Vấn đề dân tộc trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam hiện nay trách nhiệm của sinh viên trong việc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

22 3 0
Vấn đề dân tộc trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam hiện nay  trách nhiệm của sinh viên trong việc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ 🙧🙥 TIỂU LUẬN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI: Vấn đề dân tộc thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Trách nhiệm sinh viên việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên: Lớp học phần: MSSV: TP.Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2022 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I - DÂN TỘC TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Chủ nghĩa Mác – Lênin dân tộc .2 II - DÂN TỘC VÀ QUAN HỆ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM Đặc điểm dân tộc Việt Nam .4 Quan điểm sách Đảng Nhà nước Việt Nam vấn đề dân tộc .5 III – THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Việt Nam thực quyền bình đẳng dân tộc Việt Nam chống nạn phân biệt chủng tộc 10 Việt Nam chống chủ nghĩa bá quyền .12 Việt Nam xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc 12 IV – TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN TRONG VIỆC GIỮ GÌN, PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC VIỆT NAM 13 C KẾT LUẬN .17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 A MỞ ĐẦU Vấn đề dân tộc có vị trí quan trọng đời sống trị - xã hội quốc gia có hay nhiều tộc người lịch sử giới đại Độc lập dân tộc gắn với chủ quyền quốc gia xu thế giới Mỗi quốc gia dân tộc, dù lớn hay nhỏ, cố gắng khẳng định giá trị dân tộc, quyền tự định chế độ xã hội, kinh tế, đường lối phát triển đất nước, khẳng định bình đẳng quốc gia sinh hoạt quốc tế Ở nhiều nước giới, vấn đề dân tộc cộm, có nhiều xung đột tộc người, ly khai dân tộc chia cắt quốc thổ vấn đề dân tộc Sự phát triển dân tộc Việt Nam thể nhiều phương diện: kinh tế - văn hóa - xã hội trị, mắt xích bị bất ổn kéo theo chuỗi bất ổn quốc gia, dân tộc Ở nước ta, việc giải vấn đề dân tộc có q trình lịch sử, gắn liền với cơng đấu tranh giải phóng dân tộc nước thuộc địa nửa phong kiến từ kỷ XIX đến Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học - kỹ thuật, trước u cầu cơng đổi tồn diện, đồng đất nước hội nhập quốc tế với thời thách thức đan xen, vấn đề dân tộc có ý nghĩa cốt lõi quan trọng xây dựng, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết tồn dân tộc, phấn đấu mục tiêu xây dựng đất nước giàu mạnh định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm độc lập tự chủ, bảo đảm vấn đề quyền người giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Đây lý em chọn đề tài :Vấn đề dân tộc thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam trách nhiệm sinh viên việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc B NỘI DUNG I - DÂN TỘC TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Chủ nghĩa Mác – Lênin dân tộc 1.1 Khái niệm, đặc trưng dân tộc Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, dân tộc trình phát triển lâu dài xã hội loài người, trải qua hình thức cộng đồng từ thấp đến cao, bao gồm thị tộc, lạc, tộc, dân tộc Sự biến đổi phương thức sản xuất nguyên nhân định biến đổi cộng đồng dân tộc Khái niệm dân tộc hiểu theo hai khuynh hướng sau Khuynh hướng cho dân tộc gắn liền với khái niệm quốc gia dân tộc (nationstate) Khuynh hướng cho dân tộc gắn liền với quốc gia, tức cộng đồng người sống chung vùng lãnh thổ, có kinh tế thống nhất, có chung ngơn ngữ giao tiếp, văn hóa chung nhà nước đại diện quản lý tính dân tộc Khuynh hướng thứ hai mang nghĩa hẹp hơn, cho dân tộc (ethnie) cộng đồng người xã hội, phận thành phần quốc gia dân tộc có văn hóa riêng, ngôn ngữ riêng ý thức tự giác tộc người Ở Việt Nam, khái niệm dân tộc thường hiểu theo khuynh hướng thứ hai 1.2 Cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mác – Lênin  Một là, dân tộc hồn tồn bình đẳng Bình đẳng dân tộc quyền thiêng liêng dân tộc quốc gia khơng bị phân biệt theo trình độ phát triển, màu da, đa số, thiểu số … có quyền lợi nghĩa vụ ngang tất lĩnh vực đời sống xã hội Trong quan hệ xã hội quan hệ quốc tế, khơng dân tộc có quyền áp bức, bóc lột dân tộc khác Đây sở để thực quyền dân tộc tự xây dựng mối quan