Luận văn thạc sĩ Một số biện pháp phát triển năng lực tự học cho học sinh THCS trong dạy học chủ đề phân số số học 6

71 14 0
Luận văn thạc sĩ Một số biện pháp phát triển năng lực tự học cho học sinh THCS trong dạy học chủ đề phân số  số học 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG PHẠM THỊ THÚY MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THCS TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHÂN SỐ - SỐ HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN HẢI PHỊNG - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG PHẠM THỊ THÚY MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THCS TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHÂN SỐ - SỐ HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN MÃ SỐ: 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: TS Thái Thị Nga HẢI PHÒNG - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu khơng trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hải Phịng, tháng 11 năm 2021 Tác giả Phạm Thị Thúy ii LỜI CẢM ƠN Lời luận văn, tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo khoa Tốn trường Đại học Hải Phịng nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tác giả suốt khóa học trình nghiên cứu đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Thái Thị Nga – người trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình nghiên cứu, thực đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THCS Ngũ Phúc, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình hoàn thành luận văn Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới người thân gia đình, bạn bè ln động viên giúp đỡ tác giả mặt trình học tập hoàn thành luận văn Dù cố gắng song chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót, kính mong góp ý thầy bạn đồng nghiệp Hải Phòng, tháng 11 năm 2021 Tác giả Phạm Thị Thúy iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU 1 Lí lựa chọn đề tài nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 5.2 Phương pháp điều tra quan sát 5.3 Phương pháp thống kê toán học 5.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Kết cấu đề tài CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Năng lực, lực tự học 1.1.1 Năng lực 1.1.2 Năng lực tự học 1.2 Dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển lực tự học cho học sinh 10 1.2.1 Cơ hội phát triển lực tự học học sinh thơng qua dạy học mơn Tốn 10 1.2.2 Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu tự học 11 1.3 Nội dung “phân số” chương trình Số học 12 1.4 Thực trạng tự học chủ đề phân số - số học HS 13 1.5 Kết luận chương 14 iv CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC 15 CHO HỌC SINH THCS THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHÂN SỐ - SỐ HỌC 15 2.1 Định hướng xây dựng thực biện pháp dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển lực tự học cho HS THCS 15 2.2 Một số biện pháp phát triển NLTH cho HS lớp dạy học chủ đề “Phân số - Số học 6” theo hướng phát triển NLTH cho HS THCS 16 2.2.1 Biện pháp Hướng dẫn học sinh xác định mục tiêu học 16 2.2.2 Biện pháp Gợi động cơ, kích thích nhu cầu học tập học sinh 18 2.2.3 Biện pháp Xây dựng phiếu học tập hướng dẫn học sinh tự học 22 2.2.4 Biện pháp Hướng dẫn học sinh tự học lớp 40 2.2.5 Biện pháp Hướng dẫn học sinh tự học nhà 45 2.2.6 Biện pháp Phát triển NLTH HS thông qua hoạt động trải nghiệm 48 2.3 Kết luận chương 49 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 51 3.1 Mục đích thực nghiệm 51 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 51 3.3 Nội dung thực nghiệm 51 3.4 Cách tiến hành thực nghiệm 52 