1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NHỮNG đặc điểm cơ bản của văn hóa TRUYỀN THỐNG nước TA và mục TIÊU NHIỆM vụ PHÁT TRIỂN văn hóa TRUYỀN THỐNG TRONG THỜI đại TOÀN cầu hóa HIỆN NAY

65 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Đặc Điểm Cơ Bản Của Văn Hóa Truyền Thống Nước Ta Và Mục Tiêu Nhiệm Vụ Phát Triển Văn Hóa Truyền Thống Trong Thời Đại Toàn Cầu Hóa Hiện Nay
Tác giả Phạm Xuân Đại, Nguyễn Thành Phú, Nguyễn Quốc Trịnh, Nguyễn Khánh Hưng, Lý Bảo Long, Phạm Ngọc Bảo Hân, Nguyễn Hoàng Anh, Hoàng Đoàn Tiến Phát, Nguyễn Vĩnh An
Người hướng dẫn TS. Trịnh Thị Mai Linh
Trường học Ho Chi Minh City University Of Technology And Education
Chuyên ngành Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
Thể loại Essay
Năm xuất bản 2022
Thành phố Ho Chi Minh City
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

MINISTRY OF EDUCATION & TRAINING HO CHI MING CITY UNIVERSITY OF TECHNOLOGY AND EDUCATION FACULTY FOR HIGH-QUALITY TRAINING ESSAY – REPORT NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG NƯỚC TA VÀ MỤC TIÊU NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG TRONG THỜI ĐẠI TỒN CẦU HĨA HIỆN NAY MÃ MÔN HỌC: LLCT220514_16CLC HỌC KỲ – NĂM HỌC 2021-2022 Thực hiện: Nhóm Thứ 7, tiết 1,2 Giảng viên hướng dẫn: T.S Trịnh Thị Mai Linh Ho Chi Minh City, May 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT Độc lập- Tự - Hạnh phúc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BỘ MƠN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 0 TP HCM, tháng năm 2022 DANH SÁCH NHĨM VIẾT TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MƠN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020-2021 Mã lớp môn học: LLCT220514_ 16CLC (Thứ tiết 1,2) Giảng viên hướng dẫn: TS Trịnh Thị Mai Linh Tên đề tài: Những đặc điểm văn hóa truyền thống nước ta mục tiêu, nhiệm vụ phát triển văn hóa truyền thống thời đại tồn cầu hóa Danh sách nhóm viết tiểu luận cuối kỳ: STT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN Mã số sinh Tỉ lệ tham viên gia % Phạm Xuân Đại 20149005 100% Nguyễn Thành Phú 20151327 100% Nguyễn Quốc Trịnh 20124234 100% Nguyễn Khánh Hưng 20119116 100% Lý Bảo Long 20151300 100% Phạm Ngọc Bảo Hân 20124182 100% Nguyễn Hoàng Anh 20151254 100% Hoàng Đoàn Tiến Phát 20146266 100% Nguyễn Vĩnh An 20146226 100% - Tỷ lệ % = 100% - Trưởng nhóm: Nguyễn Hồng Anh 0 Kí tên Nhận xét giáo viên ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tháng năm 2021 Giáo viên chấm điểm 0 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GS: Giáo sư Nxb: Nhà xuất PGS: Phó giáo sư TS: Tiến sĩ XHCN: Xã hội Chủ nghĩa CNH: Cơng nghiệp hóa HĐH: Hiện đại hóa 0 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .7 2.1 Truyền thống văn hóa vẻ vang dân tộc Việt Nam .7 2.2 Đường lối, quan điểm văn hóa ta từ ngày thành lập Đảng đến đề cương văn hóa 1943 2.3 Văn hóa Việt Nam từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945 2.4 Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa 10 Phương pháp nghiên cứu 11 3.1 Phương pháp logic 11 3.2 Phương pháp lịch sử 11 3.3 Phương pháp phân tích 12 3.4 Phương pháp tổng hợp 13 3.5 Phương pháp diễn dịch 14 3.6 Phương pháp quy nạp 15 3.7 Phương pháp so sánh đối chiếu 15 3.8 Phương pháp gắn lý luận với thực tiễn 16 3.9 Phương pháp lý luận 16 Bố cục tiểu luận .17 Đóng góp đề tài 18 NỘI DUNG Chương 1: Các đặc điểm văn hóa truyền thống nước ta 18 1.1 Sự đời văn hóa truyền thống nước ta 18 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Mính văn hóa 19 1.3 Các đặc điểm văn hóa truyền thống nước ta 21 Chương 2: Mục tiêu, nhiệm vụ phát triển văn hóa truyền thống thời đại tồn cầu hóa 28 2.1 Toàn cầu hóa hội nhập diễn ngày mạnh mẽ sâu sắc giới đại 28 0 2.2 Xét mặt lịch sử đặc trưng văn hóa Việt Nam 29 2.3 Mục tiêu phát triển văn hóa thời đại tồn cầu hóa giai đoạn 2021-2030…32 2.4 Nhiệm vụ phát triển văn hóa giai đoạn 2021-2030 35 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 0 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nghiệp đổi nay, truyền thống yêu nước đại đoàn kết dân tộc đóng vai trị tảng động lực để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Vì vậy, kế thừa phát huy giá trị văn hóa tiêu biểu truyền thống lịch sử tốt đẹp dân tộc, bổ sung vào nội dung mới, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh yêu cầu hàng đầu việc xây dựng văn hóa Cùng với phát triển kinh tế, trị, pháp luật văn hóa vấn đề quan trọng khơng thể thiếu q trình phát triển đất nước Được coi bước đầu giai đoạn phát triển, văn hóa chứng tỏ vai | trị hội nhập kinh tế Mỗi dân tộc giới có sắc văn hóa riêng Vốn dĩ, để phân biệt dân tộc với dân tộc khác người ta thường nhắc tới văn hóa Bởi giá trị truyền thống chắt lọc lâu đời tạo cho Việt Nam có văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Đóng góp vào nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, văn hóa sâu vào lịng người, góp phần đáng kể tạo giá trị tinh thần hình thành nhân cách người Bên cạnh "giáo dục", văn hóa phát huy vai trị nào? Nhất sinh viên đại học, người chủ tương lai Đất nước áp dụng quan điểm xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc hay chưa? Chính mà việc giữ gìn văn hóa truyền thống giải pháp xây dựng văn hóa Việt Nam thiết thực quan trọng lí mà chúng em chọn đề tài Lịch sư฀ nghiên cứu vấn đề 2.1 Truyền thống văn hóa vẻ vang dân tộc Việt Nam 51 0 Do vị trí địa lý yếu tố trị, kinh tế, xã hội… suốt hàng ngàn năm lịch sử dựng nước giữ nước, dân tộc ta phải đương đầu với nhiều thử thách thiên tai, địch họa, chiến tranh xâm lược từ bên Truyền thống yêu nước, đoàn kết, lĩnh, cốt cách, phẩm giá dân tộc giúp tồn vững vàng phát triển mạnh mẽ Q trình xây dựng, hun đúc, phát triển truyền thống văn hóa vẻ vang dân tộc; sắc sức sống mãnh liệt văn hóa Việt Nam Khi xác định đặc trưng sắc văn hóa Việt Nam, dù có điểm nhìn khác nhau, nhiều người, nhiều giới dễ gặp điểm chung Đó phẩm chất u nước, thương nịi, đồn kết, tơn kính tổ tiên, dũng cảm, tài trí, hiếu học, cần cù, thẳng, tình nghĩa, hịa hiếu, khoan dung… Từ ngày có Đảng, từ đất nước ta thoát khỏi ách nô dịch chế độ phong kiến, thực dân, xây dựng quyền dân chủ nhân dân theo định hướng xã hội chủ nghĩa, văn hóa Việt Nam với yếu tố đậm đà sắc dân tộc có, cịn bổ sung phát triển thêm phẩm chất mang tính tiên tiến Tiên tiến trình độ học vấn, dân trí, trình độ khoa học công nghệ; tiên tiến tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống; tiên tiến kết hợp đại truyền thống, hình thức nội dung; văn hiến dân tộc chủ nghĩa Mác-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh Bản sắc dân tộc văn hóa thống tính đa dạng phong phú văn hóa dân tộc, tơn giáo, vùng miền; phẩm chất xây dựng, sáng tạo, chắt lọc, kế thừa, phát huy từ đời sang đời khác, tạo nên sức sống mãnh liệt bất diệt dân tộc 2.2 Đường lối, quan điểm văn hóa ta từ ngày thành lập Đảng đến Đề cương văn hóa 1943 Ngày tháng năm 1930, Đảng ta lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sáng lập đời Những năm sau đó, dù phải hoạt động bí mật với muôn vàn gian khổ, hy 0 sinh, năm 1943, đồng chí Trường Chinh, Tổng Bí thư Đảng vận dụng quan 0 điểm Chủ nghĩa Mác, Đảng ta lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, soạn thảo Đề cương Văn hóa Việt Nam (cịn gọi Đề cương Văn hóa 1943) Lần Đảng Cộng sản Việt Nam nêu cương lĩnh văn hóa, nội dung, tính chất, tổ chức, định hướng phát triển cách mạng văn hóa gắn với cách mạng giải phóng dân tộc tương lai văn hóa sau cách mạng thành cơng Đề cương Văn hóa Việt Nam (1943) xác định xây dựng văn hóa Việt Nam (bao gồm tư tưởng, học thuật, nghệ thuật), “… cách mạng dân chủ giải phóng thắng lợi mà cởi mở xiềng xích đuổi kịp văn hóa tân dân chủ giới”; khẳng định ba nguyên tắc: “Dân tộc hóa”; “Đại chúng hóa”; “Khoa học hóa” “Mặt trận văn hóa ba mặt trận (kinh tế, trị, văn hóa)”, “Sự nghiệp văn hóa tồn dân, đặt lãnh đạo Đảng; khẳng định rõ “đảng tiên phong phải lãnh đạo văn hóa tiên phong” Tính chất văn hóa Việt Nam: dân tộc hình thức, tân dân chủ nội dung 2.3 Văn hóa Việt Nam từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công Trong phiên họp Hội đồng Chính phủ (ngày 3.9.1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu lên nhiệm vụ cấp bách Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, có nhiệm vụ cấp bách thuộc văn hóa: Một là, với diệt giặc đói phải diệt giặc dốt Hai là, phải giáo dục tinh thần cho nhân dân Đây hai nhiệm vụ giản dị lại quan trọng tầm nhìn, tầm nắm bắt yêu cầu cách mạng, lấy dân làm gốc Đầu năm 1946, Ban Trung ương vận động đời sống thành lập với tham gia nhiều nhân vật có uy tín Trần Huy Liệu, Dương Đức Hiền, Vũ Đình Hoè , Tổng thư ký Ban nhà văn Nguyễn Huy Tưởng Từ năm 1950 trở đi, mơ hình xây dựng văn hóa kháng chiến có điều chỉnh, hình thức “hội nghị văn hóa tồn quốc” khơng cịn sử dụng Nhân Triển lãm hội họa (năm 1951), thư gửi họa sĩ, Hồ Chí Minh khẳng định: “Văn hóa nghệ thuật mặt trận Anh chị em chiến sĩ mặt trận 0 (5) Phát triển hay văn hóa dân tộc, đồng thời trừ xấu xa hủ bại, ngăn ngừa sức thâm nhập tàn dư văn hóa thực dân, phản động, học hay, tốt văn hóa giới (6) Hình thành đội ngũ trí thức đóng góp tích cực cho công kháng chiến kiến quốc cho cách mạng Việt Nam Để xây dựng văn hóa mới, cần có người trí thức, người nghệ sĩ tổ chức văn hóa, văn nghệ Thái độ người trí thức, văn nghệ sĩ Việt Nam “1- Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với kháng chiến; khơng thoả hiệp với tư tưởng văn hóa phản động, không trung lập, không giữ thái độ bàng quan 2- Yêu khoa học, lấy khoa học Mác xít làm kim nam cho hành động, biết làm đôi, lý luận thực tiễn kết hợp 3- Một lòng phục vụ nhân dân; gần gũi quần chúng công, nông, binh, cảm thông với quần chúng, học hỏi nhân dân, giáo dục, dìu dắt nhân dân Đó thái độ chân chiến sĩ văn hóa chúng ta, bí thành công chúng ta” Ba ngày sau Hội nghị Văn hóa tồn quốc lần thứ hai Hội nghị Văn nghệ toàn quốc tổ chức từ ngày 23 đến 25.7.1948 Hơn 80 văn nghệ sĩ đại biểu cho ngành văn học, sân khấu, âm nhạc, kiến trúc, mỹ thuật từ nẻo đường kháng chiến dự Hội nghị Tại kiện quan trọng này, Hội Văn nghệ Việt Nam thành lập, tiếp nối tốt đẹp Hội Văn hóa cứu quốc thành lập năm 1943 Từ năm 1950 trở đi, mơ hình xây dựng văn hóa kháng chiến có điều chỉnh, hình thức “hội nghị văn hóa tồn quốc” khơng cịn sử dụng Nhân Triển lãm hội họa (năm 1951), thư gửi họa sĩ, Hồ Chí Minh khẳng định: “Văn hóa nghệ thuật mặt trận Anh chị em chiến sĩ mặt trận ấy” Người nhấn mạnh vai trị xung kích văn hóa, văn nghệ sứ mệnh giải phóng dân tộc Văn hóa với lĩnh vực 0 trị, kinh tế, quân phải tạo thành mặt trận có sức mạnh to lớn kháng 0 0 chiến trường kỳ dân tộc “Văn hóa nghệ thuật hoạt động khác khơng thể đứng mà phải kinh tế trị”; “chính trị, kinh tế, văn hóa “phải coi quan trọng ngang nhau” Văn kiện Đại hội III Đảng (9.1960) xác định đường lối xây dựng văn hóa có nội dung xã hội chủ nghĩa tính dân tộc Trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng xác định văn hóa, tư tưởng cách mạng, tiến hành đồng thời gắn bó chặt chẽ với cách mạng quan hệ sản xuất cách mạng khoa học kỹ thuật Đường lối tiến hành cách mạng văn hóa, tư tưởng, xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa mang đặc trưng dân tộc, khoa học, đại chúng tiếp tục phát triển, bổ sung năm đầu nước lên chủ nghĩa xã hội Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng (12.1976) xác định xây dựng người mới, xây dựng văn hóa tiến hành đấu tranh chống tư tưởng sản phẩm văn hóa phản động, độc hại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V Đảng (3.1982) rõ văn hóa mà xây dựng văn hóa có nội dung xã hội chủ nghĩa tính dân tộc, có tính Đảng tính nhân dân sâu sắc, thấm nhuần chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế vô sản Đại hội V trình bày đầy đủ nội hàm khái niệm “Con 0 người xã hội chủ nghĩa” đưa phương châm “Nhà nước nhân dân làm văn hóa 0 1.3.3 Tầm quan trọng văn hóa thời kì đại hóa Hội nghị Trung ương 9, khóa XI (5-2014) nêu chủ trương tiếp tục xây dựng phát triển văn hoá, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Quan điểm đạo Trung ương: Văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước Văn hóa phải đặt ngang hàng với kinh tế, trị, xã hội Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thống đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam, với đặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Phát triển văn hóa hồn thiện nhân cách người xây dựng người để phát triển văn hóa Trong xây dựng văn hóa, trọng tâm chăm lo xây dựng người có nhân cách, lối sống tốt đẹp, với đặc tính bản: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đồn kết, cần cù, sáng tạo Xây dựng đồng mơi trường văn hóa, trọng vai trị gia đình, cộng đồng; phát triển hài hịa kinh tế, văn hóa xây dựng 0 người Xây dựng phát triển văn hóa nghiệp toàn dân Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân chủ thể sáng tạo, đội ngũ trí thức giữ vai trị quan trọng CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRONG THỜI ĐẠI TỒN CẦU HĨA HIỆN NAY 0 2.1 Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế diễn ngày mạnh mẽ, sâu sắc giới đại, Không dừng lại lĩnh vực kinh tế, mà mở rộng, lan tỏa, thâm nhập lĩnh vực khác đời sống, từ xã hội, môi trường đến khoa học, công nghệ, văn hóa, pháp luật, giáo dục, Chính q trình tác động thấm sâu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế vào toàn lĩnh vực dân tộc, quốc gia mà nhân loại đứng trước nhiều vấn đề hệ trọng đứng vững, tồn phát triển quốc gia, dân tộc khu vực giới quan hệ mang tính tồn cầu diễn phong phú phức tạp Tồn cầu hóa vừa thời cho hội nhập phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời thách thức to lớn, nhiều hoàn toàn mẻ, vấn đề giữ gìn, bảo vệ, phát huy phát triển giá trị văn hóa riêng biệt, độc đáo, có tính truyền thống dân tộc, quốc gia bối cảnh đặc điểm giới đại Kết tồn cầu hóa tạo giá trị chung, xích lại gần nhau, đan xen trình phát triển, đặc biệt lĩnh vực quan trọng kinh tế, khoa học - công nghệ, thương mại, Tuy vậy, tồn cầu hóa khơng có nghĩa tất quốc gia, dân tộc tiến tới đồng mặt, mà ngược lại, toàn cầu hóa diễn đồng thời tạo giá trị phổ quát cho nhiều quốc gia, nhiều dân tộc, mang lại cho dân tộc điều kiện hội tốt để phát huy phát triển giá trị riêng, độc đáo, đặc trưng dân tộc Và điều diễn khơng phải hệ tự nhiên tồn cầu hóa, mà thiết phải cần q trình điều chỉnh, hợp tác đấu tranh quốc gia, dân tộc tham gia tồn cầu hóa Nêu không làm 0 điều này, diễn trình mà lực mạnh đen tối lái "con tàu" tồn cầu hóa hướng làm thui chột, làm yếu giá trị văn hóa riêng dân tộc, thực mưu đồ áp đặt văn hóa, biến quốc gia khác thành lệ thuộc, tự đánh giới đại Ở đây, mặt văn hóa, trình tồn cầu hóa, dân tộc phải đứng trước ln ln phải xử lý mâu thuẫn tồn cầu hóa có xu hướng mạnh, tạo giá trị phổ quát chung với sắc văn hóa riêng, độc đáo dân tộc Và đặc điểm riêng quan hệ toàn cầu hóa văn hóa dân tộc Xin lưu ý rằng, không đơn vấn đề bảo vệ, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc trước tác động của0tồn cầu hóa, mà cịn có vấn đề lớn hơn, sâu hơn: phát huy sắc dân tộc q trình giao lưu, hợp tác văn hóa, phát triển tự làm giàu có hơn, phong phú, đại q trình chủ động giao tiếp tiếp nhận, "cho nhận" mặt văn hóa Khơng nhận biết sâu biện chứng trình dẫn tới cách nhìn phiến diện, với khuynh hướng bảo thủ cho rằng, để đối phó với tồn cầu hóa, dân tộc mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế, phải đóng cửa văn hóa, "khư khư" giữ gìn, bảo vệ sắc riêng mình, khơng chấp nhận cho nhận, vốn quy luật nội tồn phát triển văn hóa dân tộc 2.2 Xét mặt lịch sư฀ đặc trưng văn hóa, văn hóa Việt Nam Không xa lạ với giao lưu, tiếp nhận, tác động lẫn văn hóa nước văn hóa khu vực Q trình diễn không ngừng, theo chiều dài lịch sử theo khơng gian, địa - ván hóa Lãnh thổ Việt Nam có đặc điểm lợi nằm vùng đất có giao thoa, thâm nhập lẫn nhiều văn hóa Ngay từ buổi đầu dựng nước, 0 Việt Nam có giao thoa văn hóa Đơng Nam Á với văn hóa Đơng Á sau 0 0 này, thời gian dài, văn hóa Trung Hoa văn hóa Ấn Độ Đến thời cận đại, xuất phát triển giao lưu, tác động lẫn văn hóa châu Á với văn hóa châu Âu lãnh thổ Việt Nam Chính từ đặc điểm mà từ đầu toàn trình phát triển mình, văn hóa Việt Nam trưởng thành, tạo nên giá trị độc đáo dân tộc dựa lực đặc biệt, vừa tự ni dưỡng phát huy giá trị - văn hóa địa, vừa biết tiếp nhận, chọn lọc giá trị tốt đẹp nhiều văn hóa khác Tính thống nhất, tính nhiều nguồn tính đa dạng trở thành đặc trưng văn hóa Việt Nam, khơng đất nưóc, dân tộc Việt Nam bao gồm 54 dân tộc sống, lao động, xây dựng sáng tạo từ bao đời nay, mà cịn văn hóa biết tiếp nhận làm phong phú cho giá trị nhiều văn hóa giới, Đơng Tây, gần xa, Có đặc trưng hay quy luật cần nhấn mạnh là, trình giao lưu, tiếp nhận đó, có giá trị văn hóa bên phù hợp với nhu cầu phát triển Việt Nam, chọn lọc Việt hóa trở thành 0 thành tố hữu cấu thành văn hóa Việt Nam Sự chọn lọc sàng lọc để trở 0 0 ... Các đặc điểm văn hóa truyền thống nước ta - 1.1 Sự đời truyền thống văn hóa nước ta - 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa - 1.3 Các đặc điểm văn hóa truyền thống nước ta Chương 2: Mục tiêu nhiệm vụ. .. Các đặc điểm văn hóa truyền thống nước ta 18 1.1 Sự đời văn hóa truyền thống nước ta 18 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Mính văn hóa 19 1.3 Các đặc điểm văn hóa truyền thống nước ta ... Linh Tên đề tài: Những đặc điểm văn hóa truyền thống nước ta mục tiêu, nhiệm vụ phát triển văn hóa truyền thống thời đại tồn cầu hóa Danh sách nhóm viết tiểu luận cuối kỳ: STT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN

Ngày đăng: 29/11/2022, 00:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w