần, tập quán, sinh hoạt văn hoá, lễ hội truyền thống Người Cơ tu tin thần linh bậc tối cao, che chở cho cộng đồng, họ có cách thức ứng xử thích hợp hệ thống thần linh Với người Cơ tu tê lễ, trâu, bò, heo, gà coi vật thiêng thần linh, sứ giả mang ước mơ người bày tỏ với vị thần thần đất, thần trời, thần núi rừng, sông, suối, với giàng, cầu mong vị thần phù hộ đem đến may mắn, sống ấm no, hạnh phúc, mùa, no đủ cho bn làng Vì lễ hội cộng đồng người Cơ tu có nghi lễ tế lễ, cách người Cơ tu biểu đạt niềm tin người giao hịa với đất trời, giao hịa với giới thần linh Lễ hội truyền thống- Các dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam nói chung, người Cơ tu nói riêng truyền thống có nhiều lễ hội dân gian mang đậm sắc văn hóa như: lễ hội tạ ơn rừng, lễ hội ăn thề kết nghĩa, lễ hội mừng lúa Lễ hội Tạ ơn rừng nét vàn hóa truyền thống, thường tổ chức vào đầu năm mới, dịp để người Cơ tu thể lòng biết ơn “Mẹ” rừng năm qua phù hộ cho dân làng khỏe mạnh, sống sung túc, đồng thời lễ Tạ ơn rừng lời hứa đồng bào việc nâng cao ý thức quản lý bảo vệ rừng, đồng thời gắn kết cộng đồng Sống núi rừng từ bao đời người Cơ tu sinh sống canh tác chủ yếu nghề nương rẫy họ gìn giữ khu rừng già, rừng đầu nguồn đối 85 với họ, rừng núi tài nguyên vô giá, giúp người Cơ tu tồn phát triển Lễ hội Ăn thề kết nghĩa hai làng Cơ tu (Zễ hội Pơ ngát) Lễ hội mừng lúa mới, lễ hội mừng nhà Gươl Những lễ hội biểu khát vọng, niềm tin giới siêu nhiên, biểu tượng cho truyền thống văn hóa, tinh thần đoàn kết cộng đồng Lễ hội Mừng lúa để tạ ơn thần linh cầu mong mưa thuận, gió hịa, cầu cho dân làng mạnh khỏe, ấm no, yên vui, mùa màng tươi tốt Lễ hội mừng lúa tổ chức thường xuyên năm gia đình, sau đợt thu hoạch lúa Tổ chức Lễ hội mừng lúa cộng đồng làng thường năm tổ chức lần Lễ hội ăn thề kết nghĩa tổ chức có tham gia hai làng nhằm giải quyết, tháo gỡ vấn đề vướng mắc hai làng từ thắt chặt tình cảm, xây dựng tinh thần đồn kết, gắn kết cộng đồng cao Lễ hội ăn thề kết nghĩa thường dân làng thơng qua trước đó, dịp lễ hội truyền thống như: lễ ăn mùng nhà gươl, lễ cưới hỏi, lễ tang ma Nếu người Cơ tu làng chủ động mời làng Cơ tu khác để kết nghĩa anh em hội đồng già làng đến làng mời Tại họ làm gà lấy tiết rượu đem đến nhà gươl để cúng giàng, tổ tiên Sau làm thủ tục cúng xong, hai già làng lấy tiết gà bôi lên trán cho nhau, người tham dự lấy tiết gà bôi lên trán cho Theo giải thích người Cơ tu làm giàng, thần linh., chứng kiến lòng thành, kết nghĩa máu thịt anh em làng Họ vừa ăn uống no say, vừa thống ngày tổ chức hội Lễ hội mừng Gươl mang nhiều nét văn hóa độc đáo, đặc sắc có từ lâu đời cần bảo tồn gìn giữ lưư truyền Văn hóa dân gian: người Cơ tu đa dạng phong phú bao gồm nhiều loại 86 hình nghệ thuật, văn nghệ dân gian, bật âm nhạc múa linh hồn di sản văn hóa Cơ tu, yếu tố làm nên nét đặc sắc lễ hội truyền thống Âm nhạc múa không giúp đồng bào vui chơi, giải trí sinh hoạt cộng đồng mà cịn tín hiệu nghi lễ cúng tế thần linh Trong lễ hội, nghi thức quan trọng lễ dựng nêu, cột tế thần nghi lễ hiến sinh Người Cơ tu làm cột lễ vào dịp lễ hội quan trọng lễ kết