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 52 3.5.1 Đánh giá định tính 52 3.5.2 Đánh giá định lượng 52 3.6 Kết luận chương 53 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 54 Kết luận 54 Khuyến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 56 Phụ lục 1: PHIẾU HỌC TẬP §8 56 Phụ lục 2: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 57 Phụ lục 3: ĐỀ KIỂM TRA 61 v DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT HS Học sinh SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở GV Giáo viên NLTH Năng lực tự học MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài nghiên cứu Với phát triển không ngừng xã hội nay, địi hỏi người phải ln thay đổi, tiến bộ, có phẩm chất, lực tốt thích ứng, bắt kịp với xu thời đại Để làm điều đó, trách nhiệm mục tiêu ngành giáo dục lớn việc phát hiện, bồi dưỡng, phát triển đạo đức, phẩm chất, lực cho HS tiền đề phát triển lực suốt đời cho người Nghị 29 – NQ/TW đạo: “Các sở giáo dục đào tạo đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực cá nhân người học, áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, trọng rèn luyện phương pháp tự học…” Chính thế, việc dạy học khơng dừng lại việc truyền tải kiến thức mà phải giúp HS rèn luyện, phát triển lực, khả thân, bồi dưỡng phương pháp tự học Có thể nói, dạy học chủ yếu dạy cách học, dạy cách tư Dạy cách học chủ yếu dạy phương pháp tự học Trong giáo dục, Tốn thuộc mơn học tự nhiên Trong nhà trường tri thức toán giúp học sinh học tốt môn học khác, đời sống hàng ngày kiến thức, kĩ tính tốn, vẽ hình, đọc biểu đồ, đo đạc, ước lượng giúp giải vấn đề sống từ giúp người phát triển lực kĩ để thích ứng với thời kì hội nhập cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong thực tế, HS THCS với HS lớp 6, em lứa tuổi 11-12 tuổi, lứa tuổi có nhiều thay đổi mạnh mẽ thể chất, sức khỏe tâm lí Lớp khối lớp THCS, HS bỡ ngỡ với cách học, cách dậy, mơn học có GV đảm nhiệm, thầy có phương pháp khác nhau, nội dung mơn học nhiều địi hỏi khả tự học nhiều Hơn nữa, kỹ tự học HS lớp yếu nên việc phát triển NLTH dạy học trường THCS nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết, có tầm quan trọng lâu dài Từ lí trên, tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp phát triển lực tự học cho học sinh THCS dạy học chủ đề phân số Số học 6” Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trong lịch sử giáo dục, tự học khái niệm đề cập, nghiên cứu từ sớm Tự học hiểu người học tự giác, chủ động thực hoạt động học tập Ngay từ thời cổ đại, giáo dục phương Tây coi trọng người học, trao quyền tự chủ cho người học việc tìm tịi rút kết luận cách giảng dạy Heraclitus (530 - 475), Socrate (469 - 390) Tới đầu kỉ XVI tư tưởng móng cho lý thuyết tự học thức khởi tạo nhà triết học, nhà giáo dục học như: Vistorrino (1378 – 1446) với tư tưởng “Tôi muốn dạy cho niên suy nghĩ khơng nói bậy” Hay J.Locke “Tị mị lợi khí lớn tự nhiên dùng để sửa dốt nát chúng ta” Vì trình dạy học người thầy định phải biết tạo tình huống, gợi ý khơi dậy tính tị mị HS, phát huy mạnh mẽ vai trò cá nhân học tập Đến kỉ XVII xuất phát từ tư tưởng phát huy tính tích cực người học vận dụng vào thực tiễn dạy học, nghiên cứu tư tưởng dạy học Komensky rằng: “Dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm” Vào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, nước phương Tây phát triển, xuất quan điểm cách dạy, cách học Đó quan niệm: “Dạy học hướng vào người học” Như N.A.Rubakin (1862 – 1946) tác phẩm “Tự học nào”, trình bày nhiều vấn đề phương pháp tự học, đặc biệt phương pháp sử dụng tài liệu ơng nhấn mạnh: “Hãy mạnh dạn tự đặt câu hỏi tự tìm lấy câu trả lời, phương pháp tự học” Như vậy, qua số nghiên cứu tiêu biểu nhà giáo dục học tâm lý học giới tự học NLTH nhận thấy tự học quan trọng định tới vấn đề học tập suốt đời người bối cảnh xã hội ngày phát triển Việc phát triển NLTH cho HS vô cần thiết cấp bách đặt cho ngành giáo dục Với Việt Nam vấn đề tự học quan tâm, trọng từ lâu Ngay từ thời phong kiến hay giáo dục cách mạng (1945) vấn đề tự học phát động, khởi xướng khơng thể khơng kể đến vị lãnh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh, gương tinh thần phương pháp tự học Người nói: “cịn sống cịn phải học”, cho rằng: “về cách học phải lấy tự học làm cốt” Và từ đến có nhiều cơng trình nghiên cứu tự học công bố Như tác phẩm “Giáo dục học mơn Tốn” Phạm Văn Hịa, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình, nêu rõ việc phát triển lực cho học sinh trung học phổ thơng qua q trình học mơn Tốn Tác phẩm “Khuyến khích số hoạt động trí tuệ học sinh qua mơn Tốn trường THCS” Nguyễn Bá Kim, Vương Dương Minh, Tôn Thân, nhấn mạnh đến việc phát triển lực toán học học sinh thơng qua hoạt động trí tuệ tiêu biểu Hay tư liệu Hội thảo mơn Tốn, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội; Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: “Nghiên cứu giáo dục toán học theo hướng phát triển lực người học, giai đoạn 2014 – 2020”… Như vấn đề tự học, NLTH cho HS đề cập đến số sách, cơng trình nghiên cứu, luận văn luận án Điều cho thấy, khả tự học người nói chung, NLTH HS nói riêng có vai trị quan trọng, ý nghĩa to lớn tới việc nâng cao chất lượng học tập, khả tư độc lập, phát triển lên giải vấn đề sống Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất số biện pháp phát triển NLTH cho HS THCS thông qua học chủ đề phân số - số học 50 - Gợi động cơ, kích thích nhu cầu học tập - Biên soạn, tài liệu phiếu hướng dẫn học tập - Hướng dẫn HS tự học lớp - Hướng dẫn HS tự học nhà - Phát triển NLTH HS thông qua hoạt động trải nghiệm Như vậy, bên cạnh nội dung mặt lí thuyết, chương có đề xuất số biện pháp, ví dụ cụ thể nhằm phát triển NLTH cho HS thông qua chủ đề phân số - số học 51 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm bước đầu kiểm chứng tính xác thực giả thuyết, tính khả thi phương pháp định hướng phát triển NLTH HS thông qua nội dung chủ đề “phân số” 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm Để hồn thành mục đích thực nghiệm sư phạm cần thực số nhiệm vụ: - Biên soạn nội dung phiếu học tập, giáo án thực nghiệm - Tổ chức dạy học tiến hành thực nghiệm - Tìm hiểu, phân tích kết thực nghiệm 3.3 Nội dung thực nghiệm Thực nghiệm số biện pháp đề xuất luận văn lớp thực nghiệm thông qua giáo án “Phép cộng phân số” – SGK toán tập Để thực nghiệm dạy học “Phép cộng phân số” theo hướng phát triển NLTH đề xuất, tiến hành theo số bước sau: Thời điểm Trước học Trong học Sau học HĐ GV - Chuẩn bị kế hoạch dạy giao nhiệm vụ cho HS - Tạo tình đặt vấn đề Vào học - Tổ chức, quan sát, theo dõi HS tự học - Giải đáp vấn đề cần thiết - Nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung Chốt kiến thức - Hướng dẫn HS ôn tập, giao nhiệm vụ cho HS - Kiểm tra, đánh giá nhiệm vụ HS HĐ HS - Chuẩn bị trước nhà theo kế hoạch - Nghe giảng, tiếp thu - Trình bày sản phẩm ban đầu trước lớp - Nêu câu hỏi - Sửa chữa, hồn thiện - Tự ơn tập - Tự làm tập - Thực làm kiểm tra 52 3.4 Cách tiến hành thực nghiệm - Trao đổi với GV mơn Tốn, trao đổi với GV chủ nhiệm để nắm bắt tình hình học tập HS - Trao đổi với HS để tìm hiểu mức độ nắm bắt kiến thức kĩ HS mơn Tốn - Tiến hành dự tiết Tốn - Tăng cường quan sát, kiểm