Phát triển văn hóa TẠO ”SỨC MẠNH MỀM” ĐỂ THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Bùi Trị Điền Phát triển văn hóa - Sợi xuyên suốt thời kỳ phát triển đất nước Đất nước Việt Nam có nghìn năm lịch sử, trải qua nhiều biến đổi, thăng trầm, tích lũy, tạo phát huy nhiều giá trị, sắc văn hóa riêng làm nên hồn cốt dân tộc, góp phần đóng góp vào văn hóa chung nhân loại Phát triển văn hóa ln xác định nội dung quan trọng Đảng Nhà nước thời kỳ phát triển đất nước Đặc biệt, từ năm 1986 đến nay, Đảng Nhà nước có nhiều nghị quyết, định quan trọng, có ý nghĩa chiến lược xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước như: Nghị Trung ương khóa VII đặc biệt Nghị Trung ương khóa VIII năm 1998 xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; Nghị số 33 Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa XI năm 2014 xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước; Kết luận số 76KL/TW tiếp tục thực Nghị số 33-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Bên cạnh đó, hệ thống văn quy phạm pháp luật phát triển văn hóa ngày hồn thiện, theo kịp u cầu thực tiễn, tiến gần với chuẩn mực quốc tế Thể việc nhiều Luật quan trọng liên quan đến văn hóa ban hành như: Luật Di sản văn hóa, Luật Điện ảnh, KỲ I + II - 01/2022 31 Luật Xuất bản, Luật Tín ngưỡng tơn giáo, Luật Du lịch, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Quảng cáo, Pháp lệnh Thư viện Cùng với hàng loạt Nghị định, Thông tư văn quy phạm pháp luật góp phần hồn thiện thể chế văn hóa đáp ứng yêu cầu thời kỳ Đặc biệt, nhiều Chiến lược ngành phê duyệt, làm để triển khai hoạt động thực tiễn Đó là, Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 (ban hành năm 2009); Chiến lược ngoại giao văn hóa đến năm 2020 (ban hành năm 2011); Chiến lược phát triển du lịch đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (ban hành năm 2011); Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 (ban hành năm 2012); Chiến lược văn hóa đối ngoại đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 (ban hành năm 2015); Chiến lược phát triển ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 (ban hành năm 2016) Nhìn lại 35 năm đổi nước ta, việc xây dựng phát triển văn hóa đạt thành tựu bật Trước hết, nhận thức văn hóa ngày toàn diện sâu sắc lĩnh vực, loại hình; sản phẩm văn hóa ngày đa dạng, phong phú, đáp ứng yêu cầu mới, nhiều mặt xã hội Nhiều giá trị văn hóa truyền thống di sản văn hóa dân tộc kế thừa, bảo tồn phát triển Theo thống kê, Việt Nam có gần 40.000 di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh phân bố khắp nước; 61 nghìn di sản văn hóa phi vật thể, 26 di sản văn hóa vật thể phi vật thể UNESCO ghi danh nhiều sắc thái văn hóa đa dạng 54 dân tộc Bên cạnh đó, văn hóa trị kinh tế bước đầu coi trọng phát huy hiệu quả, 32 tích cực Cơng nghiệp văn hóa thị trường văn hóa có bước khởi sắc Hoạt động giao lưu, hợp tác hội nhập quốc tế có bước phát triển Xây dựng người Việt Nam bước trở thành trung tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việc đấu tranh, phê phán, đẩy lùi xấu, ác, lạc hậu, chống quan điểm, hành vi sai trái gây tác hại đến văn hóa, lối sống trọng Nhiều gương sáng phong trào thi đua yêu nước, phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" biểu dương, lan toả vào đời sống xã hội, củng cố niềm tin nhân dân nghiệp xây dựng văn hóa nói riêng, xây dựng phát triển đất nước nói chung Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, cần thẳng thắn nhìn nhận rằng, cịn có hạn chế, tồn tại, bất cập, yếu lĩnh vực văn hóa nước ta Vấn đề văn hóa chưa cấp, ngành nhận thức cách sâu sắc chưa quan tâm cách đầy đủ tương xứng với kinh tế trị; văn hóa chưa thật trở thành nguồn lực, động lực nội sinh phát triển bền vững đất nước Vai trị văn hóa xây dựng người chưa xác định tầm, cịn có chiều hướng nặng chức giải trí Cùng với đó, phát triển lĩnh vực văn hóa chưa đồng bộ, cịn phiến diện, nặng hình thức, chưa vào chiều sâu, thực chất Thiếu tác phẩm văn hóa, văn học, nghệ thuật lớn, tầm cỡ, phản ánh tầm vóc nghiệp đổi mới, có tác dụng tích cực việc xây dựng đất nước, xây dựng người Điều đáng lưu ý mơi trường văn hóa bị ô nhiễm tệ nạn xã hội, tham nhũng, tiêu cực Sự chênh lệch hưởng thụ văn hóa vùng, KỲ I + II - 01/2022 miền cịn lớn Đời sống văn hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới hải đảo cịn khơng khó khăn Nhiều di sản văn hóa quý báu dân tộc có nguy bị xuống cấp, mai một, chí bị tiêu vong Cơng tác lãnh đạo, đạo, quản lý văn hóa cấp địa phương lúng túng, chậm trễ, việc thể chế hóa quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng văn hóa Đầu tư cho văn hóa chưa mức, dàn trải, hiệu chưa cao… Nguồn lực đầu tư cho văn hóa chưa xứng tầm Con số báo cáo tổng kết 15 năm thực Nghị Trung ương khóa VIII cho biết, nhiều địa phương, mức đầu tư cho lĩnh vực văn hóa thấp, 2%, chí có địa phương tỷ lệ đầu tư cho lĩnh vực chưa đạt 1% Hơn nữa, chất lượng số lượng đội ngũ cán trực tiếp làm cơng tác văn hóa chưa đáp ứng yêu cầu phát triển văn hóa thời kỳ Công tác giới thiệu, quảng bá văn hóa Việt Nam nước ngồi chưa mạnh; tiếp nhận tinh hoa văn hóa nhân loại cịn hạn chế; chưa coi trọng mức có biện pháp tích cực để giữ gìn, bảo vệ phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp, đặc sắc dân tộc; nhiều bắt chước nước cách nhố nhăng, phản cảm, khơng có chọn lọc Những vấn đề tồn gây hệ lụy, tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội, đến xây dựng người môi trường văn hóa nước ta Nỗ lực để văn hóa tảng tin thần, nguồn lực nội sinh động lực đột phá cho phát triển kinh tế - xã hội Để văn hóa thực tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa, đổi hội nhập, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII (diễn vào năm 2021) xác định: Tập trung khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, niềm tự hào, ý chí tự cường, lịng nhân ái, tinh thần đoàn kết, đồng thuận xã hội khát vọng phát triển đất nước toàn dân tộc Xây dựng chế, sách phát huy tinh thần cống hiến đất nước người dân Việt Nam Phát huy tối đa nhân tố người; người trung tâm, chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển Xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, gắn kết chặt chẽ, hài hòa giá trị truyền thống giá trị đại Phát triển toàn diện, đồng lĩnh vực văn hóa, mơi trường văn hóa, đời sống văn hóa phong phú, đa dạng, văn minh, lành mạnh; vừa phát huy giá trị tốt đẹp dân tộc, vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để văn hóa thực tảng tinh thần, nguồn lực nội sinh động lực đột phá cho phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế Văn kiện Đại hội nhấn mạnh quan điểm đạo cốt lõi xuyên suốt là: "Khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, ý chí tự cường dân tộc khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc Phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, văn hóa người Việt Nam, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; phát huy tối đa nội lực, tranh thủ ngoại lực, nguồn lực nội sinh, nguồn lực người quan trọng nhất" Có thể nói, phát triển văn hóa trở thành vấn đề trọng tâm Văn kiện Đại hội XIII Đảng Đây lần văn kiện Đại hội Đảng, Đảng ta đề cập cách toàn diện sâu sắc đến lĩnh vực văn hóa, từ chủ đề Đại hội đến quan điểm, mục tiêu, định hướng lớn, nhiệm vụ trọng tâm, đột phá chiến lược Cụ thể hóa quan điểm đạo Đại hội, ngày 12/11/2021, Thủ tướng Chính phủ ban hành định 1909/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030, tạo tiền đề phát huy sức mạnh bền vững tái khẳng định vị văn hóa ngang tầm với kinh tế-xã hội Mục tiêu Chiến lược xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam toàn diện, phù hợp với xu thời đại, yêu cầu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động to lớn với kinh tế, xã hội người thiên tai, dịch bệnh, khủng hoảng… Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh lĩnh vực đời sống xã hội Không ngừng nâng cao đời sống tinh thần nhân dân, bước thu hẹp khoảng cách hưởng thụ văn hóa thành thị nơng thơn, vùng miền, đối tượng sách yếu thế; trọng phát triển văn hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số Đồng thời, hoàn thiện chế thị trường lĩnh vực văn hóa gắn với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Ưu tiên phát triển số ngành công nghiệp văn hóa có tiềm năng, lợi thế; có chế đột phá để thu hút, trọng dụng nhân tài, huy động nguồn lực để phát triển văn hóa, người Chiến lược đặt mục tiêu đến năm 2030, phấn đấu 100% đơn vị hành cấp tỉnh có đủ loại hình thiết chế văn hóa gồm: Trung tâm Văn hóa Trung tâm Văn hóa – Nghệ thuật, bảo tàng, thư viện; 100% đơn