hệ hữu nghị, hợp tác dân tộc Để thực điều này, trước hết phải thủ tiêu tình trạng áp giai cấp để xóa bỏ áp dân tộc, đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa dân tộc cực đoan  Hai là, dân tộc quyền tự Quyền dân tộc tự quyền làm chủ dân tộc Mỗi dân tộc quyền tự định lấy vận mệnh dân tộc mình, quyền tự lựa chọn chế độ trị đường phát triển dân tộc Quyền tự dân tộc bao gồm quyền tách thành lập quốc gia dân tộc độc lập quyền tự nguyện liên hiệp với dân tộc khác sở bình đẳng Việc thực phải xuất phát từ thực tiễn phải đứng vững lập trường giai cấp công nhân, đảm bảo thống lợi ích dân tộc lợi ích giai cấp cơng nhân Tự dân tộc khơng có nghĩa tộc người thiểu số quốc gia phép phân lập thành quốc gia độc lập Bởi tạo điều kiện thuận lợi cho âm mưu, thủ đoạn lực phản động lợi dụng chiêu “dân tộc tự quyết” để can thiệp vào nội nước kích động địi ly khai dân tộc  Ba là, liên hiệp công nhân tất dân tộc Liên hiệp công nhân dân tộc phản ánh thống giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp; phản ánh gắn bó chặt chẽ tinh thần chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế chân Đồn kết, liên hiệp công nhân dân tộc sở vững để đoàn kết tầng lớp nhân dân lao động thuộc dân tộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc độc lập dân tộc tiến xã hội Vì vậy, nội dung vừa nội dung chủ yếu, vừa giải pháp quan trọng để liên kết nội dung Cương lĩnh dân tộc thành chỉnh thể II - DÂN TỘC VÀ QUAN HỆ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM Quan hệ dân tộc quan hệ dân tộc - tộc người (hay thành phần dân tộc) quốc gia đa dân tộc, quan hệ thành viên nội dân tộc, quan hệ thành viên nội dân tộc- tộc người Quan hệ dân tộc bao hàm giao lưu, giao tiếp tác động ảnh hưởng lẫn dân tộc - tộc người Các mối quan hệ liên quan đến vấn đề dân tộc tộc người vốn đa dạng phức tạp lịch sử nhân loại ngày bộc lộ tính nhạy cảm trị - xã hội mang tính đặc thù Đặc điểm dân tộc Việt Nam  Thứ nhất, Việt Nam quốc gia đa dân tộc Hiện nay, Việt Nam quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc sinh sống lãnh thổ Trong có 53 dân tộc thiểu số (DTTS), chiếm khoảng 14,3% tổng số dân nước, lại dân tộc Kinh chiếm 85,7% Một quốc gia xem đồng quốc gia có dân tộc chiếm áp đảo dân tộc lại (Nhật Bản, Hàn Quốc, hay Triều Tiên) Vì thế, xét theo lý thuyết này, Việt Nam tính quốc gia đa dân tộc Bên cạnh đó, Chương I, Điều 5, Khoản Hiến Pháp 2013 cho nói rõ: “Nước Cộng hịa XHCN Việt Nam quốc gia thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam”, chứng tỏ nước ta quốc gia đa dân tộc Ngoài ra, lịch sử đấu tranh, kháng chiến chống Pháp Mỹ Đảng ta ghi nhận nhiều công lao to lớn DTTS, góp phần xây dựng tinh thần quân - dân khối đại đoàn kết dân tộc Các dân tộc anh em phân bố khắp miền Tổ quốc với văn hóa, sắc riêng tạo nên màu sắc phong phú, đa dạng cho nước Việt Nam Qua đó, yếu tố chứng minh tính đa dân tộc Việt Nam  Thứ hai, dân tộc cư trú xen kẽ Việt Nam nơi chuyển cư nhiều dân tộc Đông Nam Á nên đồ cư trú dân tộc Việt Nam phân tán, xen kẽ, làm cho dân tộc khơng có lãnh thổ tộc người riêng Vì vậy, Việt Nam khơng có dân tộc sống tập trung địa bàn Về mặt thuận lợi, dân tộc có hội hiểu biết lẫn nhau, giúp đỡ phát triển tạo nên văn hóa thống đa dạng Mặt khác, việc sống phân tán, xen kẽ dễ nảy sinh mâu thuẫn, xung đột, tạo kẽ hở để lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc phá hoại an ninh trị thống đất nước  Thứ ba, dân tộc thiểu số Việt Nam phân bổ chủ yếu địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng Mặc dù chiếm 14.3% dân số, 53 dân tộc thiểu số Việt Nam lại cư trú 3/4 diện tích lãnh thổ vị trí trọng yếu kinh tế, trị, an ninh quốc phòng vùng biên giới, hải đảo, vùng sâu vùng xa  Thứ tư, dân tộc VN có trình độ phát triển khơng Các dân tộc nước ta cịn có chênh lệch lớn trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Muốn thực bình đẳng dân tộc, cần phải bước giảm dần tiến tới xoá bỏ khoảng cách phát triển dân tộc kinh tế, văn hóa, xã hội để dân tộc thiểu số phát triển nhanh bền vững  Thứ năm, dân tộc Việt Nam có truyền thống đồn kết gắn bó lâu đời cộng đồng dân tộc - quốc gia thống Ðoàn kết dân tộc truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam, nguyên nhân động lực định thắng lợi dân tộc giai đoạn lịch sử Ngày nay, để xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam, dân