Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
6,42 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT TƯƠNG DƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: GIÁO DỤC Ý THỨC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC CHO HỌC SINH THPT MIỀN NÚI Lĩnh vực: Kĩ sống Nhóm thực hiện: VI THỊ THU HOÀI -Tổ Ngữ văn - SĐT: 0985 052 818 TRẦN HỒNG HIẾU -Tổ Ngữ văn - SĐT: 0919 548 955 NGUYỄN THỊ THU HẰNG -Tổ Ngữ văn - SĐT: 0915 602 927 Nghệ An, tháng 04 năm 2023 MỤC LỤC NỘI DUNG DANH MỤC MỤC LỤC DANH MỤC THỐNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT DANH SÁCH CÁC BẢNG DANH MỤC THỐNG KÊ CÁC HÌNH - BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng phạm vi nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu V Nhiệm vụ nghiên cứu VI Những đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÝ LUẬN Một số khái niệm đề tài 1.1 Giữ gìn 1.2 Phát huy 1.3 Bản sắc VHDT 1.3.1 Khái niệm sắc VHDT 1.3.2 Biểu sắc VHDT 1.3.3 Đặc trưng sắc VHDT 1.3.4 Một số nội dung sắc VHDT 1.3.5 Vai trò sắc VHDT Ý nghĩa việc giữ gìn sắc VHDT Một số định hướng cơng tác giữ gìn phát huy sắc VHDT trình hội nhập quốc tế 3.1 Thực trạng sắc VHDT 3.2 Quan điểm chủ trương sắc VHDT 3.3 Phương hướng sắc VHDT 3.4 Sự cần thiết việc giữ gìn phát huy sắc VHDT xu hội nhập quốc tế Đặc điểm HS THPT miền núi Nhiệm vụ giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc VHDT trường học Trang 1 2 2 3 3 3 3 4 5 6 7 10 11 5.1 Nhiệm vụ giáo dục VHDT trường THPT miền núi 5.2 Phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục VHDT trường THPT miền núi II CƠ SỞ THỰC TIỄN Bản sắc VHDT huyện Tương Dương Mức độ nhận thức vấn đề giữ gìn phát huy sắc VHDT HS THPT Tương Dương Thực trạng triển khai nội dung giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc VHDT cho HS trường THPT Tương Dương III NỘI DUNG CÁC GIẢI PHÁP Giải pháp thứ nhất: Tuyên truyền nâng cao ý thức bảo tồn, phát huy sắc VHDT cho HS trường THPT Tương Dương 1.1 Đăng tải viết, hình ảnh, video sắc VHDT Tương Dương 1.2 Tổ chức thi sáng tác văn học vẽ tranh chủ đề: “Bản sắc văn hóa DTTS Tương Dương” 1.2.1 Thiết kế kế hoạch 1.2.2 Tổ chức thực 1.2.2.1 Tổ chức thi sáng tác văn học chủ đề: “Bản sắc văn hóa DTTS Tương Dương” 1.2.2.2 Tổ chức thi vẽ tranh cảnh sắc đồng bào DTTS Tương Dương 1.2.2.3 Thi “Biểu diễn sân khấu” 1.2.3 Tổng kết thi Giải pháp thứ hai: Giáo dục ý thức giữ gìn, phát huy sắc VHDT cho HS trường THPT Tương Dương thông qua hoạt động ngoại khóa: “Hội chợ xuân 2023” 2.1 Kế hoạch tổ chức 2.2 Tổ chức thực 2.2.1 Tổ chức gian hàng giới thiệu, trưng bày đặc sản Tương Dương 2.2.2 Tổ chức hội diễn văn nghệ 2.2.3 Tổ chức trò chơi truyền thống DTTS Giải pháp thứ ba: Giáo dục ý thức giữ gìn, phát huy sắc VHDT cho HS trường THPT Tương Dương thông qua hoạt động trải nghiệm 3.1 Tổ chức tham quan làng nghề dệt thổ cẩm Bản Mác 3.2 Gặp gỡ nghệ nhân mây tre đan 3.3 Gặp gỡ giao lưu với giáo viên dạy tiếng dân tộc 11 13 14 14 16 18 20 20 20 21 21 23 23 24 24 25 26 26 28 28 29 29 30 30 31 32 3.4 Tham gia lễ hội Đền Vạn-Cửa Rào 3.5 Tham gia trình diễn trang phục truyền thống DTTS nhằm gây quỹ ủng hộ trẻ em mồ cơi phụ nữ có hồn cảnh khó khăn Hội liên hiệp phụ nữ huyện Tương Dương tổ chức Giải pháp thứ tư: Tổ chức dạy chủ đề “Bảo tồn phát huy sắc VHDT” thực tiết sinh hoạt lớp 4.1 Thiết kế chủ đề 4.2 Tổ chức thực Giải pháp thứ năm: Lồng ghép giáo dục ý thức bảo tồn, phát huy sắc VHDT cho HS hoạt động dạy học IV KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Phân tích định tính Phân tích định lượng Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất Hiệu đề tài PHẦN KẾT LUẬN I KẾT LUẬN CHUNG Quá trình nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Phạm vi nội dung ứng dụng II KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 01 Phụ lục 02 DANH MỤC THỐNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt Trung học phổ thông THPT Dân tộc thiểu số DTTS Văn hóa dân tộc VHDT Học sinh HS 33 35 36 36 38 40 41 41 42 44 49 49 49 49 50 51 51 53 Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Giáo viên GV Tương Dương TD1 Công nghệ thông tin CNTT Kinh tế-xã hội KT-XH 10 Nghị định-chính phủ NĐ-CP 11 Quyết định - thủ tướng QĐ-Ttg 12 Quyết định-Bộ giáo dục đào tạo QĐ-BGDĐT 13 Ban giám hiệu BGH 14 Giáo viên chủ nhiệm GVCN 15 Mạng xã hội MXH DANH MỤC THỐNG KÊ CÁC BẢNG STT Ký hiệu Tên bảng Trang Bảng Mức độ nhận thức HS THPT TD1 sắc VHDT 17 Bảng Thực trạng giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc VHDT cho HS trường THPT Tương Dương 19 Bảng Nhận thức HS sắc VHDT sau thực nghiệm 43 Bảng Tổng hợp đối tượng khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 45 Bảng Trích xuất số liệu khảo sát cấp thiết từ phần mềm SPSS 46 Bảng Đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất 46 Bảng Trích xuất số liệu khảo sát tính khả thi từ phần mềm SPSS 47 Bảng Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất 48 DANH MỤC THỐNG KÊ CÁC HÌNH - BIỂU ĐỒ STT Ký hiệu Tên hình Trang Hình Biểu đồ mức độ nhận thức HS THPT TD1 sắc VHDT 17 Hình Biểu đồ thực trạng giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc VHDT cho HS trường THPT Tương Dương 19 Hình Hình ảnh hoạt động trang Fanpage 21 Hình Sản phẩm dự thi sáng tác văn học 23 Hình Tranh vẽ dự thi HS 24 Hình HS tham gia tiết mục: Hát, múa, thổi sao, khèn, hùng biện 25 Hình Cơ Hoàng Thị Thập -PHT nhà trường thầy Nguyễn Anh Tài - Bí thư Đồn trường trao giải cho tài xuất sắc 26 Hình Các gian hàng “Hội chợ Xuân 2023” 28 Hình Múa chủ đề: Bản sắc VHDT 29 10 Hình 10 HS tham gia trị chơi kéo co 29 11 Hình 11 HS tham gia trị chơi ném cịn 30 12 Hình 12 Các bà, mẹ hướng dẫn nữ HS quay sợi, dệt thổ cẩm 31 13 Hình 13 HS gặp gỡ nghệ nhân mây tre đan Kha Văn Thương 32 14 Hình 14 Thầy Lơ May Hằng - GV dạy chữ Thái giao lưu với GV, HS 33 15 Hình 15 HS tham gia lễ hội Đền Vạn 34 16 Hình 16 HS tham gia trình diễn trang phục áo dài, trang phục dân tộc Thái, Mông, Khơ Mú, Ơ đu 35 17 Hình 17 Hình ảnh slide giảng: Giữ gìn phát huy sắc VHDT 38 18 Hình 18 Hình ảnh GV dạy chủ đề 38 19 Hình 19 HS thuyết minh trang phục ẩm thực dân tộc 39 20 Hình 20 GV HS bên ăn truyền thống DTTS Tương Dương 39 21 Hình 21 HS hát tiếng Thái, tiếng Mơng 39 22 Hình 22 HS GV hát múa điệu lăm vơng 40 23 Hình 23 HS diễn chèo: Thúy Kiều trao duyên 41 24 Hình 24 Lồng ghép giáo dục sắc VHDT cho HS dạy học 41 25 Hình 25 Biểu đồ mức độ nhận thức sắc VHDT HS THPT Tương Dương sau thực nghiệm 43 26 Hình 26 HS trường THPT TD1 vui mừng đạt thành tích 49 PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Văn hóa coi nguồn cội, nguồn lực sức mạnh phát triển đất nước Nghị Ðại hội XIII Ðảng xác định nhiều quan điểm, chủ trương lớn để phát huy sức mạnh văn hóa Việt Nam Trong bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Nhiều chủ trương, đường lối, sách lớn có liên quan đến bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Đảng, Nhà nước đầu tư nguồn lực, tổ chức thực thực tiễn Nhờ mà sắc văn hóa dân tộc khơng gìn giữ, bảo tồn mà cịn phát huy, chuyển hóa thành nguồn lực cho phát triển kinh tế-xã hội Trong xu tồn cầu hóa nay, việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc vơ quan trọng Bởi sắc văn hóa dân tộc giá trị tạo nên vị thế, nét đặc sắc dân tộc mà không quốc gia giống Đứng trước thay đổi thời đại, đòi hỏi phải có giải pháp đồng bộ, tồn diện tiên tiến nhằm tiếp tục thực sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số hiệu Giáo dục đóng góp vai trị to lớn cơng tác giáo dục ý thức bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc cho hệ trẻ Bằng đường giáo dục thông qua giáo dục, giá trị vật chất tinh thần, kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, kinh nghiệm ứng xử, lối sống, ngôn ngữ, phong tục, tập quán… dân tộc lưu truyền, tồn tích, vận hành nối liền hệ Giáo dục giúp cho học sinh hiểu biết truyền thống, sắc VHDT, tôn trọng, giữ gìn phát huy văn hóa truyền thống văn hóa dân tộc mình, tơn trọng sắc văn hóa dân tộc anh em Bên cạnh kết tích cực, văn hố DTTS nước ta đứng trước biến đổi sâu sắc, bị mai một, đặt thách thức to lớn bảo tồn phát huy giá trị Có thể nhận diện số thách thức, biến đổi như: Sự mai một, biến số thành tố vốn sắc văn hóa tộc người Q trình tiếp biến văn hoá làm xuất quan niệm, lối sống nhiều yếu tố văn hóa lai căng, không lành mạnh DTTS, đặc biệt giới trẻ Yêu cầu giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp DTTS ngày trở nên cấp bách bối cảnh giao lưu hội nhập quốc tế Học sinh THPT huyện miền núi Tương Dương, thuộc vùng kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, phần lớn em đồng bào dân tộc thiểu số Các em có hạn chế giao tiếp, thiếu hụt kỹ sống Đứng trước bùng nổ công nghệ thông tin, giao lưu, mở rộng văn hóa, HS DTTS miền núi không khỏi cảm thấy hoang mang vấn đề lựa chọn hội nhập giữ gìn sắc Các em gặp khó khăn việc định hình cho lối sống phù hợp Tình trạng HS DTTS quên nguồn cội, lai căng văn hóa, đánh giá trị, vẻ đẹp truyền thống dân tộc, tiêm nhiễm tệ nạn xã hội thiếu hiểu biết trở nên phổ biến trường THPT miền núi Chính thế, việc giáo dục cho HS miền núi ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc vơ cần thiết Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài: Giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc cho học sinh THPT miền núi II Mục đích đề tài Giáo dục cho HS trường THPT Tương Dương ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc III Đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu, nghiên cứu sắc văn hóa dân tộc, thực trạng biện pháp hữu hiệu giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc cho HS trường THPT Tương Dương IV Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến sắc VHDT vấn đề giáo dục ý thức bảo tồn phát huy sắc VHDT cho HS trường THPT Tương Dương - Điều tra, vấn, khảo sát, phân tích, thực nghiệm, kiểm tra đánh giá, đối chiếu kết - Tổ chức hoạt động giáo dục hình thức phong phú: Thơng qua Mạng xã hội Facebook, sinh hoạt lớp, chào cờ, hoạt động trải nghiệm, ngoại khóa, tổ chức thi, gặp gỡ chuyên gia, nghệ nhân… V Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn sắc văn hóa DTTS - Khảo sát thực trạng sắc VHDT Tương Dương, ý thức bảo tồn phát huy sắc VHDT HS trường THPT Tương Dương 1, vấn đề giáo dục ý thức bảo tồn phát huy sắc VHDT cho HS trường THPT Tương Dương - Thiết kế, tổ chức hoạt động giáo dục ý thức bảo tồn phát huy sắc VHDT cho học sinh trường THPT Tương Dương - Tiến hành thực nghiệm sư phạm, phân tích kết thu Đánh giá hiệu hoạt động giáo dục ý thức bảo tồn phát huy sắc VHDT cho học sinh THPT miền núi VI Những đóng góp đề tài - Trình bày, nghiên cứu lý luận, thực trạng vấn đề bảo tồn phát huy sắc VHDT trường THPT Tương Dương - Nâng cao nhận thức HS vấn đề bảo tồn phát huy sắc VHDT - Đưa giải pháp giáo dục ý thức bảo tồn phát huy sắc VHDT cho học sinh THPT miền núi cách hiệu - Nhận thấy vai trò quan trọng Nhà trường, giáo viên, ban ngành, đoàn thể việc giáo dục ý thức bảo tồn phát huy sắc VHDT cho học sinh THPT miền núi - Giảm thiểu tình trạng văn hóa bị mai một, lai căng, khơi dậy lịng tự hào, tự tơn dân tộc, giáo dục lịng u nước, tinh thần đồn kết, góp phần xây dựng môi trường học tập thân thiện, hạnh phúc PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÍ LUẬN Một số khái niệm đề tài 1.1 Giữ gìn Theo từ điển thuật ngữ Tiếng Việt: Giữ gìn có nghĩa giữ cho lâu để chống tai hại, thiệt thòi 1.2 Phát huy Theo từ điển thuật ngữ Tiếng Việt: Phát huy có nghĩa làm tỏa tác dụng tốt 1.3 Bản sắc văn hóa dân tộc 1.3.1 Khái niệm sắc văn hóa dân tộc Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam thuật ngữ sắc thái, vẻ đẹp tính chất đặc biệt, riêng để phân biệt với nước giới, sắc văn hóa dân tộc gốc văn hóa, đặc trưng khơng thể trộn lẫn cội nguồn văn hóa dân tộc Việt Nam Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam nét đặc trưng đặc biệt làm nên sắc thái, lĩnh dấu ấn riêng dân tộc, từ nét để phân biệt dân tộc với dân tộc khác Như vậy, giữ gìn phát huy sắc VHDT có nghĩa bảo tồn phát triển giá trị văn hoá đặc trưng dân tộc, từ nét văn hóa cổ truyền giá trị văn hố đại Điều bao gồm việc bảo vệ phát triển ngôn ngữ, truyền thống, tập quán, nghệ thuật, văn hóa ẩm thực, trang phục, văn hóa tín ngưỡng, hoạt động văn hóa khác dân tộc 1.3.2 Biểu sắc văn hóa dân tộc Biểu sắc văn hóa dân tộc Việt Nam phong phú với tổng cộng 54 dân tộc khác nhau, phong tục tập qn, ngơn ngữ, tín ngưỡng, tư tưởng tôn giáo khác Cụ thể, sắc văn hóa dân tộc Việt Nam biểu với tầng kết cấu khác sau: Biểu 1: Thể qua chất văn hóa, nhận thức người cảnh vật yếu tố nhân sinh quan Biểu nằm tầng thấp kết cấu sắc văn hóa Hình 19 HS thuyết minh trang phục ẩm thực dân tộc Hình 20 GV HS bên ăn truyền thống DTTS Tương Dương Hình 21 HS hát tiếng Thái, tiếng Mơng 39 Hình 22 HS GV hát múa điệu lăm vông Giải pháp thứ năm: Lồng ghép giáo dục ý thức bảo tồn, phát huy sắc VHDT cho HS hoạt động dạy học giáo viên Trong trình giảng dạy trường THPT Tương Dương, không truyền đạt kiến thức mà lồng ghép giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc cho học sinh Điều giúp em có ý thức giá trị văn hóa dân tộc, giúp em tự hào với sắc văn hóa quê hương đặc biệt giúp em làm chủ kiến thức lịch sử văn hóa địa phương Bản thân chúng tơi giáo viên môn Ngữ văn trình giảng dạy, chúng tơi lồng ghép giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc cách giới thiệu thêm tác phẩm văn học tác giả dân tộc địa phương Ngồi ra, chúng tơi lồng ghép tiết làm văn nghị luận, thảo luận nhóm văn hóa dân tộc tác phẩm văn học sử dụng hình thức như: sân khấu dân gian, âm nhạc dân gian… việc tái lại học Điều giúp HS có thêm hiểu biết phong phú giá trị văn hóa dân tộc phát huy tình u văn chương Ví dụ giảng dạy Truyện Kiều, di sản văn hóa dân tộc đại thi hào Nguyễn Du, cho HS diễn hoạt cảnh “Thúy Kiều trao duyên” có sử dụng nghệ thuật chèo dân gian trang phục truyền thống phụ nữ xưa Đồng thời thông qua giảng dạy Truyện Kiều, GV truyền đạt cho HS giá trị văn hóa truyền thống dân tộc vẻ đẹp ngôn ngữ, phẩm chất người Việt Nam Hoặc môn Giáo dục địa phương, lồng ghép giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc cách sử dụng tài liệu, sách báo lịch sử văn hóa dân tộc huyện Tương Dương Ngồi ra, chúng tơi tổ chức hoạt động trải nghiệm thăm quan di tích lịch sử, tìm hiểu nét đặc trưng văn hoá dân tộc địa phương, thực dự án nghiên cứu văn hóa dân tộc Các hoạt động không giúp em hiểu sâu sắc văn hóa dân tộc mà trang bị cho em kỹ giao tiếp trình bày ý kiến 40 Chúng tơi tổ chức buổi thuyết trình, thảo luận nhóm văn hóa dân tộc để giúp em phát triển kỹ Như vậy, việc lồng ghép giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc cho HS THPT Tương Dương hoạt động dạy học góp phần giúp em hiểu sâu giá trị văn hóa dân tộc nâng cao tinh thần trách nhiệm HS VHDT Hình 23 HS diễn chèo: Thúy Kiều trao duyên Hình 24 Lồng ghép giáo dục sắc VHDT cho HS dạy học IV KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Phân tích định tính Đề tài “Giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc cho HS THPT miền núi" sau thực nghiệm đem lại kết sau: 41 - Nâng cao ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc: Đề tài giúp cho học sinh nhận thức tầm quan trọng việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc HS hiểu rõ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, từ tự hào yêu thương đất nước, đồng thời tránh xa hành vi đe dọa đến đoàn kết thống dân tộc - Tăng cường kĩ giao tiếp tư sáng tạo: Đề tài giúp cho học sinh phát triển kĩ giao tiếp tư sáng tạo HS tham gia hoạt động văn hóa truyền thống dân tộc tổ chức hoạt động chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm cho nhau, từ giúp em rèn luyện kỹ giao tiếp tư sáng tạo - Tạo mơi trường học tập rèn luyện tích cực: Đề tài tạo môi trường học tập rèn luyện tích cực cho học sinh HS trang bị kiến thức sắc văn hóa dân tộc, đồng thời rèn luyện kỹ tư sáng tạo Những hoạt động học thiết kế với tính ứng dụng cao, giúp học sinh tự tin động trình học tập rèn luyện Như vậy, đề tài đạt kết tích cực sau thực nghiệm, giúp cho học sinh phát triển kỹ giá trị cần thiết để trở thành cơng dân có trách nhiệm nhận thức sâu sắc sắc văn hóa dân tộc Phân tích định lượng Phân tích kết khảo sát mức độ nhận thức HS THPT Tương Dương sắc VHDT sau thực đề tài SKKN (tháng 3/2023) Để đánh giá kết mức độ nhận thức HS THPT Tương Dương sắc VHDT sau thực nghiệm giải pháp trên, sử dụng phương pháp điều tra phiếu khảo sát Đối tượng khảo sát: 500 HS khối 10,11,12 trường THPT Tương Dương Phiếu khảo sát [Phụ lục 01] Sau khảo sát, tổng hợp kết sau: Có Nội dung khảo sát Bạn có hiểu rõ vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc khơng? Bạn có biết giá trị văn hóa truyền thống dân tộc khơng? Bạn có tham gia vào hoạt động văn hóa, lễ hội truyền thống dân tộc khơng? Bạn có cảm thấy tự hào sắc văn hóa dân tộc khơng? Khơng HS (SL) Tỉ lệ (%) HS (SL) Tỉ lệ (%) 428 85,6 72 14,4 398 79,6 102 20,4 453 90,6 47 9,4 458 91,6 42 8,4 42 Bạn có muốn tìm hiểu thêm văn hóa, lịch sử truyền thống dân tộc khơng? Bạn cảm thấy việc giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc cần thiết khơng? Bạn có thường xun sử dụng ngơn ngữ dân tộc, trang phục dân tộc, ăn dân tộc, múa hát truyền thống dân tộc… không? Bạn có tham gia vào hoạt động giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc trường THPT Tương Dương khơng? Bạn có đề xuất ý kiến để trường THPT Tương Dương cải thiện hoạt động giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc khơng? 10 Bạn có muốn trường THPT Tương Dương tổ chức hoạt động giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc thường xun khơng? 421 84,2 79 15,8 437 87,4 63 12,6 405 81 95 19 468 93,6 32 6,4 213 42,6 287 57,4 486 97,2 14 2,8 Bảng Nhận thức HS sắc VHDT sau thực nghiệm Mức độ nhận thức HS THPT TD1 vấn đề giữ gìn phát huy sắc VHDT sau thực nghiệm 100 14,4 20,4 9,4 8,4 15,8 12,6 19 2,8 6,4 80 57,4 60 40 85,6 79,6 90,6 91,6 84,2 87,4 81 97,2 93,6 42,6 20 Có (Tỉ lệ %) Khơng (Tỉ lệ %) Hình 25 Biểu đồ mức độ nhận thức sắc VHDT HS THPT Tương Dương sau thực nghiệm 43 Nhận xét: Dựa kết khảo sát, nhận thấy mức độ nhận thức học sinh THPT Tương Dương ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc tăng cao so với trước thực nghiệm Cụ thể: - Hầu hết học sinh hiểu rõ vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc (85,6%), biết giá trị văn hóa truyền thống dân tộc (79,6%), tham gia vào hoạt động văn hóa, lễ hội truyền thống dân tộc (90,6%), tự hào sắc văn hóa dân tộc (91,6%), muốn tìm hiểu thêm văn hóa, lịch sử truyền thống dân tộc (84,2%), cảm thấy việc giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc cần thiết (87,4%) thường xuyên sử dụng ngôn ngữ dân tộc, trang phục dân tộc, ăn dân tộc, múa hát truyền thống dân tộc (81%) - Hầu hết học sinh tham gia vào hoạt động giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc trường THPT Tương Dương (93,6%), muốn trường tổ chức hoạt động giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc thường xuyên (97,2%) - Tuy nhiên, có phần nhỏ học sinh có đề xuất ý kiến để trường THPT Tương Dương cải thiện hoạt động giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc (42,6%) Như mức độ nhận thức học sinh THPT Tương Dương vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc cải thiện sau thực nghiệm đề tài Hầu hết câu hỏi có tỷ lệ câu trả lời "có" cao so với trước thực nghiệm, đặc biệt câu 10 97% học sinh cho biết muốn trường tổ chức hoạt động giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc thường xuyên Kết khảo sát cho thấy đề tài giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc có tác động tích cực đến việc nâng cao nhận thức học sinh THPT Tương Dương Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 3.1 Mục đích khảo sát Mục đích việc khảo sát tính khả thi sụ cấp thiết đề tài “Giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc VHDT cho HS THPT miền núi” nhằm đánh giá khả thực hiệu đề tài Ở địa bàn miền núi, văn hóa dân tộc phần gần khơng thể thiếu sống Tuy nhiên, tác động phát triển xã hội việc tiếp cận với văn hóa bên ngồi, nhiều học sinh dần ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Hơn nữa, việc tổ chức hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc chưa trọng mức, dẫn đến nhiều học sinh khơng có nhận thức đầy đủ văn hóa dân tộc Do đó, việc khảo sát tính khả thi cấp thiết đề tài giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc cho học sinh THPT miền núi giúp hiểu rõ 44 tình hình đề xuất giải pháp giáo dục thích hợp, giúp học sinh có ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Ngồi ra, việc giáo dục ý thức giúp học sinh hiểu rõ văn hóa dân tộc mình, từ tăng cường lịng tự hào tình yêu quê hương em 3.2 Nội dung phương pháp khảo sát 3.2.1 Nội dung khảo sát - Sự cần thiết giải pháp đề xuất vấn đề nghiên cứu bối cảnh - Tính khả thi giải pháp đề xuất vấn đề nghiên cứu bối cảnh 3.2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá - Phương pháp sử dụng để khảo sát là: Trao đổi bảng hỏi - Thang đánh giá 04 mức (tương ứng với điểm số từ đến 4): Khơng cấp thiết; Ít cấp thiết; Cấp thiết Rất cấp thiết Khơng khả thi; Ít khả thi; Khả thi Rất khả thi - Chúng sử dụng phần mềm Google form để khảo sát Link khảo sát: https://docs.google.com/forms/d/1Cjmhe4twqshrJr9C1e60Ciy9Qg6PN04kfZ5qy5tVBo/edit - Số liệu lấy từ google forms qua trang tính, tải dạng file Excel, mã hóa import số liệu từ Excel vào phần mềm SPSS để xử lý thống kê mô tả 3.3 Đối tượng khảo sát Chúng khảo sát đối tượng sau: TT Đối tượng Số lượng Giáo viên trường THPT Tương Dương 60 Phụ huynh trường THPT Tương Dương 60 Học sinh trường THPT Tương Dương 60 Tổng 180 Bảng Tổng hợp đối tượng khảo sát cấp thiết tính khả thi đề tài 3.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 3.4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất 45 Statistics (Mean: giá trị TB, Mode: Mức) Tuyên truyền, Các giải pháp Giáo dục ý thức Giáo dục ý thức Lồng ghép giáo nâng cao nhận giữ gìn, phát giữ gìn, phát chủ đề “Giữ gìn dục ý thức giữ thức sắc huy sắc huy sắc phát huy gìn, phát huy VHDT ý VHDT cho HS VHDT cho HS sắc VHDT” sắc VHDT thức giữ gìn, trường THPT trường THPT thực cho HS tiết sinh hoạt hoạt động lớp dạy học phát huy Valid Tổ chức dạy Tương Dương Tương Dương sắc VHDT cho thông qua hoạt thông qua HS trường động ngoại hoạt động trải THPT Tương khóa: “Hội chợ nghiệm Dương xuân 2023” 180 180 180 180 180 0 0 Mean 3.7611 3.7944 3.8333 3.7944 3.7444 Mode 4.00 4.00 4.00 4.00 4.00 N Missing Bảng Trích xuất số liệu khảo sát cấp thiết từ phần mềm SPSS TT Các giải pháp Các thông số ̅ 𝑿 Mức Giải pháp thứ nhất: Tuyên truyền, nâng cao nhận thức sắc VHDT ý thức giữ gìn, phát huy sắc VHDT cho HS trường THPT Tương Dương 3.7611 4.00 Giải pháp thứ hai: Giáo dục ý thức giữ gìn, phát huy sắc VHDT cho HS trường THPT Tương Dương thơng qua hoạt động ngoại khóa: “Hội chợ xn 2023” 3.7944 4.00 Giải pháp thứ ba: Giáo dục ý thức giữ gìn, phát huy sắc VHDT cho HS trường THPT Tương Dương thông qua hoạt động trải nghiệm 3.8333 4.00 Giải pháp thứ tư: Tổ chức dạy chủ đề “Giữ gìn phát huy sắc VHDT” thực tiết sinh hoạt lớp 3.7944 4.00 Giải pháp thứ năm: Lồng ghép giáo dục ý thức giữ gìn, phát huy sắc VHDT cho HS hoạt 3.7444 động dạy học Bảng Đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất 4.00 46 Nhận xét: Dựa kết phân tích phần mềm SPSS, chúng tơi nhận thấy đề tài “Giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc cho học sinh THPT miền núi” đánh giá cần thiết quan trọng trường THPT Tương Dương Tất giải pháp có giá trị trung bình từ 3,7 đến 3,9, với mức độ cấp thiết mức Trong số giải pháp đưa ra, giải pháp thứ ba với việc giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc VHDT thơng qua hoạt động trải nghiệm có giá trị trung bình cao nhất, cho thấy việc sử dụng hoạt động trải nghiệm cách hiệu để giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc VHDT cho học sinh THPT miền núi Giải pháp thứ tư với việc tổ chức chủ đề giữ gìn phát huy sắc VHDT tiết sinh hoạt giải pháp thứ hai giáo dục ý thức giữ gìn, phát huy sắc VHDT cho HS trường THPT Tương Dương thơng qua hoạt động ngoại khóa: “Hội chợ xuân 2023” đánh giá cao tương đương với giá trị trung bình 3,7944 Giải pháp thứ nhất, tuyên truyền, nâng cao nhận thức sắc VHDT ý thức giữ gìn, phát huy sắc VHDT cho HS trường THPT Tương Dương đạt 3,7611 không xa giải pháp Tuy nhiên, giải pháp thứ năm với việc lồng ghép giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa vào hoạt động dạy học có giá trị trung bình 3,7444, cho thấy cần có cải thiện để tăng cường hiệu giải pháp Điều đòi hỏi thay đổi cách giáo viên tiếp cận thực hoạt động dạy học để tạo mơi trường học tập tích cực đầy đủ nhằm giúp học sinh ủng hộ tham gia tích cực việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Các giải pháp đưa áp dụng tùy thuộc vào điều kiện cụ thể trường, nhiên, cần có cải thiện thay đổi để tăng cường hiệu giải pháp giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc 3.4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất Statistics (Mean: giá trị TB, Mode: Mức) Các giải pháp Valid Tuyên truyền, Giáo dục ý thức Giáo dục ý thức Tổ chức dạy chủ Lồng ghép giáo nâng cao nhận giữ gìn, phát huy giữ gìn, phát huy đề “Giữ gìn dục ý thức giữ gìn, thức sắc sắc VHDT sắc VHDT phát huy sắc phát huy sắc VHDT ý thức cho HS trường cho HS trường VHDT” thực VHDT cho HS giữ gìn, phát huy THPT Tương THPT Tương tiết sinh hoạt hoạt sắc VHDT Dương thông Dương thông lớp động dạy học cho HS trường qua hoạt động qua hoạt động THPT Tương ngoại khóa: “Hội trải nghiệm Dương chợ xuân 2023” 180 180 180 180 180 0 0 Mean 3.7722 3.7833 3.8000 3.7278 3.7611 Mode 4.00 4.00 4.00 4.00 4.00 N Missing Bảng Trích xuất số liệu khảo sát tính khả thi từ phần mềm SPSS 47 TT Các giải pháp Các thông số ̅ 𝑿 Mức Giải pháp thứ nhất:Tuyên truyền, nâng cao nhận thức sắc VHDT ý thức giữ gìn phát huy sắc VHDT cho HS trường THPT Tương Dương 3.7222 4.00 Giải pháp thứ hai: Giáo dục ý thức giữ gìn, phát huy sắc VHDT cho HS trường THPT Tương Dương thơng qua hoạt động ngoại khóa: “Hội chợ xn 2023” 3.7833 4.00 Giải pháp thứ ba: Giáo dục ý thức giữ gìn, phát huy sắc VHDT cho HS trường THPT Tương Dương thông qua hoạt động trải nghiệm 3.8000 4.00 Giải pháp thứ tư: Tổ chức dạy chủ đề “Giữ gìn phát huy sắc VHDT” thực tiết sinh hoạt lớp 3.7278 4.00 Giải pháp thứ năm: Lồng ghép giáo dục ý thức giữ gìn, phát huy sắc VHDT cho HS hoạt động dạy học 3.7611 4.00 Bảng Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất Nhận xét: Dựa kết phân tích phần mềm SPSS, nhận thấy năm giải pháp đề xuất đạt giá trị trung bình từ 3,7611 đến 38000, đạt mức cho thấy tính khả thi cao Trong đó, giải pháp thứ ba, giáo dục thông qua hoạt động trải nghiệm đạt kết cao nhất, với giá trị trung bình 3,8000 mức 4,00 Điều cho thấy rằng, hoạt động trải nghiệm phương tiện hiệu để giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc VHDT cho học sinh Tiếp đến giải pháp thứ hai thứ năm đạt kết tốt, với giá trị trung bình 3,7833 3,7611 cho thấy giáo dục thông qua hoạt động ngoại khóa lồng ghép hoạt động dạy học giải pháp hiệu để nâng cao ý thức giữ gìn phát huy sắc VHDT cho học sinh Trong đó, giải pháp thứ tư thứ đạt kết thấp hơn, với giá trị trung bình 3,7278 3,7222 Điều cho thấy rằng, việc dạy chủ đề “Giữ gìn phát huy sắc VHDT” thực tiết sinh hoạt lớp hoạt động tuyên truyền cần bổ sung thêm hình thức hấp dẫn để tăng thêm tính khả thi Từ khảo sát này, nhận thấy cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện giải pháp để phù hợp với thực tiễn đối tượng HS nhằm nâng cao tính khả thi hoạt động giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc VHDT 48 Hiệu đề tài Sau thực nghiệm giải pháp cho đề tài “Giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc cho học sinh THPT miền núi”, nhận thấy đề tài đem lại nhiều hiệu tích cực cộng đồng cá nhân Đầu tiên, giúp học sinh miền núi hiểu rõ giá trị sắc văn hoá dân tộc, giúp HS tự hào nguồn gốc truyền thống Từ nhận thức đến quan tâm, ý thức, hành động HS có chuyển biến tích cực Các em biết biến suy nghĩ thành hành động cụ thể thiết thực để góp phần ngăn chặn tiêu biến mai nét đặc trưng văn hố dân tộc Giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc cho học sinh THPT miền núi góp phần vào việc phát triển du lịch địa phương Những giá trị văn hoá đặc trưng huyện Tương Dương trở thành điểm thu hút du khách, tạo thu nhập cho người dân địa phương Từ việc tăng cường ý thức bảo tồn phát triển sắc văn hoá dân tộc cho hệ trẻ sở đảm bảo đa dạng văn hoá đất nước Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa Hình 26 HS trường THPT TD1 vui mừng đạt thành tích PHẦN KẾT LUẬN I KẾT LUẬN CHUNG Quá trình nghiên cứu Q trình chúng tơi nghiên cứu đề tài sáng kiến “Giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc cho học sinh THPT miền núi” bao gồm bước sau: - Đặt vấn đề: Từ nhận thức tình trạng mai sắc văn hóa dân tộc thiếu ý thức giữ gìn phát huy sắc học sinh THPT miền núi, nhóm nghiên cứu đặt vấn đề cần giải 49 - Tìm hiểu tài liệu: Nhóm nghiên cứu tiến hành tìm hiểu tài liệu liên quan đến vấn đề, bao gồm báo, sách vở, tài liệu giáo dục, văn pháp luật, nghiên cứu trước giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc - Thiết kế đề tài: Dựa vấn đề đặt tài liệu tìm hiểu, nhóm nghiên cứu thiết kế đề tài sáng kiến “giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc cho học sinh THPT miền núi” - Thực nghiên cứu: Nhóm nghiên cứu tiến hành thực đề tài việc triển khai hoạt động giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc cho học sinh THPT miền núi, bao gồm buổi hội thảo, thuyết trình, tham quan địa điểm lịch sử, văn hóa dân tộc - Thu thập liệu: Sau triển khai hoạt động giáo dục, nhóm nghiên cứu tiến hành thu thập liệu mức độ nhận thức học sinh vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc - Phân tích đánh giá kết quả: Dữ liệu thu thập được phân tích đánh giá để đưa kết luận hiệu đề tài sáng kiến - Đề xuất giải pháp: Dựa kết đánh giá, nhóm nghiên cứu đề xuất giải pháp kiến nghị để giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc cho học sinh THPT miền núi thực hiệu tương lai Ý nghĩa đề tài Đề tài sáng kiến “Giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc cho học sinh THPT miền núi” mang ý nghĩa quan trọng cần thiết thực tiễn giáo dục vùng miền núi Dưới số ý nghĩa đề tài: - Giúp học sinh THPT miền núi hiểu rõ yêu quý sắc văn hóa dân tộc: Việc giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc VHDT giúp cho học sinh hiểu rõ lịch sử, truyền thống giá trị văn hóa dân tộc Điều giúp em yêu quý tự hào thân, góp phần bảo tồn phát triển VHDT - Nâng cao ý thức tự giác trách nhiệm học sinh: Việc giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc VHDT giúp cho học sinh nhận thức vai trò việc bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc HS trở nên tự giác chịu trách nhiệm việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc - Tăng cường đồn kết tình u q hương: Nhờ việc giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, học sinh có thêm niềm tự hào tình yêu quê hương Điều góp phần tăng cường đồn kết thành viên cộng đồng giữ gìn phát triển văn hóa dân tộc - Phát triển du lịch văn hóa: Với giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, địa phương miền núi có hội phát triển du lịch văn hóa Việc mang lại nguồn thu nhập cho người dân địa phương đóng góp vào phát triển kinh tế vùng 50 Phạm vi nội dung ứng dụng Đề tài triển khai trường THPT Tương Dương đơn vị công tác Đối tượng khảo sát thực nghiệm HS THPT miền núi có nhiều lỗ hổng nhận thức, kĩ sống Tuy nhiên sau giáo dục giải pháp HS nâng cao nhiều mặt nhận thức ý thức giữ gìn phát huy sắc VHDT Từ kết trên, tiếp tục nghiên cứu phát triển đề tài thời gian giải pháp hình thức hấp dẫn Để hiệu lâu bền phải đề chiến lược giáo dục từ đầu thực liên tục, xuyên suốt, có đồng hành BGH, Đoàn trường, GVCN, Phụ huynh HS phối hợp với quan đoàn thể khác Với đề tài này, mạnh dạn chia sẻ mong muốn nhân rộng không phạm vi trường học mà cịn quan, đồn thể khác, không với đối tượng HS THPT mà với HS tất cấp học khác Bởi vấn đề chung toàn xã hội, cần chung tay, đồng lòng để giá trị truyền thống tốt đẹp không ngừng bảo tồn lan tỏa Chúng mong nhận góp ý Q thầy giáo để đề tài thêm hoàn thiện, phát huy hiệu triển khai thời gian II KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Sau nghiên cứu, áp dụng đề tài năm học 2022-2023, xin phép đưa số kiến nghị sau: - Đối với HS THPT + Cần nhận thức rõ vai trò trách nhiệm thân vấn đề giữ gìn phát huy sắc VHDT + Tham gia nhiều hoạt động góp phần giữ gìn phát huy sắc VHDT + Có ý chí vươn lên học tập, thành đạt để đóng góp sức xây dựng quê hương - Đối với gia đình, người thân bạn bè + Tuyên truyền, lan tỏa nâng cao nhận thức, ý thức giữ gìn phát huy sắc VHDT tới gia đình, người thân bạn bè + Kêu gọi ủng hộ gia đình, bạn bè tham gia hành động thiết thực - Đối với trường THPT + Cần phải đưa nội dung giáo dục ý thức giũ gìn phát huy sắc VHDT trở thành nội dung giáo dục lối sống kĩ thường xuyên nhà trường + Cần có thêm nhiều hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm 51 + Phổ biến xây dựng chương trình sinh hoạt chuyên đề sắc VHDT - Đối với quan quản lí giáo dục + Cần tổ chức buổi tập huấn nâng cao nghiệp vụ giáo dục HS kĩ sống cho GV, tiếp cận với phương pháp giáo dục + Hỗ trợ kinh phí, nguồn lực để thực nội dung giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc VHDT cho HS lâu dài có hiệu 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giữ gìn phát triển văn hóa DTTS Việt Nam 2020, Tạp chí dân tộc, Hồng Anh Tuấn Giữ gìn sắc văn hóa DTTS xây dựng nơng thơn nước ta, tạp chí Cộng sản Nghệ An: Phát huy di sản văn hóa đồng bào DTTS, Báo điện tử Nghệ An Bản sắc VHDT gì, biểu ý nghĩa sắc VHDT, luật duonggia.vn Bản sắc VHDT gì, luanvan1080.com Giữ gìn phát huy sắc VHDT trình phát triển kinh tế thời kì hội nhập quốc tế, tapchicongsan.org.vn/en/nghien-cu/-/2018/2170/ Hoạt động giáo dục VHDT trường PTDTNT với vai trò bảo tồn phát huy sắc VHDT, http://ptdtnt.pgddtcumgar.edu.vn/ Bảo tồn phát huy sắc VHDT Tương Dương, https://nhandan.vn 53