vị hành cấp huyện, cấp xã có Trung tâm Văn hóa – Thể thao Phấn đấu 95% di tích quốc gia đặc biệt khoảng 70% di tích quốc gia tu bổ, tơn tạo; có 05 di sản UNESCO ghi danh theo công ước UNESCO Bảo đảm 75% người dân vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, 80% xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi hưởng thụ tham gia hoạt động văn hóa, nghe, xem kênh phát thanh, kênh truyền hình quốc gia địa phương Hàng năm có 10-15 cơng trình nghiên cứu lý luận phê bình văn học, nghệ thuật chất lượng công bố Doanh thu ngành cơng nghiệp văn hóa đóng góp 7% GDP… Để đạt mục tiêu trên, Chiến lược đề 11 nhiệm vụ giải pháp: Nâng cao nhận thức, đẩy mạnh tuyền truyền phát triển văn hóa; Hồn thiện thể chế, sách, khung pháp lý; Xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện; Xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh tạo động lực phát triển kinh tế, xã hội hội nhập quốc tế; Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động văn hóa; Bảo vệ phát huy di sản văn hóa dân tộc; Hồn thiện chế thị trường lĩnh vực văn hóa, ưu tiên phát triển số ngành cơng nghiệp văn hóa Ngồi ra, Chiến lược cịn đề cập đến tạo đột phá phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật; đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, cơng nghệ chuyển đổi số lĩnh vực văn hóa Trong bối cảnh cơng nghệ thơng tin có bước phát triển vũ bão trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế với việc Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030 ban hành mở hội để văn hóa Việt Nam phát triển, tiếp thu tri thức, nguồn lực kinh nghiệm quản lý tiên tiến, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại sáng tạo giá trị văn hóa Bên cạnh đó, kinh tế phát triển, đời sống nhân dân cải thiện hình thành nên thị trường tiêu dùng/hưởng thụ văn hóa với nhu cầu ngày lớn Đây sở KYØ I + II - 01/2022 33 quan trọng thúc đẩy ngành công nghiệp văn hóa phát triển, khai thác tiềm kinh tế, đặc biệt môi trường số. Bên cạnh hội trên, phát triển văn hóa Việt Nam phải đối mặt với khơng thách thức việc hoàn thiện thể chế; nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động lĩnh vực văn hóa nguồn lực đầu tư hạn hẹp; đổi sáng tạo, tạo khác biệt ứng dụng thành công công nghệ việc tạo sản phẩm, dịch vụ độc đáo, đa dạng, đáp ứng nhu cầu công chúng bối cảnh công nghệ truyền thông đa phương tiện kỹ thuật số phát triển mạnh mẽ Hơn nữa, bối cảnh tồn cầu hóa cịn đặt thách thức cần 34 xử lý đắn mối quan hệ bảo vệ sắc văn hóa dân tộc với tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại để làm phong phú cho văn hóa đất nước, thúc đẩy văn hóa phát triển, đại hóa văn hóa khơng xa rời dân tộc Cùng với thách thức việc xử lý hài hòa, đắn mối quan hệ văn hóa với trị, kinh tế; mối quan hệ truyền thống đại… Văn hóa tảng tinh thần xã hội, sức mạnh mềm tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Từ đến năm 2030, Việt Nam có năm để thực mục tiêu mà chiến lược phát triển văn hóa đặt Đây khoảng thời gian khơng q dài, khối lượng cơng việc KỲ I + II - 01/2022 ngành văn hóa cần thực lớn Với giải pháp cụ thể chiến lược phát triển văn hóa, hy vọng cơng tác văn hóa Việt Nam có bước chuyển biến, tiến mới, mạnh mẽ hiệu hơn, ghi dấu mốc đường chấn hưng, phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ mới./ Tài liệu tham khảo: Bài phát biểu Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng Hội nghị Văn hóa tồn quốc, tháng 11/2021 Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030 Cơ hội thách thức phát triển văn hóa Việt Nam đến năm 2030, PGS.TS Bùi Hồi Sơn, Viện trưởng Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam ... đến phát triển kinh tế - xã hội, đến xây dựng người mơi trường văn hóa nước ta Nỗ lực để văn hóa tảng tin thần, nguồn lực nội sinh động lực đột phá cho phát triển kinh tế - xã hội Để văn hóa. .. phát triển toàn diện; Xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh tạo động lực phát triển kinh tế, xã hội hội nhập quốc tế; Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động văn hóa; Bảo vệ phát huy di sản văn hóa. .. quan hệ văn hóa với trị, kinh tế; mối quan hệ truyền thống đại… Văn hóa tảng tinh thần xã hội, sức mạnh mềm tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Từ đến năm 2030, Việt Nam có năm để thực