tộc phải sức phát huy nội lực, giữ gìn phát huy truyền thống đoàn kết dân tộc, nâng cao cảnh giác, kịp thời đập tan âm mưu hành động chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc  Thứ sáu, dân tộc có sắc văn hóa riêng, góp phần tạo nên phong phú, đa dạng văn hóa Việt Nam thống Việt Nam quốc gia đa dân tộc Trong văn hóa dân tộc có sắc thái độc đáo riêng góp phần làm cho văn hóa Việt Nam thống đa dạng Sự thống dân tộc có chung lịch sử dựng nước giữ nước, sớm hình thành ý thức quốc gia độc lập, thống Xuất phát từ đặc điểm dân tộc Việt Nam, Ðảng Nhà nước ta ln ln quan tâm đến sách dân tộc, xem vấn đề trị - xã hội rộng lớn toàn diện gắn liền với mục tiêu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Quan điểm sách Đảng Nhà nước Việt Nam vấn đề dân tộc 2.1 Quan điểm Đảng vấn đề dân tộc Ngay từ đời, Ðảng Cộng sản Việt Nam thực quán nguyên tắc chủ nghĩa Mác - Lênin dân tộc Ðảng Nhà nước ta luôn coi vấn đề dân tộc xây dựng khối đại đoàn kết tồn dân tộc có tầm quan trọng đặc biệt Đại hội XII khẳng định: “Đoàn kết dân tộc có vị trí chiến lược nghiệp mạng nước ta”, đồng thời đưa quan điểm vấn đề dân tộc, nên làm, cần hồn thiện nên tránh Quan điểm Ðảng ta vấn đề dân tộc thể nội dung sau:  Dân tộc đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược bản, lâu dài, vấn đề cấp bách cách mạng Việt Nam  Các dân tộc chung sống lãnh thổ Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, phấn đấu thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Kiên đấu tranh chống lại âm mưu chia rẽ dân tộc  Phát triển tồn diện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội an ninh - quốc phịng địa bàn vùng dân tộc miền núi; phát triển kinh tế đôi với giải vấn đề xã hội; quan tâm phát triển, bồi dưỡng nguồn nhân lực; giữ gìn phát huy giá trị, sắc văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số nghiệp phát triển chung cộng đồng dân tộc Việt Nam thống  Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi; khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh vùng đôi với bảo vệ bền vững môi trường sinh thái; phát huy nội lực, tinh thần tự lực, tự cường đồng bào dân tộc; tăng cường quan tâm hỗ trợ Trung ương địa phương nước  Cơng tác dân tộc thực sách dân tộc nhiệm vụ toàn Ðảng, toàn dân, toàn quân, cấp, ngành toàn hệ thống trị 2.2 Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước Đường lới, sách về vấn đề dân tộc, công tác dân tộc phận hữu đường lối, sách chung Đảng, Nhà nước ta, thể rõ “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội” (bổ sung, phát triển năm 2011) Về kinh tế - xã hội: Thực tốt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vùng sâu, vùng xa; phát triển kinh tế hàng hóa, phát huy tiềm kinh tế miền núi theo hướng chuyên canh, thâm canh để tạo nên vùng nguyên liệu chất lượng cao đa dạng; đổi cấu kinh tế, mở rộng thị trường tiêu thụ Xây dựng kết cấu hạ tầng, mạng lưới đường giao thơng, cơng trình kinh tế quan trọng; thực hiệu dự án xóa đói, giảm nghèo sách định canh, định cư, ổn định đời sống đất sản xuất cho đồng bào các dân tợc thiểu sớ Về trị - xã hội: Phát huy quyền làm chủ đồng bào dân tộc thiểu số tạo điều kiện để đồng bào tham gia công việc quản lý nhà nước, xây dựng Đảng, quyền; phát huy quyền bình đẳng dân tộc quyền dân chủ tính động, sáng tạo đồng bào Xây dựng hệ thống trị sở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số sạch, vững mạnh; tuyên truyền, vận động đồng bào thực tốt đường lối, sách Đảng Nhà nước; giáo dục đồng bào ý thức cảnh giác trước âm mưu, thủ đoạn lực thù địch phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc Giữ vững an ninh biên giới và an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi Về văn hóa, xã hội: Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần đồng bào dân tộc thiểu sớ, tập trung xóa đói, giảm nghèo; nâng cao dân trí, an sinh xã hội Giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống và phát triển ngôn ngữ dân tộc thiểu số; xây dựng đời sống văn hóa sở Vận động đấu tranh chống mê tín dị đoan, tập tục lạc hậu; ngăn chặn tượng phổ biến, truyền bá văn hóa xấu độc, truyền đạo trái phép Về quốc phòng, an ninh: Bảo đảm ổn định trị, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ an ninh biên giới, ngăn chặn hành động thâm nhập, móc nối, nhen nhóm của phần tử xấu, phản động, âm mưu gây phỉ, xưng vua, kích động chia rẽ, ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với củng cố quốc phòng - an ninh; kết hợp quốc phòng - an ninh với đối ngoại ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi; Xây dựng khu kinh tế - quốc phòng, trận quốc phịng tồn dân gắn với trận an ninh nhân dân khu vực phòng thủ mạnh ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi III – THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Trong công tác dân tộc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta khẳng định chủ trương, sách qn thực bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp đỡ phát triển dân tộc cộng đồng người Việt Nam lẫn trường quốc tế Việt Nam thực quyền bình đẳng dân tộc Ở nước ta, phần lớn DTTS phân bố vùng nông thôn, miền núi, khu vực xa xơi, khó di chuyển Vì thế, họ gặp nhiều khó khăn mặt kinh tế, văn hóa, trị, đặc biệt giáo dục hay y tế Điều tạo trạng bất bình đẳng dân tộc với xã hội Việt Nam Vì thế, Đảng Nhà nước ta thường xuyên quan tâm, nỗ lực xây dựng, bổ sung, hoàn thiện thực nhiều sách phát triển tồn diện tạo điều kiện để tất DTTS phát huy nội lực, vươn lên phát triển mặt, đóng góp vào nghiệp chung đất nước Những thành tựu sau minh chứng cụ thể việc bảo đảm thúc đẩy quyền DTTS nói riêng quyền người nói chung Việt Nam Về kinh tế, có 118 sách Chính phủ triển khai thực nhằm hỗ trợ kinh tế cho đồng bào DTTS vùng sâu, xa tính đến thời điểm tháng 10 năm Có thể kể đến Chương trình 135 (được triển khai từ năm 1998) nhằm phát triển kinh tế - xã hội cho xã DTTS vùng miền núi nông thôn đầu tư cho 9.106 công trình bảo dưỡng hỗ trợ trực tiếp cho 1.521 triệu hộ nghèo Trải qua 20 năm thực hiện, chương trình giúp nâng cao sở hạ tầng cho xã DTTS với 100% xã DTTS có đường tơ đến trung tâm; 99% trung tâm xã 80% thơn có điện; 65% xã có hệ thống thủy lợi; 42% thơn có đường giao thông đạt chuẩn quốc gia Tỷ lệ hộ nghèo DTTS giảm từ 4,5% (1999), xuống 3,5% vào năm 2006 Nhà nước tập trung bố trí đầu tư, hỗ trợ kinh phí nhằm phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, với tổng kinh phí giai đoạn 2016 - 2020 998.000 tỷ đồng Ngày 14/10/2021, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1719/QĐ-TTg giai đoạn 2021-2025, hướng đến 2030 với mục tiêu giảm nghèo đa chiều, bền vững, hạn chế tái nghèo phát sinh nghèo, hỗ trợ người nghèo, hộ nghèo vượt lên mức sống tối thiểu Về trị, Đảng Nhà nước liên tục đề sách nhằm gia tăng tính bình đẳng trị dân tộc, đặc biệt với Nghị số 1135/NQUBTVQH13/2016 lập danh sách ứng cử viên làm Đại biểu Quốc hội, phải có 165 người danh sách DTTS, với 18% tổng số ứng cử viên Đại biểu Quốc hội Trong nhiệm kỳ Quốc hội liên tiếp, tỷ lệ đại biểu Quốc hội người DTTS tăng qua khóa: khóa XIII chiếm 15,6%, cao tỷ lệ dân số dân tộc thiểu số tổng số dân 14,35%, khóa XII đạt cao 17,7%, khóa XIV có 86 đại biểu Quốc hội người dân tộc thiểu số thuộc 32 dân tộc khác (chiếm tỷ lệ 17,3%) Ngoài ra, năm gần cịn có sách “Đề án phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức dân tộc thiểu số thời kỳ mới” Bộ Nội vụ chủ trì nhằm nghiên cứu xây dựng, bổ sung sách có tính đặc thù tuyển dụng, thăng hạng, tạo chế độ viên chức DTTS Thông qua sách trên, DTTS Việt Nam dần ngày có tiếng nói, bình đẳng dân tộc lĩnh vực trị Về văn hóa, Đảng Nhà nước ta khẳng định: Văn hóa DTTS phận quan trọng văn hóa Việt Nam thống đa dạng Vào ngày 27-72011, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1270/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Bảo tồn, phát triển văn hóa DTTS Việt Nam đến năm 2020” nhằm hỗ trợ mục đích bảo tồn phát triển giá trị văn hóa DTTS, xây dựng làng văn hóa – du lịch, góp phần vào việc giữ gìn văn hóa cho DTTS thúc đẩy kinh tế, tạo việc làm cho họ Ngồi ra, gần nhất, Chính phủ phát động Dự án “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch" gai đoạn 2021-2030 nhằm tăng cường sở vật chất, trang thiết bị, để tăng cường phát triển du lịch cộng đồng, quảng bá văn hóa DTTS Hơn nữa, Nhà nước đề ngày lễ “Văn hóa dân tộc Việt Nam” phối hợp với Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch tổ chức hoạt động chào mừng ngày Dân tộc Việt Nam (19/04) năm thành công lớn việc truyền bá văn hóa truyền thống đồng bào DTTS Bên cạnh đó, dân tộc vùng Tây Bắc, Đơng Bắc, miền Trung thực giao lưu văn hoá như: ngày Ngày hội Văn hoá dân tộc Hoa, Thái, Chăm, Khmer ; Giao lưu Liên hoan nghệ thuật Hát then - Đàn tính dân tộc Tày, Nùng, Thái nhiều ngày lễ hội khác nhằm củng cố đoàn kết dân tộc, vận động đồng bào dân tộc giữ gìn phát huy giá trị di sản truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc; mở lớp truyền dạy văn hoá truyền thống phi vật thể, nghề thủ cơng truyền thống dân tộc người Bố Y, Ơ Đu, Brâu, Rơ Măm, Chứt, Si La nghệ nhân truyền dạy lại cho hệ trẻ sau Từ đó, giáo dục truyền thống u nước, tơn vinh sắc văn hố dân tộc góp phần củng cố, tăng cường sức mạnh khối Đại đoàn kết dân tộc Về giáo dục, Đảng Nhà nước đề nhiều khuyến khích, ưu tiên cho DTTS thiểu số thi cử, đặc biệt Khoản Khoản Điều Thông tư 09/2020/TT-BGDĐT Các điều lệ quy định công dân Việt Nam DTTS khu vực cộng điểm thi THPT Quốc gia, khu vực lại cộng điểm Bên cạnh đó, Đảng đề sách miễn, giảm học phí sinh viên, học sinh DTTS Đối với sinh viên DTTS, theo Quyết định số 66/2013/QĐ-TTg, sinh viên hỗ trợ 60% mức lương tối thiểu chung hưởng không 10 tháng/năm học/sinh viên Còn học sinh, theo Nghị định số 81/2021/NĐ-CP, trẻ em, học sinh, thuộc đồng bào DTTS giảm từ 70% đến 100% tiền học phí trường học cơng lập tồn quốc Pháp luật Việt Nam quy định rằng: Nhà nước phải ưu tiên phát triển giáo dục miền núi, hải đảo, vùng dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế khó khăn Trong năm qua, Chính phủ thực nhiều chương trình, dự án đầu tư phát triển sở hạ tầng thiết yếu vùng đồng bào DTTS miền núi như: Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Theo kết điều tra Tổng cục Thống kê Uỷ ban Dân tộc cơng bố tình hình kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số, tính đến ngày 01/08/2015, số lượng người DTTS biết đọc, biết viết đạt 79,8%; tỷ lệ người có việc làm qua đào tạo từ 15 tuổi trở lên đạt 6,2%; tỷ lệ học sinh độ tuổi học, học cấp đạt 70,2% Ngồi ra, với sách cử tuyển nhiều dân tộc thiểu số dân tộc Hà Nhì, Cơ Lao, Pà Thẻn, lần có học sinh cử tuyển học trường trung cấp, cao đẳng, đại học Những ưu tiên thể phần tính bình đẳng giáo dục dân tộc phát triển giáo dục vùng đồng bào DTTS mà Đảng Nhà nước Việt Nam hướng đến Về y tế, mạng lưới y tế vùng DTTS miền núi tiếp tục phát triển, hệ thống bệnh viện tỉnh- huyện trạm y tế xã quan tâm đầu tư Vào năm 2003, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX ban hành Nghị số 24-NQ/TW ngày 12/3/2003 Cơng tác dân tộc, nghiệp y tế chăm sóc sức khoẻ vùng đồng bào DTTS miền núi đặc biệt quan tâm Nghị đạt kết tích cực, tính đến năm 2018, nước có 98,4% số xã DTTS có đầy đủ trạm y tế, sở y tế; 96% số thơn có nhân viên y tế, 76% số xã đạt tiêu chí quốc gia ý tế xã giai đoạn 2011-2020 Ngoài ra, Nhà nước hỗ trợ mua Bảo hiểm y tế cho đồng bào DTTS vùng khó khăn, tỷ lệ bảo hiểm y tế đồng bào DTTS ngày cải thiện, tăng từ 8% vào năm 1998 lên đến 80% vào năm 2013 đặc biệt xã khó khăn lên đến 84% Theo quy định, đồng bào DTTS sinh sống vùng kinh tế khó khăn, đặc biệt khó khăn nhà nước đóng 100% kinh phí bảo hiểm y tế khơng trả chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế Qua đó, người nghèo, đồng bào DTTS, trẻ em hay đối tượng khu vực khó khăn ngày có thêm hội tiếp cận với dịch vụ y tế bản, dịch vụ chữa bệnh miễn phí Những sách góp phần giảm bớt gánh nặng chi phí khám chữa bệnh cho người DTTS, tạo điều kiện 10 thuận lợi để ổn định sống, sản xuất, đẩy mạnh công xóa đói giảm nghèo, giữ vững ổn định trị, trật tự an tồn xã hội, củng cố lịng tin đồng bào DTTS Đảng Nhà nước Việt Nam chống nạn phân biệt chủng tộc Mặc dù Nhà nước ta đề giải pháp hành động thiết thực nhằm bảo vệ quyền lợi cho công dân, đặc biệt DTTS Tuy vậy, xã hội tồn vấn nạn nạn phân biệt chủng tộc Phân biệt chủng tộc (racism) bắt nguồn từ niềm tin vào phân chia loài người thành chủng tộc khác dựa hình dạng bên ngồi, chủng tộc có tính ưu việt chủng tộc khác dựa ngoại hình, chủng tộc khơng phải mang tính “ưu việt” bị phân biệt đối xử, định kiến, chống đối Phân biệt chủng tộc tồn từ lâu đời giới, phổ biến phải kể đến phân biệt mà người da trắng dành cho người da màu Ngày nay, giới ngày phát triển mặt nhận thức, phân biệt chủng tộc vấn đề vô nhức nhối Đặc biệt năm gần kiện chết George Floyd dẫn đến phong trào Black Lives Matter bùng nổ mạnh mẽ vào tháng 6/2020; hay việc kỳ thị, đổ lỗi cho người châu Á đại dịch Covid-19 dấy lên phong trào Stop Asian Hate Đối với Việt Nam mức độ đa dạng chủng tộc nước ta ngày ta tiếp xúc chủ yếu với người có ngoại hình giống nhau: da vàng, tóc đen, nói tiếng Việt, Tuy khơng phải khơng có phân biệt chủng tộc đất nước ta Với đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, góp phần vào nghiệp hịa bình, độc lập, dân chủ, tiến xã hội giới, Việt Nam thực nhiều sách nhằm chống lại phân biệt chủng tộc – vấn đề “nóng” tồn cầu ngày Tiêu biểu vào ngày 9-6-1981, Việt Nam gia nhập Công ước Liên hợp quốc xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc, màu da, dòng dõi, dân tộc gốc người thiểu số (CERD), với bốn lần đệ trình Báo cáo quốc gia thực Công ước CERD vào năm 1983, 1993, 2000, 2012 Việt Nam coi trọng nghiêm túc triển khai khuyến nghị Uỷ ban Công ước CERD nêu tuân thủ nguyên tắc, quy định Công ước thực hoá nguyên tắc, tiêu chuẩn quyền phổ biến đặc thù DTTS quản lý nhà nước chương trình phát triển kinh tế - xã, cụ thể không phân biệt đối xử với nước ngoài, cho phép họ tự sinh sống, học tập, làm việc quy chế pháp lý hành khuyến khích hịa nhập lành mạnh vào đời sống xã hội Việt Nam Việt Nam thành viên hầu hết điều ước quốc tế quan trọng quyền người như: Công ước quyền 11 dân sự, trị; Cơng ước quyền kinh tế, văn hoá xã hội; Công ước ngăn ngừa trừng trị tội diệt chủng Tất chủ trương, sách Đảng, pháp luật nhà nước Việt Nam tôn trọng quyền chống phân biệt người dân, đồng thời tạo điều kiện tối đa để cộng đồng DTTS Việt Nam có hội bình đẳng để phát triển, hướng tới sống tốt đẹp Qua đó, khẳng định đường lối quán Việt Nam ta dân tộc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển; kiên phản đối chống chia rẽ, kích động hận thù dân tộc Việt Nam chống chủ nghĩa bá quyền Bá quyền (Hegemony) việc quốc gia có ưu kiểm sốt trị, kinh tế quân hay quốc gia khác Trong quan hệ quốc tế, nước đế quốc thường sử dụng bá quyền nhằm áp lực, bóc lột nước nhỏ, với ví dụ điển hình qua chủ nghĩa thực dân lịch sử Việt Nam ngày xem nước bị ảnh hưởng bá quyền nước lớn, đặc biệt nước tư chủ nghĩa vị trí địa lý, kinh tế phát triển, thể chễ xã hội chủ nghĩa Đối với bá quyền xâm chiếm chủ quyền, đặc biệt Trung Quốc nước ta, Việt Nam cương phê phán bác bỏ yêu sách ranh giới biển theo đường "lưỡi bị" Trung Quốc áp đặt Ngồi ra, Luật Biển Việt Nam Quốc hội thông qua ngày 21/6/2012 có hiệu lực ngày 1/1/2012 khẳng định hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa chủ quyền Việt Nam, quy định hoạt động vùng biển Việt Nam Trong lúc Trung Quốc đặt giàn khoan Hải Dương 2014, Việt Nam đăng cai APEC 2017 – Việt Nam cương vị nước chủ nhà, nhằm tranh thủ ủng hộ quốc tế Việt Nam tham gia tổ chức đa phương Hội nghị Thượng đỉnh An ninh châu Á (Đối thoại Shangri-La), hay Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng nước ASEAN (ADMM), nhằm tăng cường sức mạnh quốc phòng, chống lại chủ nghĩa bá quyền chủ quyền dân tộc Việt Nam xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: Đại đồn kết dân tộc khơng mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu Đảng mà mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam ln xác định, “đồn kết” giá trị cốt lõi, “đại đoàn kết toàn dân tộc” đường lối chiến lược, cội nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu cách mạng Việt Nam, có ý nghĩa định thắng lợi cách mạng Việt Nam công xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Từ Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc từ năm 1986 đến nay, Đảng có nhiều chủ trương biện pháp quan trọng để tiếp tục củng cố, mở rộng phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết 12 toàn dân tộc, tăng cường đồng thuận xã hội, chăm lo đời sống nhân dân; động viên nhân dân phát huy tinh thần động, sáng tạo, hăng hái tham gia phong trào thi đua yêu nước, tham gia xây dựng Đảng, quyền Nhờ mà truyền thống đồn kết dân tộc nước ta tiếp tục trì, củng cố phát huy sức mạnh, đáp ứng yêu cầu nghiệp cách mạng đặt Sức mạnh khối đoàn kết dân tộc thể thông qua thắng lợi nhiều mục tiêu đạt nhiều thành tựu tất lĩnh vực đời sống xã hội: tình hình trị, trật tự an tồn xã hội ổn định, an ninh quốc phòng giữ vững Quyền bình đẳng dân tộc Hiến pháp xác định thể lĩnh vực xã hội Kinh tế đất nước có bước phát triển vượt bậc, đời sống nhân dân nâng lên Công tác