nghĩa, lễ ăn mừng lúa mới, Cột lễ nơi tiến hành nghi lễ tâm linh nơi diễn hoạt động vui chơi, diễn xướng dân gian Cột lễ sản phẩm mỹ thuật thể tài nghệ trang trí, điêu khắc nghệ nhân Các điệu múa, điệu nhạc thể xung quanh nêu, cột lễ với nghi thức thiêng liêng tiến hành Ảm nhạc múa có vai trị quan trọng đời sòng tinh thần, thành tố tạo di sản văn hóa phi vật thể mang màu sắc văn hóa riêng tộc người, bật Vũ điệu Tân tung, dadăh nghệ thuật nói lý, hát lý Các loại hình di sản đồng bào Cơ tu đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Nói lý, hát lý loại hình nghệ thuật dân gian đặc trưng - nghệ thuật ứng khẩu, truyền độc đáo người Cơ tu Nói lý, hát lý dịp lễ hội, đám cưới, đám hỏi, vào nhà mới, buổi sinh hoạt cộng đồng nhà Gươl Nói lý, hát lý cịn người Cơ tu sử dụng để giảng hòa bất đồng cá nhân, gắn kết cộng đồng Nói lý, hát lý thể nhạy bén tư khả ứng nhanh người hát đối đáp mà chuẩn bị trước Nói lý, hát lý có từ lâu đời gắn với đời sống sinh hoạt văn hóa người Cơ tu, coi di sản văn hóa Nghiên cứu Đơng Nam Á, số2/2022 q báu, song loại hình nghệ thuật bị mai nhiều, cần phục hồi phát huy - Nghệ thuật múa Tân tung, dadăh gọi Vũ điệu dàng trời điệu múa kết hợp nhịp nhàng nam nữ, điệu múa biểu kết nối thê giới người sống với thè giới tổ tiên, ông bà Múa Tân tung, dadăh sôi động kết hợp điệu múa đầy dứt khoát, mạnh mẽ song không phần mềm mại, uyển chuyển kết hợp với âm tiếng trống, tiếng chiêng, tiếng hú vang xa người tham gia vào lễ hội, vừa mang tính chất trình diễn văn hóa văn nghệ, song mang tính cộng đồng nhân văn sâu sắc Nghệ thuật điêu khắc gỗ người Cơ tu di sản văn hóa đặc trưng nghệ nhân dân gian khéo léo đục, đẽo từ tranh gỗ để từ tái đời sống sinh hoạt, lao động, sản xuất, điêu khắc hình tượng người, lồi vật, cảnh lễ hội, hình ảnh đàn ơng ngồi uống rượu, cảnh săn bắt, hình ảnh người phụ nữ giã gạo, bồng con, có ý nghĩa giá trị tinh thần cộng đồng người Cơ tu Tuy nhiên nay, nghệ thuật điêu khắc gỗ có nguy mai một, nghệ nhân dân gian ngày già đi, thê hệ trẻ khơng cịn mặn mà với loại hình nghệ thuật Đây loại hình văn hóa đặc trưng cần ý lựa chọn để bảo tồn phát huy Nghề đan lát truyền thống: Phần lớn người Cơ tu đan hầu hết vật dụng phục vụ cho lao động sản xuất gùi cho người phụ nữ dùng làm nương, gùi ba ngàn cho người đàn ông dùng săn bắt, có gùi to, gùi nhỏ phù hợp với tưng đối tượng người sử dụng hoạt động để sử dụng gùi Bên cạnh sản phẩm đan lát Nguyễn Thị Song Hà - Bảo tồn, phát triển văn hóa truyền thống người Cơ Tu tĩnh Quảng Nam gùi cịn có nhiều loại sản phẩm khác như: Nia sảy lúa, nong phơi lúa, rổ đựng đựng rau, mâm ăn cơm, mâm dùng để đựng đồ cúng lễ hội truyền thống Nguyên liệu làm sản phẩm đan lát lấy từ núi rừng như: mây, tre, nứa, lồ ô loại dây leo khác bà khai thác Hiện nhiều sản phẩm từ nghề đan bán cho khách du lịch nước nước Nghề dệt thổ cẩm (taanh ân đooh): Mỗi sản phẩm dệt người Cơ tu có giá trị nhiều mặt, vừa vật dụng, bảo đảm nhu cầu sinh hoạt, phục vụ cho sống, vừa cải, thể giàu có, chứa đựng nhiều tinh hoa, thể nét đặc trưng độc đáo Khi đề cập đến sản phẩm dệt người Cơ tu, khơng thể