Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
149,54 KB
Nội dung
, BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT TIỂU LUẬN MÔN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TÊN ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY GVHD: ThS Nguyễn Thanh Hải DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT Thành phố Hồ Chí Minh, 2022 Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1Mục tiêu nghiên cứu 2.2Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1Đối tượng 3.2Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Kết cấu đề tài VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Chương 1: Khái niệm, đặc trưng tôn giáo dân tộc PHẦN 1: KHÁI NIỆM DÂN TỘC VÀ ĐẶC ĐIỂM DÂN TỘC Ở VIỆT NAM PHẦN 2: KHÁI NIỆM TƠN GIÁO VÀ TÍNH CHẤT CỦA TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM Khái niệm tôn giáo Tính chất tôn giáo Chương 2: Mối mối quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam 2.1Đặc điểm mang tính đặc thù 2.2Đặc điểm mang tính đặc thù thứ hai 2.3 Đặc điểm mang tính đặc thù thứ ba Chương 3: Ảnh hưởng mối quan hệ tôn giáo dân tộc đến ổn định trị-xã hội PHẦN KẾT BÀI Các nguồn tham khảo: PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ lâu, vấn đề tôn giáo vấn đề nhạy cảm không Việt Nam, mà nhiều nước giới Hiện nay, can thiệp tơn giáo vào đời sống trị ngày gia tăng nhiều hình thức khác nhau, Tuy nhiên, khơng thể phủ nhận vai trị tôn giáo đời sống tinh thần nhân loại, chứng là, thăng trầm lịch sử liên quan nhiều với tơn giáo Vì cần tìm hiểu kỹ trước giải vấn đề Việt Nam quốc gia có nhiều tơn giáo xu hướng phát triển đa dạng Với 54 dân tộc anh em chung sống đoàn kết mảnh đất hình chữ S, dân tộc có tín ngưỡng riêng, khơng có xung đột, phân biệt đối xử Sự hội nhập văn hóa hoạt động tín ngưỡng, phong tục, ngơn ngữ thể rõ nét phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội nghiệp đấu tranh kiên cường độc lập, thống tồn vẹn lãnh thổ Đối với Việt Nam, quốc gia đa dân tộc, đa tơn giáo, đặc điểm địi hỏi phải phát triển mối quan hệ tôn giáo, dân tộc gắn bó chặt chẽ với Việt Nam để làm sở tiếp thu yếu tố ngoại sinh Đề tài chủ yếu nghiên cứu đến yếu tố Dân tộc Tôn giáo vấn đề mối quan hệ hai yếu tố ảnh hưởng đến ổn định trị - xã hội Việt Nam Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu khái niệm tôn giáo, dân tộc đặc trưng có Nắm mối quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam định hướng giải số giải pháp nhằm giải tốt mối quan hệ tôn giáo dân tộc Việt Nam Đồng thời, nghiên cứu ảnh hưởng mối quan hệ tôn giáo dân tộc đến ổn định trị-xã hội 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Dựa sở tổng quan cơng trình nghiên cứu Tôn giáo Dân tộc, Tiểu luận khái quát, tổng hợp tư liệu có liên quan đến mối quan hệ này, định hướng giải làm rõ ảnh hưởng mối quan hệ đến tình hình ổn định trị - xã hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Đề tài nghiên cứu mối quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam ảnh hưởng mối quan hệ đến ổn định trị - xã hội đất nước 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu tập trung chủ yếu vào: - Mối quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam - Sự ảnh hưởng mối quan hệ đến ổn định trị- xã hội đất nước Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu với mong muốn tìm tòi, học hỏi, hiểu rõ nâng cao nhận thức mối quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam ảnh hưởng mối quan hệ đến đất nước ổn định trị - xã hội Vấn đề dân tộc, tơn giáo ln có vị trí quan trọng đời sống trị - xã hội quốc gia có hay nhiều tộc người lịch sử giới đại Vì vậy, ta cần phải có nhìn đắn vấn đề lí luận thực tiễn vấn đề tơn giáo dân tộc Kết cấu đề tài Đề tài gồm phần: - Phần mở đầu - Phần nội dung - Phần kết - Phần tài liệu