Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
198,35 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRẦN QUANG HUY NHÂN TỐ CHỦ QUAN VỚI VIỆC GIỮ GÌN, PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRẦN QUANG HUY NHÂN TỐ CHỦ QUAN VỚI VIỆC GIỮ GÌN, PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HỐ DÂN TỘC TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HỐ Chun ngành: Triết học Mã số : 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LƯU MINH VĂN HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỒN CẦU HỐ VÀ NHỮNG THÁCH THỨC VỚI BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC 1.1 Tồn cầu hóa thực chất tồn cầu hóa 1.1.1 Khái niệm tồn cầu hoá 1.1.2 Thực chất tồn cầu hố 1.2 Bản sắc văn hóa dân tộc 1.2.1 Khái niệm văn hoá, sắc văn hóa sắc văn h 1.2.2 Vai trị sắc văn hố dân tộc 1.3 Tồn cầu hóa sắc văn hóa dân tộc 1.3.1 Sự tác động tồn cầu hố sắc văn hố 1.3.2 Giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc tác đ cầu hoá Chương NHÂN TỐ CHỦ QUAN VỚI VIỆC GIỮ GÌN, PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HỐ DÂN TỘC TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HÓA HIỆN NAY Ở NƯỚC TA - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 2.1 Vị trí nhân tố chủ quan giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc 2.1.1 Phạm trù nhân tố chủ quan 2.1.2 Những yếu tố cấu thành nhân tố chủ quan giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc 2.2 Nhận diện vai trị nhân tố chủ quan giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc điều kiện tồn cầu hóa nước ta 2.2.1 Vai trò nhân tố lãnh đạo, quản lý giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc 2.2.2 Vai trò quần chúng nhân dân giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc 2.3 Thực trạng số giải pháp nâng cao vai trò nhân tố chủ quan nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa nước ta 76 2.3.1 Thực trạng việc thực vai trị nhân tố chủ quan việc giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc nước ta 76 2.3.2 Một số giải pháp nâng cao vai trò nhân tố chủ quan việc giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc nước ta 86 KẾT LUẬN 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, tồn cầu hố khơng cịn tượng xa lạ, xu khách quan mà dân tộc, dù muốn hay khơng chịu tác động Việt Nam nước phát triển, q trình tồn cầu hoá tạo cho thời thuận lợi, “đi tắt đón đầu” để phát triển, đặt nhiều thách thức có vấn đề bảo vệ phát huy, phát triển sắc văn hóa dân tộc Tham gia hội nhập quốc tế để phát triển phát triển tách khỏi cội nguồn văn hóa dân tộc định lâm vào nguy tự đánh Văn hóa khắc họa sắc phương thức tồn cộng đồng, khiến cộng đồng có đặc thù riêng Bản sắc văn hóa dân tộc "hồn", sức sống nội sinh, thẻ cước dân tộc, để phân biệt dân tộc với dân tộc khác, từ biểu lộ cách trọn vẹn diện trình giao lưu hội nhập Làm để giữ gìn sắc văn hóa dân tộc trình phát triển kinh tế thời kỳ hội nhập quốc tế, phát huy sắc văn hóa dân tộc sức mạnh nội sinh để phát triển vấn đề cần nghiên cứu để có định hướng đắn cho đường phát triển dân tộc Con người Việt Nam kết tinh văn hóa Việt Nam, trình xây dựng văn hóa tiến tiến đảm bảo giữ gìn, phát huy sắc dân tộc thực chiến lược người, xây dựng phát huy nguồn lực người Từ việc nhận thức đến thực hoạt động cụ thể để bảo vệ, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc trách nhiệm chủ thể văn hoá Việt Nam bối cảnh tồn cầu hố Trước hết vai trị khẳng định, xác định nguyên tắc quan điểm định hướng Đảng văn hoá Tiếp theo vai trò, chức quản lý Nhà nước văn hoá Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi thông qua hệ thống văn pháp quy sách cụ thể, đồng thời tổ chức điều hành trực tiếp hoạt động văn hoá để văn hoá phát triển vừa hướng vừa phong phú Trên sở chủ trương, đường lối sách Đảng Nhà nước với chủ động, tích cực mình, lực lượng quần chúng nhân dân đóng vai trị thực trực tiếp việc xây dựng nếp sống mới, giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc Trong giai đoạn vừa qua, trước ảnh hưởng tiêu cực q trình tồn cầu hóa, chủ thể văn hóa dân tộc có hoạt động cụ thể để có kết tích cực Một số giá trị văn hoá truyền thống ý giữ gìn, khơi phục phát huy; số di sản văn hoá phi vật thể giới cơng nhận; đời sống văn hố tinh thần nhân dân có nhiều đổi Tuy nhiên, bên cạnh cịn có nhiều vấn đề nảy sinh có ảnh hưởng khơng tốt đời sống văn hố tinh thần Có khơng đảo lộn giá trị văn hoá, giá trị văn hoá tốt đẹp trọng tình nghĩa, vị tha, ưu tiên mặt đạo đức bị lấn lướt, xâm hại; lên số giá trị ngoại lai, xa lạ; bị động lối sống thị hiếu xuất phận quần chúng Vấn đề đặt phải nghiên cứu, xác định lại đắn cụ thể vai trò, chức năng, nhiệm vụ chủ thể văn hoá để đảm bảo mục tiêu xây dựng đời sống văn hoá tinh thần mà Đảng đề Đảm bảo xây dựng văn hóa tiên tiến đồng thời sắc văn hóa dân tộc bảo vệ, giữ gìn phát huy Xuất phát từ nhận thức đó, tác giả chọn đề tài “Nhân tố chủ quan với việc giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc bối cảnh tồn cầu hố” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Triết học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu vấn đề giữ gìn, phát huy sắc văn hố nước ta khơng phải vấn đề mới, từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu với tầm cỡ, quy mơ nhiều khía cạnh khác nhau: - Cuốn sách Giá trị truyền thống trước thách thức toàn cầu hoá GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn PGS.TS Nguyễn Văn Huyên đồng chủ biên (2002) tập hợp viết nhà khoa học quan khác Cuốn sách gồm hai phần, phần viết giá trị truyền thống Việt Nam vấn đề đặt xu tồn cầu hố Các tác giả nhìn từ góc độ triết học giá trị học đề cập đến nhiều vấn đề như: thực chất tồn cầu hố giai đoạn nay; vấn đề truyền thống, giá trị truyền thống, dân tộc nhân loại giá trị truyền thống, nội dung vị giá trị truyền thống; nguyên nhân tác động đến truyền thống; chiều hướng biến đổi khả phát huy giá trị truyền thống sự giao lưu, đối thoại văn minh q trình tồn cầu hố Phần thứ hai sách, tác giả tập trung làm sáng tỏ vấn đề làm để giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc điều kiện ảnh hưởng tác động tồn cầu hố - Cuốn sách Tồn cầu hoá vấn đề kế thừa số giá trị truyền thống dân tộc bối cảnh toàn cầu hoá TS Mai Thị Quý, Nxb Khoa học Xã hội, năm 2009 Tác giả đưa cách giải vấn đề làm để trình hội nhập khu vực quốc tế, điều kiện tồn cầu hố, khơng khơng đánh giá trị truyền thống dân tộc mà cịn giữ gìn, kế thừa, phát huy đổi giá trị đó, biến chúng thành sức mạnh đưa đất nước lên tầm cao mới, đủ sức nắm bắt hội q trình tồn cầu hố đem lại Cuốn sách gồm có chương, Chương 1, từ góc nhìn triết học, tác giả thực chất nhân tố thúc đẩy q trình tồn cầu hố, tác động tích cực tiêu cực trình lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố, mơi trường an ninh xã hội Chương 2, tác giả tập trung phân tích tác động q trình tồn cầu hố làm biến đổi theo hướng tiêu cực giá trị văn hoá truyền thống dân tộc Trong Chương 3, tác giả khái quát kinh nghiệm dân tộc số quốc gia giao lưu, tiếp xúc văn hoá, từ đưa giải pháp nhằm giữ gìn, phát huy số giá trị văn hoá truyền thống dân tộc bối cảnh tồn cầu hố - Hội thảo khoa học Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam trình đổi hội nhập (đề tài KX.03.14/06-10) tổ chức Biên Hoà - Đồng Nai vào tháng năm 2009 với gần 40 viết nhà nghiên cứu trình bày hội thảo Phần thứ gồm viết vấn đề chung giá trị văn hoá, tác giả trình bày vấn đề lý luận nghiên cứu giá trị văn hoá hệ giá trị văn hoá truyền thống với góc nhìn khác Phần thứ hai gồm tập hợp viết giá trị văn hoá Việt Nam, nét đặc sắc văn hoá dân tộc vấn đề đặt sắc văn hoá Việt Nam trình đổi hội nhập Phần ba Phần bốn viết nét đặc trưng việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá Nam Bộ Đồng Nai - Cuốn Những vấn đề văn hoá Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, năm 1999, Lê Quang Trang Nguyễn Trọng Hoàn tuyển chọn giới thiệu Cuốn sách tập hợp gần 60 viết giáo sư, tiến sỹ, nhà văn hoá, nhà nghiên cứu, phê bình khoa học xã hội nhân văn Các viết tập trung phân tích chủ trương, đường lối Đảng cộng sản Việt Nam, đồng thời đưa ý kiến cá nhân vấn đề giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc điều kiện đất nước thực chủ trương mở cửa hội nhập - Có nhiều cơng trình, viết nhìn nhận văn hố sắc văn hố từ góc độ triết học như: Vũ Đức Khiển, Văn hoá với tư cách khái niệm triết học vấn đề xác định sắc văn hoá dân tộc, Tạp chí Triết học, số 6/2000; Vũ Tình, Một số vấn đề triết học Ấn Độ với đời sống tinh thần dân tộc Việt, Tạp chí Cộng sản, (4-2003); Nguyễn Văn Huyên, Triết lý phát triển xã hội Hồ Chí Minh, Tạp chí Triết học, số (8-2000); Hồ Sỹ Quý (2005), Về giá trị giá trị Châu Á, Nxb Chính trị quốc gia Các cơng trình nghiên cứu hệ thống quan niệm giá trị, hệ giá trị văn hoá truyền thống từ nhiều góc độ tiếp cận khác như: Phẩm An Ninh, Quan niệm giá trị hệ giá trị văn hố, Đề tài KX.03.14/06-10 TP.HCM - Biên Hồ, 2009; Hồng Chí Bảo, Hệ giá trị văn hố truyền thống Việt Nam đổi hội nhập, Tạp chí Cộng sản, 2009; Hà Minh Đức, Giá trị văn hố, nhận thức chuyển đổi, Tạp chí Viện văn học, 2009; Lê Thị Lan, Nội dung vị giá trị truyền thống Việt Nam giá trị nhân loại, Tạp chí Triết học, số 7/2001… - Các cơng trình nghiên cứu, viết mối quan hệ phát triển sắc văn hoá dân tộc Chỉ đòi hỏi thiết, đồng thời đưa số giải pháp để gắn liền định hướng phát triển kinh tế với việc giữ gìn, phát huy sắc văn hoá Việt Nam viết tác giả: Đặng Hữu Toàn, Gắn phát triển người Việt Nam đại với giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc, Tạp chí Triết học, số (8-2000); Phạm Xuân Nam, Bản sắc văn hố dân tộc qúa trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Cộng sản, số 11 (6-1998); Nguyễn Duy Quý, Phấn đấu văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Tạp chí Cộng sản, số 20 (72003); Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2004; Nguyễn Văn Hun, Cơng nghiệp hố, đại hố vấn đề giữ gìn sắc văn hố dân tộc, Tạp chí Triết học, số 1/1999; Lê Thị Tuyết Ba, Vấn đề bảo vệ giá trị đạo đức truyền thống kinh tế thị trường Việt Nam, Tạp chí Triết học, số 1/1999; - Một số luận văn thạc sỹ tìm hiểu, nghiên cứu vai trò nhân tố chủ quan việc giữ gìn sắc văn hố dân tộc - tộc người địa phương như: Đinh Thị Hoa, Nhân tố chủ quan với việc giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc Mường tỉnh Phú Thọ (2006) Trong luận văn này, sở làm rõ tính đặc thù giá trị văn hóa dân tộc Mường, yêu cầu cấp thiết việc giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc người nói chung dân tộc Mường nói riêng, tác giả đưa giải pháp nhằm nâng cao vai trò nhân tố chủ quan việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Mường tỉnh Phú Thọ Luận văn thạc sỹ Phạm Thị Thảo: Vấn đề kế thừa phát huy sắc văn hoá dân tộc Thái Tây Bắc (Qua thực tế tỉnh Sơn La), (2006) Trên sở làm rõ thực trạng kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái Tây Bắc qua thực tế tỉnh Sơn La, tác giả đưa số giải pháp nhằm kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái Tây Bắc nói chung, dân tộc Thái Sơn La nói riêng Các cơng trình, viết nêu luận giải mặt lý luận đưa quan niệm giá trị, giá trị văn hoá, sắc văn hố, vai trị việc xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc vai trị văn hố phát triển đất nước Dù đòi hỏi phải giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc đưa giải pháp để thực nhiệm vụ đó, tác giả dừng lại việc xác định định hướng giải pháp chung mang tính phương pháp luận Tuy có cơng trình mà tác giả đưa giải pháp cụ thể lại mang tính khu biệt địa phương cụ thể Trong bối cảnh đất nước hội nhập quốc tế, tham gia vào q trình tồn cầu hố, trước tác động tiêu cực văn hố vấn đề địi hỏi phải tích cực, chủ động việc giữ gìn phát huy giá trị văn hoá truyền thống để giữ vững sắc văn hoá dân tộc yêu cầu khơng thể lảng tránh Trách nhiệm thuộc tất chủ thể - nhân tố chủ quan văn hố Vì việc tìm hiểu để có nhận thức đắn, sâu sắc vai trị, vị trí nhân tố chủ quan việc giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc, từ đưa giải pháp để nâng cao vai trị vấn đề Chính vậy, đề tài “Nhân tố hoạch hoạt động, cấp ủy đảng, quyền, đồn thể cần cụ thể hóa nghị thành chương trình giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng giá trị tầm quan trọng tinh hoa văn hóa mà ông cha tạo nên, nâng cao ý thức tự bảo vệ di sản văn hóa dân tộc mình, bàn bạc tìm biện pháp hữu hiệu để giữ gìn, phát huy sắc văn hóa Đối với văn hố, việc chủ thể cần tiếp tục trì, tiếp nối hành vi (cả hành động tư duy) khứ truyền thống văn hố dân tộc kết nối, lưu truyền, tiếp tục sáng tạo Tuy nhiên, trước tác động điều kiện khách quan nay, mà yếu tố văn hoá sống đô thị công nghiệp tràn vào ngày mạnh với hội nhập ngày sâu rộng nét đặc sắc truyền thống văn hố nơng nghiệp bị lấn lướt Trong hồn cảnh đó, phận nhân dân, ý thức chủ động bảo vệ giữ gìn lại chưa tự đề cao, cần định hướng chủ thể lãnh đạo, quản lý Trước hết, Nhà nước cần phấn đấu đạt tới trách nhiệm cao lĩnh vực văn hóa phải cho văn hóa thực trở thành nghiệp tồn dân, sắc tộc, nhóm dân cư, người Nhân dân phải thực trở thành chủ thể sáng tạo văn hóa, đồng thời khách thể hưởng thụ thành tựu văn hóa Nhà nước làm trịn trách nhiệm văn hóa cao khơng trực tiếp bao biện, làm thay công việc cụ thể nghiệp phát triển văn hóa mà chủ yếu đóng vai trị chủ thể xác lập định hướng đắn cho phát triển văn hóa, hoạch định sách văn hóa lĩnh vực hoạt động cụ thể, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động văn hóa nằm tầm kiểm sốt cho phục vụ lợi ích chung toàn xã hội, toàn dân tộc nhóm người Vấn đề quan trọng người chủ di sản thời kỳ phải thường xuyên học tập nâng cao nhận thức, ý thức tự giác bảo vệ 100 giá trị văn hóa truyền thống dân tộc mình, nâng cao khả cảm thụ thẩm mỹ, tìm hiểu thành tựu khoa học kỹ thuật mới, đưa yếu tố văn hóa thâm nhập vào mặt đời sống hoạt động xã hội, thúc đẩy nhu cầu tự bảo vệ từ sức mạnh nội khơng phải gị ép, áp đặt từ bên ngồi Việc kế thừa di sản văn hóa q báu dân tộc phải chủ thể thực cách sáng tạo, ý thức phải có niềm tự hào, khơng dễ rơi vào thủ cựu, phục cổ nguyên xi cổ truyền không phù hợp với điều kiện mới, phủ nhận giá trị văn hóa đích thực, phủ nhận vai trị tảng di sản văn hóa dân tộc Sự tác động điều kiện khách quan, giáo dục, tuyên truyền, vận động tổ chức Đảng, quyền, đồn thể nhân dân phát huy tác dụng người dân - chủ thể giá trị văn hóa có ý thức tự giác, biết gắn bó lợi ích cá nhân lợi ích cộng đồng Vận động, nâng cao ý thức chủ động tự giác quần chúng nhân dân thực thông qua tổ chức đoàn thể như: Đoàn niên; Hội liên hiệp phụ nữ; Hội nông dân; Hội người cao tuổi Sự tác động đồng từ nhiều phía, nhiều lực lượng phát huy sức mạnh tổng thể để hướng tới mục tiêu chung Vận động quần chúng nhân dân cần thực thông qua việc tiếp tục mở rộng phát triển phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” khu vực địa bàn nước Nâng cao chất lượng thực phong trào cụ thể nội dung văn hóa Gắn thực phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” với thực vận động xây dựng nông thôn mới, xây dựng văn minh đô thị, giải xúc đời sống văn hóa - xã hội xây dựng mối quan hệ người với người Đồng thời, bám sát Nghị Đại hội Đảng cấp, phát huy nhân tố văn hóa góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ trị, kinh tế xã hội địa phương nước 101 Trong quần chúng nhân dân, nguồn “tư liệu sống” văn hoá dân gian người cao tuổi, nghệ nhân dân gian có tâm huyết hiểu biết vốn cổ văn hóa dân tộc, lực lượng khơng nhiều khơng tồn mãi Vì thế, cần kịp thời khai thác, khơi dậy lòng nhiệt tình chủ thể Ngồi việc cung cấp thông tin tư liệu quý cho nhà khoa học, lớp nghệ nhân già lực lượng quan trọng hoạt động khôi phục văn hóa dân gian, đặc biệt lễ hội cổ truyền Uy tín vị trí người cao tuổi gia đình, cộng đồng dân cư (đặc biệt nông thôn) coi trọng, nên vai trò họ việc điều chỉnh thái độ, hành vi cháu người xung quanh lớn Vấn đề quan trọng tạo điều kiện để chủ thể tiếp cận hiểu chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước phát triển văn hóa, tuyên truyền để họ hiểu tính chất hai mặt văn hóa truyền thống, khuyến khích chủ động loại trừ hủ tục hoạt động văn hóa tín ngưỡng gia đình địa phương, nâng cao ý thức giữ gìn bảo tồn chỗ di sản văn hóa vốn cổ văn hóa truyền thống Lực lượng đông đảo chủ lực tất hoạt động kinh tế - xã hội tầng lớp niên Đây lực lượng có mặt tất ngành nghề, có tri thức, có sức khỏe, nhạy bén, dễ thích ứng với tình nảy sinh xã hội đương đại Phần lớn số họ thích sống cơng nghiệp, tiếp thu khoa học kỹ thuật nhanh, biết thực hành, ứng dụng kiến thức, hiểu biết vào sống Nhưng mặt mạnh lại nguyên nhân dẫn tới tình trạng đứt đoạn kế thừa mai vốn văn hóa truyền thống dân tộc Khơi dậy tính chủ động, sáng tạo tầng lớp niên việc giữ gìn, phát huy truyền thống văn hóa dân tộc địi hỏi phải có phối kết hợp tổ chức, ban ngành đoàn thể, đặc biệt liên kết hai ngành: Văn hóa Đồn niên việc tập hợp lực lượng độ tuổi tổ chức hoạt 102 động trị, văn hóa xã hội Đối với lớp trẻ, khơng thuyết phục họ nhanh hoạt động bề nổi, thiết thực hữu ích, từ lợi ích hoạt động thực tiễn, tư quan niệm họ thay đổi Do vậy, việc tuyên truyền để họ hiểu giá trị vốn văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam, việc tăng cường hoạt động như: Viết dự thi tìm hiểu vốn văn hóa truyền thống; Tổ chức giao lưu văn hóa dân tộc; Chương trình “Tiếp lửa truyền thống, mãi tuổi 20” v.v… hoạt động chung tổ chức, cộng đồng cần thiết Bằng hoạt động thực tiễn, với nhiệt tình quan tâm cấp quyền đồn thể, người lớn tuổi, mạnh mình, ý thức trách nhiệm, họ góp phần quan trọng việc cải tạo hủ tục văn hóa cổ truyền như: việc cưới, việc tang, lễ tết…, góp phần trì, phát triển nét đẹp văn hóa văn nghệ dân gian, bảo tồn di sản vật thể phi vật thể tồn gia đình cộng đồng Quá trình xây dựng văn hóa tiến tiến đảm bảo giữ gìn, phát huy sắc dân tộc thực chiến lược người, xây dựng phát huy nguồn lực người bối cảnh Nhưng q trình đó, chủ thể văn hố phải xác định đắn cụ thể vai trò, chức năng, nhiệm vụ Đồng thời phải có phối hợp cách đồng đảm bảo mục tiêu xây dựng đời sống văn hoá tinh thần mà Đảng đề 103 KẾT LUẬN Mỗi văn hóa sản phẩm q trình lao động sáng tạo cộng đồng dân tộc lịch sử, thể mối quan hệ người với giới tự nhiên xã hội xung quanh Chính quan hệ đó, người sáng tạo giá trị văn hóa, tiêu chí chân, thiện, mỹ chuẩn mực nhân văn Với điều kiện khách quan đặc thù tạo nên nét riêng, độc đáo, đặc sắc văn hoá Những giá trị văn hoá hệ sau tiếp tục trì, tái tạo với cải biến giới hạn để vừa lưu giữ khứ vừa phù hợp với tạo nên sức sống lan toả kết nối văn hố Có điều nhờ vai trị chủ động nhân tố chủ quan - vai trò bảo vệ nét đặc sắc để dòng chảy truyền thống văn hoá tiếp tục lan toả Trong nghiệp đổi đất nước, trình hội nhập quốc tế để phát triển nay, việc khẳng định hệ giá trị văn hóa dân tộc góp phần phát huy nội lực, thúc đẩy nhanh tiến trình phát triển kinh tế - xã hội, hoàn thành nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Thực q trình đổi mới, mở cửa hội nhập quốc tế, tồn Đảng, tồn dân ta khơng ngừng nỗ lực phấn đấu vươn lên; đổi để vừa nâng cao đời sống vật chất, vừa phát triển nhu cầu hưởng thụ văn hóa tinh thần Tồn cầu hố vừa tạo xu xích lại gần cộng đồng dân tộc giới, vừa tạo nguy đồng hoá văn hoá, làm nét đặc trưng riêng dân tộc, làm đa dạng văn hoá nhân loại Việc tập trung nghiên cứu, tìm hiểu tính đặc thù biện pháp giữ gìn, phát huy sắc văn hóa độc đáo dân tộc khơng có nghĩa để tơ đậm, nhấn mạnh tính biệt lập, coi nhẹ tính thống đa dạng quy luật hịa hợp, khơng phải khuynh hướng ly tâm, tự ty dân tộc Trong nhiều nguyên nhân dẫn tới mai một, biến thái đồng hóa văn hóa có nguyên nhân tác động khách quan từ bên ngồi cịn có nguyên nhân nằm nhận thức hạn 104 chế, thờ ơ, coi thường phận hệ hậu sinh di sản văn hóa mà hệ cha ông họ dày công tạo nên Việc khơi phục, giữ gìn, phát huy di sản văn hóa độc đáo dân tộc bối cảnh chịu tác động tiêu cực từ trình tồn cầu hố nay, địi hỏi trước hết ý thức tự giác, chủ động chủ thể văn hoá, nhân tố chủ quan Ý thức phải tiến hành hành động cụ thể với nhiều biện pháp tích cực Trong nhấn mạnh yếu tố tác động thể chế, sách chủ thể trị, quan chức liên quan đến đời sống văn hóa nhân dân dân tộc, nhấn mạnh vai trò chủ động sáng tạo tầng lớp quần chúng nhân dân, hệ tiếp nối nghiệp sáng tạo, giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Những kiến nghị, giải pháp nêu luận văn vấn đề hoàn thiện hệ thống thể chế, sách; nâng cao vai trị quản lý quyền cấp; mở rộng khơng gian giao lưu văn hoá nâng cao chất lượng công tác vận động tuyên truyền tầng lớp nhân dân nêu giải pháp có ý nghĩa phương pháp luận, nhằm mục đích đẩy nhanh tốc độ, nâng cao chất lượng việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa độc đáo dân tộc điều kiện Sự thành công thực nằm đồng linh động chủ thể tác động giải pháp, ln đạt hiệu điều kiện đời sống kinh tế phải không ngừng cải thiện bước nâng lên Sự ổn định phát triển kinh tế, thể chế trị tiêu chuẩn quan trọng tạo ổn định tư tưởng, nâng cao hiểu biết, góp phần giải hiệu vấn đề lý luận thực tiễn sơi động việc giữ gìn phát huy tốt giá trị độc đáo văn hóa truyền thống 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trọng Chuẩn (10/1998), “Văn hoá Việt Nam phát triển lâu bền quốc gia”, Tạp chí Triết học, (5) Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Huyên (chủ biên - 2002), Giá trị truyền thống trước thách tồn cầu hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đinh Xuân Dũng (4/2003), “Văn hố truyền thống tiến trình CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn”, Tạp chí Cộng sản, (12) Đinh Xuân Dũng (2004), Mấy cảm nhận văn hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Đình Dũng (2010), Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc thiểu số Đồng Nai trình đổi hội nhập, Đề tài KX.03.14/06-10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 5, khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Phạm Duy Đức (chủ biên - 2009), Phát triển văn hoá Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 vấn đề phương pháp luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Phan Hồng Giang (chủ biên - 2005), Đời sống văn hố nơng thôn đồng sông Hồng sông Cửu Long, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 106 12 Dương Phú Hiệp (2010), Quan niệm mối quan hệ bảo tồn phát triển hệ giá trị văn hoá truyền thống với tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, Đề tài KX.03.14/06-10 13 Tô Duy Hợp (2010), Bàn mối quan hệ truyền thống đại từ hướng tiếp cận hệ giá trị văn hoá, Đề tài KX.03.14/06-10 14 Nguyễn Văn Huyên (8/2000), “Triết lý phát triển xã hội Hồ Chí Minh”, Tạp chí Triết học, (4) 15 Vũ Đức Khiển (8/2000), “Văn hóa với tư cách khái niệm triết học vấn đề xác định sắc dân tộc Văn hoá”, Tạp chí Triết học, (4) 16 Tương Lai (11/2000), “Đối diện với kinh tế tri thức, thách thức hội”, Tạp chí Cộng sản, (21) 17 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 26, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 18 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 19 Đinh Xuân Lý (chủ biên - 2007), Một số chuyên đề Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, tập, tập II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Nội C.Mác (1962), Bản thảo kinh tế - triết học, Nxb Sự thật, Hà 21 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 C.Mác - Ph.Ăngghen (2000), Tồn tập, Tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 27 Phạm Xuân Nam (6/1998), “Bản sắc văn hố dân tộc q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Cộng sản, (11) 28 Phạm Xuân Nam (2/1999), “Văn hoá, đạo đức kinh doanh”, Tạp chí Cộng sản, (3) 29 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Hiền Oanh (2010), Sự chuyển đổi giá trị văn hoá kinh tế thị trường, Đề tài KX.03.14/06-10 31 Nguyễn Văn Phúc (10/1998), “Phát huy giá trị truyền thống phát triển đất nước”, Tạp chí Cộng sản, (20) 32 Nguyễn Duy Quý (7/2003), “Phấn đấu văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, Tạp chí Cộng sản, (20) 33 Hồ Sỹ Quý (10/2000), “Mấy suy nghĩ văn hoá Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (5) 34 Hồ Sỹ Quý (2005), Về giá trị giá trị Châu Á, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Mai Thị Quý (2009), Toàn cầu hoá vấn đề kế thừa số giá trị truyền thống dân tộc bối cảnh toàn cầu hoá nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Nxb Từ Sơn (1998), Dõi theo tiến trình đổi văn hố, văn nghệ, Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Đinh Ngọc Thạch (2010), Quản lý văn hố sáng tạo văn hố bối cảnh tồn cầu hoá, Đề tài KX.03.14/06-10 38 Phạm Việt Thắng (2002), “Văn hóa Việt Nam Trước thách thức tồn cầu hóa”, Tạp chí Lý luận trị, (8) 39 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hố Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 108 40 Trần Ngọc Thêm (2010), Giá trị chuyển đổi giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam, Đề tài KX.03.14/06-10 41 Ngô Đức Thịnh (2010), Một số vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu giá trị văn hoá truyền thống đổi hội nhập, Đề tài KX.03.14/06-10 42 Đặng Hữu Tồn (1999), "Vai trị văn hóa phát triển lâu bền theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa", Tạp chí Triết học, (2) 43 Đặng Hữu Toàn (8/2000), “Gắn phát triển người Việt Nam đại với giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc”, Tạp chí Triết học, (4) 44 Nguyễn Ngọc Thu (10/1998), “Về vấn đề xây dựng văn học nghệ thuật Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, Tạp chí Triết học, (5) 45 Vũ Tình (4/2003), “Một số vấn đề triết học Ấn Độ với đời sống tinh thần dân tộc Việt”, Tạp chí Cộng sản, (12) 46 Nguyễn Chí Tình (2009), Văn hố thời đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 47 Từ điển Triết học (1976), Nxb Sự thật, Hà Nội 48 Lê Quang Trang - Nguyễn Trọng Hoàn (tuyển chọn giới thiệu, 1999), Những vấn đề văn hoá Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Nguyễn Phú Trọng (9/1998), “Nắm vững quan điểm Đảng đạo nghiệp văn hoá nước ta”, Tạp chí Cộng sản, (18) 50 Nguyễn Phú Trọng (7/1999), “Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố soi sáng đường xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (11) 51 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia (2002), Việt Nam kỷ XX, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 52 Nguyễn Hồng Vinh (2008), “Mười năm triển khai thực Nghị Trung ương (khóa VIII) xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, Tạp chí Cộng sản, (18/162) 53 Trần Quốc Vượng (chủ biên - 2001), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 110 ... động tồn cầu hố sắc văn hố 1.3.2 Giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc tác đ cầu hoá Chương NHÂN TỐ CHỦ QUAN VỚI VIỆC GIỮ GÌN, PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HỐ DÂN TỘC TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA... trí nhân tố chủ quan giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc 2.1.1 Phạm trù nhân tố chủ quan 2.1.2 Những yếu tố cấu thành nhân tố chủ quan giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân. .. 1: Tồn cầu hóa thách thức với sắc văn hóa dân tộc Chương 2: Nhân tố chủ quan với việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa nước ta - Thực trạng giải pháp Chương TỒN CẦU HỐ