khơng nói đến hoa văn hạt cườm, hạt chì Các sản phẩm dệt thổ cẩm phản ảnh nhiều giá trị văn hóa thể thông qua hoa văn thể sản phẩm, thể khéo léo, tinh tế người Cơ tu Hiện sản phẩm dệt thổ cẩm người Cơ tu quyền tỉnh Quảng Nam đưa vào giới thiệu quảng bá sản phẩm khách du lịch để nâng cao đời sống cho đồng bào nơi đây, đồng thời cách thức để bảo tồn phát huy nghề dệt thổ cẩm mà chúng có nhiều nguy mai 87 Ban chấp hàn Trung ương lần thứ 9, khoá XI đặt yêu cầu xây dựng phát triển văn hoá, người Việt Nam đáp ứng yê cầu phát triển bền vững đất nước tình hình Trong đó, định hướng xây dựng phát triển văn hố, người, đồng thời xác định mục tiêu, quan điểm nhiệm vụ để phát triển người Việt Nam toàn diện, xây dựng mơi trường văn hố lành mạnh, xây dựng văn hố trị kinh tế, chủ động giao lưu quốc tế, hội nhập văn hoá, tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại có chọn lọc Trong nhiều năm qua thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước, công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa ln tỉnh Quảng Nam trọng lãnh đạo, đạo thực tốt xem nhiệm vụ trọng tâm Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Quảng Nam lần thứ XXI nêu rõ: “Bảo tồn, phát huy văn học dân gian, nghệ thuật quần chúng, giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể cộng đồng dân tộc địa bàn tỉnh” Trên sở Nghị ban hành, UBND tỉnh có nhiều kế hoạch, chương trình để bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc địa bàn tỉnh, cụ thể Kê hoạch số 524/KH-UBND việc kiểm kê lập sở thực công tác bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể Cơng tác bảo tồn, phát huy di tỉnh; Kế hoạch số 658/KH-UBND ngày sản văn hóa truyền thống người Cơ tu 29/02/2012 phê duyệt quy hoạch phát Trong suốt chiều dài lịch sử, văn hóa triển nghiệp văn hóa giai đoạn 2012truyền người người Cơ tu di sản quý 2020; Kế hoạch bảo tồn, phát triển di giá góp phần làm nên phong phú, đa sản văn hóa tiêu biểu dân tộc thiểu dạng thống văn hóa Việt số (Cơ tu, Giẻ triêng, Xơ đăng Cor) Nam Trong bối cảnh sống đại, địa bàn tỉnh đến năm 2020 Tỉnh Quảng việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa Nam đạo: “Huy động nguồn lực đồng bào dân tộc thiểu số nhiệm vụ toàn xã hội để bảo tồn, phát huy giá trị cấp thiết để phát triển bền vững đất nước văn hóa truyền thống, khích lệ sáng tạo Nghị số 33-NQ/TW Hội nghị giá trị văn hóa mới, tiếp thu tinh 88 Nghiên cứu Đơng Nam Á, sô' 2/2022 Công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc tỉnh Quảng Nam góp phần gìn giữ “phần hồn” cho di sản thông qua việc bảo tồn phát huy lễ hội dân gian, nghệ thuật diễn xướng hay phát triển làng nghề, tái lễ hội dân gian, ca múa nhạc truyền thống dân tộc Tổ chức Lễ hội cộng đồng cư dân miền núi khơi dậy sức sống văn hóa nhân dân, mà cịn tạo nên động lực thúc đẩy việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá Cịng tác bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống quan tâm ý đến loại hình điêu khắc, trang trí hoa văn, ẩm thực, lề hội dân gian, múa trống chiêng loại nhạc cụ điệu dân ca, nói lý, hát lý, múa truyền thống dân tộc