Lịch sử trung cổ: Những đặc điểm cơ bản của chế độ phong kiến Trung Quốc Về hoàn cảnh ra đời : Do chiến tranh giữa các thị tộc bùng nổ. Và khi đó có 1 thị tộc thôn tính được 1 số thị tộc gần đó và dần dần thành 1 quốc gia. Và có 1 thị tộc nắm quyền mà sau này trở thành Hoàng gia. Cuối thời Xuân Thu - Chiến Quốc (thế kỉ VIII - thế kỉ III trước Công nguyên), người ta bắt đầu biết chế tạo công cụ bằng sắt. Nhờ có lưỡi cày, lưỡi cuốc bằng sắt, người ta có thể trồng trọt trên diện tích rộng hơn, có thể khai hoang những miền rừng rú lớn hơn. Đồng thời, kỹ thuật sản xuất không ngừng được cải tiến. Các công trình thuỷ lợi và giao thông có quy mô lớn cũng được xây dựng. Những tiến bộ về công cụ, kỹ thuật sản xuất không chỉ làm cho diện tích gieo trồng ngày một mở rộng, năng suất và tổng sản lượng nông nghiệp tăng, mà còn làm cho xã hội biến đổi sâu sắc. Những quan lại và một số người nông dân giàu đã tập trung trong tay nhiều của cải. Bằng quyền lực của mình, họ còn tước đoạt thêm nhiều ruộng đất công. Từ đó, một giai cấp mới hình thành, bao gồm những kẻ có ruộng tưm vốn là những tên quan lại và những người nông dân giàu có, được gọi là giai cấp địa chủ. Cùng với quá trình hình thành giai cấp địa chủ, nông dân giờ đây cũng bị phân hoá. Một bộ phận giàu có đã trở thành giai cấp bóc lột. Một số khác vẫn giữ được ruộng đất để cày cấy, họ là nông dân tự canh, có nghĩa vụ nộp thuế, đi lao dịch cho nhà nước. Số còn lại là những nông dân, rất nghèo, không có ruộng, hoặc có quá ít, buộc phải xin nhận ruộng của địa chủ để cày cấy. Khi nhận ruộng, họ phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ, gòi là tô ruộng đất. Tầng lớp xã hội mới này được gọi là những tá điền hay nông dân lĩnh canh. Như vậy, quan hệ chủ yếu trước kia là quan hệ bóc lột của quý tộc đối với nông dân công xã dần dần nhường chỗ cho quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ với nông dân lĩnh canh – quan hệ phong kiến xuất hiện. Các điều kiện kinh tế - xã hội, hình thành ở Trung Quốc vào những thế kỉ cuối trước Công nguyên, đã thúc đẩy sự thống nhất lãnh thổ và sự hình thành của chế độ phong kiến. Đặc điểm của chế đô fong kiến TQ chế độ phong kiến là một chế độ quân chủ chuyên chế đứng đầu là vua người nắm giữ mọi quyền hành, đặc trưng của nó là : thâu tóm mọi quyền lực của đất nước, luôn kìm hãm sự phát triển trong mọi tư tưởng tiến bộ của nhân dân, luôn đặt mọi quyền lợi của mình lên cao, xã hội thường phân chia ra nhiều giai cấp thống trị khác nhau, là nơi không có sự công bằng về công lí Là chế độ quân chủ. Gọi là vương triều. Cả nước có 1 ông vua trị vì. Truyền ngôi theo nguyên tắc cha truyền con nối. Những người giúp vua trị nước thì gọi là Quan, Lại. Thủ đô thì gọi là kinh đô. Chính phủ thì gọi là triều đình. Luật lệ thì gọi là vương pháp. Nhân dân gọi là bách tính Chế độ phong kiến là chế độ xã hội mà Vua là người trị vì cao nhất. Người tự phong là thay trời hành đạo. Hành đạo trong chế độ phong kiến là đặc trưng khác biệt so với các chế độ khác: Hành xử Vua-tôi thì trung quân - ái quốc : Quân sử thần tử, thần bất tử bất trung. Hành xử gia đình đối với người phụ nữ thì tam tòng tứđức : Xuất giá tòng phu, xuất gia tòng phụ, phu tử tòng tử.Công, dung, ngôn, hạnh Hình thái xã hội - kinh tế xuất hiện sau chế độ chiếm hữu nô lệ, trong đó giai cấp địa chủ, quý tộc chiếm hữu đất đai, bóc lột địa tô, chính quyền tập trung trong tay vua chúa, địa chủ. Nhà nước phong kiến xây dựng dựa trên quan hệ tư hữu về ruộng đất, lực lượng sản xuất chính là nông dân. Xã hội có 2 tầng lớp chính là địa chủ và nông dân. Mình đã viết rất rõ ràng là: "Suốt trong lịch sử TQ tầng lớp nô tỳ ( nô: đàn ông, tỳ: đàn bà ) vẫn xuất hiện nhưng chưa bao giờ đóng vai trò là lực lượng sản xuất chính trong xã hội". Những biến đổi trong đời sống xã hội: + Những quan lại và một số nông dân giàu tập trung trong tay nhiều của cải, Bằng quyền lực của mình, họ còn tước đoạt thêm nhiều ruộng đất công. Từ đó, một giai cấp mới được hình thành, bao gồm những kẻ có ruộng tư, vốn là những quan lại và những nông dân giàu có, gọi giai cấp địa chủ. + Cùng với quá trình hình thành giai cấp địa chủ, nông dân cũng bị phân hoá: • Nông dân giàu có trở thành địa chủ • Nông dân giữ dân giữ được một số ruộng đất gọi là nông dân tự canh • Số còn lại là nông dân công xã, rất nghèo, không có hoặc có quá ít ruộng đất trở thành nông dân lĩnh canh. - Như vậy, quan hệ chủ yếu trứơc kia là quan hệ bóc lột của quý tộc đối với nông dân công xã đầu tiên nhường chỗ cho quan hệ bóc lột của địa chủ với nông dân lĩnh canh - quan hệ phong kiến xuất hiện. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần, Hán. - Đứng đầu là vua (Hoàng đế), đấng tối cao có quyền lực tuyệt dối. - Ở Trung ương: Bộ máy chính quyền có hệ thống quan văn quan võ, Thừa tướng đứng đầu các quan văn, Thái uý đứng đầu các quan võ, ngoài ra còn có các chức quan coi binh mã, tiền tài, lương thực, tư pháp. - Ở địa phương: Hoàng đế chia thành quận huyện, đặt các chức quan Thái thú ở quận và Huyện lệnh ở huyện (tuyển dụng quan lại chủ yếu là hình thức tiến cử). - Chính sách xâm lược của nhà Tần - Hán: xâm lược các vùng xung quanh, xâm lược Triều Tiên (Cao Ly), và đất đai của người Việt cổ (chính sách cận chiến ngoại viễn). Ở Trung Quốc và các nước chịu ảnh hưởng của Trung Quốc: xã hội chia thành bốn đẳng cấp là sĩ (quan lại), nông (nông dân), công (thợ thủ công), thương (thương nhân). Đặc điểm: không chặt chẽ, một người có khả năng thay đổi địa vị trong hệ thống đẳng cấp này. - Hệ thống chính trị có thể là phân quyền cát cứ hay tập quyền theo chính thể quân chủ. - Cơ sở kinh tế chủ yếu là nông nghiệp dựa trên sản xuất nhỏ của nông dân, những giai đoạn cuối, kinh tế hàng hoá phát triển mạnh dẫn đến sự ra đời của kết cấu kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa. Tuy nhiên, trong từng nước và từng khu vực, CĐPK mang những đặc điểm riêng của những loại hình khác nhau. Vì vậy, trong những thập kỉ gần đây, các nhà sử học và các nhà nghiên cứu có những quan niệm rất khác nhau về CĐPK và từ đó, gây ra những cuộc tranh luận về những đặc điểm cũng như sự tồn tại của CĐPK ở nhiều nước, nhất là ở phương Đông. Kinh tế lãnh địa, giai cấp lãnh chúa và nông nô, hệ thống đẳng cấp dựa trên quan hệ lãnh chúa - chư hầu, tình trạng cát cứ kéo dài, được coi là những đặc điểm của CĐPK của nhiều nước Châu Âu. Nhưng ở phương Đông, CĐPK thuộc một loại hình với những đặc điểm khác với Châu Âu. Ở đây, kinh tế lãnh địa và quan hệ lãnh chúa - nông nô không phát triển, chế độ quân chủ tập quyền ra đời sớm và tồn tại lâu dài, bên cạnh sở hữu tư nhân còn có sở hữu nhà nước về ruộng đất, kinh tế địa chủ với quan hệ địa chủ - tá điền chiếm ưu thế, vv. Sự khác biệt nhiều đến mức độ làm cho một số nhà sử học tỏ ý nghi ngờ hoặc phủ nhận sự tồn tại của CĐPK ở phương Đông. Thời Hán Vũ Đế, Nho giáo trở thành công cụ sắc bén phục vụ cho nhà nước phong kiến tập quyền, trở thành cơ sở lí luận và tư tưởng của chế độ phong kiến Trung Quốc. Các quan niệm về quan hệ phục tùng giữa vua – tôi, chồng - vợ, cha – con là kỉ cương của xã hội, là đạo đức phong kiến. Sau này học thuyết của Nho giáo trở nên bảo thủ, ràng buộc tư tưởng tình cảm con người vào những khuôn khổ lỗi thời và kìm hãm sự phát triển xã hội. Như vậy, Nho giáo, mặc dù có ít nhiều thay đổi qua các thời đại, vẫn là công cụ tinh thần để bảo vệ chế độ phong kiến. Nho giáo, một mặt đề xướng con người phải tu thân, rèn luyện đạo đức phẩm chất; mặt khác, giáo dục con người phải thực hiện đúng bổn phận đối với quốc gia là trung quân. Đồng thời, Nho giáo cũng buộc con người phải giữ chữ hiếu và người cha là người có vai trò quyết định nhất trong gia đình. "Mọi người nhớ thêm vào vài câu về thân fận của người fụ nữ trong xh fong kiến luôn nha :D" Các hoàng đế Trung Quốc sớm có tham vọng chiếm nhiều đất đai của các nước khác. Nhà Tần và nhà Hán đã phát động nhiều cuộc chiến tranh xâm lược để thôn tính, đồng hoá các nước xung quanh. Đó là các cuộc hành quân xâm lấn bán đảo Triều Tiên, thôn tính các nước phương Nam, chiếm nước Nam Việt. Trong các triều đại phong kiến thì dưới thời Đường, chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển đến đỉnh cao. Bộ máy nhà nước được kiện toàn. Ở các miền đất mới chiếm được và vùng biên cương, người ta đặt thêm các chức quan (như Tiết độ sứ…). Nhà Đường và nhà Tống tiếp tục các cuộc chiến tranh xâm lược, nên lãnh thổ Trung Quốc được mở rộng hơn. Kinh tế thời Đường khá phát triển, ruộng đất được cấp theo chế độ quân điền, nhưng vẫn không chấm dứt được nạn chiếm hữu ruộng đất. Văn hoá thời Đường, Tống rất phát triển, đặc biệt là thơ Đường và từ Tống. Trung Quốc được đánh giá là một trong những trung tâm văn hóa rực rỡ của châu Á và thế giới. Trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, nhân dân đã đạt được những thành tựu quan trọng, những thành tựu đó đã chứng tỏ được rằng nền văn hoá Trung Quốc thời phong kiến là một nền văn hoá lâu đời, rất phong phú đa dạng và có nhiều độc đáo. Nền văn hoá ấy đã có tác dụng nhất định trong truyền thống văn hoá dân tộc Trung Quốc, có ảnh hưởng đáng kể đến nhiều nước ở thế giới Ảnh hưởng trong nước : - Chữ viết ra đời sớm giúp lưu trữ kiến thức, truyền bá tư tưởng, thống nhất đất nước. - Đạo Nho : giúp cũng cố ổn định xã hội trật tự phong kiến song càng về sau nó càng bảo thủ lỗi thời, kìm hãm sự phát triểm - Thiên văn học : nông lịch giúp phát triển nông nghiệp. Kĩ thật ; có nhiều phát minh lớn hữu ích nhưng ảnh hưởng của nó khá mờ nhạt. * Ảnh hưởng ngoài nước : - Tư tưởng, triết học, văn học, chữ viết, kiến trúc : có ảnh hưởng nhiều đến Việt Nam, Triều Tiên, Hàn Quốc và Nhật Bản. - Những thành tựu khoa học kĩ thuật có ảnh hưởng tới cả châu Âu và trên thế giới Từ thời cổ đại, người Trung Quốc đã xây dựng nhà nước của mình trên lưu vực Hoàng Hà. Nhận xét : Chế độ phong kiến ở Trung Hoa cổ có từ khi nền văn minh Hoàng Hà đi vào ổn định. Tầm thế kỉ 13 trước công nguyên. Tuy nhiên, chế độ phong kiến ở Trung Hoa chỉ bắt đầu hoàn chỉnh sau khi Tần Vương Doanh Chính thống nhất 6 nước lập nên nhà Tần. NHư vậy Từ thế kỉ XXI TCN khi nhà Hạ thành lập cho đến cuối thời Chiến quốc (475 TCN - 220TCN), trung quốc chưa bước vào chế độ phong kiến. Hiện tượng cát cứ kéo dài trong thời Xuân thu và Chiến quốc đã chấm dứt khi Tần doanh chính thống nhất Trung Hoa và lập ra Nhà Tần thì chế độ phong kiến mới được xác lập ở Trung quốc vào năm 221.TCN. Chế độ phong kiến TrunG Quốc tồn tại từ năm 221.TCN đến 1911 khi cách mạng Tân Hợi thành công và nhà Thanh sụp đổ. . thành ở Trung Quốc vào những thế kỉ cuối trước Công nguyên, đã thúc đẩy sự thống nhất lãnh thổ và sự hình thành của chế độ phong kiến. Đặc điểm của chế đô fong kiến TQ chế độ phong kiến. tính Chế độ phong kiến là chế độ xã hội mà Vua là người trị vì cao nhất. Người tự phong là thay trời hành đạo. Hành đạo trong chế độ phong kiến là đặc trưng khác biệt so với các chế độ khác:. Lịch sử trung cổ: Những đặc điểm cơ bản của chế độ phong kiến Trung Quốc Về hoàn cảnh ra đời : Do chiến tranh giữa các thị