tra, tổng kết rút kinh nghiệm giảng dạy 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 3.5.1 Đánh giá định tính Trong q trình thực nghiệm với giúp đỡ GV chủ nhiệm việc quan sát theo dõi chuyển biến HS, nhận xét GV tập hợp lại với số ý sau: - HS chủ động, tự tin tham gia vào hoạt động đặc biệt hoạt động trải nghiệm, tập có liên hệ thực tế, tích cực hợp tác, chia sẻ, trao đổi với bạn bè, thầy cô - GV dễ dàng phát vấn đề HS cần giúp đỡ sai lầm HS mắc phải để có hướng điều chỉnh kịp thời - Việc ghi chép, sử dụng SGK dần cải thiện Chủ động tìm hiểu nội dung SGK, biết chuẩn bị kiến thức cho tiết học Phần lớn HS nắm kiến thức lớp - HS bước đầu biết xếp, xây dựng kế hoạch học tập, dành phần lớn thời gian cho việc tự học để nâng cao kĩ giải toán 3.5.2 Đánh giá định lượng Để đánh giá xác tính khả thi biện pháp đề xuất, tiến hành kiểm tra với thời gian 45 phút lớp thực nghiệm (6C) đối chứng (6A) Đối với kiểm tra nhằm đánh giá việc thông hiểu kiến thức học, kĩ giải toán HS Quy tắc chấm đánh giá xếp loại sau: - HS làm cách khác cho điểm tối đa 53 - Chỉ chấm điểm đến nội dung trình bày - HS yếu điểm TB từ 5- Khá 6-7 Giỏi 9-10 - HS đạt yêu cầu tất HS có điểm từ trở lên Kết kiểm tra sau: Lớp Giỏi Sĩ số Khá TB Đạt yêu Yếu cầu SL % SL % SL % SL % SL % 6A 41 14,63 20 48,78 12 29,27 7,0 38 93 6C 41 7,32 16 39,02 17 41,46 12,0 36 88 Bảng so sánh kết học tập sau dạy thực nghiệm 3.6 Kết luận chương Qua q trình thực nghiệm, chúng tơi rút số nhận xét sau: - Sử dụng biện pháp đề xuất dạy học nhận thấy HS tích cực, chủ động, hợp tác hoạt động Chia sẻ, trao đổi diễn thường xuyên hơn, đặc biệt hoạt động trải nghiệm Điều thúc đẩy phát triển NLTH HS việc lĩnh hội tri thức - Trước tiết thực nghiệm HS tìm tịi, chuẩn bị chu đáo nội dung tiết học - Trong tiết thực nghiệm HS tự tìm tịi, phát hiện, khám phá kiến thức chủ động tích cực việc giải vấn đề, mạnh dạn, tự tin trao đổi, chia sẻ với thầy cô, bạn bè - Sau tiết thực nghiệm HS chăm chỉ, chủ động thực tập, rèn luyện kĩ giải tốn - Song q trình thực nghiệm gặp phải số vấn đề thời gian phân bố chưa đủ, chưa hợp lí hoạt động GV phải dành nhiều thời gian, công sức tâm huyết cho tiết dạy - Vấn đề phát triển NLTH cho HS q trình nên địi hỏi GV phải kiên trì, HS phải tích cực cố gắng 54 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Luận văn đóng góp làm rõ số vấn đề lý luận tự học, hoạt động tự học toán Luận văn nêu số hình thức tự học, biểu NLTH từ đề xuất số biện pháp sư phạm nhằm bồi dưỡng, thúc đẩy phát triển NLTH cho HS THCS: + Xác định mục tiêu tự học + Gợi động cơ, kích thích nhu cầu học + Xây dựng phiếu học tập + Hướng dẫn HS tự học lớp + Hướng dẫn HS tự học nhà + Phát triển NLTH qua hoạt động trải nghiệm Luận văn thể vận dụng số biện pháp nhằm phát triển NLTH cho HS THCS bước đầu có kết mang tính tích cực Các GV THCS dùng luận văn làm tài liệu tham khảo trình dạy học Khuyến nghị Trên sở thu đề tài nghiên cứu, xin đưa số khuyến nghị sau: - Cán quản lí, GV cần có giải pháp tăng cường tiết dạy sử dụng phương pháp tích cực đẩy mạnh việc đổi PPDH tốn trường phổ thông theo hướng “lấy người học làm trung tâm” - Cán quản lí, giáo viên, học sinh phụ huynh cần có nhận thức vai trị tự học q trình dạy học nói chung, mơn Tốn nói riêng - Có định hướng bồi dưỡng nâng cao chun mơn, lực để phù hợp việc giảng dạy theo tinh thần chương trình phổ thơng 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình GDPT (chương trình tổng thể) Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu hội thảo “Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng phát triển lực học sinh” Nguyễn Bá Kim, 2002, Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Bá Kim (2015), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường (1997), Quá trình dạy - tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Học dạy cách học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Cảnh Toàn (2004), Học dạy cách học, Nxb ĐHSP Hà Nội Nguyễn Cảnh Toàn (2009), Tự học cho tốt, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh Quang Tịnh Bùi Thị Tuyết Khanh (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Giáo dục 10 Từ điển giáo dục học (2001), Nxb Từ điển Bách khoa 11 Trần Thị Thanh Thủy (2015), Phát triển lực tự học cho học sinh lớp 12 thông qua dạy học chủ đề số phức, Luận văn thạc sĩ sư phạm Toán, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Bob Taylor (1995), “Self-Directed Learning: Revisiting an Idea Most Appropriate for Middle School Students”, ERIC(ED395287), pp, 1-8 13 D Schneckenberg and J Wildt (2006), “The Challenge of a competence in academic staff development”, NN Y., CELT 14 Iain Mac Labhrainn, CM Legg, Dirk Schneckenberg and Johannes Wildt (2006), The challenge of eCompetence in academic staff development, CELT, NUI 15 Philip C Candy (1991), Self-Direction for Lifelong Learning A Comprehensive Guide to Theory and Practice, ERIC 16 T Lobanova and Yu Shunin (2008), “Competence-based education: A common European strategy”, Computer Modelling and New Technologies 12(2), pp 45-46 56 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU HỌC TẬP §8 A Hệ thống câu hỏi - Nhắc lại quy tắc cộng hai phân số học lớp Thực hoàn thành phiếu học tập sau: - Đọc trước nội dung §8 Phép cộng phân số Trả lời câu hỏi sau soạn toán Quy tắc cộng hai phân số mẫu Đọc giải thích ví dụ SGK/ 25 Nêu bước cộng hai phân số khác mẫu Đọc giải thích ví dụ/SGK/25 57 Phụ lục 2: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM §8 PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I Mục tiêu Về kiến thức - Thực cộng phân số - Giải số tốn thực tiến có liên quan Về lực Năng lực chung: Năng lực tự học, tính tốn, so sánh, tổng hợp, lực ngôn ngữ, hợp tác, chia sẻ Năng lực chuyên biệt: HS nói ngơn ngữ tốn học, lực tính tốn Về phẩm chất Chăm học, cẩn thận, xác, nghiêm túc, tích cực sáng tạo II Thiết bị dạy học học liệu GV: SGK, Kế hoạch dạy, phiếu tập HS: SGK, ơn tập kiến thức cũ, hồn thiện phiếu học tập III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề/ Nhiệm vụ học tập/ Mở đầu a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS Tạo tình liên quan kiến thức học b Nội dung: Câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực GV: Viết chữ “Phép cộng” bảng GV đặt câu hỏi: “Các em lấy ví dụ phép cộng” HS: Suy nghĩ, lấy ví dụ GV: Gọi em HS lên bảng viết ví dụ 58 Đặt vấn đề: Liệu kiến thức cộng phân số Tiểu học cịn có với phân số có tử mẫu số ngun khơng? Chúng ta tìm hiểu học hơm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1 Cộng hai phân số mẫu a Mục tiêu: Thực cộng hai phân số mẫu b Nôi dung: Mục 1/SGK/25 c Sản phẩm: Bài làm HS d Tổ chức hoạt động: Hoạt động GV HS Chuyển giao nhiệm vụ Nội dung cần đạt 1.Cộng hai phân số mẫu GV u cầu HS tìm hiểu ví dụ Muốn cộng hai phân số mẫu, ta /SGK/25 cộng tử với tử giữ nguyên mẫu Thực nhiệm vụ Quy tắc: a b a+b + = m m m Tự nêu bước giải, đưa nhận xét HS tìm hiểu ví dụ quy tắc cộng hai phân số Báo cáo kết HS chia sẻ cách thực cộng hai phân số Kết luận, nhận định HS nhận xét GV nhận xét Chốt kiến thức ?1: HS thực ?1: 3+5 a) + = = =1 8 8 −4 + (−4) −3 b) + = = 7 7 c) −14 −2 + ( −2 ) −1 + = + = = 18 21 3 3 59 Hoạt động 2.2 Cộng hai phân số không mẫu a Mục tiêu: Thực cộng hai phân số không mẫu b Nội dung: Mục /SGK/25 c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ ?Vậy cộng phân số không mẫu sao? Thực nhiệm vụ HS liên hệ kiến thức cộng phân số lớp suy nghĩ câu trả lời Bước 1: Rút gọn phân số có Báo cáo thảo luận thể HS chia sẻ phương pháp Bước 2: Quy đồng mẫu số Kết quả, nhận định Bước 3: Thực cộng tử với tử giữ HS nhận xét câu trả lời nguyên mẫu GV nhận xét chốt bước kiến thức Bước 4: Rút gọn HS thực ?3: ?3: a) −2 −10 −6 −2 + = + = = 15 15 15 15 b) 11 11 −9 22 −27 −5 −1 + = + = + = = 15 −10 15 10 30 30 30 Phiếu tập Yêu cầu lớp chia làm nhóm: nhóm −1 21 20 c ) + = + = làm ý a, nhóm làm ý b Sau −7 7 yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày Lớp nhận xét GV chốt kiến Nhóm 1: thức Bài 1: Tính tổng sau: a) −2 −5 −1 −5 −6 + = + = = −2 3 3 60 −2 −5 + −2 b) + Nhóm 2: a) b) −2 −2 +1 = + = 3 3 Hoạt động luyện tập: GV phát phiếu cho HS thực Bài 1: Điền số thích hợp vào bảng sau a −1 −5 12 −5 25 42 b 5 −5 3 −2 15 −1 a+b Hoạt động vận dụng Bài 2: Thực phép tính a) −3 + −7 c) − + b) + 10 15 d) −8 + 15 24 Bài 3: Tìm x a)x − = 2 b) x − = c) x = −7 + Bài 4: Hai vòi nước chảy vào bể nước Nếu chảy mình, vịi thứ phải giờ, vịi thứ hai phải đầy Hỏi chảy hai vịi chảy phần bể? Dặn dò nhà: - Ôn tập, hệ thống lại kiến thức học theo sơ đồ tư - Thực làm phiếu tập - Nêu lại kiến thức trừ hai phân số học Tiểu học 61 Phụ lục 3: ĐỀ KIỂM TRA Thời gian làm bài: 45 phút Đề Phần 1: Trắc nghiệm (3 điểm - câu) Chọn đáp án em cho Câu 1: Cách viết phân số A −7 B 21 C 2,5 D Câu 2: Cách viết sau cho ta phân số tối giản A B −2 Câu 3: Kết phép tính A.0 B C −10 D 11 −121 C D −1 C −1 D −1 C D 15 10 C −1 D b) −14 + 13 39 −1 + 2 −1 Câu 4: Phân số A B Câu 5: Phân số A B 10 15 −2 Câu 6: Kết phép tính A 15 B −1 15 −2 + Phần II Tự luận (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Tính a) −4 + 11 22 62 Câu 2: (3 điểm) Tìm x a) x = −2 + b) x −3 = + 10 Câu (1 điểm) Ngày thứ bạn An đọc thứ hai đọc số trang sách, ngày số trang sách Hỏi tổng hai ngày bạn An đọc phần sách? Câu 4: (1 điểm) Cho A = Chứng minh rằng: A > 1 1 + + + + 31 32 33 60 12 63 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Phần I Trắc nghiệm Mỗi câu 0,5 điểm C A A B A B Phần II Tự luận - điểm Câu 1a Đáp án a) = 1b 2a =0 11 b) = −4 −2 + = + 11 22 11 11 39 x= −2 + −8 + 12 12 Vậy x = b) 0,5 0,5 x= 12 2b 0,5 0,5 −14 18 −14 + = + 13 39 39 39 a) x = Điểm 12 0,5 0,5 0,5 x −3 = + 10 x −15 = + 10 10 10 0,5 x −13 = 10 10 0,5 x = −13 0,5 64 Vậy x = -13 Hai ngày bạn An đọc số phần sách là: 0,5 + = 6 Vậy hai ngày bạn An đọc số phần sách là: 0,5 1   1  1 A= + + +  +  + + +  45   46 47 60   31 32 Có 1 1 > ; > 31 45 44 45 nên 1 1 1 1 + + + > + + + = 15 = 31 32 45 45 45 45 45 Có 1 1 > ; > 46 60 59 60 nên 1 1 1 1 + + + > + + + = 15 = 46 47 60 60 60 60 60 Vậy A = 1 1 1 + + + + > + = 31 32 33 60 12 0,25 0,25 0,25 0,25 ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG PHẠM THỊ THÚY MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THCS TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHÂN SỐ - SỐ HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN... số? ?? chương trình Số học 12 1.4 Thực trạng tự học chủ đề phân số - số học HS 13 1.5 Kết luận chương 14 iv CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC 15 CHO HỌC SINH. .. pháp phát triển NLTH cho HS lớp dạy học chủ đề ? ?Phân số - Số học 6? ?? theo hướng phát triển NLTH cho HS THCS 16 2.2.1 Biện pháp Hướng dẫn học sinh xác định mục tiêu học 16 2.2.2 Biện pháp

Ngày đăng: 03/04/2022, 12:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan