1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân tố chủ quan với việc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, trong bối cảnh toàn cầu hóa

5 554 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 216,15 KB

Nội dung

Nhân tố chủ quan với việc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, trong bối cảnh toàn cầu hóa Trần Quang Huy Trung tâm Đào tạo, Bồi dường giảng viên lý luận chính trị Luận văn ThS ngành: Triết học; Mã số: 60 22 80 Người hướng dẫn: TS. Lưu Minh Văn Năm bảo vệ: 2011 Abstract. Định hình các khái niệm công cụ: văn hoá, bản sắc văn hoá; nhân tố chủ quan trong bảo vệ, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc; toàn cầu hoá. Luận chứng vai trò và điều kiện phát huy nhân tố chủ quan trong giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc dưới tác động của toàn cầu hoá. Phân tích thực trạng và đưa ra một số giải pháp nâng cao vai trò của nhân tố chủ quan trong việc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc hiện nay ở nước ta. Keywords. Nhân tố chủ quan; Văn hóa dân tộc, Bản sắc văn hóa; Văn hóa Việt Nam Content MỞ ĐẦU 1 Chương 1. TOÀN CẦU HOÁ VÀ NHỮNG THÁCH THỨC VỚI BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC 9 1.1. Toàn cầu hóa và thực chất của toàn cầu hóa 9 1.1.1. Khái niệm toàn cầu hoá 9 1.1.2. Thực chất của toàn cầu hoá 11 1.2. Bản sắc văn hóa dân tộc 14 1.2.1. Khái niệm văn hoá, bản sắc văn hóa và bản sắc văn hoá Việt Nam 14 1.2.2. Vai trò của bản sắc văn hoá đối với dân tộc 23 1.3. Toàn cầu hóa và bản sắc văn hóa dân tộc 32 1.3.1. Sự tác động của toàn cầu hoá đối với bản sắc văn hoá dân tộc 32 1.3.2. Giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc dưới tác động của toàn cầu hoá 49 Chương 2. NHÂN TỐ CHỦ QUAN VỚI VIỆC GIỮ GÌN, PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA HIỆN NAY Ở NƯỚC TA - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 56 2.1. Vị trí của nhân tố chủ quan trong giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc 56 2.1.1. Phạm trù nhân tố chủ quan 56 2.1.2. Những yếu tố cấu thành nhân tố chủ quan trong giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc 61 2.2. Nhận diện vai trò nhân tố chủ quan trong giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong điều kiện toàn cầu hóa hiện nay ở nước ta 64 2.2.1. Vai trò của nhân tố lãnh đạo, quản lý trong giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc 65 2.2.2. Vai trò của quần chúng nhân dân trong giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc 72 2.3. Thực trạng và một số giải pháp nâng cao vai trò của nhân tố chủ quan nhằm giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay ở nước ta 76 2.3.1. Thực trạng việc thực hiện vai trò của nhân tố chủ quan trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc ở nước ta hiện nay 76 2.3.2. Một số giải pháp nâng cao vai trò của nhân tố chủ quan trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc ở nước ta hiện nay 86 KẾT LUẬN 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 References 1. Nguyễn Trọng Chuẩn (10/1998), “Văn hoá Việt Nam và sự phát triển lâu bền của quốc gia”, Tạp chí Triết học, (5). 2. Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Huyên (chủ biên - 2002), Giá trị truyền thống trước những thách của toàn cầu hoá, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 3. Đinh Xuân Dũng (4/2003), “Văn hoá truyền thống trong tiến trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn”, Tạp chí Cộng sản, (12). 4. Đinh Xuân Dũng (2004), Mấy cảm nhận về văn hoá, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 5. Phan Đình Dũng (2010), Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa các dân tộc thiểu số ở Đồng Nai trong quá trình đổi mới và hội nhập, Đề tài KX.03.14/06-10. 6. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 7. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 5, khóa VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 10. Phạm Duy Đức (chủ biên - 2009), Phát triển văn hoá Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 những vấn đề phương pháp luận, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 11. Phan Hồng Giang (chủ biên - 2005), Đời sống văn hoá ở nông thôn đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long, Nxb. Văn hoá - Thông tin, Hà Nội. 12. Dương Phú Hiệp (2010), Quan niệm về mối quan hệ giữa bảo tồn và phát triển hệ giá trị văn hoá truyền thống với tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, Đề tài KX.03.14/06- 10. 13. Tô Duy Hợp (2010), Bàn về mối quan hệ giữa truyền thống và hiện đại từ hướng tiếp cận hệ giá trị văn hoá, Đề tài KX.03.14/06-10. 14. Nguyễn Văn Huyên (8/2000), “Triết lý phát triển xã hội Hồ Chí Minh”, Tạp chí Triết học, (4). 15. Vũ Đức Khiển (8/2000), “Văn hóa với tư cách một khái niệm triết học và vấn đề xác định bản sắc dân tộc của một Văn hoá”, Tạp chí Triết học, (4). 16. Tương Lai (11/2000), “Đối diện với nền kinh tế tri thức, thách thức và cơ hội”, Tạp chí Cộng sản, (21). 17. V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 26, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva. 18. V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva. 19. Đinh Xuân Lý (chủ biên - 2007), Một số chuyên đề Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, 3 tập, tập II, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 20. C.Mác (1962), Bản thảo kinh tế - triết học, Nxb. Sự thật, Hà Nội. 21. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 22. C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, Tập 8, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 23. C.Mác - Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, Tập 42, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 24. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 3, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 25. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 26. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 6, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 27. Phạm Xuân Nam (6/1998), “Bản sắc văn hoá dân tộc và quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Tạp chí Cộng sản, (11). 28. Phạm Xuân Nam (2/1999), “Văn hoá, đạo đức trong kinh doanh”, Tạp chí Cộng sản, (3). 29. Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb. Văn hóa - Thông tin, Hà Nội. 30. Nguyễn Thị Hiền Oanh (2010), Sự chuyển đổi các giá trị văn hoá trong nền kinh tế thị trường, Đề tài KX.03.14/06-10. 31. Nguyễn Văn Phúc (10/1998), “Phát huy các giá trị truyền thống trong phát triển đất nước”, Tạp chí Cộng sản, (20). 32. Nguyễn Duy Quý (7/2003), “Phấn đấu vì một nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”, Tạp chí Cộng sản, (20). 33. Hồ Sỹ Quý (10/2000), “Mấy suy nghĩ về văn hoá Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (5). 34. Hồ Sỹ Quý (2005), Về giá trị và giá trị Châu Á, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 35. Mai Thị Quý (2009), Toàn cầu hoá và vấn đề kế thừa một số giá trị truyền thống của dân tộc trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội. 36. Từ Sơn (1998), Dõi theo tiến trình đổi mới văn hoá, văn nghệ, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 37. Đinh Ngọc Thạch (2010), Quản lý văn hoá và sáng tạo văn hoá trong bối cảnh toàn cầu hoá, Đề tài KX.03.14/06-10. 38. Phạm Việt Thắng (2002), “Văn hóa Việt Nam Trước những thách thức của toàn cầu hóa”, Tạp chí Lý luận chính trị, (8). 39. Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh. 40. Trần Ngọc Thêm (2010), Giá trị và sự chuyển đổi giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam, Đề tài KX.03.14/06-10. 41. Ngô Đức Thịnh (2010), Một số vấn đề lý luận và phương pháp nghiên cứu giá trị văn hoá truyền thống trong đổi mới và hội nhập, Đề tài KX.03.14/06-10. 42. Đặng Hữu Toàn (1999), "Vai trò của văn hóa trong sự phát triển lâu bền theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa", Tạp chí Triết học, (2). 43. Đặng Hữu Toàn (8/2000), “Gắn phát triển con người Việt Nam hiện đại với giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc”, Tạp chí Triết học, (4). 44. Nguyễn Ngọc Thu (10/1998), “Về vấn đề xây dựng nền văn học nghệ thuật Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”, Tạp chí Triết học, (5). 45. Vũ Tình (4/2003), “Một số vấn đề về triết học Ấn Độ với đời sống tinh thần của dân tộc Việt”, Tạp chí Cộng sản, (12). 46. Nguyễn Chí Tình (2009), Văn hoá và thời đại, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội. 47. Từ điển Triết học (1976), Nxb. Sự thật, Hà Nội. 48. Lê Quang Trang - Nguyễn Trọng Hoàn (tuyển chọn và giới thiệu, 1999), Những vấn đề văn hoá Việt Nam hiện đại, Nxb. Giáo dục, Hà Nội. 49. Nguyễn Phú Trọng (9/1998), “Nắm vững các quan điểm cơ bản của Đảng chỉ đạo sự nghiệp văn hoá ở nước ta”, Tạp chí Cộng sản, (18). 50. Nguyễn Phú Trọng (7/1999), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá mãi soi sáng con đường xây dựng và phát triển văn hoá Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (11). 51. Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn quốc gia (2002), Việt Nam trong thế kỷ XX, tập 3, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 52. Nguyễn Hồng Vinh (2008), “Mười năm triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”, Tạp chí Cộng sản, (18/162). 53. Trần Quốc Vượng (chủ biên - 2001), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb. Giáo dục, Hà Nội. . QUAN VỚI VIỆC GIỮ GÌN, PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA HIỆN NAY Ở NƯỚC TA - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 56 2.1. Vị trí của nhân tố chủ quan trong giữ gìn, phát huy bản. tố chủ quan trong giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong điều kiện toàn cầu hóa hiện nay ở nước ta 64 2.2.1. Vai trò của nhân tố lãnh đạo, quản lý trong giữ gìn, phát huy bản sắc văn. và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay ở nước ta 76 2.3.1. Thực trạng việc thực hiện vai trò của nhân tố chủ quan trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn

Ngày đăng: 25/08/2015, 09:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w