SKKN tiểu học Một số biện pháp nhằm phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh lớp 4. Biê soạn theo mẫu sáng kiến kinh nghiệm mới nhất năm 2021. ................................................................................................................
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TIỂU HỌC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KY NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP Giáo viên: Năm: 2021 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ Khóa VIII khẳng định: “Giáo dục – Đào tạo Quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người ” Giáo dục Tiểu học xem cấp học tảng Giáo dục - Đào tạo, cấp học quan trọng tạo điều kiện vững để học tập lên các cấp học khác Luật Giáo dục ghi rõ: “Giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho nghiệp phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ thể chất, thẩm mỹ kỹ góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bước đầu xây dựng tư cách trách nhiệm công dân chuẩn bị tiếp tục học Trung học sở ” Trong các kỹ cần hình thành cho học sinh kỹ giao tiếp đóng vai trị quan trọng.Mặt khác sống quan hệ người với người, giao tiếp đóng vai trị chủ đạo Con người giao tiếp với nhiều phương tiện phổ biến thường xun ngơn ngữ Chính mà cổ nhân nói: “ Sự ăn cho ta lực, cho ta trí, bang giao cho ta nghiệp” Giao tiếp có vị trí quan trọng việc hình thành nhân cách người Giao tiếp quá trình quan trọng cá nhân, nhóm, xã hội.Giao tiếp cịn mối quan hệ qua lại người với người Vì vậy, giao tiếp hoạt động cần thiết người Với học sinh, hoạt động giao tiếp vơ quan trọng giao tiếp tốt giúp các em học tập tốt, xây dựng các mối quan hệ thân thiện, tốt nhất, thể khả nhận thức, phép lịch thân quá trình học tập các hoạt động người học sinh, giúp học sinh có ý thức nói rõ ràng, gãy gọn, đủ ý phù hợp tình cần thiết Khi giao tiếp các em cần mạnh dạn; trình bày rõ ràng, ngắn gọn; nói nội dung cần trao đổi; ngôn ngữ phù hợp với hoàn cảnh đối tượng; ứng xử thân thiện, chia sẻ với người; biết lắng nghe người khác, biết tranh thủ đồng thuận thầy cô, bạn bè Thông qua hoạt động giao tiếp các em phát huy vốn ngơn ngữ, nói cấu trúc ngữ pháp, mở rộng thêm vốn từ, làm sở cho việc tiếp thu tri thức Cũng nhằm hình thành thói quen, ý thức giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt, góp phần hồn thiện nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Khi có kĩ giao tiếp các em tự tin trước đám đông, truyền tải đến với người nghe muốn nói chắn các em thành công nhiều lĩnh vực Để giúp học sinh khắc phục hạn chế giao tiếp, để các em trở thành học sinh phát triển cách toàn diện mái trường xã hội chủ nghĩa, thích ứng với các tình xảy xã hội, đặc biệt giúp các em có hội bày tỏ niềm vui, chia sẻ nỗi buồn với cha mẹ, thầy cô, bạn bè, người xung quanh ngơn ngữ việc làm mình, tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp nhằm phát triển ky giao tiếp cho học sinh lớp 4” Mục đích nghiên cứu: Giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh lớp 4, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện nhà trường Khách thể nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh giáo viên lớp trường tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lí luận, thực trạng giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh - Đề xuất các biện pháp giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh lớp Phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng khảo sát, thực nghiệm: Học sinh lớp nơi công tác - Địa bàn nghiên cứu: Trường tiểu học nơi công tác - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9/2018 đến tháng 5/2020 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điều tra - Phương pháp thống kê - Phương pháp vấn, hỏi đáp, điều tra - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp kiểm tra, đánh giá - Đọc các tài liệu tâm sinh lý lứa tuổi Tiểu học tài liệu liên quan tới giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC Căn khoa học đề tài: Kĩ sống hiểu khả làm chủ thân người, khả ứng xử phù hợp với người khác với xã hội, khả ứng phó tích cực trước các tình sống Kĩ giao tiếp khả bày tỏ ý kiến thân theo hình thức nói, viết sử dụng ngơn ngữ thể cách phù hợp với hoàn cảnh văn hoá, đồng thời biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác bất đồng quan điểm Bày tỏ ý kiến bao gồm bày tỏ suy nghĩ, ý tưởng, nhu cầu, mong muốn cảm xúc, đồng thời nhờ giúp đỡ tư vấn cần thiết Kĩ giao tiếp giúp người biết đánh giá tình giao tiếp điều chỉnh cách giao tiếp cách phù hợp, hiệu quả; cởi mở bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc không làm hại hay gây tổn thương cho người khác Kĩ giao tiếp giúp có mối quan hệ tích cực với người khác, bao gồm biết gìn giữ mối quan hệ tích cực với các thành viên gia đình - nguồn hỗ trợ quan trọng cho chúng ta; đồng thời biết cách xây dựng mối quan hệ với bạn bè yếu tố quan trọng niềm vui sống Kĩ giao tiếp yếu tố cần thiết cho nhiều kĩ khác bày tỏ cảm thông, thương lượng, hợp tác, tìm kiếm giúp đỡ, giải mâu thuẫn, kiểm soát cảm xúc Giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh tiểu học nói chung vấn đề cần thiết mà đòi hỏi các yếu tố Nhà trường, Gia đình Xã hội cần chung tay góp sức giáo dục, đặc biệt Nhà trường, mà lực lượng nòng cốt để giáo dục trực tiếp các em giáo viên Mục tiêu, ý nghĩa giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh tiểu học: Trong thực tế thấy xã hội ngày phát triển kĩ giao tiếp học sinh ngày giảm sút Bác Hồ nói “ Trẻ em búp cành Biết ăn, ngủ, biết học hành ngoan", hay ngạn ngữ ví “ Trẻ em tờ giấy trắng ” nên nghĩ các em bồi dưỡng, giáo dục cách khả giao tiếp, khả học tập trình bày văn nói viết chặt chẽ lơ-gíc, ngắn gọn đủ ý, có văn hoá, có hình ảnh, có âm thanh, bộc lộ trí tuệ tình cảm, sắc thái biểu cảm cá nhân (Kính trọng, vui mừng, căm thù, buồn bã lúc), Biết sử dụng các phận phụ câu hô ngữ, trạng ngữ, định ngữ, bổ ngữ, để làm cho câu văn hay hơn, thể trưởng thành nhân cách học sinh II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC Thực trạng : - Nhiều em chưa biết cách giao tiếp Các em sợ nói trước công chúng, sợ phải giao tiếp với người khác, với người tiếp xúc ban đầu - Khả giao tiếp các em hạn chế thiếu kĩ nói từ vựng: Học sinh giao tiếp không giỏi phần nói gì, phần khác sợ thân nói sai nên khơng dám nói Tình trạng để lâu khiến học sinh ngại trò chuyện với người khác, lớp các buổi ngoại khóa ngồi im lặng lâu dài động vốn có tuổi lớn - Thói quen: Người Việt Nam từ xưa đến ln có câu “Một điều nhịn, chín điều lành” Nhìn mặt tích cực lâu ta thấy rõ Tuy nhiên, việc lúc “nhịn” để giữ hòa khí khiến trẻ khơng dám nói lên bảo vệ quan điểm Thói quen bị hình thành sinh hoạt gia đình, “im lặng ngoan ngỗn, tốt” nên khơng giao tiếp Phải hiểu rõ rằng, học sinh giao tiếp tốt biết nói lúc dừng lúc cho lúc tuân theo áp đặt lề lối mà người trước đặt - Rào cản tâm lý: Học sinh mắc phải các chướng ngại tâm lý ln có cảm giác bị đóng băng, sợ hãi đến mức tâm trí chúng hồn tồn trống rỗng phải đứng các chốn đông người đơn giản việc bị gọi trả lời câu hỏi lớp học Học sinh nhút nhát, chưa tự tin quá trình giao tiếp Kết thực trạng: Tôi nhà trường phân công dạy lớp theo lớp lên lớp Qua quan sát, khảo sát kĩ giao tiếp 48 học sinh lớp thu kết sau: Năm học Năm học 2018-2019 Học sinh có kĩ Học sinh có kĩ giao tiếp tốt giao tiếp chưa tốt 12 em = 25 % 36 em = 75 % Đầu năm học 2019-2020 14 em= 29,2% 34 em = 70,8 % Từ thực trạng thấy: Giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh cần thiết, đòi hỏi giáo viên phải suy nghĩ tìm phương pháp giáo dục hiệu quả, giúp học sinh có kĩ giao tiếp phù hợp tình học tập, các hoạt động tập thể số hoạt động khác III MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Lồng ghép giáo dục kĩ giao tiếp thông qua tiết học: Việc giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh thực lúc nào, học Để việc rèn luyện diễn cách thường xuyên đạt hiệu cao, vận dụng vào các môn học, tiết học, các môn như: Tiếng Việt; Toán; Đạo đức; Khoa học; An tồn giao thơng, Kĩ sống, Sống đẹp để học cho các em làm để học, trải nghiệm sống thực Trong chương trình lớp 4, mơn Tiếng Việt có nhiều học giáo dục kĩ giao tiếp xã hội cho các em như: Viết thư, Điền vào giấy tờ in sẵn, Giới thiệu địa phương, lồng cụ thể qua các tình giao tiếp Tơi gợi mở, sau cho các em tự nói cách tự nhiên hồn tồn khơng gị bó áp đặt Nhiều Luyện từ câu có nội dung rèn luyện các nghi thức, lời nói; nhiều Tập đọc giới thiệu văn mẫu chuẩn bị cho việc hình thành số kĩ giao tiếp cộng đồng mẫu đơn, thư,…hoặc cung cấp câu chuyện mà qua học sinh rút nội dung rèn kĩ giao tiếp Khi dạy bài: “Giữ phép lịch bày tỏ yêu cầu, đề nghị” môn Luyện từ câu Tôi cho học sinh chuẩn bị hộp thư: Yêu cầu, đề nghị tổng kết lại vào cuối tiết Em nêu nhiều câu yêu cầu, đề nghị lịch tuyên dương Không vậy, tổ chức cho các em trao đổi: “Theo em, lịch yêu cầu, đề nghị?”, “Em lịch yêu cầu đề nghị chưa?” qua các em bộc lộ suy nghĩ Tiết Kể chuyện: Bài “Kể chuyện nghe, đọc” “Kể chuyện chứng kiến, tham gia”, yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện học, chứng kiến hay tham gia sống cho lớp nghe, giúp học sinh rèn kĩ giao tiếp trước đám đông, mạnh dạn tự tin, nói ngày lưu loát Khi kể xong, học sinh mời các bạn nhận xét, trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện, nhận xét tính cách các nhân vật truyện, giúp các em tạo cảm giác tự tin trao đổi vấn đề, cách giải vấn đề có hiệu Để hình thành kiến thức rèn luyện kĩ giao tiếp cho học sinh qua môn Tiếng Việt, vận dụng nhiều phương pháp dạy phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh như: thực hành giao tiếp, trò chơi học tập, phương pháp nêu giải vấn đề, phương pháp tổ chức hoạt động nhóm, phương pháp hỏi đáp,…Thơng qua các hoạt động học tập, phát huy trải nghiệm, rèn kĩ hợp tác, bày tỏ ý kiến cá nhân, đóng vai,…học sinh có hội rèn luyện, thực hành kĩ giao tiếp cách triệt để Trong tiết Toán: Khi học sinh đánh giá, nhận xét làm bạn, các em rèn kĩ giao tiếp cách mực kĩ chia sẻ Chẳng hạn: Bạn làm sai Tôi nhắc nhở các em phải nhận xét là: "Theo tớ, cách giải này…" khơng nên nói là:"Cậu làm sai rồi!" nhận xét cách không tế nhị Ở môn Đạo đức: Để các chuẩn mực đạo đức, pháp luật xã hội trở thành tình cảm, niềm tin, hành vi thói quen học sinh, tơi chủ động sử dụng phương pháp dạy học đổi theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh Tổ chức cho học sinh thực các hoạt động học tập phong phú, đa dạng như: kể chuyện theo tranh; quan sát tranh ảnh, băng hình, tiểu phẩm; phân tích, xử lí tình huống; chơi trị chơi, đóng tiểu phẩm, múa hát, đọc thơ, vẽ tranh, …Sử dụng nhiều phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực như: học theo nhóm, đóng vai, trị chơi,…Và thơng qua việc sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực đó, học sinh tạo hội để thực hành, trải nghiệm kĩ giao tiếp cho phù hợp với lứa tuổi Khi dạy bài: “Biết bày tỏ ý kiến”, thân tổ chức cho các em đóng vai, chơi trị chơi Sau vài lời khuyến khích đầu tiên, tơi tổ chức cho các em đứng thành vịng trịn đóng vai, giới thiệu, bày tỏ ý kiến,…Lúc đầu các em ái ngại không tự tin đóng vai, bày tỏ ý kiến trước lớp kịp thời động viên nhắc nhở các em điều cần ý giao tiếp, cộng thêm mơi trường hịa đồng thân thiện các em thực tốt, khơng cịn cái nhìn ái ngại Thay vào cánh tay tự tin câu nói rõ ràng, gọn, mạnh dạn Rèn kĩ giao tiếp có hiệu cịn tơi vận dụng khá nhiều trong các mơn học thơng qua xử lí tình hay các trị chơi học tập có nội dung gần gũi với sống ngày các em Hiệu đào tạo kĩ giao tiếp không đo đếm số xác thể biểu cụ thể: các em có ý thức, thái độ khác với người gia đình; ln hồ đồng với bạn bè; tự tin nói năng, hiệu từ đào tạo kĩ sống, cụ thể kĩ giao tiếp 1.2 Giáo dục kĩ giao tiếp qua học nhóm: Tổ chức nhóm nhằm tạo hội cho đối tượng nói, trình bày miệng trước tổ, mạnh dạn trình bày biết cách trình bày vấn đề trước tập thể Từ đó, giúp các em rèn kỹ giao tiếp, biểu thái độ cử trình bày để tăng thêm sức biểu cảm, tăng sức thuyết phục vấn đề mà trình bày, nhờ các em tự tin giao tiếp, mạnh dạn nói trước đơng người Tơi xác định cần tạo môi trường học tập thân thiện cho các em, giúp các em hợp tác tốt hoạt động nhóm, phát huy tinh thần “Học thầy khơng tày học bạn”, tôn trọng lắng nghe ý kiến bạn, suy nghĩ lựa chọn để đưa ý kiến riêng Tránh làm tính tự tin dẫn đến tiêu cực Khi dạy Khoa học lớp 4, thường tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm, với nhiệm vụ em nhóm thảo luận bàn bạc đến thống nội dung mà giáo viên yêu cầu thảo luận Cử bạn ghi vào bảng nhóm kết thống Khi các nhóm thực xong nhiệm vụ, các nhóm trình bày trước lớp để lớp nhận xét cách trình bày nhóm bạn Kết tham gia các hoạt động nhóm, các em rèn luyện cho cách nói rõ ràng, mạch lạc, tự tin Khi hoạt động lớp, giáo viên đưa câu hỏi nhẹ nhàng, hợp lí để học sinh cảm thấy tiết học nhẹ nhàng, thân thiện cởi mở khơng gị bó, các em có cảm giác thoải mái, tiết học thực hứng thú, tạo nên tiết học sinh động mang lại hiệu cao Tổ chức học nhóm các em người tự giác chủ động tìm nói kiến thức khám phá Mỗi báo cáo kết quả, trọng rèn học sinh ý thức tôn trọng lắng nghe ý kiến bạn, nhóm khác, tự tin tự giác trao đổi, bàn bạc để hồn thành nhiệm vụ chung nhóm, dám nói suy nghĩ bảo vệ ý kiến nhóm trước tập thể, trước các nhóm khác cách đắn, theo hướng tích cực Qua học nhóm các em ngày mạnh dạn hơn, nói tự tin 1.3 Rèn cho học sinh mạnh dạn giao tiếp Đa số trẻ lứa tuổi Tiểu học khá non nớt để nhận thức xã hội Muốn giáo dục cho học sinh có kĩ giao tiếp tốt việc định hướng, khuyến khích các em học sinh tự tin bày tỏ quan điểm, ý kiến trước đám đơng điều quan trọng Muốn các em mạnh dạn, tự tin phải tạo nhiều hội cho các em nói, làm chia sẻ Vào đầu năm học, thường cho các em tự giới thiệu thân theo các câu hỏi gợi ý viết lên bảng Ví dụ như: - Em tên gì? Địa gia đình em? Gia đình em có người? Em giới thiệu vài nét thành viên gia đình Em có sở thích đặc biệt? Hãy chia sẻ cho giáo các bạn biết Khi gọi học sinh giới thiệu, thường gọi học sinh bạo dạn (hào hứng xung phong) trước Những em thường nói tốt: đầy đủ tự nhiên Chỉ lúc sau, cánh tay xung phong nhiều dần lên, khơng khí lớp học vui tiếng cười, tiếng nói xì xào để nhắc nhở bạn nói tiếp theo,…Với học sinh e dè chưa dám giơ tay xung phong, đến tận nơi nhẹ nhàng động viên hỏi câu hỏi nhỏ Lúc đầu, các em cịn có phần e ngại câu hỏi sau các em trả lời lưu loát nét mặt phấn khởi Không vậy, cịn khuyến khích các em chia sẻ cảm nhận, suy nghĩ, quan sát thường ngày với giáo, với bạn bè cách thoải mái, tự nhiên khơng gị bó, áp đặt Trong tiết sinh hoạt lớp, sau phần đánh giá, nhận xét bạn lớp trưởng cô giáo chủ nhiệm, tạo hội để các em thể sở trường trước lớp Có em hào hứng xung phong lên hát, đọc thơ, khiêu vũ, đưa câu đố, hát đố,…Lúc đầu, tiết mục đơn lẻ, sau tơi gợi ý các em động viên bạn thường e dè, nhút nhát tham gia tiết mục múa hát tốp ca đóng tiểu phẩm Dần dần, em nhiều hạn chế giao tiếp trước mạnh dạn trước lớp Trong truy bài, ngày phân công em điều hành lớp Em đưa các nhiệm vụ để các bạn phải thực hiện: hỏi các bạn câu hỏi có liên quan đến kiến thức học trước, gọi bạn đọc tìm hiểu trước kiến thức học mới,… Qua theo dõi, thấy các em hứng thú đưa nhiều câu hỏi khá trọng tâm Đó biện pháp rèn cho các em có thói quen biết hệ thống kiến thức học tự phát kiến thức liên quan đến đồng thời giúp em nhút nhát có hội chia sẻ với bạn, các em nói nhiều tự nhiên cái nhút nhát bớt dần, các em mạnh dạn giao tiếp với thầy cô khách lạ đến trường Ở số tiết hướng dẫn học, nhiều tập, hoạt động phù hợp cho các em lựa chọn theo lực sở thích Mỗi học sinh thích hành động điều hành hoạt động Ví dụ, tơi hay cho các em chơi trị chơi làm thầy giáo: Những “thầy cơ” thích học Toán cho “học sinh” thi làm Toán nhanh, “cơ giáo” u văn học cho “học trị” thi đọc diễn cảm Tơi quan sát thấy học sinh điều hành hoạt động luyện đọc, các em ý lắng nghe bạn đọc vô Các em phát chỗ bạn đọc sai, bỏ từ bạn đọc hay sao, tốt Như vậy, các em đóng vai làm thầy các em hình thành kĩ lắng nghe, kĩ tôn trọng, đánh giá nhận xét người khác rèn mạnh dạn, tự tin trước đông người Trong tất các hoạt động các em theo dõi để kịp thời đưa góp ý, sửa chữa kịp thời cách thức thực cách diễn đạt hay mối giao lưu các em trước tập thể Với số việc làm trên, tơi thấy có tác dụng để rèn mạnh dạn, tự tin cho các em Ở lớp tơi có em Duy Minh (học sinh nam) em Hồng Hoa (học sinh nữ) hai học sinh nhút nhát lớp: Em Duy Minh, lần cô giáo gọi lên đọc em lại run cầm cập, đọc 1, câu xong đứng khóc Cịn em Hồng Hoa khơng giơ tay phát biểu, cô giáo gọi lên đọc chữa bảng khơng đứng lên, cúi mặt xuống mặt bàn chơi mình, Nhưng sau học kì biểu khơng cịn mà thay vào nét mặt rạng ngời, hòa nhập với các bạn lớp thường xuyên xung phong lên bảng chữa để cô giáo tặng hoa điểm giỏi Nhiều hai em cịn muốn cho lên điều khiển các hoạt động trước lớp Cảm nhận thay đổi bất ngờ hai học sinh mà thấy hạnh phúc 1.4 Giáo dục kĩ giao tiếp thông qua hoạt động tập thể: Hoạt đông tập thể hoạt động cần thiết Vì tơi khơng ý rèn kĩ giao tiếp cho HS học tập mà tơi cịn ý rèn kĩ giao tiếp cho HS các hoạt động tập thể, bao gồm: Hoạt động lên lớp, sinh hoạt lớp, sinh hoạt đầu giờ, hoạt động Đội Trong các hoạt động này, HS người thực Để rèn kĩ giao tiếp cho các em, ngày nhận lớp phát động phong trào “Nói lời hay, làm việc tốt” qua cách ứng xử lễ phép như: biết thưa trình, chào hỏi người lớn tuổi; biết xin lỗi có khuyết điểm, cảm ơn tặng quà; vui vẻ hòa nhã với bạn bè, lễ phép với thầy cô người lớn tuổi, biết vỗ tay xem biểu diễn nghe nói chuyện cờ các buổi lễ, buổi diễn thuyết,… Tôi sinh hoạt với các em, lắng nghe ý kiến các em Tôi hướng dẫn các em giao tiếp cách lịch sự, khơng chích tiết sinh hoạt mà khuyên các bạn cố gắng khắc phục khuyết điểm, phát huy ưu điểm để thực cách tốt tuần tiếp theo.Đồng thời khuyên các em biết lắng nghe ý kiến nhau, giao tiếp với cởi mở, thân thiện, gọi “bạn”, xưng “tôi” Tôi hướng dẫn các em ban cán lớp, ban huy chi đội làm các tiết sinh hoạt lớp để làm tăng sức hấp dẫn, lôi tiết học Cụ thể tháng, các tiết sinh hoạt có chủ đề riêng Chẳng hạn, chủ điểm tháng 11là “Biết ơn thầy cô giáo” Trong tiết sinh hoạt tháng, sau tổng kết xong các hoạt động tuần trước tơi cho các tổ, nhóm đăng kí các tiết mục văn nghệ với chủ đề “Ngàn lời tri ân” Các em hào hứng tham gia Tơi thấy các em cịn biết bàn bạc tổ, nhóm; trao đổi với xem nên chọn hát, thơ nào? Rồi các em tập luyện với chơi cuối buổi học Các em mạnh dạn hỏi ý tưởng các động tác múa phụ họa cho hát nhóm nhờ tơi góp ý Sau hai tuần cho các em chuẩn bị tập luyện, tổ chức cho các tổ, nhóm thi với tiết sinh hoạt lớp để chọn tiết mục hay tham gia thi cấp trường Kết quả, tiết mục múa hát “Niềm vui em” tổ chọn để tham gia thi cấp trường Với tự tin với lực mình, các em giành giải Nhất cấp trường chọn các tiết mục biểu diễn vào ngày lễ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11 – 2019 trường Sau buổi lễ đó, nhiều em tỏ mạnh dạn tự tin các hoạt động lớp trước cịn rụt rè, nhút nhát em: Nguyễn Ngọc Anh, Trần Phương Mai, Trần Diễm Quỳnh, Trần Mạnh Ninh,….Tôi trọng rèn kĩ giao tiếp cho các em qua tiết Hoạt động lên lớp Nhân kỉ niệm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22 -12 tơi cho các em tìm hiểu truyền thống quân đội ta Các em thi tìm hiểu qua sách, báo, in tơ nét; có em hỏi ơng bà, cha mẹ…những việc có liên quan đến hình thành, phát triển chiến cơng vang dội quân đội ta Tôi tạo điều kiện cho các em thể hiểu biết qua phần thi Hái hoa dân chủ Tơi thấy các em trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc pha lẫn niềm tự hào Em Đức Huy – HS nhút nhát, phát biểu – sau trả lời câu hỏi “ Đội Tuyên truyền giải phóng quân đời đâu, vào ngày, tháng, năm nào?” nói thêm “ Lớn lên, xung phong đội thấy các đội dũng cảm.”.Tiết học hơm khơng giáo dục cho các em truyền thống quân đội ta mà giúp các em thể hiểu biết, ước mơ đồng thời thấy trách nhiệm viết tiếp trang lịch sử vẻ vang dân tộc Hoạt động Đội hoạt động có ý nghĩa quan trọng học sinh lớp có em vừa kết nạp Đội đầu năm lớp Vào Đội, các em giao lưu, học hỏi với các đội viên khác trường, hoạt động chung, tham gia các phong trào, các thi Đội tổ chức Chính hoạt động giúp các em thấy dường lớn lên, trưởng thành Để rèn cho các em kĩ giao tiếp qua hoạt động Đội, thường xuyên bám sát các kế hoạch hoạt động chi đội lớp tham khảo hoạt động chung Liên đội Cứ cuối tuần, lại dự họp cán lớp cán chi đội để đóng góp ý kiến định hướng cho các em hoạt động tuần tới.Tôi khuyến khích các em tìm đọc kể trước tập thể câu chuyện gương đội viên, thiếu niên dũng cảm Các em say sưa lắm! Tôi vui qua việc làm góp phần bồi dưỡng cho các em lòng tự hào Đội, tự hào truyền thống yêu nước các hệ trước đồng thời cịn có tác dụng nhiều việc rèn kĩ giao tiếp cho các em Tơi khuyến khích các em tham gia các hoạt động Liên đội tổ chức như: thi văn nghệ, thi phụ trách giỏi Qua các hoạt động Đội, các em giao tiếp với các anh chị phụ trách Đội, các đội viên, các Sao, giao tiếp với các bạn Ban huy Liên đội, tạo cho các em các mối quan hệ đa dạng hơn; giáo dục các em biết giao tiếp phù hợp các tình mơi trường mà người đội viên tham gia.Thông qua các hoạt động Đội, kĩ giao tiếp các em tiến hơn, lớp có nhiều đội viên mạnh dạn, nói hoạt bát, có sức thuyết phục tập thể gương để các học sinh khác noi theo Và chắn, động lực để các bạn chưa đội viên cố gắng rèn luyện để đứng hàng ngũ Đội giống bạn Hoạt động vui chơi chiếm nhiều thời gian các em tới trường Đặc biệt chơi các em giao tiếp với nhiều tự nhiên Khi chơi với nhau, khả ganh đua để giành thắng – thua, – thiệt thường xảy Lúc các em bộc lộ hết tính cách Các em sẵn sàng tranh giành khơng nhường nhịn Có em cịn xưng “ mày”, “ tao” với bạn Vì chơi theo dõi, quan sát HS lớp Tôi ý xem các em chơi trị chơi gì, nói với sao, nhắc nhở HS cịn nói chưa phù hợp nói cho lịch Làm vây các em ý rèn cách nói cho đúng, cho phù hợp Qua vài lần nhắc nhở, các em thực thay đổi Các em biết nhường nhịn, yêu thương, quan tâm tới nhau, biết nói với cách thân mật, lịch sự, gọi là: “bạn; cậu”, xưng “tớ; mình” Giờ các em thực có chơi vui vẻ, bổ ích, vào lớp các em tiếp thu các tiết học tốt Tôi đặc biệt ý hướng dẫn HS chơi các trị chơi lành mạnh, có ý nghĩa , có tinh thần tập thể như: chơi chuyền, nhảy dây, đá cầu, kéo co…Có lúc tơi cịn tham gia chơi các em trị chơi: ăn quan, chơi chuyền…, vừa chơi, vừa đọc các câu đồng dao làm các em thích thú Nhờ tơi giáo dục kĩ giao tiếp các em với cách tự nhiên hiệu 1.5 Phối kết hợp với phụ huynh để rèn kĩ giao tiếp : Gia đình môi trường ảnh hưởng lớn đến nhân cách kĩ giao tiếp các em, trường mà bố mẹ người thầy các em Vai trò phụ huynh quan trọng Vì thơng qua các buổi họp, tiếp xúc với phụ huynh tôi, phụ huynh toạ đàm, định hướng giúp các em giao tiếp đúng, phù hợp các ngữ cảnh sống Ở các buổi họp hay buổi gặp gỡ tiếp xúc tơi giúp phụ huynh hiểu: Giao tiếp đóng vai trị quan trọng đời sống hàng ngày học tập học sinh Tiểu học Qua giao tiếp bộc lộ tính cách người Trong trường học em giao tiếp tốt khơng có em khơng có khả giao tiếp Tôi thống kê số văn học sinh ( thể loại viết thư, viết đơn, giấy xin phép, .), thống kê số câu, đoạn hội thoại giao tiếp hàng ngày các em trường mà ghi âm hai mức độ: Mức độ đạt yêu cầu mức độ chưa đạt cần phải rèn luyện thời gian tới Đồng thời khẳng định thực trạng các nhà trường Tiểu học nay, gia đình nhà trường cần quan tâm uốn nắn kịp thời cho các em Thơng thường gia đình các em thường mắc lỗi giao tiếp như: Bố (mẹ ) hỏi : - Con ăn cơm chưa ? - Rồi ! ăn (Con trả lời bố mẹ ) Hoặc có khách đến chơi, các em chào: - Chào ơng (bà) ! Ơng(bà) ! Các câu chào hỏi mặt ngữ pháp thiếu chủ ngữ, mặt lễ nghĩa thiếu lịch sự, thiếu tôn trọng khách Trẻ em giao tiếp phần bố mẹ không quan tâm đến xưng hô các em hàng ngày Các em xưng hơ chưa chuẩn xác coi bình thường Đây nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến các em Khi các em giao tiếp xung quanh, cha mẹ cần hướng cho các em xưng hô ngồi, thứ Những câu xưng hô đơn giản tuyệt đại đa số học sinh gọi chưa Mặt khác cha mẹ các em phải giúp các em nâng cao kỹ giao tiếp không dừng lại kỷ hỏi đáp, mà mức độ cao thể hiên lịch tế nhị Kỹ nhà trường quan tâm gia đình thờ ơ, quan tâm Một phần môi trường sống gia đình, mải mê lo toan kinh tế có thời gian quan tâm đến lời ăn tiếng nói con, phần cịn học vấn bố mẹ Vì tơi tư vấn cho phụ huynh, đưa số giao tiếp luyện nói học sinh Tiểu học môn Tiếng Việt mà tơi ghi âm, ghi hình được; chọn em giao tiếp tốt (trình chiếu máy chiếu) để phụ huynh xem - nghe trao đổi lẫn Từ phụ huynh tự đặt câu hỏi giao tiếp chưa? Tất nhiên có số em họ đạt mức độ số đơng chưa đạt ngưỡng các bạn vừa Vậy trách nhiệm bố (mẹ) phải làm gì, nhà bồi dưỡng em có hiệu - Đối với bố mẹ, người lớn trước tiên phải có câu giao tiếp chuẩn mực trước trẻ, ngữ pháp (câu phải hoàn chỉnh); hay ngữ nghĩa ,ngắn gọn, dễ hiểu để các em học tập, noi theo Tuyệt đối khơng nói lời khiếm nhã, thiếu văn hoá trước trẻ (vì cịn số cha mẹ cịn nói tục sống) Bố (mẹ ), người lớn thường xuyên theo dõi các em, đặc biệt chơi bạn bè, gặp người lớn em nhỏ, .kiên trì uốn nắn, điều hỉnh nhắc nhở kịp thời các em xưng hơ, nói chưa chuẩn mực Mặt khác bố mẹ phải động viên khen ngợi kịp em có nhiều tiến cách thường xuyên - Đối với học sinh, nhà phải tự rèn cho thói quen giao tiếp nói đầy đủ câu, tránh nói cộc lốc, xưng hô tuỳ tiện – phải thứ bậc, cử hành động phù hợp tự nhiên, lịch có văn hoá Ngồi ra, các họp phụ huynh học sinh, đề cao việc học tập chuẩn bị nhà học sinh, với phụ huynh thường xuyên kiểm tra làm chuẩn bị nhà học sinh Sự chuẩn bị các em, làm cho các em tự tin, mạnh dạn phát biểu trước lớp, giao tiếp với bạn bè, thầy Quá trình rèn luyện kĩ giao tiếp cho các em, lưu ý phụ huynh quá trình liên tục, thường xun cần có phối hợp chặt chẽ phụ huynh, nhà trường, khơng các em trở lại thói quen ban đầu Kết Chứng kiến thay đổi lớp ngày thơng qua khơng khí học tập của: hào hứng, sôi nổi, học sinh mạnh dạn, tự tin,…tơi thấy vui hài lịng với làm Học sinh mạnh dạn, tự tin có khả giao tiếp tốt trước hết người thầy phải “đằm mình” học sinh, bước đường, dẫn lối cho các em, tạo hội cho các em nói, chia sẻ các em đến trường, từ các em có ý thức phấn đấu để nâng cao kĩ giao tiếp Trong mục tiêu giáo dục Tiểu học ghi rõ: Học sinh phải đạt các hành vi chuẩn mực đạo đức có thái độ đúng, ngơn ngữ hành văn giao tiếp phù hợp ngữ cảnh, có tình u q hương đất nước Mục tiêu 48 học sinh lớp đến yên tâm các em biết xử sự, giao tiếp với người xung quanh hoàn toàn phù hợp với chuẩn mực, trật tự truyền thống xã hội Việt Nam Thống kê vào thời điểm lúc có giáo viên vào dự giờ, ban giám hiệu vào kiểm tra, các em tự giác đứng dậy chào khách vào, lịch nhẹ nhàng Trong các học, các em có thói quen xin phép muốn trình bày ý kiến đặt tay vng góc lên bàn ngón tay khép lại với nhau, mắt nhìn phía giáo viên miệng khơng nói ngang mở đầu hô ngữ “Thưa thầy (cô) ”, không cộc lốc trước Các em tự tin sống, giao tiếp cởi mở với bạn bè kính trọng với người lớn Kết rèn luyện các em thể qua bảng thống kê sau : Học sinh có thái độ hành vi ,ngơn ngữ, giao tiếp lễ phép,phù hợp với ngữ cảnh Học sinh có thái độ , song hành vi ngơn ngữ giao tiếp chưa phù hợp ngữ cảnh Học sinh có thái độ, hành vi ngôn ngữ Giao tiếp không phù hợp ngữ cảnh SL TL SL TL SL TL 45 93,8 % 6,2 % 0% Ghi KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Rèn kĩ giao tiếp tốt cho học sinh học tập, sinh hoạt vui chơi việc làm góp phần thực tốt phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Kĩ giao tiếp tốt phát huy đựơc tính tích cực chủ động học sinh học tập, vui chơi Lớp học trở nên thân thiện hơn, học sinh thích đến trường hơn, học sinh quý thầy, mến bạn coi thầy cô mẹ hiền trường Thầy cô phải luôn giữ mối quan hệ gần gũi, thân thiết tốt đẹp với học sinh, khuyến khích các em nói nghĩ để tất các dạy thoải mái, vui tươi sôi để ngày đến trường ngày vui Qua các biện pháp giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh lớp thấy bước đầu thành công, liều thuốc điều trị cắt “cơn bệnh” tạm thời Nó “tái phát” lại lúc Vì cha mẹ học sinh, giáo viên, các tổ chức cộng đồng phải thường xuyên quan tâm, theo dõi bồi dưỡng cho các em để có kỹ giao tiếp tốt bền vững Đúng Bác Hồ mn vàn kính u nói: Hiền, phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên ( Hồ Chí Minh ) Khuyến nghị - Đối với các quan chức năng: Tạo cho các em số sân chơi bổ ích thời gian hè, thời gian ngồi nhà trường câu lạc bóng bàn, câu lạc bóng đá thiếu nhi.Tạo các hình thức vui chơi lành mạnh bổ ích tham quan, thiếu nhi chăm ngoan làm nghìn việc tốt, để các em hạn chế hoạt động vui chơi không lành mạnh - Đối với cha mẹ học sinh, người lớn xung quanh cần phải chuẩn mực giao tiếp, xưng hô hàng ngày để các em noi theo Thường xuyên theo dõi uốn nắn nhắc nhở các em xưng hô, hỏi - đáp sống có văn hóa, lễ phép, có hình thức khen chê phù hợp kịp thời -Đối với nhà trường, sở giáo dục: Cần coi trọng giáo dục đạo đức cho học sinh theo truyền thống Việt Nam “ Tiên học lễ, hậu học văn” nhằm giúp các các em ứng xử giao tiếp hàng ngày có văn hóa, lễ phép cách thường xuyên xem tiêu chí thi đua hàng năm đơn vị Tuy dành thời gian khá dài, gần hai năm nghiên cứu thực nghiệm đề tài chắn nhiều nội dung, giải pháp hay chưa nêu đề tài Kính đề nghị Ban giám khảo, hội đồng khoa học ngành tư vấn, bổ sung thêm để đề tài hoàn chỉnh áp dụng thành công lứa tuổi học sinh Tiểu học Tôi xin chân thành cảm ơn! Địa danh, ngày 11 tháng năm 2021 Người viết sáng kiến ... MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Lồng ghép giáo dục kĩ giao tiếp thông qua tiết học: Việc giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh thực lúc nào, học. .. tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài: ? ?Một số biện pháp nhằm phát triển ky giao tiếp cho học sinh lớp 4? ?? Mục đích nghiên cứu: Giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh lớp 4, góp phần nâng cao chất lượng... tâm sinh lý lứa tuổi Tiểu học tài liệu liên quan tới giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC Căn khoa học