1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN 5 một số BIỆN PHÁP dạy từ ĐỒNG âm và từ NGHIỀU NGHĨA CHO học SINH lớp 5

21 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 123 KB

Nội dung

SKKN 5 một số BIỆN PHÁP dạy từ ĐỒNG âm và từ NGHIỀU NGHĨA CHO học SINH lớp 5 SKKN 5 một số BIỆN PHÁP dạy từ ĐỒNG âm và từ NGHIỀU NGHĨA CHO học SINH lớp 5 SKKN 5 một số BIỆN PHÁP dạy từ ĐỒNG âm và từ NGHIỀU NGHĨA CHO học SINH lớp 5 SKKN 5 một số BIỆN PHÁP dạy từ ĐỒNG âm và từ NGHIỀU NGHĨA CHO học SINH lớp 5

I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lý chọn đề tài Như biết: Ngôn ngữ vừa công cụ vừa sản phẩm tư tư thực trực tiếp ngơn ngữ Q trình người học nhận thức khái niệm qui tắc ngơn ngữ, vận dụng vào giải nhiệm vụ cụ thể giao tiếp trình người học tiến hành thao tác tư theo định hướng Q trình khơng hình thành kỹ ngơn ngữ mà cịn hình thành kỹ phẩm chất tư Quá trình hoạt động tư hoạt động ngơn ngữ hai q trình có mối quan hệ biện chứng, hữu tới mức “ Tuy hai mà một, mà hai” Nói cách khác, muốn rèn luyện ngơn ngữ tất phải rèn luyện tư ngược lại Dân gian có câu: “Phong ba bão táp không ngữ pháp Việt Nam.” Mà Tiếng Việt lại tiếng nói phổ thơng, dùng chung cho cộng đồng dân tộc sinh sống lãnh thổ Việt Nam Như biết, quan điểm dạy học Tiếng Việt dạy thông qua hoạt động giao tiếp, giao tiếp ngơn ngữ quan trọng nhất.Do vậy, Tiếng Việt có vai trị quan trọng việc giúp học sinh rèn luyện kĩ giao tiếp mà giúp em thêm yêu quý, giữ gìn sáng Tiếng Việt Luyện từ câu nội dung nghĩa từ biên soạn cách có hệ thống Với kinh nghiệm năm dạy lớp 5, thấy việc nhận diện từ đồng âm từ nhiều nghĩa việc khó khơng với giáo viên mà với học sinh vấn đề trở nên khó khăn nhiều Thực tế cho thấy, xác định từ đồng âm từ nhiều nghĩa giáo viên với học sinh bị nhầm lẫn Suy nghĩ trăn trở vấn đề này, rút số kinh nghiệm nhỏ cách hướng dẫn học sinh phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa Vì thế, tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp dạy từ đồng âm từ nhiều nghĩa cho học sinh lớp 5” Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu: a) Mục tiêu - Giúp học sinh nhận diện , phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa, tháo gỡ nhầm lẫn từ đồng âm, từ nhiều nghĩa; tiếp thu giảng cách nhẹ nhàng, khắc sâu kiến thức; góp phần làm giàu thêm vốn từ cho học sinh - Giúp học sinh có lực sử dụng từ đồng âm – từ nhiều nghĩa sinh sản văn hình thức nói viết, từ em sử dụng Tiếng Việt làm công cụ giao tiếp tư b) Nhiệm vụ - Giáo viên cần nắm vững kiến thức từ đồng âm, từ nhiều nghĩa phương pháp dạy từ đồng âm, từ nhiều nghĩa - Nghiên cứu, tìm hiểu phương pháp, hình thức tổ chức dạy học lớp có lồng ghép, gợi mở kiến thức môn tiếng Việt Đối tượng nghiên cứu - Việc dạy từ đồng âm – từ nhiều nghĩa nhà trường tiểu học - Học sinh lớp 5D, Trường Tiểu học , thành phố , tỉnh năm học 2014 - 2015 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu số biện pháp dạy từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa phân môn Luyện từ câu, môn Tiếng Việt lớp 5 Phương pháp nghiên cứu a) Nghiên cứu tài liệu - Đọc tài liệu sách, báo, tạp chí giáo dục, tài liệu hướng dẫn tăng cường Tiếng Việt dự án PEDC, … có liên quan đến nội dung đề tài - Đọc sách giáo khoa, sách giáo viên, loại sách tham khảo b) Nghiên cứu thực tế - Dự trao đổi ý kiến với đồng nghiệp nội dung cần đạt HS lớp - Tổng kết rút kinh nghiệm trình dạy học - Khảo sát, thống kê chất lượng học tập học sinh c) Áp dụng với học sinh - Phương pháp hỏi đáp - Phương pháp giảng giải - Phương pháp trực quan - Phương pháp luyện tập thực hành - Hình thức học cá nhân - Thảo luận nhóm - Tổ chức trị chơi d) Thời gian nghiên cứu: Bắt đầu từ tháng năm 2014 kết thúc vào tháng năm 2015 Phần 1: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1.Thực trạng vấn đề: Theo trình tự nội dung biện soạn sách giáo khoa trình tự dạy học luyện từ câu, nhìn chung địng chí giáo viên lớp làm vai trò người hướng dẫn, tổ chức cho học sinh nắm kiến thức hai nội dung từ đồng âm từ nhiều nghĩa Tuy nhiên thời lượng tiết có hạn, nên giáo viên chưa lồng ghép liên hệ phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa học Do ,sau học từ đồng âm, từ nhiều nghĩa học sinh nắm kiến thức nội dung học cách tách bạch, giảng dạy nội dung này, giáo viên cịn có lúc “bí từ” lấy thêm số ví dụ cụ thể ngồi SGK để giúp học sinh phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa Một thực tế cho thấy học làm tập từ đồng âm học sinh tiếp thu làm nhanh học làm tập từ nhiều nghĩa, có lẽ từ nhiều nghĩa trừu tượng Đặc biệt, cho học sinh phân biệt tìm từ có quan hệ đồng âm, từ có quan hệ nhiều nghĩa với số văn cảnh đa số học sinh lúng túng làm chưa đạt yêu cầu Lúc đầu, dạy tách bạch từ đồng âm, từ nhiều nghĩa thấy phần lớn em làm tập tương đối đạt yêu cầu a) Thuận lợi, khó khăn * Thuận lợi Trường Tiểu học trường Tiểu học có bề dày lịch sử với 100 năm thành lập Do vậy, chất lượng giáo dục phong trào hoat động nhà trường ln trì phát triển Năm học 2014 - 2015 nhà trường tiếp tục tổ chức dạy học văn hoá song song với tổ chức hoạt động lên lớp, câu lạc khiếu, trọng nâng cao chất lượng mũi nhọn đại trà, đẩy mạnh giáo dục toàn diện cho học sinh Cơ sở vật chất nhà trường tương ngày hoàn thiện, đảm bảo cho việc dạy học phòng học, bàn ghế, đồ dung dạy học… Ban Giám hiệu nhà trường, đồng nghiệp ln quan tâm, động viên khích lệ em kịp thời, giúp đỡ em em gặp khó khăn Trường Tiểu học nói riêng trường thành phố nói chung áp dụng hình thức học tập buổi/ ngày Vì vậy, e học sinh có điều kiện để ơn luyện, rèn kĩ vào buổi thứ hai Đội ngũ giáo viên có trình độ chun mơn vững vàng, có lịng yêu nghề, hăng say với công việc, luôn nâng cao ý thức tự bồi dưỡng trình độ, chuyên mơn nghiệp vụ * Khó khăn Đa số em thiếu quan tâm gia đình, trình độ nhận thức số phụ huynh nhiều hạn chế Bên cạnh số phụ huynh cịn tư tưởng thích cho em nghiên cứu mơn tự nhiên mà coi nhẹ môn Tiếng Việt Khả nhận diện, phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa em nhiều hạn chế Học sinh giải nghĩa từ sai, lúng túng Phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa mơ hồ, định tính b) Nguyên nhân: * Đối với học sinh Trong q trình trực tiếp dạy học, tơi thường nhận thấy em học sinh dễ dàng tìm từ trái nghĩa, việc tìm từ nghĩa, gần nghĩa không vất vả, nhiên học xong từ nhiều nghĩa từ đồng âm em bắt đầu có nhầm lẫn khả phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa học sinh không mong đợi cô giáo kể số học sinh khá, giỏi làm thiếu xác Trong chương trình Tiếng Việt chưa có dạng tập phối hợp hai kiến thức từ đồng âm từ nhiều nghĩa để học sinh rèn kỹ phân biệt Học sinh chưa phân biệt nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa Vốn từ vựng em học sinh hạn chế * Đối với giáo viên: Một số giáo viên chưa nghiên cứu kĩ trước dạy khâu hình thành kiến thức Do đó, gặp dạng tổng hợp, học sinh chưa phân biệt đâu từ đồng âm, đâu từ nhiều nghĩa Phần 2: CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Từ đồng âm dạy tiết tuần tuần 6, gồm tập từ đồng âm chủ yếu giúp học sinh phân biệt nghĩa từ đồng âm, đặt câu phân biệt từ đồng âm Các em học cách dùng từ đồng âm để chơi chữ, tập thực hành phần chủ yếu tìm từ đồng âm chơi chữ đặt câu với từ đồng âm Từ nhiều nghĩa dạy tiết tuần tuần gồm tập thực hành chủ yếu phân biệt từ mang nghĩa gốc từ mang nghĩa chuyển Học sinh luyện tập từ nhiều nghĩa với dạng tập giới thiệu nghĩa từ yêu cầu học sinh tìm hoạt động với nghĩa cho trước, đặt câu phân biệt nghĩa chuyển, nghĩa gốc, nêu nét nghĩa khác từ Duy có tập (bài trang 82 - TV5 – tập 1) có dạng phân biệt, nhận diện từ đồng âm từ nhiều nghĩa Như số lượng tập thực hành giúp học sinh phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa ít, khả tư trìu tượng em hạn chế Để kiểm tra khả phân biệt xác từ đồng âm, từ nhiều nghĩa cho học sinh lớp 5D ( năm học 2014-2015) trường Tiểu học làm tập sau: Trong từ in đậm sau đây, từ từ đồng âm, từ từ nhiều nghĩa? - Em điểm chín - Được điểm kém, em ngượng chín người - Cơm chín Theo kết khảo sát, thu kết sau: • Về điểm số: Tổng số Điểm + 10 Điểm + Điểm + Dưới học sinh khảo sát 24 TS % TS % TS % TS % 10 42 17 33 • Về xếp loại ( Theo Thơng tư 30) Tổng số học sinh Hoàn thành TS % Chưa hoàn thành TS % khảo sát 24 16 67 33 Số học sinh chưa làm tới em Như việc phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa học sinh yếu Từ kết trên, tơi tìm tịi số biện pháp dạy học từ đồng âm từ nhiều nghĩa cho học sinh lớp trường Tiểu học , năm học 2015 – 2016 sau Thứ nhất: Nắm vững kiến thức từ đồng âm, từ nhiều nghĩa: + Từ đồng âm: Là từ giống âm khác nghĩa Ví dụ: - bị kiến bị, hoạt động di chuyển tư áp bụng xuống cử toàn thân chân ngắn - bị trâu bị: lồi động vật nhai lại, sừng ngắn, lơng thường có màu vàng, ni để lấy sức kéo, thịt, sữa… + Từ nhiều nghĩa: Là từ có nghĩa gốc hay số nghĩa chuyển Các nghĩa từ nhiều nghĩa có mối liên hệ với Ví dụ: - Đôi mắt bé mở to (bộ phận quan sát người mặt) - Từ “mắt” câu “quả na mở mắt” nghĩa chuyển Theo chế ẩn dụ nghĩa từ thường có ba dạng sau: + Dạng 1: Dựa vào giống hình thức vật, tượng hay nói cách khác dựa vào kiểu tương quan hình dáng Ví dụ: Miệng (miệng xinh) miệng (miệng bát) + Dạng 2: Dựa sở ẩn dụ cách thức hay chức vật, đối tượng Ví dụ: cắt (cắt cỏ) với cắt (cắt quan hệ) + Dạng 3: Dựa sở ẩn dụ kết tác động vật người Ví dụ: đau (đau vết mổ) đau (đau lịng) Theo chế hốn dụ có dạng sau: + Dạng 1: Dựa sở quan hệ phận tồn thể Ví dụ: Chân , Tay , Mặt tên gọi phận chuyển sang toàn thể (Anh có chân đội bóng Tay bảo vệ nhà máy số ba có Mặt hội nghị) + Dạng 2: Dựa quan hệ vật chứa chứa Ví dụ: Nhà cơng trình xây dựng (Anh trai tơi làm nhà) Nhà gia đình (Cả nhà có mặt) + Dạng 3: Dựa quan hệ nguyên liệu hay công cụ với sản phẩm làm từ nguyên liệu hay cơng cụ hành động dùng ngun liệu hay cơng cụ Ví dụ: Muối : Ngun liệu (Một kg muối) Muối : hành động làm cho thức ăn lên men (Chị muối dưa ngon) Thứ hai: Nắm vững phương pháp dạy từ đồng âm từ nhiều nghĩa Bài học từ đồng âm từ nhiều nghĩa loại khái niệm Ở phần nhận xét, giáo viên giúp học sinh phát hiện tượng từ tập từ rút kiến thức từ đồng âm từ nhiều nghĩa Bước giáo viên tổng hợp kiến thức nội dung phần ghi nhớ Đến đây, học sinh khá, giỏi, giáo viên cho em lấy ví dụ tượng đồng âm, nhiều nghĩa giúp em nắm sâu phần ghi nhớ Chuyển sang phần luyện tập, giáo viên tiếp tục tổ chức hình thức dạy học để giúp học sinh giải tập phần luyện tập Sau tập giáo viên lại củng cố, khắc sâu kiến thức liên quan đến nội dung học, liên hệ thực tế… Khi dạy từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, giáo viên cần sử dụng đồ dùng dạy học, tranh ảnh minh họa nhằm giúp học sinh dễ dàng phân biệt nghĩa từ Ví dụ: hịn đá ; đá bóng Trong q trình dạy học vận dụng phương pháp, hình thức dạy học như: Phương pháp hỏi đáp, phương pháp giảng giải, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp trực quan, phương pháp tổ chức trò chơi, phương pháp luyện tập thực hành Đối với tiết luyện tập từ đồng âm, từ nhiều nghĩa giáo viên tổ chức hình thức dạy học để giúp học sinh củng cố, nắm vững kiến thức, nhận diện, đặt câu, xác định nghĩa Cụ thể: Yêu cầu học sinh hiểu nắm vững kiến thức để vận dụng Giáo viên cho học sinh ngắt ý phần ghi nhớ cho đọc nối tiếp, ghép lại cho đọc tồn phần, đọc theo nhóm đơi, thi đua xem nhanh, đọc tốt giúp học sinh thuộc ghi nhớ cách trôi chảy lớp Giúp học sinh hiểu nghĩa từ phát âm giống Điều đặc biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa phát âm giống (nói đọc giống viết giống nhau) Vì vậy, để kết luận từ có quan hệ đồng âm hay quan hệ nhiều nghĩa trước hết học sinh phải hiểu rõ nghĩa từ Ví dụ: - Đường(1): (đường ngọt): chất có vị -Đường(2): (đường dây điện thoại): dây dẫn, truyền điện thoại phục vụ cho việc thơng tin liên lạc -Đường(3): (ngồi đường, xe cộ lại nhộn nhịp): lối cho phương tiện, người, động vật Để giải thích nghĩa xác từ “đường” trên, học sinh phải có vốn từ phong phú, có vốn sống Vì vậy, giáo viên ln phải trọng trau dồi, tích lũy vốn từ cho học sinh Tiếp đó, học sinh vào khái niệm từ đồng âm, từ nhiều nghĩa để xác định mối quan hệ từ Xét nghĩa từ “đường” ta thấy: Từ đường(1) từ đường(2) có nghĩa hồn tồn khác không liên quan đến - kết luận hai từ đường có quan hệ đồng âm Tương tự từ đường(2) từ đường(3) có mối quan hệ đồng âm Từ đường(2) từ đường(3) có mối quan hệ mật thiết nghĩa sở từ đường(3) lối đi, ta suy nghĩa từ đường(2) (truyền đi) theo vệt dài (dây dẫn) Như từ đường(3) nghĩa gốc, từ đường(2) nghĩa chuyển – kết luận từ đường (2) từ đường(3) có quan hệ nhiều nghĩa với Thứ ba: Tổ chức dạy lớp có lồng ghép, gợi mở kiến thức Trong chương trình sách giáo khoa, dạy từ nhiều nghĩa xếp sau dạy từ đồng âm Như để phòng nhầm lẫn từ đồng âm với từ nhiều nghĩa dạy từ đồng âm ngồi ví dụ cần có thêm trường hợp đồng âm để em nhận xét Ví dụ: Từ “đi” trường hợp sau có phải tượng đồng âm khơng? - Em hay đến trường - Anh tơ, cịn xe đạp - Bà cụ ốm nặng, hôm qua - Anh mã, tốt - Thằng bé đến tuổi học - Ca nô nhanh thuyền - Ghế thấp không với bàn Bài tập giáo viên yêu cầu học sinh nhận diện từ “đi” câu văn tượng đồng âm hay khơng, khơng u cầu giải thích Trong dạy “từ nhiều nghĩa” giáo viên lấy thêm số trường hợp từ nhiều nghĩa, sau quay lại lấy ví dụ từ đồng âm cho học sinh nhận định từ ví dụ Ví dụ: Từ “bạc” trường hợp sau từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa? Vì sao? Nhẫn bạc – tóc bạc – bạc vơi Ở câu hỏi này, giáo viên yêu cầu học sinh giải thích lý lựa chọn để khẳng định kiến thức khả nhận diện, phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa Sau học sinh trả lời, giáo viên chốt lại từ “bạc” trường hợp có quan hệ đồng âm nghĩa từ “bạc” trường hợp khác nhau, khơng có quan hệ với Cuối tiết học giáo viên nhấn mạnh học sinh lưu ý phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa, tránh nhầm lẫn đáng tiếc hai tượng Thứ tư: Tìm dấu hiệu chung để phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa Sau học từ đồng âm từ nhiều nghĩa với luyện tập, giúp học sinh rút so sánh sau: * Điểm khác từ đồng âm từ nhiều nghĩa: Từ đồng âm Từ nhiều nghĩa - Là hai nhiều từ có hình - Là từ có nhiều nghĩa: thức ngữ âm: (hịn) đá đá (bóng) (hịn) đá (nước) đá - Các nghĩa hồn tồn khác biệt - Các nghĩa có mối liên hệ với khơng có mối liên hệ Ví dụ: (hịn) đá chất rắn có tự Ví dụ: (hịn) đá chất rắn có sẵn nhiên, thường thành tảng, khối vật tự nhiên, thường thành tảng, cứng Còn (nước) đá nước đơng cứng Cịn đá (bóng) hành động cứng lại thành tảng giống đá dùng chân hất mạnh vào vật nhằm đưa xa làm tổn thương - Khơng giải thích chế - Do chế chuyển nghĩa tạo thành chuyển nghĩa * Điểm giống nhau: - Từ nhiều nghĩa từ đồng âm có hình thức âm giống - Từ nhiều nghĩa từ đồng âm thường dễ nhầm lẫn Ví dụ: Ba: ba(1) bố: Ba tơi thích đọc báo ba (2) số từ: Số ba số khơng may mắn Học sinh nhầm lẫn từ “ba” từ nhiều nghĩa có hình thức âm giống Khi gặp trường hợp phải giúp học sinh thấy nét nghĩa quan hệ với khơng phải từ nhiều nghĩa mà từ đồng âm * Tổng hợp dạng tập từ đồng âm từ nhiều nghĩa + Dạng 1: Phân biệt nghĩa từ - Đối với từ đồng âm: Phân biệt nghĩa từ đồng âm cụm từ sau: Cánh đồng(1) – tượng đồng(2) Bài tập này, giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa từ “đồng” trường hợp: “đồng”(1) khoảng đất rộng, phẳng, dùng để cấy, trồng trọt; “đồng”(2) kim loại, chúng từ đồng âm (vì nghĩa khác nhau) -Đối với từ nhiều nghĩa: Trong câu sau câu có từ “chân” mang nghĩa gốc câu có từ “chân” mang nghĩa chuyển? + Lịng ta vững kiềng ba chân + Bé đau chân Với tập trên, giáo viên yêu cầu học sinh nêu nghĩa từ “chân” câu xác định nghĩa chuyển, nghĩa gốc: “chân” câu a) phận làm trụ đỡ kiềng – nghĩa chuyển, “chân” câu b) phận thể đỡ di chuyển thể - nghĩa gốc + Dạng 2: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa - Đối với từ đồng âm: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm: bàn, cờ, nước Bài tập giáo viên hướng dẫn học sinh với từ cần đặt hai câu, từ có quan hệ đồng âm với Ví dụ: Bàn: - Cả nhà ngồi vào bàn để ăn cơm - Bố mẹ em bàn chuyện cưới vợ cho anh trai - Đối với từ nhiều nghĩa: Đặt câu để phân biệt nghĩa từ “đứng” + Nghĩa 1: chân thẳng, chân đặt mặt + Nghĩa 2: ngừng chuyển động Giáo viên gợi ý: nghĩa nói tới tư người động vật Nghĩa nói tới trạng thái đồ vật tượng, dựa vào học sinh đặt câu + Nghĩa 1: Chúng em đứng nghiêm trang chào cờ + Nghĩa 2: Kim đồng hồ đứng lại + Dạng 3: Phân biệt quan hệ đồng âm, quan hệ nhiều nghĩa Ví dụ: Trong từ in đậm đây, từ có quan hệ đồng âm, từ có quan hệ nhiều nghĩa với nhau? Vàng: - Giá vàng nước ta tăng đột biến - Tấm lòng vàng - Ơng tơi mua vàng lưới để chuẩn bị cho vụ đánh bắt hải sản Ở tập giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa từ “vàng” xác định mối quan hệ chúng: từ “vàng” câu 1, có quan hệ nhiều nghĩa, từ “vàng” câu có quan hệ đồng âm với từ “vàng” câu + Dạng 4: Nối từ cụm từ với nghĩa cho - Đối với từ đồng âm: Ví dụ: Nối cụm từ cột A với nghĩa thích hợp cột B A Sao trời có tỏ mờ B a Chép lại tạo văn khác theo Sao đơn thành ba b Tẩm chất sấy khơ Sao tẩm chè c Nêu thắc mắc rõ nguyên nhân Sao ngồi lâu thế? d Nhấn mạnh mức độ làm ngạc nhiên, thán phục Cánh đồng lúa đẹp làm sao! - Đối với từ nhiều nghĩa e Các thiên thể vũ trụ Ví dụ: Tìm cột B lời giải nghĩa thích hợp cho từ “chạy” câu cột A A Bé chạy lon ton sân B a Hoạt động máy móc Tàu chạy băng băng đường ray b Khẩn trương tránh điều không may xảy đến Đồng hồ chạy c Sự di chuyển nhanh phương tiện giao thông Dân làng khẩn trương chạy lũ d Sự di chuyển nhanh chân Ở từ đồng âm từ nhiều nghĩa có mặt bốn dạng tập Bên cạnh đó, nội dung lại có số dạng tập riêng -Đối với từ đồng âm có dạng tập đố vui: Trùng trục chó thui Chín mặt, chín mũi, chín đi, chín đầu (Là gì?) Hoặc dạng tập từ đồng âm dùng để chơi chữ câu sau: + Kiến bò đĩa thịt bị./ Ruồi đậu mâm xơi đậu + Con ngựa đá ngựa đá,/ ngựa đá không đá ngựa - Đối với từ nhiều nghĩa có dạng tập thay từ : Tìm từ thay từ “mũi” cụm từ sau: - Mũi thuyền/ Mũi súng/ Mũi đất/ Mũi quân bên trái thừa thắng xốc tới/ Tiêm ba mũi - Nắm vững kiến thức từ đồng âm, từ nhiều nghĩa phương pháp dạy từ đồng âm, từ nhiều nghĩa + Nắm vững kiến thức từ đồng âm, từ nhiều nghĩa: * Từ đồng âm: Là từ giống âm khác nghĩ (theo SGK TV5- tập 1- trang 51) Đây kiến thức cô đọng, xúc tích dành cho học sinh tiểu học ghi nhớ,vận dụng làm tập, thực hành - Trong chương trình ngữ văn lớp 7, em học từ đồng âm Trên sở kiến thức từ đồng âm học cấp I, em nắm bắt từ đồng âm từ giống âm nghĩa khác xa nhau, khơng liên quan với - Đối với giáo viên tiểu học, cần ý thêm từ đồng âm nói tới sách giáo khoa Tiếng Việt bao gồm từ đồng âm ngẫu nhiên (nghĩa có hay từ có hình thức ngữ âm ngẫu nhiên giống nhau, trùng chúng khơng có mối quan hệ nào, chúng vốn từ hoàn toàn khác nhau) - VD: a) + cuốc (danh từ), đá ( danh từ ) cuốc, đá + cuốc(động từ) ,đá ( động từ ) cuốc đất, đá bóng b) + thịt (danh từ) miếng thịt + thịt (động từ) thịt gà Trong giao tiếp cần ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa từ dùng từ với nghĩa nước đôi tượng đồng âm VD: Đem cá kho Câu hiểu hai cách: Cách 1: Đem cá kho cất để dự trữ Cách 2: Đem cá để kho lên ăn * Từ nhiều nghĩa: Là từ có nghĩa gốc hay số nghĩa chuyển Các nghĩa từ nhiều nghĩa có mối liên hệ với (SGK Tiếng Việt 5Trang 67) VD: Từ “mắt” câu “quả na mở mắt” nghĩa chuyển Chương trình phân mơn luyện từ câu khơng đề cập tới nghĩa đen nghĩa bóng từ nhiều nghĩa mà đề cập tới nghĩa chuyển nghĩa gốc Nghĩa đen nghĩa gốc từ cịn gọi nghĩa trực tiếp, nghĩa từ, sở để tạo nghĩa khác Trong từ điển, nghĩa đen dược nói tới Nghĩa bóng nghĩa chuyển, loại nghĩa hình thành từ nghĩa đen (hoặc nghĩa chuyển hình thành từ nghĩa chuyển khác), có mối liên hên mật thiết với nghĩa đen Nghĩa bóng (nghĩa chuyển) sản phẩm hoạt động chuyển nghĩa từ theo phương thức ẩn dụ, hoán dụ … Trong từ điển, nghĩa bóng nói đến sau nghĩa đen Nghĩa bóng (nghĩa chuyển) mang tính cố định, ổn định, bền vững, tính xã hội tính dân tộc nghĩa đen * Nắm vững phương pháp dạy từ đồng âm từ nhiều nghĩa Bài học từ đồng âm từ nhiều nghĩa loại khái niệm Giáo viên tổ chức hình thức dạy học để giải tập phần nhận xét, giúp học sinh phát hiện tượng từ tập từ rút kiến thức từ đồng âm từ nhiều nghĩa.Bước GV tổng hợp chốt kiến thức nội dung phần ghi nhớ Đến đây, HS khá, giỏi, GV cho em lấy ví dụ tượng đồng âm, nhiều nghĩa giúp em nắm sâu phần ghi nhớ Chuyển sang phần luyện tập, giáo viên tiếp tục tổ chức hình thức dạy học để giúp học sinh giải tập phần luyện tập Sau tập giáo viên lại cố, khắc sâu kiến thức liên quan đến nội dung học, liên hệ thực tế liên hệ tới kiến thức học phân mơn LTVC nói riêng tất mơn học nói chung c) Điều kiện để thực giải pháp, biện pháp - Cho học sinh nhận biết ngữ liệu để phát dấu hiệu chất từ đồng âm từ nhiều nghĩa - Học sinh rút đặc điểm từ đồng âm, từ nhiều nghĩa nêu định nghĩa - Luyện tập để nắm khái niệm ngữ liệu Việc dạy hai học tuân theo nguyên tắc chung dạy luyện từ câu vận dụng phương pháp, hình thức dạy học như: - Phương pháp hỏi đáp - Phương pháp giảng giải - Phương pháp trực quan - Phương pháp luyện tập thực hành - Hình thức học cá nhân - Thảo luận nhóm - Tổ chức trị chơi Ngồi giáo viên vận dụng cách liên tưởng, liên hệ tập cụ thể VD: Bài tập – Tiếng việt 5- trang 67: yêu cầu học sinh tìm số ví dụ chuyển nghĩa từ: lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng Giáo viên gợi ý cách đưa số câu hỏi gợi ý có nội dung liên tưởng như: lưỡi đồ vật có tính sắc, sáng (học sinh dễ tìm lưới dao, lưỡi kiếm, lưỡi gươm, lưỡi lê, lưỡi lam , lưỡi hái…) Các từ lại giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm, trình bày trị chơi nhanh Đối với tiết dạy luyện tập từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, giáo viên chủ yếu thông qua việc tổ chức hình thức dạy học để giúp học sinh cố, nắm vững kiến thức, nhận diện, đặt câu, xác định nghĩa… * Tìm để giúp học sinh nhận diện, phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa Quay lại với kiểm tra phần thực trạng, muốn đề cập đến số lỗi HS mắc phải phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa Đó : Các em không xác định nghĩa cuả từ câu; khơng tìm mối quan hệ từ mang nghĩa gốc với từ mang nghĩa chuyển; không dựa vào văn cảnh để hiểu nghĩa từ mối quan hệ với từ khác câu; không thuộc định nghĩa ( tức phần ghi nhớ) học; học sinh làm xong, hỏi học sinh có số điểm kiểm tra nghĩa từ “vạt” câu :“ Chú Tư lấy dao vật nhọn đầu gậy tre” nghĩa gì? Lúc đầu em im lặng, không trả lời, sau động viên mãi, bảo em hiểu nói cho nghe em trả lời “vạt” câu văn phần đầu nhọn dao Tơi khơng nói thầm nghĩ, em hiểu sai nghĩa từ Tìm hiểu nắm số sại lầm học sinh trên, thử nghiệm số biện pháp phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa sau: * Yêu cầu học sinh thuộc ghi nhớ Tâm lí học sinh thích làm tập đơn giản, để lộ kiến thức, ngại học thuộc lòng, ngại viết đoạn, cần yếu tố tư Biết vậy, thường cho học sinh ngắt ý phần ghi nhớ cho đọc nối tiếp, ghép lại cho đọc toàn phần, đọc theo nhóm đơi, có lúc thi đua xem nhanh nhất, đọc tốt Cách làm cho em thực tiết học trước (về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa) đó, dạy đến từ đồng âm, từ nhiều nghĩa em sẵn cách tổ chức trước mà thực Và kết có tới 16/18 học sinh thuộc ghi nhớ cách trơi chảy lớp cịn em có thuộc song ấp úng, ngắc ngứ * Giúp học sinh học sinh hiểu nghĩa từ phát âm giống Điều đặc biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa phát âm giống Để giải nghĩa xác từ em phải có vốn từ phong phú có vố sống dạy học tất môn, giáo viên ln trọng trau dồi, tích lũy vốn từ cho học sinh, nhắc học sinh có ý thức tích lũy cho vốn sống yêu cầu học sinh phải có từ điển Tiếng Việt, biết cách tra từ điển Tiếng Việt đồng thời nắm số biện pháp giải nghĩa từ Tiếp học sinh vào định nghĩa, khái niệm từ đồng âm, từ nhiều nghĩa để xác định mối quan hệ từ * Dựa vào yếu tố từ loại giúp học sinh phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa Biện pháp thực tơi vận dụng học sinh hiểu nghĩa từ thuộc nhớ khơng cần thiết phải dùng đến cách dựa vào yếu tố từ loại, nhiên số học sinh trung bình yếu giáo viên kết hợp biên pháp Tùy trường hợp từ phát âm giống từ loại (cùng loaị danh từ, động từ, tính từ) phải vận dụng biện pháp giải nghĩa từ văn cảnh đồng thời xét xem từ có mối quan hệ nghĩa hay không để tránh nhầm lẫn từ đồng âm với từ nhiều nghĩa quan hệ đồng nghĩa có Trong trường hợp thơng thường ta dựa vào ngữ cảnh để nhận biết nghĩa từ đồng âm, nói cách khác dựa vào từ với câu Ngữ cảnh có tác dụng thực hóa nghĩa từ giúp người sử dụng ngôn ngữ tránh nhầm lẫn Các giải pháp, biện pháp nêu đề tài có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, sử dụng kết hợp tiết học nhằm giúp nâng cao hiệu tiết dạy (tùy theo đối tượng học sinh sử dụng kết hợp biện pháp cách linh hoạt để đạt mục tiêu tiết học) *Điều kiện để thực giải pháp, biện pháp Để thực giải pháp, biện pháp nêu phải đảm bảo số điều kiện sau: - Có tài liệu tham khảo thiết bị dạy học giúp giáo viên lấy thêm nhiều ví dụ cụ thể ngồi sách giáo khoa - Tăng thời lượng tiết học để có thời gian áp dụng luyện tập, phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa Phần 3: HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM So với đầu năm học kết kiểm tra cuối năm học phản ánh rõ tiến em học sinh Cuối học kì I năm học 2015 – 2016 , tập tương tự cho em HS lớp 5C - lớp chủ nhiệm Với kết khảo nghiệm thu cho thấy chất lượng tiết dạy có áp dụng giải pháp, biện pháp đưa đề tài kết cao so với tiết dạy chưa đúc rút kinh nghiệm Hầu hết học sinh nắm bài, làm tập phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa nhanh Kết làm sau: • Về điểm số: Tổng số Điểm + 10 Điểm + Điểm + Dưới học sinh khảo sát 24 TS % TS % TS % TS % 21 13 54 21 • Về xếp loại ( Theo Thơng tư 30) Tổng số học sinh khảo sát 24 Hoàn thành TS % 23 96 Chưa hoàn thành TS % Nhìn vào bảng số liệu ta thấy: Số học sinh đạt điểm 9,10 7,8 tăng lên ( tăng 31%) Điều đáng mừng số học sinh chưa hoàn thành (điểm 5) giảm đáng kể (giảm 29 %) III.KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1.Kết luận: Dạy nội dung nghĩa từ thực không đơn giản, phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa với từ đồng nghĩa Việc dạy kiến thức từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa theo số biện pháp thử nghiệm thân năm học 2015- 2016 Kết chưa thực cao, song so với chất lượng học sinh học nội dung năm học trước có chuyển biến Đây dấu hiệu triển vọng cho việc vận dụng số biện pháp dạy từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa năm học Kiến nghị Là giáo viên, thân đồng chí nên thường xuyên tự học ,tự bồi dưỡng, băn khoăn trăn trở cần đầu tư thời gian nghiên cứu, học hỏi để thấu hiểu ngành Để dạy có hiệu nội dung nghĩa từ, nên tích luỹ cho kiến thức từ đơn giản đến chuyên sâu từ, trau dồi vốn từ phong phú, học hỏi phương pháp, biện pháp dạy học có hiệu đồng nghiệp Lựa chọn phương pháp dạy phù hợp với đối tượng học sinh đời sống hàng ngày, nên để ý đến số tương từ đồng âm, nhiều nghĩa, đồng nghĩa, trái nghĩa để có thêm tư liệu dạy học Với số kinh nghiệm nhỏ này, mong góp ý hội đồng khoa học tất đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm đảm bảo tính khoa học, hiệu thiết thực DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Minh Thuyết – “ SGK Tiếng Việt lớp 5, tập 1” – Nhà xuất Giáo dục SGK Tiếng Việt lớp 5, tập Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) Nguyễn Minh Thuyết – “ SGV Tiếng Việt lớp 5, tập 1” - Nhà xuất Giáo dục Mai Ngọc Chừ; Vũ Đức Nghiệu“Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt” - nhà xuất Giáo dục – Năm 1997 Lê Phương Nga, Trần Thị Minh Phương - “ Tiếng Việt nâng cao 5” – Nhà xuất Giáo dục, năm 2015 ... 33 Số học sinh chưa làm tới em Như việc phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa học sinh yếu Từ kết trên, tơi tìm tịi số biện pháp dạy học từ đồng âm từ nhiều nghĩa cho học sinh lớp trường Tiểu học. .. Việc dạy từ đồng âm – từ nhiều nghĩa nhà trường tiểu học - Học sinh lớp 5D, Trường Tiểu học , thành phố , tỉnh năm học 2014 - 20 15 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu số biện pháp dạy từ đồng âm, từ. .. tra khả phân biệt xác từ đồng âm, từ nhiều nghĩa cho học sinh lớp 5D ( năm học 2014-20 15) trường Tiểu học làm tập sau: Trong từ in đậm sau đây, từ từ đồng âm, từ từ nhiều nghĩa? - Em điểm chín

Ngày đăng: 14/10/2021, 08:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy: Số học sinh đạt điểm 9,10 và 7,8 đều tăng lên ( tăng 31%) - SKKN 5 một số BIỆN PHÁP dạy từ ĐỒNG âm và từ NGHIỀU NGHĨA  CHO học SINH lớp 5
h ìn vào bảng số liệu ta thấy: Số học sinh đạt điểm 9,10 và 7,8 đều tăng lên ( tăng 31%) (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w