Kinh nghiêm - Thực tiễn 78 BẢO TÒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VÃN HĨA CỊNG CHIÊNG CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI CHỎ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NƠNG TS PHAN THANH GIẢN *’ Tóm tắt: Cồng chiêng hình thức sinh hoạt văn hỏa cộng đồng, sắc văn hóa độc đáo nhu cầu văn hóa khơng thiếu đời sống tinh thần vùng Tây Nguyên nói chung, người dân tộc thiêu số cho tỉnh Đắk Nơng nói riêng Mặc dù quan tâm, nô lực cấp, ngành đơn vị chức năng, thời gian biến đối sông, công chiêng người dãn tộc thiếu số cho tỉnh Đắk Nông đứng trước nguy bị mai Do vậy, cần có giải pháp phù họp nhằm bảo tồn phát huy giá trị cồng chiêng bổi cảnh phát trỉến kinh tế - xã hội Từ khóa: cồng chiêng; dãn tộc thiếu sổ chỗ; Đẳk Nơng; giả trị văn hóa Đặt vấn đề Tỉnh Đắk Nơng nằm cửa ngõ phía Tây Nam vùng Tây Ngun, có vị trí quan trọng trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, quốc phịng an ninh Đắk Nơng nằm khu vực tam giác phát triển Việt Nam - Lào Campuchia, nơi giao thoa hội tụ 40 dân tộc anh em, nơi lưu giữ nhiều giá trị vãn hóa truyền thống phong phú, đa dạng, độc đáo, tiêu biểu Tỉnh địa bàn cư trú truyền thống dân tộc, M’nông, Mạ Êđê họ chủ nhân văn hóa địa nơi Hiện nay, dân số Tỉnh có khoảng 622.168 (,) Học viện Chính trị khu vực III, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh người, dân tộc M’nơng có khoảng 50.718 người, Mạ có khoảng 8.087 người Êđê có khoảng 6.726 người, chiếm khoảng 10,53% dân số tồn tỉnh(,) Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun UNESCO cơng nhận kiệt tác truyền phi vật thể nhân loại vào ngày 25/11/2005 cồng chiêng nhạc cụ truyền thống phổ biến độc đáo, thiêng hóa, ăn tinh thần khơng thể thiếu đời sống sinh hoạt ngày, thấm sâu vào máu thịt dân tộc Tây Nguyên nói chung, người M’nơng, Mạ Êđê Đắk Nơng nói riêng Người Tây Nguyên thiếu cồng chiêng cá thiếu nước, thiếu rừng, vui thiếu chén rượu Tiếng cồng chiêng mang hồn đất, hồn rừng, hồn núi, hồn sơng: “Suốt Khoa học trị - số 01/2022 * Kinh nghiệm - Thực tiễn _ 79 ngày suốt đêm tiếng cồng chiêng từ sườn núi bên vang lên, vọng qua sườn núi bên kia, lại dội lại sườn núi bên vang vọng tiếng ngân nga hồn đất, hồn rừng, hồn núi sông ”