xóa đói giảm nghèo đạt kết to lớn Mặt dân trí nâng lên, nghiệp giáo dục vùng dân tộc thiểu số miền núi phát triển mạnh Bản sắc văn hóa dân tộc gìn giữ phát huy Việc chăm sóc sức khỏe cho nhân dân vùng cao, vùng sâu, vùng xa quan tâm Những kết chứng minh sách đồn kết dân tộc Đảng Nhà nước ta thực vào sống; góp phần định việc tăng cường khối đoàn kết dân tộc nước ta thêm chặt chẽ, hùng mạnh Tích cực phát huy mạnh mẽ truyền thống đại đoàn kết dân tộc với mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” định hướng chủ nghĩa xã hội q trình lâu dài khó khăn Thành cơng hay thất bại phụ thuộc trước hết vào sựu đắn đường lối, lĩnh trị, lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng IV – TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN TRONG VIỆC GIỮ GÌN, PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC VIỆT NAM Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam bao gồm giá trị bền vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc vun đắp nên lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước, hình thành phát triển qua nhiều hệ Biểu cụ thể là: Lịng u nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đồn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc, lịng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình đạo lý, đức tính cần cù sáng tạo lao động Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Để trở thành văn hóa đích thực sáng tạo phải hướng giá trị nhân văn, hoàn thiện nhận thức, nhân cách người Các giá trị quý báu góp phần làm nên sắc riêng cộng đồng, dân tộc” Bản sắc văn hóa dân 13 tộc giá trị cốt lõi văn hóa, thể tâm hồn, cốt cách, tình cảm, lý trí, sức mạnh dân tộc, tạo nên chất keo kết nối cộng đồng người gắn bó, đồn kết với để tồn phát triển Trong bối cảnh đất nước ta hoàn thiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế mạnh mẽ, vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc cần đặc biệt trọng Trong công đổi nước ta nay, niên, đặc biệt sinh viên lực lượng xung kích, sáng tạo có vai trị quan trọng to lớn việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Vì họ lực lượng trực tiếp tham gia bảo vệ, giữ gìn, bổ sung, phát triển quảng bá giá trị sắc văn hóa dân tộc thông qua việc thực nội dung, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Nói đến sắc văn hoá dân tộc chạm đến vấn đề lịch sử, truyền thống, ngơn ngữ, tính cách Để thực điều đó, sinh viên cần tự phấn đấu, rèn luyện, tự trau dồi rèn luyện cho thân kỹ cần thiết, khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, xây dựng lĩnh văn hóa, tìm hiểu, tiếp thu phong tục, truyền thống quý báu dân tộc, hiểu biết sâu sắc lịch sử, niềm tự hào đức tính tốt đẹp người Việt Nam lợi ích chung cộng đồng phát triển cá nhân Có thể kể đến số hoạt động đọc sách, tìm hiểu, xem phim ảnh cội nguồn, lịch sử đất nước, tham quan bảo tàng để hiểu biết sâu sắc công dựng nước giữ nước ông cha ta; quan tâm hoạt động văn hóa nghệ thuật truyền thống dân tộc; sở hữu vài trang phục truyền thống nước nhà; tham gia chiến dịch tình nguyện để cống hiến sức vào nâng cao tình hình xã hội Ngày nay, hoạt động tìm hiểu phát huy sắc văn hóa dân tộc xã hội lẫn phạm vi nhà trường ngày trở nên phong phú, đặc sắc thú vị để thu hút quan tâm đông đảo giới trẻ sinh viên Sinh viên tham gia tích cực vào hoạt động chứng tỏ nhiều đến giá trị truyền thống dân tộc góp phần vào cơng giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Những kiến thức tinh hoa dân tộc sinh viên tiếp thu vào đời sống thực tiễn tinh thần để hình thành lực, phẩm chất tốt đẹp cần có lực lượng niên giáo dục tình u hệ văn hóa truyền thống nước nhà 14 Tuần lễ sắc, chương trình giúp sinh viên Đại học Kiến trúc TP.HCM tiếp thu tinh hoa văn hóa dân tộc đặc sắc địa phương nước thu hút đông đảo sinh viên tham gia vào tháng năm 2022 15 Sinh viên Kiến trúc TP.HCM làm infographic tìm hiểu mỹ thuật truyền thống Việt Nam Bên cạnh đó, sinh viên cần phải tiếp thu mặt tích cực, tiên tiến văn hóa đại, đồng thời phát huy tinh thần yêu nước niềm tự hào dân tộc, gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc tảng kế thừa di sản văn hóa cha ơng, kết hợp học hỏi tinh hoa văn hóa nhân loại văn minh giới để khơng ngừng hồn thiện Dân tộc vấn đề dân tộc đối thoại, xâm nhập, đan xen, trao đổi, tác động qua lại có chút pha trộn yếu tố nội sinh ngoại sinh Khơng có văn hóa giới lại tuyệt đối đơn lẻ, khiết không bị ảnh hưởng văn hóa khác Khơng hội nhập với giới bên ngồi sớm hay muộn suy thối.Những thành tựu cách mạng khoa học - công nghệ giới với việc mở rộng giao lưu quốc tế hội để tiếp thu thành trí tuệ lồi người Từ sáng tạo nên văn hóa mới: kết hợp hài hịa truyền thống đại, dân tộc quốc tế lấy sắc văn hóa dân tộc làm tảng, 16 làm lĩnh Nền tảng có vững chắc, lĩnh có vững vàng tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại cách đắn, chủ động, tự tin hội nhập làm giàu thêm, sáng lên đặc trưng văn hóa dân tộc Đây nhiệm vụ đòi hỏi tư duy, động, sáng tạo không ngừng nghỉ sinh viên, hệ trẻ đầy nhiệt huyết Các sản phẩm đồ họa sinh viên ngành Thiết kế đồ họa K21 văn hóa dân tộc kết hợp với với phong cách phương Tây (học phần Lịch sử đồ họa) Quan trọng hơn, bạn trẻ cần xây dựng lĩnh văn hóa, sẵn sàng đấu tranh với hoạt động, sản phẩm văn hóa khơng 17 lành mạnh, kiên đấu tranh những âm mưu chống phá lực thù địch Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư thúc đẩy trình hình thành kinh tế số; đồng thời đe dọa đến sắc văn hóa Việt Nam Một số nước lớn lợi dụng q trình tồn cầu hóa để tìm cách truyền bá, thực mưu đồ “bá quyền văn hóa”, làm phai nhạt, biến dạng giá trị văn hóa, đạo đức truyền thống Thời đại ngày nay, đặc biệt hệ trẻ, tiếp xúc với thơng tin văn hóa khác nhau, việc chọn lọc, tiếp thu thông tin đắn trừ tệ sùng bái nước ngoài, coi thường giá trị văn hóa dân tộc, luận điệu xuyên tạc lịch sử văn hóa truyền thống nước nhà, chạy theo lối sống thực dụng, cá nhân, vị kỷ gây hại cho phong mỹ tục dân tộc điều vô cần thiết Phim Hàn Quốc Little Women (Ba chị em) vừa công chiếu Neflix bị yêu cầu gỡ bõ xuyên tạc lịc sử Việt Nam 18 C KẾT LUẬN Luận văn nêu lên sở lý luận dân tộc dựa quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin việc giải vấn đề dân tộc quan hệ dân tộc nhiều lĩnh vực thực tiễn Đảng Nhà nước trước hội thách thức đường tiến lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam ta Điều thể tính ưu việt sách dân tộc dựa tiếp thu vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trào lưu, tư tưởng tiến dân tộc giới đương giải vấn đề dân tộc điều kiện lịch sử cụ thể Việt Nam Từ đó, tạo niềm tin đồng bào dân tộc với Đảng Bác Hồ, với Nhà nước chế độ ta thực bình đẳng đồn kết thực dân tộc, xây dựng đất nước Việt Nam giàu mạnh đồng thời cịn phải góp phần xứng đáng với giới Để đạt thành tựu ấy, đòi hỏi chung tay Nhà nước, xã hội cá nhân, hệ học sinh sinh viên động, sáng tạo thời đại đổi Bản sắc văn hóa dân tộc giá trị truyền thống tinh hoa Việt Nam tiếp tục phát triển ngày quan tâm qua nỗ lực đưa văn hóa người Việt Nam thâm nhập vào đời sống xã hội phạm vi quốc tế Chúng ta tin tưởng sắc văn hóa Việt Nam tiếp tục gìn giữ phát triển mạnh mẽ hết, hòa nhập với văn minh nhân loại TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (Dành cho bậc đại học hệ khơng chun lý luận trị) Hà Nội - 2021: Nxb Chính trị quốc gia Sự thật Dung, H (2016, November 29) Những vấn đề cần giải công tác dân tộc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Tạp chí Cộng sản PV (2018, October 23) Kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số, miền núi đạt nhiều kết quan trọng, tồn diện Cổng thơng tin Điện tử Uỷ ban Dân tộc Bùi, S L (2022, March 06) Giảm nghèo bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi nước ta Tạp chí Cộng sản 19 ... hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm độc lập tự chủ, bảo đảm vấn đề quyền người giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Đây lý em chọn đề tài :Vấn đề dân tộc thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam trách nhiệm sinh. .. nhiệm sinh viên việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc B NỘI DUNG I - DÂN TỘC TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Chủ nghĩa Mác – Lênin dân tộc 1.1 Khái niệm, đặc trưng dân tộc Theo quan... Đảng IV – TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN TRONG VIỆC GIỮ GÌN, PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC VIỆT NAM Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam bao gồm giá trị bền vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc vun đắp

Ngày đăng: 12/03/2023, 14:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan