LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM (HÓA HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG) Chuyên ngành: Lí luận và Phương pháp dạy học bộ môn hóa học .................................................................................................. LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM (HÓA HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG) Chuyên ngành: Lí luận và Phương pháp dạy học bộ môn hóa học ..................................................................................................
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ THỊ THỦY MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM (HĨA HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ THỊ THỦY MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM (HÓA HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG) Chun ngành: Lí luận Phương pháp dạy học mơn hóa học Mã số:8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ VĂN NĂM NGHỆ AN 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo PGS.TS Lê Văn Năm giao đề tài, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi nghiên cứu hồn thành luận văn - Phòng đào tạo Sau đại học, thầy giáo thuộc mơn Lí luận Phương pháp dạy học hóa học, Viện Sư phạm Tự nhiên – Trường Đại Học Vinh tận tình giảng dạy giúp đỡ chúng tơi suốt khố học Tơi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, quí thầy cô, bạn đồng nghiệp em học sinh thuộc trường THPT Tây Hiếu, THPT Thái Hòa nhiệt tình giúp tơi tiến hành điều tra thực nghiệm đề tài luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân ln chỗ dựa tinh thần vững chắc, tạo điều kiện cho thực tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn Thái Hòa, tháng năm 2020 Võ Thị Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu lực lực tự học 1.1.2 Các luận văn nghiên cứu phát triển lực tự học 1.2 Cơ sở lý luận lực, lực tự học .7 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Năng lực tự học học sinh THPT 1.3 Lý luận việc phát triển lực tự học học sinh THPT 10 1.3.1 Động tự học 10 1.3.2 Chu trình tự học 11 1.3.3 Các hình thức tự học .12 1.3.4 Vai trò tự học .12 1.3.5 Những khó khăn học sinh gặp phải tiến hành tự học .13 1.3.6 Vai trò người giáo viên việc hướng dẫn HS tự học 14 1.3.7 Những biện pháp để hướng dẫn quản lý việc tự học học sinh 14 1.4 Đổi phương pháp dạy học 16 1.4.1 Cơ sở lý luận thực tiển đổi phương pháp dạy học .16 1.4.2 Các xu hướng đổi phương pháp dạy học 16 1.4.3 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực 21 1.4.4 Một số phương pháp dạy học tích cực 22 1.5 Thực trạng lực tự học học sinh phổ thơng .26 1.5.1 Mục đích điều tra 26 1.5.2 Đối tượng điều tra 26 1.5.3 Nội dung điều tra .27 1.5.4 Kết điều tra .27 1.5.5.Kết luận .37 TIỂU KẾT CHƯƠNG 37 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM HÓA HỌC LỚP 11 THPT 38 2.1 Nội dung, cấu trúc phần phi kim hóa học 11 THPT 38 2.1.1 Mục tiêu dạy học phần phi kim hóa học 11 THPT 38 2.1.2 Đặc điểm nội dung cấu trúc phần phi kim hóa học 11 THPT .40 2.2 Cấu trúc lực tự học 42 2.2.1 Định hướng lựa chọn nội dung, hình thức 42 2.2.2 Xây dựng kế hoạch, sử dụng thời gian học tập 43 2.2.3 Năng lực xử lý thông tin giải vấn đề, vận dụng kiến thức tự kiểm tra, đánh giá 44 2.2.4 Năng lực đọc hiểu ghi chép 45 2.2.5 Năng lực nhận xét đánh giá .46 2.3 Một số biện pháp phát triển lực tự học hóa học cho học sinh .46 2.3.1 Biện pháp 1: Hướng dẫn học sinh lập kế hoạch học tập .47 2.3.2 Biện pháp 2: Hướng dẫn học sinh lực đọc xử lý thông tin .53 2.3.3 Biện pháp 3: Biên soạn tài liệu hướng dẫn học sinh tự học 59 2.3.4 Biện pháp 4: Tổ chức cho học sinh học tập theo nhóm 68 2.3.5 Biện pháp 5: Rèn luyện cho học sinh kỹ lập dàn bài, đề cương 74 2.3.6 Biện pháp 6: Bồi dưỡng lực tìm nhiều giải pháp cho vấn đề 79 2.4 Một số giáo án thực nghiệm 84 2.4.1 Giáo án phát triển lực tự học bài: “ Axit nitric muối nitrat” 84 2.4.2 Giáo án phát triển lực tự học bài: “ Phân bón hóa học” 2.4.3 Giáo án phát triển lực tự học bài: “ Cacbon hợp chất” 2.4.4 Giáo án phát triển lực tự học bài: “ Silic hợp chất silic” TIỂU KẾT CHƯƠNG 94 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 94 3.1 Mục đích thực nghiệm .94 3.2 Đối tượng thực nghiệm 94 3.3 Tiến trình thực nghiệm 94 3.3.1 Bước 1: Soạn giảng thực nghiệm .94 3.3.2 Bước 2: Gặp giáo viện tham gia thực nghiệm…………………………… 95 3.3.3 Bước 3: Tiến hành thực nghiệm .95 3.3.4 Bước 4: Kiểm tra .96 3.3.5 Bước 5: Xử lý kết kiểm tra 96 3.4 Kết thực nghiệm .97 3.4.1 Kết thực nghiệm sư phạm mặt định lượng 97 3.4.2 Kết thực nghiệm sư phạm mặt định tính 97 TIỂU KẾT CHƯƠNG .112 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Kí hiệu & chữ Công thức cấu tạo Dung dịch Điều kiện tiêu chuẩn Đối chứng Gam Giáo viên Học sinh Năng lực tự học Nhà xuất Phản ứng Phó giáo sư Phương pháp Phương pháp dạy học Sách giáo khoa Tài liệu tự học Thực nghiệm Tiến sĩ Trung học phổ thong Tự học Viết tắt CTCT dd đktc ĐC g GV HS NLTH Nxb pư PGS PP PPDH Sgk TLTH TN TS THPT TH DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Số GV các trường THPT tham khảo ý kiến 26 Bảng 1.2 Số HS các trường THPT tham khảo ý kiến 26 Bảng 1.3 Số lượng phiếu tham khảo ý kiến GV HS 26 Bảng 1.4 Hoạt động HS quan tâm để đạt kết học tập tốt Bảng 1.5.Thời gian HS dành cho việc tự học mơn Hóa học 28 26 Bảng 1.6 Ý kiến HS lí phải tự học 28 Bảng 1.7 Các hoạt động tự học HS nhà 29 Bảng 1.8 Hoạt động em HS giáo viên yêu cầu chuẩn bị lớp 30 Bảng 1.9 Bảng khảo sát nguồn tài liệu sử dụng cho việc tự học mơn Hóa học 31 Bảng 1.10 Những khó khăn HS trình tự học 31 Bảng 1.11 Bảng khảo sát tình hình hướng dẫn HS phương pháp tự học mơn Hóa học GV 32 Bảng 1.12 Sự cần thiết việc phát triển kĩ tự học cho học sinh THPT Bảng 1.13 Khả tự học đối tượng HS 32 33 Bảng 1.14 Tác dụng việc rèn luyện lực tự học học sinh THPT Bảng 1.15 Lí khiến khả tự học HS thấp 33 34 Bảng 1.16 Các hoạt động rèn luyện kĩ tự học cho HS GV 34 Bảng 1.17 Những biện pháp phát triển lực tự học hóa học cho HS 35 Bảng 2.1 Cấu trúc nội dung chương 2, SGK Hóa học 11 SGK Hóa học 11 nâng cao 41 Bảng 3.1 Các lớp thực nghiệm đối chứng 93 Bảng 3.2 Các bước tiến hành giảng dạy lớp TN ĐC Bảng 3.3 Phân phối tần số kiểm tra 97 Bảng 3.4 Phân phối tần suất kiểm tra 97 Bảng 3.5 Phân phối tần suất lũy tích kiểm tra Bảng 3.6 Phân loại kết kiểm tra 94 98 98 Bảng 3.7 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 99 Bảng 3.8 Phân phối tần số kiểm tra 104 Bảng 3.9 Phân phối tần suất kiểm tra 104 Bảng 3.10 Phân phối tần suất lũy tích kiểm tra Bảng 3.11 Phân loại kết kiểm tra 104 105 Bảng 3.12 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 106 Bảng 3.13 Bảng thống kê t tα lớp TN ĐC qua kiểm tra 111 17 Phiếu học tập số 1: Tại coi ure đạm amoni? Hãy tính độ dinh dưỡng đạm ure nguyên chất? Trong thực tế loại phân đạm sử dụng rộng rải nhất? Có nên bón đạm amoni ure với vôi bột không? Khi trời rét đậm có nên bón đạm ure cho không? Tại sao? Phiếu học tập số 2: Tại supephotphat (super lân) chia thành supephotphat đơn supephotphat kép ? Tại phân lân nung chảy không tan nước sử dụng làm phân bón cho cây? Phiếu học tập số 3: Giáo viên cho hs quan sát mẫu phân: phân KCl , phân lân nung chảy,phân đạm amoni, phân đạm ure.Hãy nhận biết mẫu phân màu sắc thí nghiệm? Khi trời rét bà nơng dân thường bón tro bếp cho Tại sao? Phiếu học tập số 4: Hoạt động sản xuất phân bón ảnh hưởng đến mơi trường nào? Cách khắc phục? Để khắc phục môi trường đất bị xấu lạm dụng nhiều vào phân bón hóa học bà nơng dân nên làm nào? 18 GIÁO ÁN SỐ Bài 15: CACBON I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết được: - Vị trí cacbon bảng tuần hồn, cấu hình electron ngun tử cacbon - Tính chất vật lí (cấu trúc tinh thể, độ cứng, độ dẫn điện) ứng dụng số dạng thù hình cacbon Cập nhật số thông tin cacbon tự nhiên qua tài liệu, hình ảnh Hiểu được: - Cacbon có tính phi kim yếu (oxi hố hiđro kim loại canxi), tính khử (khử oxi, oxit kim loại nhiều hợp chất oxi hố) - Vai trị quan trọng cacbon đời sống, kĩ thuật q trình chuyển hố dạng thù hình cacbon Kĩ - Viết cấu hình electron nguyên tử cacbon 19 - Dự đốn tính chất hố học cacbon, biết kiểm tra dự đốn kết luận tính chất cacbon - Biết thực số thí nghiệm để nghiên cứu tính chất hố học cacbon - Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học cacbon xác định vai trị cacbon phản ứng - Vận dụng tính chất vật lí hố học cacbon để giải tập giản thích số tượng thường gặp đời sống kĩ thuật - Biết sử dụng dạng thù hình cacbon mục đích khác - Đọc sách giáo khoa tài liệu để thu thập xử lí thơng tin rút kết luận Thái độ - HS biết làm việc hợp tác với học sinh khác để xây dựng kiến thức cacbon - Giáo dục tình yêu thiên nhiên nguồn tài nguyên thiên nhiên Biết cách sử dụng bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên đất nước - Giáo dục đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, thói quen làm việc khoa học, tuân thủ quy định an toàn học tập nghiên cứu lao động sản xuất Phát triển lực - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống - Năng lực tính tốn hóa học - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học II PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại, gợi mở, hoạt động nhóm Phương pháp trực quan: sử dụng tranh ảnh, mẩu vật Phương pháp thuyết trình 20 - Phương pháp tự nghiên cứu III CHUẨN BỊ: Giáo viên : - Sách giáo khoa hố học 11 - Dụng cụ: Mơ hình tinh thể kim cương, than chì; - Hố chất: Al4 C3 (hoặc CaC2 ) ; - Máy tính, máy chiếu - Phiếu học tập Học sinh : - Đọc trước nội dung đọc sách giáo khoa - Chuẩn bị số mẫu vật có thành phần cacbon (than gỗ, than chì, muội than, than hoạt tính ) - Tìm kiếm kiến thức liên quan đến học - Chuẩn bị nội dung phiếu học tập theo yêu cầu GV tiết trước IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục Bài mới: a Đặt vấn đề: Đưa số hình ảnh nguyên liệu cacbon để vào b Triển khai bài: Hoạt động giáo viên Hoạt động học Nội dung học sinh Hoạt động 1: Vị trí cấu hình electron ngun tử Mục tiêu: Biết vị trí cacbon bảng tuần hồn ngun tố hố học, cấu hình electron nguyên tử - Gv trình chiếu BTH, yêu Hs: lên bảng viết cấu I.VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON hình trả lời cầu hs quan sát, xác định NGUYÊN TỬ: vị trí, cấu hình e C - Vị trí: Ơ thứ 6, nhóm IVA, chu kì 21 - Từ cấu hình e C , - Cấu hình e: 1s 2s 2 p Có e lớp cho biết C chủ yếu tạo ngồi cùng, tạo liên kết cộng hố trị loại liên kết tối đa bao - Các số oxi hoá: -4, 0, +2 +4 nhiêu liên kết? - C có trạng thái oxi hố nào? - Gv giải thích Hoạt động 2: Tính chất vật lí Mục tiêu: Biết tính chất vật lí (cấu trúc, độ cứng, độ dẫn điện), ứng dụng cacbon II TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ ỨNG DỤNG: Gv: Cacbon có dạng thù Hs: Xem Dạng Cấu Tính Ứng dụng mẫu thù hình nào? thù trúc chất hình kết hợp - Gv cho học sinh xem hình hình vật lí SGK tài Kim Tứ Trong Đồ trang sức, dạng dạng thù hình: liệu cương diện suốt, mũi khoan, dao chuẩn bị để thảo luận nhóm trả lời không cắt thuỷ tinh màu, khơng dẫn điện, dẫn nhiệt Than Cấu màu chì trúc xám đen, làm nồi nấu chảy lớp dẫn điện hợp kim chịu Các tốt, nhiệt, lớp mềm, chất liên kết dễ Làm điện cực, chế bôi tạo trơn, lớp làm bút chì đen tách 22 yếu với - Gv trình chiếu nội dung thảo luận Dán lên bảng, phát vấn Cacbon Xốp Khả vô định hấp làm hình phụ luyện kim; mạnh Than hoạt tính nội dung, nhận xét Than cốc dùng chất khử dùng mặt nhóm đồng thời Gv trình nạ phịng độc; chiếu bảng chốt kiến thức Than muội dùng dạng thù hình làm chất độn cao Gv: Dựa vào ứng dụng su, dạng thù hình ta sản xuất mực in, xi đánh thấy cacbon vơ định giày hình ứng dụng nhiều hoạt động hố học Hoạt động 3: Tính chất hố học Mục tiêu: Biết cacbon vừa có tính oxi hố (oxi hố hiđro kim loại) vừa có tính khử (khử oxi hợp chất có tính oxi hố); Rèn kĩ viết pthh - Dựa vào thang oxi hoá Hs:Vừa có III TÍNH CHẤT HỐ HỌC: cacbon, em dự đốn tính tính chất hố học cacbon? khử Cacbon vừa thể tính khử vừa thể tính vừa - Gv trình chiếu hình ảnh bếp thể oxi hố tính Tính khử: than: Nhìn hình ảnh này, em oxi hoá nghĩ đến phản ứng cacbon? a) Tác dụng với oxi: Cacbon cháy khơng Hs: khí, toả nhiều nhiệt Cacbon pư - Gv thông tin: Trong điều kiện với oxi, thiếu oxi, cacbon khử CO thành viết pthh 0 o 4 2 t C O2 �� � C O2 b) Tác dụng với hợp chất: Ở nhiệt độ cao, 23 cacbon monooxit, chứng tỏ - Hs tác dụng với hợp chất bảng lên cacbon khử nhiều oxit, nhiều chất oxi hoá viết khác 4 2 Đốt than phải để nơi thoáng pthh đồng C0 C t O2 �� �2C O xác o khí để khỏi sinh khí độc CO thời 5 o o Gv: Lấy số vd ngạt khí định số oxi 4 4 t C H N O3(dac) �� � C O2 N O2 H 2O 5 1 4 hóa, vai C0 K Cl t O3 �� � K Cl C O2 - Đã học HNO3 , viết phản trò chất 2 2 t C Zn O �� � Zn C O pư ứng CO với HNO3 đặc 2 2 CO o o o - Gv thông tin pư C với KClO3 t C Cu O �� � Cu C O Tính oxi hố: Ở nhiệt độ cao a) Tác dụng với hiđro: - Yêu cầu hs viết pư C với ZnO CuO Ở nhiệt độ cao, cacbon khử nhiều oxit hợp chất khác 4 b) Tác dụng với kim loại: 0 o 3 4 t Al C �� � Al4 C - Cacbon thể tính oxi hố o xt ,t C H ��� �C H4 o 2 1 t Ca C �� � Ca C (Nhôm cacbua) (Canxi cacbua) pư với hiđro với kim loại - Trong CaC cacbon có số OXH bao nhiêu? Đây trường hợp đặc biệt cacbon Hoạt động 4: Trạng thái tự nhiên điều chế cacbon Mục tiêu: Biết trạng thái cacbon tự nhiên cách điều chế cacbon -Trong tự nhiên, cacbon tồn Hs: thảo luận IV TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN : dạng đơn chất hay hợp chất? nêu số -Kim cương than chì cacbon - GV tổ chức cho HS tự nghiên cứu dạng tồn tại, tự gần tinh khiết 24 tài liệu để biết trạng thái tồn khống vật Ngồi cacbon tồn dạng cacbon tự nhiên cacbon có địa hợp chất: canxit, magiezit, dolomit, than mỏ,dầu mỏ, khí thiên nhiên - GV cho HS quan sát hình ảnh phương số dạng tồn cacbon tự nhiên: loại khoáng vật, than đá, giới thiệu đơi nét hình thành nguồn cacbon đơn chất tự nhiên cần thiết tiết kiệm khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên Bài tập vận dụng: Câu 1: Để phòng bị nhiễm độc người ta sữ dụng mặt nạ phịng độc chứa hóa chất : A CuO MnO2 B CuO MgO C CuO CaO D Than hoạt tính Câu 2: Số Oxi hóa cao cacbon thể hợp chất sau : A CH B CO C CO D Al4 C3 Câu 3: Cacbon phản ứng với tất chất dãy sau ? A CO, NaOH, O2 B Al, HNO3dac , KClO3 C Ba(OH)2 , NaOH, Ba(HCO3 )2 D Ba(OH)2 , KOH, BaCO3 Câu 4: Tính oxi hố cac bon thể phản ứng sau đây: t A C Ca �� � CaC o t B C CuO �� � 2Cu + CO o t t C C CO �� D C H O �� � 2CO � CO + H Câu 5: Tính khử cacbon thể phản ứng phản ứng sau : o o t A C Ca �� � CaC t , xt B C H ��� � CH t C C CO �� � 2CO t , xt D 3C Al ��� � Al C3 o o o o Câu 6: Cacbon (Z = 6) silic (Z = 14) có đặc điểm giống : A Có thù hình kim cương B Nhóm IVA 25 C Thuộc chu kỳ D Có lớp electron Câu 7: Trong nhóm IVA,theo chiều tăng ĐTHN,theo chiều từ C đến Pb ,nhận định sau sai: A Độ âm điện giảm dần B Tính phi kim giảm dần,tính kim loại tăng dần C Bán kính nguyên tử giảm dần D Số oxi hoá cao +4 Câu 8: Kim cương than chì dạng thù hình cacbon vì: A Có cấu tạo mạng tinh thể giống B Đều ngun tố cacbon tạo nên C Có tính chất vật lí tương tự D Có tính chất hố học khơng giống Câu 9: Nghệ An có mỏ than địa phương : A Quỳ Hợp B Tương Dương C Quỳ Châu D Kỳ Sơn Câu 10: Khí thường gây ngộ độc đun nấu nơi thiếu khí: A CH B CO C CO D C2 H GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SỐ Bài 15: SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết được: - Vị trí silic bảng tuần hồn ngun tố hố học, cấu hình electron ngun tử - Tính chất vật lí (dạng thù hình, cấu trúc tinh thể, màu sắc, chất bán dẫn), trạng thái tự nhiên , ứng dụng (trong kĩ thuật điện), điều chế silic - Tính chất hố học : Là phi kim hoạt động hoá học yếu, nhiệt độ cao tác dụng với nhiều chất - SiO2 : Tính chất vật lí, tính chất hố học - H 2SiO3 Tính chất vật lí , tính chất hố học Kĩ năng: - Viết PTHH thể tính chất silic hợp chất - Tính % khối lượng SiO2 hỗn hợp 26 Trọng tâm: - Silic phi kim hoạt động hóa học