Cơ tu tổ chức lễ hội; Các Lễ hội truyền thống như: Lễ hội “Ăn thề kết nghĩa”, lễ hội “Mừng lúa mới” lễ hội mừng Gươl quan tâm đầu tư kinh phí để phục dựng Tại ba huyện Đơng Giang Tây Giang, Nam Giang hình thành câu lạc nói lý, hát lý người Cơ tu hưởng ứng thực hành đời sống hàng ngày, yếu tố quan trọng góp phần gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa đặc trưng, tiêu biểu tộc người Sau thời gian thực công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa đến tồn tỉnh Quảng Nam có 80% số thơn vùng đồng bào dân tộc thiểu số có nhà truyền thống phục vụ sinh hoạt cộng đồng Cùng với huyện miền núi Đông Giang, Nam Giang, Tây Giang nơi có đơng người Cơ tu sinh sống khơi phục, phát triển làng nghề truyền tho' ng như: dệt thổ cẩm, đan lát thủ cơng mây, tre, hình thành làng du lịch cộng đồng, có nghề dệt thổ cẩm phát triển du lịch cộng đồng người Cơ tu Cụ thể Dự án Phát triển cộng đồng tổ chức Cứu trợ Quốc tế Nhật Bản (FIDR), từ Chính phủ Luxembourg Tổ chức Lao động Quốc tế, ILO vào hoạt động giúp cho nhiều làng nghề truyền thống người Cơ tu có nguy mai phục hồi, chẳng hạn nhóm dệt thổ cẩm Đhờ Rơồng (xã Tà Lu,huyện Đông Giang) làng dệt thổ cẩm Za Ra (xã Tà Bhing, huyện Nam Giang) Khôi phục, phát triển làng nghề truyền thống người Cơ tu gắn với du lịch hướng làng nghề truyền thống tỉnh Quảng Nam Đế bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân tộc bối cảnh đổi mới, hội nhập tồn cầu hóa diễn manh mẽ nay, tỉnh Quảng Nam đạo địa phương tổ chức tốt hoạt động như: Lễ hội Văn hóa - Thể thao miền núi định kỳ năm lần Hội thi Thể thao dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam định kỳ nàm lần, Các điệu dân ca Cơ tu sưu tầm, dàn dựng thu vào đĩa DVD, Công tác sưu tầm, biên soạn nhằm bảo tồn ngôn ngữ, chữ viết đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam triển khai mạnh mẽ sâu rộng thời gian qua Hiện tỉnh Quảng Nam biên soạn tiếng thơng dụng: Cơ tu - Kinh Văn hóa làng Cơ tu; Từ điển Cơ tu - Việt, Việt - Cơ tu Tiếng Cơ tu phát sóng phát thanh, đài truyền huyện đài truyền hình tỉnh Quảng Nam, đài vov góp phần hiệu việc tuyên truyền chủ trương, đường lối đảng, sách pháp luật nhà Trong năm qua tiếng Cơ tu triển khai dạy địa bàn huyện Đông Giang, Tây Giang hoa văn hóa nhân loại Xây dựng chế để giải hợp lý, hài hòa bảo tồn, phát huy di sản văn hóa với phát triển kinh tế - xả hội” Nguyễn Thị Song Hà - Bảo tổn, phát triển văn hóa truyền thống người Cơ Tu tĩnh Quảng Nam huyện Nam Giang cho cán bộ, lãnh đạo, công chức, viên chức đội ngũ giáo viên Công tác sưư tầm, kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể người Cơ tu đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, gồm: Múa Tân tung da dá, Dệt thổ cẩm, Nói lý hát lý; Một số đề tài khoa học bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể thực như: Lễ hội mừng lúa người Cơ tu, âm nhạc người Cơ tu; không gian văn hóa cồng chiêng, điệu múa tân tung dadăh người Cơ tu Ngoài ra, tỉnh Quảng Nam cịn có mơ hình tổ chức cho người trẻ người Cơ tu học cúng nghi lễ Mỗi lớp có khoảng 20 người học, già làng, người cao tuổi có uy tín làng tổ chức truyền dạy cúng quan trọng, lễ tiết, nghi thức đặc sắc người Cơ tu cho “chủ nhà” niên trẻ, có ý thức giữ gìn truyền thống dân tộc Các lớp học tổ chức nhà Gươl nơi có người dân tộc Cơ tu sinh sống Kết luận Văn hóa có tầm quan trọng phát triển, coi tảng tinh thần xã hội, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực cho phát triển Coi trọng vàn hoá truyền thống coi trọng tảng sức mạnh tinh thần dân tộc Nghị Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ V khoá VIII nêu rõ: “Di sản văn hố tài sản vơ giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưư văn hoá Cần phải coi trọng, bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống” Trong bối cảnh nay, tộc người thiểu số tỉnh Quảng Nam, có người Cơ tu có nhiều hội để lựa chọn giá trị văn hóa cho nhằm 89 phù hợp với điều kiện sống mới, điều nguyên nhân khiến số giá trị văn hóa bị mai một, biến đổi Xác định văn hóa động lực mục tiêu phát triển thời gian qua tỉnh Quảng Nam, việc ban hành triển khai thực sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống người đồng bào dân tộc thiểu số nói chung, người Cơ tu nói riêng ln Đảng, Chính quyền nhân dân tỉnh Quảng Nam quan tâm, đạo đạt số kết đáng kể Tuy nhiên cịn có nhiều khó khàn, thách thức bất cập địi hỏi Chính quyền, nhân dân đồng bào Cơ tu cần phải có nhìn thấu đáo di sản văn hóa dân tộc, có ý thức trách nhiệm việc bảo tồn trì giá trị vàn hóa / TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Vãn Bài (2007), “Bảo tồn di sản vàn hóa phi vật thể - góc nhìn tồn cầu hóa”, Tạp chí di sản văn hóa số 21/2007 Phan Thị Xuân Bốn (2005), “Tín ngưởng đa thần người Cơtu huyện Hiên”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (số 7) Thành Duy (2006), Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa Việt Nam vấn để lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Song Hà (chủ biên, 2021), Biến đổi văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam từ Đổi đến nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đinh Hồng Hải (2006), Nhà Gươl người CơTu, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Lưu Hùng (2002), Nhà Gươl người Cơtu truyền thống nhà cộng đồng Trường Sơn - Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội Lưu Hùng (2006), Góp phần tìm hiểu văn hóa Ca Tu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bh’riu Liếc (2009), Văn hóa người Cơ Tu, Nxb Đà Nang Trần Tấn Vịnh (2009), Người Ca Tu Việt Nam, Nxb Thông tấn, Hà Nội ... Song Hà - Bảo tồn, phát triển văn hóa truyền thống người Cơ Tu tỉnh Quảng Nam 83 Ngày nay, làng truyền thống người Các di sản văn hóa người Cơ tu tỉnh Quảng Nam Cơ tu có nhiều biến đổi sâu sắc,... thống người Cơ tu gắn với du lịch hướng làng nghề truyền thống tỉnh Quảng Nam Đế bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân tộc bối cảnh đổi mới, hội nhập tồn cầu hóa diễn manh mẽ nay, tỉnh Quảng Nam. .. lưư văn hoá Cần phải coi trọng, bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống? ?? Trong bối cảnh nay, tộc người thiểu số tỉnh Quảng Nam, có người Cơ tu có nhiều hội để lựa chọn giá trị văn hóa