tham khảo Phần nội dung gồm chương: + Chương 1: Khái niệm, đặc trưng tôn giáo dân tộc + Chương 2: Mối mối quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam + Chương 3: Ảnh hưởng mối quan hệ tôn giáo dân tộc đến ổn định trị - xã hội VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI1 NỘI DUNG CHÍNH: Khái niệm dân tộc đặc điểm dân tộc Việt Nam Khái niệm tôn giáo tính chất tơn giáo Việt Nam Quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam nay, biểu Ảnh hưởng mối quan hệ tôn giáo dân tộc đến ổn định trị-xã hội Chương 1: Khái niệm, đặc trưng tôn giáo dân tộc PHẦN 1: KHÁI NIỆM DÂN TỘC VÀ ĐẶC ĐIỂM DÂN TỘC Ở VIỆT NAM Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, dân tộc trình phát triển lâu dài xã hội loài người, trải qua hình thức cộng đồng từ thấp đến cao, bao gồm: thị tộc, lạc, tộc, dân tộc Sự biến đổi phương thức sản xuất nguyên nhân định biến đổi cộng đồng dân tộc Cho đến nay, dân tộc hiểu theo hai nghĩa: Nghĩa rộng cộng đồng người ổn định làm thành nhân dân nước, có lãnh thổ riêng, kinh tế thống nhất, có ngơn ngữ chung có ý thức thống mình, gắn bó với quyền lợi trị, kinh tế, truyền thống văn hóa truyền thống đấu tranh chung suốt trình lịch sử lâu dài dựng nước giữ nước Với nghĩa này, khái niệm dân tộc dùng để quốc gia, nghĩa toàn nhân dân nước Trung Hoa, dân tộc Việt Nam v.v - Một số đặc trưng sau: thổ ổn định thức sinh hoạt kinh tế làm công cụ giao tiếp tâm lý + Thứ năm: có chung nhà nước (nhà nước dân tộc) PHẦN 2: KHÁI NIỆM TƠN GIÁO VÀ TÍNH CHẤT CỦA TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM Khái niệm tôn giáo Theo khoản Điều Luật tín ngưỡng tơn giáo 2016 quy định: Tôn giáo niềm tin người tồn với hệ thống quan niệm hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức Tính chất tơn giáo Tính lịch sử tơn giáo: Tơn giáo tượng xã hội có hình thành, tồn phát triển có khả biến đổi giai đoạn lịch sử định để thích nghi với nhiều chế độ trị-xã hội Khi điều kiện kinh tế-xã hội, lịch sử thay đổi tơn giáo có thay đổi Chính điều kiện kinh tế-xã hội, lịch sử cụ thể làm cho tôn giáo bị phân liệt, chia tách thành nhiều tôn giáo, hệ phái khác Theo Chủ nghĩa Mác-Lênin, đến giai đoạn lịch sử đó, khoa học giáo dục giúp cho đại đa số nhân dân nhận thức chất tượng tự nhiên xã hội tơn giáo vị trí đời sống xã hội nhận thức, niềm tin người Tính quần chúng: Tơn giáo tượng xã hội phổ biến tất dân tộc, quốc gia, châu lục Không biểu số lượng đơng đảo (gần ¾ TG); mà cịn thể chỗ tôn giáo nơi sinh hoạt văn hóa, tinh thần phận quần chúng nhân dân Dù tôn giáo hướng người vào niềm tin hạnh phúc hư ảo giới bên kia, song ln phản ánh khát vọng người lao động xã hội tự do, bác Mặt khác, nhiều tơn giáo có tính nhân văn, nhân đạo hướng thiện, vậy, nhiều người tầng lớp khác xã hội, đặc biệt quần chúng lao động tin theo Tính trị: Khi xã hội chưa có giai cấp, tơn giáo phản ánh nhận thức hồn nhiên, ngây thơ người thân giới xung quanh mình, tơn giáo chưa mang tính trị Tính trị tơn giáo xuất xã hội phân chia giai cấp, có khác biệt, đối kháng lợi ích giai cấp Trước hết, tôn giáo sản phẩm điều kiện kinh tế-xã hội, phản ánh lợi ích, nguyện vọng giai cấp khác đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc, nên tơn giáo mang tính trị Song, giai cấp bóc lột, thống trị sử dụng tôn giáo để phục vụ cho lợi ích giai cấp mình, chống lại giai cấp lao động tiến xã hội, tôn giáo mang tính trị tiêu cực, phản tiến Chương 2: Mối mối quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam PHẦN 3: QUAN HỆ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO, NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA QUAN HỆ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Quan hệ dân tộc tôn giáo Quan hệ dân tộc tơn giáo biểu nhiều hình thức khác nhau, tùy thuộc vào góc độ tiếp nhận Song, nhìn chung quan hệ dân tộc tơn giáo liên kết tác động qua lại, vận động, biến đổi tôn giáo gắn liền với vận động, biến đổi vấn đề dân tộc; trái lại, tồn cộng đồng dân tộc thường gắn liền với tôn giáo định Cụ thể tư tưởng Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc sở thực quyền tự tín ngưỡng, muốn thực quyền tự tín ngưỡng cho nhân dân trước hết phải có độc lập cho dân tộc; tơn giáo khơng thể nằm ngồi mối quan hệ với dân tộc, tách rời vận mệnh dân tộc, vận mệnh đất nước Đất nước giành độc lập, tạo hội cho tơn giáo có điều kiện phát triển quyền tự tín ngưỡng nhân dân tôn trọng Thực tế thành công cách mạng Việt Nam cho thấy tầm quan trọng việc giải mối quan hệ dân tộc tôn giáo, mối quan hệ ảnh hưởng đến ổn định trị phát triển bền vững quốc gia Đặc điểm quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam 2.1 Đặc điểm mang tính đặc thù Việt Nam mang màu sắc đất nước nhiều dân tộc anh em giao thoa đa dạng văn hố tín ngưỡng, tơn giáo khác nhau; quan hệ dân tộc tôn giáo thiết lập củng cố sở cộng đồng quốc gia, dân tộc thống Xuyên suốt hàng nghìn năm văn hiến, dấu ấn tôn giáo in phần không nhỏ vào truyền thống dựng nước, giữ nước dân tộc Việt Cụ thể nhân dân ta trải qua ba mươi năm rịng rã khó khăn, gian khổ, chiến, hiến dâng mạng sống để đẩy lùi kế hoạch xâm lăng thực dân Pháp đế quốc Mỹ, hiển nhiên có khơng tín đồ phải nằm lại nơi chiến trường Sau kiện lịch trải qua góp phần khơng nhỏ tạo nên truyền thống gắn bó chặt chẽ với dân tộc, đồng hành dân tộc, gắn đạo với đời tôn giáo Việt Nam Mọi dân tộc không phân biệt sinh sống đất nước Việt Nam hàng trăm năm hay hàng nghìn năm, khơng phân biệt quy mô dân số, không phân biệt tín ngưỡng tơn giáo tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc Đặc biệt trước thiên tai nghiêm trọng, địch họa ác liệt, thách thức sinh tồn làm cho dân tộc mang theo phong phú mặt tơn giáo gắn bó chặt chẽ hơn, phải phụ thuộc lẫn để ứng phó, tồn phát triển Nhìn chung, q trình việc gieo đa dạng hạt giống tôn giáo khác mảnh đất hình chữ S màu mỡ dân tộc anh em trái kết tinh quốc gia - dân tộc thống Điều trở nên ý nghĩa hết, đặc biệt tình hình giới khơng ổn định, xung đột gay gắt mặt trị - xã hội, chí nội chiến nổ khơng giải ổn thoả, xác mối quan hệ dân tộc tơn giáo Trong thực trạng đó, Việt Nam lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam với nghiệp đổi mới, trước hết đổi tư duy, bước đổi nhận thức vấn đề tôn giáo công tác tôn giáo giải tốt mối quan hệ dân tộc tôn giáo chứng Việt Nam xuất xung đột tơn giáo Tuy nhiên, trình đưa vào thực tiễn, mối quan hệ nảy sinh mâu thuẫn nhận thức thực chưa chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước Trên sở vấn đề đặt ra, đòi hỏi Đảng Nhà nước phải phát kịp thời, đánh giá cách khách quan, trực diện giải sở khoa học để rút kinh nghiệm- học nhằm thắt chặt mối quan hệ dân tộc tôn giáo phát triển giá trị tốt đẹp vốn có tạo giá trị mang màu sắc cộng đồng dân tộc quốc gia thống hết tạo Việt Nam an tồn, ổn định mặt trị - xã hội 2.2 Đặc điểm mang tính đặc thù thứ hai Đại đa số người dân Việt Nam ta có truyền thống tín ngưỡng lâu đời, văn hố tâm linh vơ phong phú, đa dạng diễn nhiều khu vực, vùng miền từ nông thôn đến đồng bằng, từ miền cao đến miền thấp Tín ngưỡng truyền thống diện khắp nơi mảnh đất hình chữ S biểu nhiều cấp bật mà phổ biến phong tục thờ cúng tổ tiên, ông bà, cha mẹ, người thân gia đình Ở cấp độ gia đình: thờ cúng tổ tiên hoạt động quen thuộc thường thấy, hết phong tục đẹp, giàu sắc, có tính giáo dục truyền thống cho hệ Có thể nói, trước có xuất tơn giáo ngoại sinh du nhập vào Việt Nam Nho giáo, Phật giáo, Kitơ giáo…thì dân tộc Việt có hệ thống tín ngưỡng, tơn giáo riêng đạo Tổ Tiên Tổ tiên coi vị thần gia đình, dòng họ cháu tưởng niệm với ý nghĩa vừa kính vừa sợ (kính: mang ơn, ni dưỡng, sinh thành; sợ: trừng phạt) Do cháu có trách nhiệm lo lắng, chăm sóc việc thờ cúng tươm tất Đây không sợi dây kết nối người khuất với người sống phương diện tơn giáo mà cịn thực mối quan hệ huyết thống, sợi dây liên kết người gia đình dịng họ, dịng tộc dù họ khơng cư trú địa bàn, lãnh thổ Chính hệ thống tơn giáo hình thành tiềm thức gắn bó thành viên mặt khác gắn bó với quê hương, đất nước từ tạo nên mối quan hệ khăng khít tơn giáo dân tộc Ở cấp độ làng xã: thờ cúng tổ tiên hay Đạo thờ cúng tổ tiên theo nghĩa rộng không thờ người thân gia đình khuất mà thờ Thành hoàng, thần làng, thể truyền thống “uống nước nhớ nguồn” Tùy theo làng; bản; xã mà vị thần lưu truyền câu chuyện khác nhau; có vị thần thần tự nhiên (sông, núi, thổ thần, ) Phần lớn người có cơng dựng làng, sáng lập làng, tổ sư nghề riêng làng Một làng có nhiều Thành hồng khác nhau, có Thành hồng vua cử có cơng với nước, có Thành hồng người dân tơn vinh Người dân thờ phụng Thành hồng với chức bảo hộ phù trợ việc làng, năm người dân tổ chức ngày giỗ Thành hoàng- ngày đông vui làng, phố Tại đây, người dân tụ họp tế lễ, rước kiệu, phá cỗ nhiều nghi lễ truyền thống khác Tất điều tạo nên sợi dây liên kết cá nhân lại với nhau, gia đình với làng xã, làng xã với triều đình trung ương - đại diện cho cộng đồng quốc gia dân tộc Điều thể qua lễ bái vọng ông Vua - Thần để chứng tỏ lòng trung thành khơng thực đời sống bình thường, mà cịn tín ngưỡng, tơn giáo Ở cấp độ quốc gia: truyền thống thờ Vua Hùng tín ngưỡng sâu sắc, tồn lâu đời nguồn dân tộc chung kết nối cộng đồng dân tộc người Việt Cả dân tộc thừa nhận Vua Hùng người có cơng dựng nước lấy ngày 10-3 âm lịch hàng năm ngày Giỗ Tổ “Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” Với linh thiêng uy nghi tín ngưỡng thờ Vua Hùng, ý thức cộng đồng dần hình thành từ gia đình, củng cố làng xã phát triển toàn quốc theo quan hệ huyết thống: dòng máu lạc hồng, cháu vua Hùng Giỗ tổ Hùng Vương biểu tượng tinh thần để quy tụ lòng người, người Việt dù sinh sống đâu hay nước, dù hệ, tín ngưỡng, tơn giáo hướng gốc Đó biểu tượng văn hố nói chung, văn hố trị nói riêng; nhằm mục đích kết nối cộng đồng, giáo dục truyền thống lịch sử ý thức đoàn kết dân tộc thành khối thống tồn vong đất nước Như vậy, từ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, Thành hồng đến tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương kết tinh phát triển giá trị đạo đức, văn hoá truyền thống đặc sắc dân tộc Việt thông qua trục Nhà -Làng - Nước tạo nên bền chặt, chí tơn giáo ngoại tộc “du nhập vào Việt Nam phải biến đổi, muốn bám rễ vào dân tộc, phải bị dân tộc hóa, bị tơn giáo dân tộc tiếp thu cho thích hợp với tâm thức tôn giáo dân tộc” (1) Sự biến đổi Nho giáo, Phật giáo, Công giáo vào Việt Nam ví dụ điển hình 2.3 Đặc điểm mang tính đặc thù thứ ba Đất nước ta từ thực đường lối cải cách đổi Đảng nhà nước bước vào q trình cơng nghiệp hố, đại hố, giao lưu, hội nhập quốc tế sâu rộng Kéo theo thay đổi, xuất thứ mặt kinh tế, xã hội, văn hoá tất nhiên tín ngưỡng truyền thống bị ảnh hưởng nhiều Chúng ta hòa nhập tốt xét vài khía cạnh điển tơn giáo có phần hồ tan nhiều Ở Việt Nam phát sinh nhiều tượng tôn giáo đa dạng nguồn gốc + Loại gần với Phật giáo: Hội Long Hoa Di Lặc, Tam Tổ Thánh Hiền, Tiên Thiên Phật Nhất Giáo + Loại có nguồn gốc chất gắn với Công giáo Tin lành: Tin lành Đề ga, Hà Mòn, Tin lành Vàng + Loại gắn với xu hướng cực đoan: Đoàn 18 Phú Thọ, … - Các tượng tôn giáo không xấu màng che mà sau tạp giáo, tà giáo, tổ chức đội lốt tôn giáo lợi dụng nhằm lôi kéo người dân nhẹ tin, gặp nhiều xúc, khó khăn sống để lừa bịp kiếm lợi bất Mọt sơ nguơi mu chư, trinh đọ hoc vân thâp, nhạn thưc kem nen đa bi me hoạc dân đên hanh đọng cưc đoan gay chêt nguơi hay tư sat tạp thê Hậu nặng nề hết gây mât ôn đinh vê an ninh chinh tri, quan ly xa họi, tam ly va y thưc dan tọc, bao tôn va phat huy gia tri van hoa cua cac dan tọc, thông qua việc truyền bá giáo lý “mê tín dị đoan”, phản khoa học phi nhân tính, chí số tượng tơn giáo cịn tìm cách chống phá Nhà nước cách tuyên truyền nội dung phê phán xã hội thực tại, xuyên tạc đường lối Đảng nhà nước gây ảnh hưởng xấu tới an ninh trị địa bàn đất nước Có thể nói tượng tơn giáo phần làm đảo lộn truyền thống tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, gieo rắc nỗi bất hạnh, đau thương vật chất, tinh thần, tính mạng hạnh phúc gia đình nhiều người gay bât ơn vê trạt tư xa họi, gay kho khan cho cong tac quan li nha nuơc vê ton giao, tin nguơng; lam phuong hai đên tinh cô kêt cọng đông va khôi đoan kêt dan tọc; Do vậy, việc quản lý nhà nước tượng tôn giáo phát triển Việt Nam vô quan trọng mang tính cấp thiết nhằm giải quyết, dung hịa mối quan hệ tơn giáo dân tộc, bình ổn trị - xã hội tạo nên khối đại đoàn kết toàn dân hoàn hảo (1): 2tr.312 trích nguồn: Phan Ngọc Một nhận thức văn hoá Việt Nam Các yếu tố tác động đến việc giải mối quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam Yếu tố nước: Điều kiện địa lý, trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tộc người thiểu số tín đồ - Chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước dân tộc, tôn giáo Đường hướng hành đạo chủ trương phát triển nhanh tôn giáo vùng dân tộc thiểu số tổ chức tơn giáo Yếu tố quốc tế: Tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế diễn biến phức tạp quan hệ dân tộc tôn giáo từ bên Âm mưu lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, nhân quyền… vào mục đích trị, tác động xấu đến mối quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam Định hướng giải tốt mối quan hệ dân tộc tôn giáo ĐCSVN 4.1 Một số giải pháp nhằm giải tốt mối quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam a) Tăng cường mối quan hệ tốt đẹp dân tộc tơn giáo, củng cố khối đại đồn kết tồn dân tộc đồn kết tơn giáo vấn đề lược, bản, lâu dài cấp bách Cách mạng Việt Nam - Để tăng cường mối quan hệ tốt đẹp, cần phải phát huy nguồn lực tôn giáo, phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng thời thống nhất, độc lập, dân chủ, tự giàu mạnh - Để phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, Hồ Chí Minh cho rằng, trước hết cần tuyên truyền, vận động nhân dân: Coi đoàn kết lẽ sống, đạo lý Đảng, dân tộc ta dựng nước giữ nước, cán bộ, đảng viên phải xem đồn kết đức tính người Cách mạng - Nguyên tắc đại đoàn kết dân tộc tin vào dân Vì lợi ích dân để đoàn kết toàn dân, phát động phong trào thi đua, yêu nước, học tập, sản xuất chiến đấu Đoàn kết lâu dài, chặt chẽ, rộng rãi, tự giác, có tổ chức có lãnh đạo Đồn kết sở hiệp thương, dân chủ, chân thành, thẳng thắn, thân - Cách tiếp cận đặt yêu cầu: thời kỳ lịch sử, việc giải mối quan hệ dân tộc - tôn giáo cần phải vào bối cảnh, đồng thời phải nhận diện đầy đủ ưu tiên giải hiệu bất cập mối quan hệ dân tộc tôn giáo b) Giải mối quan hệ dân tộc tôn giáo phải đặt mối quan hệ với cộng đồng quốc gia - dân tộc thống nhất, theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Tôn giáo dân tộc hai vấn đề nhạy cảm Nếu vấn đề dân tộc, tôn giáo không giải thấu đáo dẫn đến ổn định trị xã hội, tạo cớ cho lực quyền bên ngồi can thiệp vào cơng việc nội đất nước 10 - Cần tuân thủ nguyên tắc để giải mối quan hệ: Tập hợp đồng bào theo tín ngưỡng tơn giáo đồng bào khơng theo tín ngưỡng tơn giáo Giải vấn đề tôn giáo sở vấn đề dân tộc, tuyệt đối khơng lợi dụng vấn đề tơn giáo địi ly khai dân tộc Khơng chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc làm tổn hại đến lợi ích quốc gia-dân tộc, mà phải giữ vững độc lập chủ quyền, thống đất nước - Thực quan điểm có tính ngun tắc nhằm bảo đảm ổn định trị trật tự an tồn xã hội địa bàn vùng dân tộc thiểu số vùng có đạo đảm bảo thống toàn vẹn lãnh thổ cộng đồng quốc gia dân tộc thống theo định hướng xã hội chủ nghĩa c) Giải mối quan hệ dân tộc tơn giáo phải bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo nhân dân, quyền dân tộc thiểu số, đồng thời kiên đấu tranh chống lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo vào mục đích trị - Giải mối quan hệ dân tộc tôn giáo phải bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân, quyền dân tộc thiểu số, đồng thời kiên đấu tranh chống lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo vào mục đích trị - Xử lý đắn mối quan hệ dân tộc, tôn giáo quyền người bảo vệ quyền nhân dân kinh tế, trị, văn hóa, xã hội tín ngưỡng, tơn giáo lĩnh vực khác - Do vậy, việc giải tốt mối quan hệ Nhằm đảm bảo cho người quyền kinh tế, trị, văn hóa, xã hội tín ngưỡng, tơn giáo - Song quyền phải gắn liền với pháp luật, đảm bảo quyền dân tộc, quyền tự tơn giáo, tín ngưỡng Cũng đảm bảo thực nội dung cốt yếu củ quyền người khuôn khổ pháp luật - Tuy nhiên, quyền phải gắn liền với pháp luật để bảo vệ quyền dân tộc, quyền tự tín ngưỡng, đồng thời bảo vệ việc thực nội dung quyền người khuôn khổ pháp luật - Để đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo quyền dân tộc thiểu số, ta cần tăng cường củng cố an ninh quốc phòng, củng cố khu vực phòng thủ 11 Tỉnh, Huyện, vững địa bàn, địa phương Đặc biệt vùng biên giới Tiếp theo, ta cần làm tốt công tác vận đồng quần chúng tuyên truyền, thực chương trình phịng chống tội phạm, giữ gìn an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Xây dựng quy chế phối hợp lực lượng cơng an, qn đội với đồn thể cơng tác dân tộc, tơn giáo vấn đề dân tộc, tôn giáo lĩnh vực trọng yếu mà lực thù địch lợi dùng để chống phá Cách mạng + Qua nghiên cứu thực tiễn cho thấy, việc lực thù địch lợi dụng tôn giáo để chống phá cách mạng tôn giáo nói chung, Việt Nam nói riêng, có đặc điểm mà chúng khai thác đối lập giới quan tôn giáo giới quan vật biện chứng tảng tư tưởng Đảng, lợi dụng đức tin gắn kết cộng đồng tôn giáo nhằm lôi kéo, tập hợp lực lượng lôi kéo cách mạng tận dụng bất cập sơ hở quyền quản lý, tổ chức thực sách tơn giáo để kích động quần chúng gây trật tự cộng đồng + Hơn nữa, dựa vào đặc điểm địa lý khó khăn kinh tế, văn hóa, xã hội vùng dân tộc thiểu số để phát triển tôn giáo, chia rẽ khối đại đồn kết Vì thế, ta cần xây dựng quy chế phối hợp lực lượng cơng an, qn đội với đồn thể cơng tác dân tộc, tơn giáo để nắm tình hình quản lý chặt đối tượng, sẵn sàng phương án ngăn chặn, đấu tranh hoạt động phá hoại lực thù địch Chương 3: Ảnh hưởng mối quan hệ tôn giáo dân tộc đến ổn định trị-xã hội Ảnh hưởng mối quan hệ tôn giáo dân tộc đến ổn định trị-xã hội Mối quan hệ tôn giáo dân tộc liên kết qua lại, vận động, biến đổi tôn giáo gắn liền với vận động, biến đổi vấn đề dân tộc, thấy: - Sự đồn kết tơn giáo dân tộc trở thành xu trội q trình tồn cầu hóa Việt Nam nay: + Các tôn giáo tham gia tích cực vào khối đại đồn kết dân tộc, tích cực tham gia hoạt động trị-xã hội, tham gia xây dựng quyền cấp tảng đồn kết, hưởng ứng sách đổi Đảng Nhà nước giai đoạn nay, đặc biệt vận động cử tri theo tôn giáo tham gia bầu cử Đại biểu 12 Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp Tại Quốc hội khóa XIV, Đại biểu Quốc hội chức sắc, chức việc tơn giáo tích cực tham gia góp ý vào nội dung dự thảo Luật tín ngưỡng, tơn giáo để Luật phù hợp với thực tiễn, góp phần vào thành cơng Luật tín ngưỡng, tơn giáo thông qua với tỷ lệ cao Quốc hội đáp ứng kịp thời nhu cầu sinh hoạt tôn giáo đáng người dân Tại đợt bầu cử Đại biểu Quốc hội khóa XV có tới người chức sắc, chức việc thuộc tôn giáo: Phật giáo, Cơng giáo Cao Đài, từ cho thấy Các Đại biểu Quốc hội chức sắc, chức việc, nhà tu hành tôn giáo cánh tay nối dài, giúp đem tiếng nói đơng đảo nhân dân tín đồ tơn giáo góp ý vào nghị văn luật pháp quan trọng Quốc hội + Tinh thần đoàn kết mối quan hệ tôn giáo dân tộc chứng minh rõ rệt qua kháng chiến chống Pháp Mỹ, tinh thần trở thành sức mạnh quật khởi để dân tộc Việt Nam chiến thắng kẻ thù + Về góc độ văn hố, tơn giáo tích cực hưởng ứng, tham gia xây dựng đời sống văn hoá sở, xây dựng làng văn hoá, xã văn hoá, gia đình văn hố Có thể thấy tơn giáo khơng ngừng bồi dưỡng đạo đức, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với xây dựng người mới, xã hội mới, cấp uỷ Đảng quyền với Mặt trận Tổ quốc cấp đoàn thể tạo thuận lợi cho đồng bào theo tơn giáo sinh hoạt tín ngưỡng tơn giáo - Sự gắn liền tơn giáo dân tộc tạo sắc văn hóa trước xu tồn cầu hóa: Nho giáo, học thuyết trị-xã hội, song du nhập vào Việt Nam mang màu sắc tôn giáo rõ nét Bên cạnh Nho giáo, Phật giáo du nhập vào nước ta, bị “dân tộc hóa”, tơn giáo số tôn giáo khác dần vào tâm thức nhân dân ta, tạo nét, đặc điểm riêng cộng với văn hóa địa riêng nơi tạo nên sắc văn hóa riêng nước ta có – yếu tố quan trọng tạo nên sức mạnh dân tộc chống lại mưu đồ đồng hóa dân tộc hàng ngàn năm phương Bắc, giành lại độc lập dân tộc đồng thời chống Trước xu tồn cầu hố gắn kết tôn giáo dân tộc tạo nên sắc văn hoá xu hướng bản, song có điều q trình tơn giáo tự phải biến đổi để thích nghi, để tồn tại, chí phát triển theo yêu cầu xã hội tiến nhanh đường cơng nghiệp hố, đại hoá 13 - Các lực thù địch lợi dụng tơn giáo, tộc người nhằm phá vỡ khối đại đồn kết dân tộc Trong giai đoạn tác động xu tồn cầu hố, lợi dụng vấn đề tôn giáo lực thù địch mang nội dung tính chất phức tạp nhiều Ở nước ta, từ sau năm 2001 lực thù địch công khai ủng hộ, dựng lên gọi "Nhà nước Đềga", "Tin Lành Đềga" nhằm chia rẽ mối quan hệ người Kinh người Thượng, chia rẽ phá vỡ khối đại đoàn kết dân tộc, muốn tách Tây Nguyên khỏi Tổ quốc Việt Nam Mưu đồ dựng kịch tương tự “Tổ quốc người Mông” với Tin Lành - Vàng Chứ tỉnh miền núi phía Bắc, “Nhà nước Khmer Crơm” gắn với Phật giáo Nam Tông khu vực Tây Nam Bộ Tất nhằm chia rẽ, gây đồn kết dân tộc, tơn giáo quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo nước ta dẫn đến suy giảm lụi tàn văn hóa ảnh hưởng khơng nhỏ tới đời sống trị-xã hội, ảnh hưởng đến thực chủ trương sách Đảng nhà nước Một số ví dụ việc vấn đề dân tộc tơn giáo sử dụng vào mục đích trị 2.1 Cái cớ Putin dùng để đưa quân công vào Ukraine? Trước 24/2/2022, theo số liệu Worldpopulationreview(diễn đàn dân số giới) số 40 triệu người mang quốc tịch Ukraine có 17% người Nga Nhưng Ukraine thời kỳ hậu Xô Viết với mong muốn có độc lập hồn tồn so với Nga thi hành sách Nga triệt để nhằm xây dựng lại sắc dân tộc Ukraine Mặc dù nỗ lực đáng khen ngợi cách làm lại có phần cực đoan Nhẹ hạn chế tiếng Nga xuất phim ảnh, văn học, báo chí… nặng lợi dụng nhóm cực hữu Azov để lọc giết hại 14.000 người Nga năm qua Mặc dù việc Nga tiến hành chiến dịch quân sai với luật pháp quốc tế Ukraine cho Nga cớ để làm 2.2 Hitler làm để giành quyền lực Đức? Có thể Hitler lịch sử xây dựng người độc tài, thực tế ông nhân dân Đức bầu lên ủng hộ cách dân chủ Đó lịng xã hội Đức thời có mâu thuẫn gay gắt mâu thuẫn người Đức người Do Thái, đơn giản lúc người Do Thái giàu có cịn người Đức lại nghèo đói hậu chiến Hitler lợi dụng kích động thêm vào mâu thuẫn để giành quyền lực chủ nghĩa thái Và nhờ mà ơng 14 có thể, giống với Putin, dùng lý để tiến hành chiến dịch quân khắp Châu Âu, gia tăng quyền lực 2.3 Các thập tự chinh bắt đầu nào? Trong khoảng kỷ thứ VIII đến kỉ X việc người theo Kitơ giáo hành hương đến Jerusalem Palestine phổ biến cho nơi Chúa yên nghỉ vùng đất vùng đất nước Hồi giáo nắm giữ Mặc dù lý đưa khác với hai ví dụ chất giống Giáo hội quý tộc Châu Âu lấy lý “bảo vệ” người hành hương mà xua quân đánh từ Châu Âu đến tận Thổ Nhĩ Kỳ Mặc dù nhiều sách sử ghi chép cho người Hồi Giáo tôn trọng không công đến người hành hương 2.4 Pháp lại dùng cớ để xâm lược Việt Nam Pháp bắt đầu xâm lược Việt Nam vào năm 1858 cách mạng dân chủ họ kết thúc năm 1789 Trong cách mạng đó, hiệu truyền tụng xun suốt q trình cách mạng “tự do, bình đẳng, bác ái” khơng có lý mà dân tộc lại áp dân tộc khác Nếu mà xâm lược thuộc địa hóa nước khác vấp phải phản kháng cơng dân Pháp mâu thuẫn hệ tư tưởng Thế nên thực dân Pháp âm thầm cho giáo sĩ Kitô giáo vào Việt Nam truyền đạo để lấy lý đáng bảo vệ người đồng đạo bị áp mà tiến hành chiến dịch quân cách “chính đáng” Việt Nam Sau ví dụ ta thấy rõ mối quan hệ dân tộc tơn giáo trơng đơn giản lại điểm yếu chí mạng bền vững trị Việt Nam ta Sẽ khơng sai ta ví mối quan hệ dân tộc tôn giáo dao lưỡi trị Việt Nam Sau ví dụ thứ vận dụng đắn mối quan hệ dân tộc Việt Nam 2.5 Danh tướng Việt uống rượu mũi Năm 1280, chúa đạo Đà Giang (là vùng Mộc Châu tỉnh Sơn La Đà Bắc tỉnh Hịa Bình ngày nay) Trịnh Giác Mật lên cự lại triều đình Cùng lúc đó, nhà Nguyên sửa soạn đại binh đánh Đại Việt Với nhu cầu cấp bách phải dẹp mối bất hòa nước, vua Trần Nhân Tông phái Trần Nhật Duật trông coi đạo Đà Giang, chiêu dụ Trịnh Giác Mật đầu hàng Sau chứng kiến Trần Nhật Duật uống rượu mũi, tập tục tộc, mà mối bất hòa nội dân tộc 15 hóa giải Trịnh Giác Mật quy hàng triều đình giúp vua Trần chống qn Mơng Ngun Như từ vùng Đà Giang, điểm yếu chí tử nước ta trước quân Nguyên lại thành chỗ thủ kiên cố PHẦN KẾT BÀI Sau trình nghiên cứu tìm hiểu mối quan hệ tôn giáo dân tộc, phải nhận thấy mối quan hệ mang ý nghĩa kết nối cộng đồng, đoàn kết dân tộc thành khối thống ảnh hưởng đến ổn định trị tồn vong đất nước Thế kéo theo phát triển chiều hướng tích cực, có mặt hạn chế thách thức nước ta Đó tình hình tồn cầu hố kéo theo âm mưu lực thù địch lợi dụng vấn đề tơn giáo, dân tộc, vào mục đích xuyên tác, chống phá đường lối, sách quản lý Đảng nhà nước dẫn đến tác động xấu vào mối quan hệ bền vững tôn giáo dân tộc Đứng trước vấn đề đó, Đảng nhà nước đề tra chủ trương phát triển phù hợp với thời đại, với vùng riêng biệt toàn diện mặt, bước khắc phục luận điệu sai trái lực thù địch bên ngồi Chính tư tưởng đắn kịp thời bảo vệ mối quan hệ tôn giáo dân tộc Việt Nam, đảm bảo trị - xã hội ổn định, củng cố thắt chặt sợi dây liên kết toàn dân * Các nguồn tham khảo: - Bài viết ‘Về mối quan hệ dân tộc tơn giáo tư tưởng Hồ Chí Minh’ Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Viện Triết Học, nghiên cứu triết học Mac-Lenin - Bài viết ‘Quan hệ dân tộc tôn giáo nước ta bối cảnh tồn cầu hố’ Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam(VUSTA) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, chương 6,III,tr.228-237 - Bài viết ‘Một số suy nghĩ mối quan hệ tôn giáo với dân tộc nước ta nay’, Tuyên giáo Tạp chí ban tuyên giáo trung ương - Bài viết ‘Đòan kết dân tộc sở đảm bảo hài hịa lợi ích dân tộc’ TS Nguyễn Hữu Dũng, Phó chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đăng tải Tạp quốc phịng tồn dân 16 ... dân tộc + Chương 2: Mối mối quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam + Chương 3: Ảnh hưởng mối quan hệ tôn giáo dân tộc đến ổn định trị - xã hội VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ... Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Kết cấu đề tài VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Chương 1: Khái niệm, đặc trưng tôn giáo dân tộc PHẦN... giáo dân tộc đến ổn định trị -xã hội Chương 1: Khái niệm, đặc trưng tôn giáo dân tộc PHẦN 1: KHÁI NIỆM DÂN TỘC VÀ ĐẶC ĐIỂM DÂN TỘC Ở VIỆT NAM Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, dân tộc trình