yếu, nhiệt độ cao tác dụng với - Tính chất hóa học hợp chất SiO2 Định hướng phát triển lực - Thơng qua hoạt động thí nghiệm, HS phát triển khả làm thực hành, kĩ thuật sử dụng dụng cụ, hóa chất HS biết quan sát, phân tích tượng, tổng hợp kiến thức xác định tính chất chất - Thơng qua hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm giúp HS phát triển lực đọc, tổng hợp kiến thức, trình bày hiểu biết thân, chia sẻ với thành viên nhóm lớp giúp phát triển NLTH - Học sinh có ý thức tích cực học, thơng qua em u thích mơn hóa học II.PHƯƠNG PHÁP : - Đàm thoại, gợi mở, hoạt động nhóm Phương pháp trực quan: quan sát thí nghiệm Phương pháp thuyết trình Phương pháp tự nghiên cứu III CHUẨN BỊ : *Giáo viên: - Hóa chất, dụng cụ thí nghiệm - Bảng nhóm, bút dạ, giấy Ao, giấy A4 *Học sinh: - Thu thập thơng tin, hình ảnh liên quan silic hợp chất IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: Nêu tính chất hóa học cacbon? Viết phản ứng chứng minh? 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG KIẾN THỨC 27 GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINH Nhóm Hoạt động 1:Silic Mục tiêu: Biết vị trí, cấu hình e, tính chất vật lí, tính chất hố học, ứng dụng điều chế Si Gv nêu vấn đề: Hs: Thảo luận A/ Silic: Ngtố Si thuộc nhóm nhóm 3phút I/ Tính chất vật lý: IVA cacbon, báo cáo Silic có dạng thù hình: nghiên cứu tính Hs: Nghiên cứu Tinh thể có cấu trúc giống kim cương, màu chất, ứng dụng, sgk trả lời xám, có ánh kim, bán dẫn vơ định hình, t o trạng thái tự nhiên -Có dạng thù sơi nhiệt độ nóng chảy cao điều chế silic hình: Tinh thể - Silic vơ định hình chất bột màu nâu -Nêu TCVL đặc biệt vơ định hình Si so sánh (giống cacbon) - to sôi nhiệt với cacbon độ nóng chảy cao (giống II/ Tính chất hố học: cacbon) -Số oxi hóa silic giống cacbon: -4, 0, +2, - Silic có tinh +4 bán dẫn (khác -Vừa có tính khử, vừa có tính oxi hố Gv:u cầu cacbon) 1/ Tính khử: Hs: a/ Tác dụng với phi kim: hs - Giống nhau: -Với Flo đk thường: nghiên cứu sgk, Thể tính Si + 2F2 � SF4 so sánh cacbon với khử tính oxi -Với halogen, oxi tO cao silic có tính chất hoá hoá 500 Si + 2Cl ��� �SF học giống khác - Khác nhau: Si 28 600 C ? tan Si + O ��� � SO Lấy phản ứng minh dd kiềm, Si -Với C,N,S: to cao hoạ ? phi kim hoạt động yếu Gv: Yêu cầu hs viết cacbon pthh thể tính Hs: Trình bày khử tính oxy hoá 2000 C Si + C ��� � SiC b/ Tác dụng với hợp chất: Si + 2NaOH + H O �� � Na 2SiO3 2H 2/ Tính oxi hố:Khi tác dụng với kim loại tOcao tạo silixua kim loại Si 800 900 c Si + 2Mg ���� � Mg 2Si Gv: Kết luận (Magie silixua) III/ Trạng thái tự nhiên- ứng dụng- điều chế: Điều chế: -Dùng chất khử mạnh Mg, Al, CO để khử SiO2 tO cao Gv : Yêu cầu hs t Cao SiO + Mg ��� �Si + MgO nghiên cứu sgk cho biết Hs: -Trong tự nhiên Si - Si vỏ trái có đâu ? Si có tồn đất Không tồn dạng nào? Tại dạng đơn ? chất Si có -Si có ứng hợp chất: SiO2, dụng ? Ứng khoáng vật dụng có liên -Ứng dụng dựa quan tới tính chất vào Si ? bán dẫn để làm linh -Si điều chế kiện ? tính điện hợp kim tử, 29 Nhóm Hoạt động 2: Hợp chất silic( SiO2 ) Mục tiêu: Biết tính chất vật lí tính chất hố học silic đioxit Gv: Cho hs quan sát Hs:Thảo luận B/ Hợp chất silic: mẫu cát sạch, tinh nhóm -> trình I/ Silic đioxít ( SiO2 ) thể thạch anh cho bày: SiO tinh *T/c hoá học: nhận biết tính thể, nhiệt nóng - Tác dụng kiềm đặc nóng hoặc nóng chảy t c chất vật lý SiO chảy cao, không SiO + 2NaOH �� � Na 2SiO3 H 2O Gv: Dự đốn tính tan nước chất hố học - SiO2 tan HF SiO + 4HF �� �SiF4 2H 2O SiO viết pt phản Hs: SiO thể hiện: ứng minh hoạ Gv: Nhận xét ý kiến - oxít axít hs kết luận -Khả tan HF (giải thích cho nghiệm thí ban đầu) Nhóm Hoạt động 3: Hợp chất silic( axit silixic muối silicat) Mục tiêu: Biết tính chất vật lí tính chất hoá học axit silixic muối silicat Gv: Yêu cầu hs Hs: Thảo luận II/ Axít silixic (H2SiO3): đọc sgk, cho biết: nhóm -> -Tính chất vật lí Kết tủa -Kết tủa keo: Không tan nước keo, -Dễ nước đun nóng: hố học, ứng khơng tan -Là axít yếu, yếu H 2CO3 dụng H 2SiO3 ? nước dễ nước t c Na 2SiO3 + CO + H 2O �� � Na 2CO3 H 2SiO3 30 đun nóng -Là axít yếu, yếu H 2CO3 Hs: -Đa số muối III/ Muối silicat: silicat không tan, -Đa số muối silicat khơng tan có muối silicat -Chỉ có muối silicat KL kiềm tan -Tính chất vật lí KL kiềm tan H 2O ứng dụng - Dung dịch đậm đặc K 2SiO3 Na 2SiO3 gọi H 2O muối thủy tinh lỏng silicat? Phiếu học tập cho lớp: (Giáo viên chiếu in Hs phiếu) Câu 1: Si tác dụng với chất sau nhiệt độ thường ? A F2 B O2 D Mg C H Câu 2: Nghiền thủy tinh thành bột cho vào nước cất, nhỏ thêm vài giọt phenolphtalein Màu dung dịch thu là: A không màu B màu đỏ C màu hồng D màu tím Câu 3: Phản ứng sau sai ? t A SiO + 2C �� � Si 2CO �SiF4 2H 2O C SiO + 4HF �� �SiCl 2H 2O B SiO2 + 4HCl �� t �Si 2MgO D SiO2 + 2Mg �� Câu 4: "Thủy tinh lỏng" A silic đioxit nóng chảy C dung dịch bão hịa axit silixic B dung dịch đặc K 2SiO3 Na 2SiO3 D thạch anh nóng chảy Câu 5: Silic dioxxit phản ứng với tất chất dãy sau ? A MgO, NaOH, HCl C Mg, NaOH, HF B MgCO3 , NaOH, HF D MgO, Na 2CO3 , HCl 31 Câu 6: Nung nóng NaOH dư với kg cát khô, thu 9,15 kg Na 2SiO3 Hàm lượng SiO cát là: A 90% B 96% C 75% D 80% Câu 7: Cho 25 gam hỗn hợp silic than tác dụng với dung dịch NaOH đặc, dư, đun nóng thu 11,2 lít khí H2 (đktc) Thành phần phần trăm khối lượng silic hỗn hợp ban đầu ( biết hiệu suất phản ứng 100%) A 56% B 14% C 28% D 42% Câu 8: Cơng thức hố học thuỷ tinh là: A Na 2O.CaO.6SiO B CaO.6SiO C Na O.6SiO2 D Na 2O.CaO.2SiO Câu 9: Điều sau sai ? A Silicagen axit salixic bị nước B Axit silixic axit yếu mạnh axit cacbonic C Tất muối silicat không tan (trừ muối kim loại kiềm amoni) D Thủy tinh lỏng dung dịch muối axit silixic Câu 10: Để khắc chữ hoặc hình thủy tinh người ta dùng dung dịch đây: A Na 2SiO3 B H 2SiO3 C HCl D HF ... pháp dạy học phù hợp kích thích hứng thú tự học, tự tìm tịi học sinh Qua tạo nên lực tự học cho học sinh Với lí nêu chọn đề tài: "Một số biện pháp phát triển lực tự học cho học sinh dạy học phần. .. ĐẠI HỌC VINH VÕ THỊ THỦY MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM (HĨA HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG) Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học mơn hóa học. .. chương Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM HÓA HỌC LƠP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Nội dung cấu trúc phần phi kim hóa 11 trung học phổ thơng(Chương