SKKN một số PHƯƠNG PHÁP rèn kĩ NĂNG đọc NHẠC CHO học SINH lớp 5

20 248 1
SKKN  một số PHƯƠNG PHÁP rèn kĩ NĂNG đọc NHẠC CHO học SINH lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN một số PHƯƠNG PHÁP rèn kĩ NĂNG đọc NHẠC CHO học SINH lớp 5 SKKN một số PHƯƠNG PHÁP rèn kĩ NĂNG đọc NHẠC CHO học SINH lớp 5 SKKN một số PHƯƠNG PHÁP rèn kĩ NĂNG đọc NHẠC CHO học SINH lớp 5 SKKN một số PHƯƠNG PHÁP rèn kĩ NĂNG đọc NHẠC CHO học SINH lớp 5 SKKN một số PHƯƠNG PHÁP rèn kĩ NĂNG đọc NHẠC CHO học SINH lớp 5 SKKN một số PHƯƠNG PHÁP rèn kĩ NĂNG đọc NHẠC CHO học SINH lớp 5 SKKN một số PHƯƠNG PHÁP rèn kĩ NĂNG đọc NHẠC CHO học SINH lớp 5

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP RÈN KĨ NĂNG ĐỌC NHẠC CHO HỌC SINH LỚP MỤC LỤC Nội dung Trang Mục lục Danh mục chữ viết tắt Đặt vấn đề Giải vấn đề Cơ sở lí luận Thực trạng vấn đề Các biện pháp thực để giải vấn đề Hiệu SKKN 14 Kết luận kiến nghị 17 Tài liệu tham khảo 20 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GV HS SGK SGV TĐN BGH VD Giáo viên Học sinh Sách giáo khoa Sách giáo viên Tập đọc nhạc Ban giám hiệu ví dụ ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh yêu cầu cần thiết ngành giáo dục Đổi phương pháp dạy học yếu tố mang tính chất khách quan, đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển ngày cao xã hội, đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu giáo viên, tự học tự rèn luyện học sinh Song việc đổi phương pháp phải tiến hành cách đồng như: chương trình, sách giáo khoa, sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc giáo dục hệ trẻ, rèn luyện em trở thành người tồn diện, có ích cho đất nước sau Cho nên với phát triển mơn học bậc Tiểu học như: Tốn, Tiếng Việt, Tự nhiên xã hội…thì mơn âm nhạc môn thiếu thẩm mĩ học Bởi lẽ giáo dục âm nhạc nội dung cần thiết để đào tạo người cách toàn diện Được học môn em làm chủ văn hố âm nhạc, có đủ trình độ tiếp thu phương thức âm nhạc khác Đồng thời qua hát giáo dục em có tình cảm tình yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên…từ em noi gương phấn đấu thực tốt theo năm điều Bác Hồ dạy Qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy nghiên cứu chương trình nhận thấy kiến thức môn âm nhạc với học sinh lớp 1,2,3 chủ yếu học hát Ở lớp GV giới thiệu cho HS số kí hiệu ghi chép nhạc ban đầu đơn giản thơng qua trò chơi để HS nhận biết tên nốt nhạc, vị trí nốt nhạc khng HS tập nhận biết hình nốt trắng, đen, móc đơn, móc kép dấu lặng đơn, lặng đen GV khơng sâu vào kí hiệu ghi nhạc Trong chương trình Âm nhạc lớp 4,5 viết thành SGK SGV em học thêm phân môn tậpđọc nhạc, số lượng TĐN lớp từ đến Những TĐN hầu hết viết nhịp 2/4 ¾ gồm âm: Đô – rê – mi – son – la âm: Đô – rê – mi -pha – son – la – si, với trường độ ( hình nốt ): Nốt đen, nốt trắng, nốt đen chấm dơi, nốt trắng chấm dơi, móc đơn, lặng đen, lặng đơn Những TĐN dài không 16 nhịp có lời ca với âm hình tiết tấu Nhưng điều nhiều bỡ ngỡ, đòi hỏi HS phải có tư để phân biệt âm nốt nhạc khng Quan trọng em nắm bắt số kiến thức nhạc lý bản, biết xác định vị trí nốt nhạc khng, có cảm nhận nhạy bén âm nhạc Đây vấn đề mà thân số đồng nghiệp dạy môn âm nhạc thực trăn trở, suy nghĩ cần tìm phương pháp giúp em đọc nhạc yêu cầu nội dung chương trình Có lẽ bước chuyển bước khó khăn em HS từ lớp 1,2,3 lên lớp 4,5 em HS lớp tiết tấu cao độ TĐN khơng mức độ đơn giản Từ kinh nghiệm giảng dạy âm nhạc thân, mạnh dạn nêu lên ý tưởng qua sáng kiến kinh nghiệm về: “Một số phương pháp rèn kĩ đọc nhạc cho học sinh lớp 5” GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận vấn đề : Âm nhạc ngôn ngữ biểu hiên nội dung âm thanh, âm nhạc có đơi nét gần gũi với ngơn ngữ nói Âm nhạc truyền đạt cảm xúc buồn, vui Nó diễn đạt sắc thái vơ tinh tế mà loại hình nghệ thuật khó sánh kịp Nhạc sĩ sử dụng giai điệu, âm trầm bổng khác nhau, tiết tấu, hồ thanh, âm sắc tạo cho người nghe có cảm giác chọn vẹn đoạn văn miêu tả chi tiết Vì lẽ nhạc sĩ thiên tài Trai Cốpski nói: “ Âm chỗ ngôn từ kết thúc” Một tác phẩm âm nhạc tạo âm nốt nhạc, âm người ghi lại phương pháp đọc nhạc Vậy ta cần hiểu đọc nhạc nào? TĐN việc thực chuỗi thao tác giải mã kĩ hiệu ghi nhạc cụ thể: a Cấu tạo kí hiệu âm nhạc: Cấu tạo kí hiệu nốt nhạc gồm: Hình nốt tròn, nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép, ngồi có hình dấu lặng đơn, lặng đen… Xác định tên nốt vị trí nốt nhạc khng, ghép nốt thành nhạc Đọc cao độ, trường độ nốt nhạc b Kĩ đọc nhạc Muốn đọc đòi hỏi HS phải nắm vững lí thuyết âm nhạc, tư duy, nhận xét kí hiệu âm nhạc Nhận dạng khng nhạc, nhớ tên dòng, khe nhạc Nhận dạng hình nốt để ngân âm ( Đô – rê – mi – son – la ) âm ( Đô – rê – mi – fa – son – la –si ) Ngoài đọc nhạc lớp có đọc nốt nhạc nằm ngồi qng tám hình tiết tấu phức tạp ( VD: Nốt móc giật, đảo phách…) Dựa vào tâm lí lứa tuổi HS tiểu học: Hiếu động, ham chơi ham học, lực trí nhớ bền vững Do người GV phải biết kết hợp “Học mà chơi – chơi mà học” Tuổi thơ hiếu động sống tình cảm lí trí nên dễ tiếp cận với âm nhạc Một hát hay có nội dung truyền cảm tốt có tác động nhiều đến tâm lí trẻ thơ, thơng qua nhà trường giáo dục hay, đẹp nghệ thuật âm nhạc cho em, góp phần đào tạo cho em thành người tồn diện Người GV Tiểu học khơng có trách nhiệm người hình thành sở, bước đầu cho tiếp thu nghệ thuật âm nhạc mà người phát mầm non khiếu âm nhạc, sớm có điều khiện bồi dưỡng em thành nhân tài cho đất nước Muốn hoàn thành nhiện vụ trên, người GV dạy âm nhạc phải có hiểu biết kiến thức âm nhạc, thường thức âm nhạc, rèn luyện kĩ thực hành, giúp em thể xác yêu cầu lí thuyết, thực hành môn âm nhạc Nhạc sĩ người Nga Kabalepki nói: “ Âm nhạc mơn nghệ thuật tác động đến cảm xúc người giữ vai trò trọng tâm việc ni dưỡng tâm hồn thiếu nhi” Thực trạng vấn đề: a Những thuận lợi Trường Tiểu học Bạch Hạc có tổng số 18 lớp có GV phụ trách dạy mơn âm nhạc ( Trong có đồng chí chuyển tăng cường ) Được quan tâm đạo thường xuyên BGH nhà trường tổ chức hoạt động dạy - học chương trình buổi ngoại khố để GV dạy âm nhạc HS có nhiều điều kiện tiếp cận với hoạt động văn hoá văn nghệ Bản thân GV có nhiều năm đứng lớp, nhiệt tình, u nghề mến trẻ Có trình độ chun mơn vững vàng, đào tạo quy Có ý thức tự học tập bồi dưỡng thường xuyên nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Có đội ngũ GV giàu kinh nghiệm ln đồn kết giúp đỡ nhau, điều kiện thuận lợi để học hỏi trao đổi kinh nghiệm giảng dạy HS có hứng thú với môn học, coi môn học phút thư giãn, tạo khơng khí sơi b Những khó khăn Bên cạnh thuận lợi nêu trên, thân tơi nhận thấy có số khó khăn Trường Tiểu học Bạch Hạc trường vùng ven thành phố, trình độ dân trí chưa cao Nhiều gia đình HS gặp khó khăn nên chưa thực quan tâm đến việc học tập em Hầu hết em coi trọng việc học mơn như: Tốn, Tiếng Việt…mà coi mơn âm nhạc môn phụ không cần thiết để học nên dẫn đến chất lượng đầu tư cho môn âm nhạc chưa cao Trình độ nhận thức em khơng đồng Trường khơng có phòng nghệ thuật dành riêng cho môn âm nhạc nên tiết học GV phải vận chuyển thiết bị dạy học nhiều thời gian c Nguyên nhân khó khăn trên: * Khách quan: Bạch Hạc phường vùng ven Thành phố nên điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn Nhiều em gia đình nằm hộ nghèo nên thân phụ huynh HS khơng hiểu vai trò âm nhạc với phát triển tốt khả giao tiếp với đời sống bên ngồi có ảnh hưởng tích cực tới phát triển tính cách, tâm lý trẻ, giúp em biết sống có chiều sâu biết cảm nhận đẹp * Chủ quan: Điều kiện sở vật chất nhà trường khó khăn chưa đáp ứng đáp ứng nhu cầu thiết bị dạy học nên GV hạn chế việc truyền tải kiến thức đến cho em HS Các biện pháp thực để giải vấn đề Các bước tiến hành Để có tiết dạy âm nhạc thành công GV thực quy trình, biện pháp giảng dạy đổi mới, phương pháp sáng tạo phù hợp, trọng rèn kĩ đọc nhạc nhạy bén cho HS Tôi tin kết học tập môn âm nhạc tăng lên rõ rệt Đồng thời phương pháp giáo dục đạo đức cho HS làm cho em yêu thích mơn hơn, tránh có phân biệt mơn học Đối với HS Tiểu học, tâm lý em chưa thực ổn định, việc truyền đạt kiến thức để em lĩnh hội chon vẹn điều khó khăn Hơn thế, mơn âm nhạc lớp 5, ngồi phân môn học hát âm nhạc thường thức em phải học thêm phân mơn đọc nhạc Đọc nhạc mệnh danh phân môn học khô khan, muốn TĐN đạt kết cao đòi hỏi người GV trực tiếp giảng dạy phải ln có giải pháp, khơng ngừng đổi phương pháp học tích cực để tránh nhàm chán cho HS tiết học Chính lẽ q trình giảng dạy, tơi ln nghiên cứu, tìm hiểu, tăng cường, trang bị cho kiến thức âm nhạc, sử dụng triệt để đồ dùng dạy học, tổ chức trò chơi, thi học nhằm thu hút hứng thú, sáng tạo cho HS * Đối với GV: Bước 1: Nắm kiến thức âm nhạc, thực đúng, đủ bước, phương pháp sư phạm Tích cực tham khảo tài liệu chuyên ngành âm nhac, sưu tầm băng dạy mẫu Thường xuyên cập nhật thông tin, ứng dụng công nghệ thông tin soạn giảng Sử dụng đàn, kết hợp với máy chiếu để mơ cách linh hoạt, thành thục, có kỹ kỹ xảo, nâng cao chất lượng giảng Ngoài GV âm nhạc phải sử dụng triệt để giáo cụ trực quan như: bảng phụ chép nhạc, nhạc cụ gõ( phách, trống, song loan, mõ…) đàn phím điện tử… Thực nhịp nhàng thao tác sử dụng nhạc cụ, bảng phụ, kèm theo hệ thống câu hỏi phù hợp với chương trình soạn giảng nhạc lý VD: + Bài TĐN có hình nốt nào? Tên nốt nào? + Bài TĐN có hình dấu gì? Nêu tác dụng nó? Đồng thời khai thác, phát HS đặc biệt có khiếu Để từ kịp thời có biện pháp uốn nắn, bồi dưỡng phát triển đầy đủ cho em Bước 2: Tiến hành cho HS thực nhận biết yếu tố âm nhạc cần thiết để tạo thành nhạc hoàn chỉnh: nhịp, vạch nhịp, số nhịp, nốt nhạc, hình nốt, dấu quay lại… Sau cho HS luyện đọc âm, tiết tấu, đọc tên nốt, đọc cao độ tiết tấu bài, đọc ghép lời ca… + Thứ nhất: Cho HS luyện cao độ - GV cho HS luyện đọc theo sơ đồ thang âm, luyện theo mẫu Có thể đọc theo đàn, theo sơ đồ, theo tay, đọc theo nốt… L VD: - Đọc theo thang âm S ( Quy định: Đô viết Đ; Rê viết R…) R M Đ - Đọc theo sơ đồ khuông: + Thứ hai: cho HS luyện tiết tấu GV cho HS xác định âm hình tiết tấu sau tập thể tiết tấu cách: Đọc hình nốt ngân trường độ nốt VD: Nốt: - đọc đen Nốt: - đọc trắng Nốt: - đọc nốt đơn… Đây cách đọc ưu điểm nhất, gần gũi dễ hiểu cho HS thể tính linh hoạt tiết kiệm thời gian cho tiết học Các phương pháp rèn kĩ đọc nhạc cụ thể * Một là: Phương pháp đàm thoại gợi mở Phương pháp sử dụng chủ yếu giai đoạn đầu tiết học GV dẫn dắt cho HS nhận biết kí hiệu ghi nhạc nốt nhạc hệ thống câu hỏi gợi mở mang tính ngắn gọn, dễ nhớ, đễ hiểu… VD: Bài nhạc viết nhịp bao nhiêu? Kể tên hình nốt, tên nốt bài? Vai trò GV tổ chức, hướng dẫn, phân tích mức độ khó dễ TĐN để chuẩn bị cho giai đoạn thực hành đọc luyện đọc * Hai là: Lý thuyết âm nhạc Muốn đọc nhạc trước hết em phải nắm nhạc lý để từ em nhận biết kí hiệu ghi nhạc nhạc Những kiến thức trình bày ngắn gọn, đơn giản, súc tích tiết dạy TĐN Cao em đọc thành thạo TĐN tập viết nốt nhạc Các em phải làm quen thực hiệnn viết kí hiệu ghi nhạc cách tỉ mỉ, vừa viết 10 vừa khám phá Cho nên người GV phải tận tình, nhẹ nhàng, hướng dẫn chi tiết từ dễ đến khó VD: Tập viết khoá son Hướng dẫn HS viết khoá son phải cụ thể, giải thích rõ bước viết thành khố son HS phải nắm khoá son viết đầu khuông nhạc * Ba là: Cao độ Trong phân mơn TĐN, luyện đọc cao độ khó cả, đòi hỏi người GV phải luyện cho HS theo bước Hướng dẫn cho em nhận biết mở rộng thành thang âm hay âm Trước hết tập quãng gần với âm son trung tâm VD: Mi – son – la ; Son – la – đố; Đồ - mi – son Tiếp theo quãng xa quãng 4: Rê – mi ; son – la Hay quãng 5: Rê – la ; son – la Sau tiến hành thang âm dạy tiếp âm pha âm si + Để thực nội dung trên, GV sử dụng thủ pháp nghệ thuật khác VD: - Đọc nhạc theo chữ nốt: Là dùng phụ âm đầu để đặt tên nốt như: Nốt Đơ: kí hiệu là: Đ; nốt Rê: kí hiệu là: R; M… 11 nốt Mi: kí hiệu là: - Đọc theo sơ đồ: Ta dùng hình vẽ theo sơ đồ tay để HS hình dung độ trầm bổng âm - Đọc theo sơ đồ bậc thang: Viết sơ đồ theo hình bậc thang lên với chữ nốt * Bốn là: Luyện tiết tấu: Ở HS tiểu học, kết hợp đọc cao độ tiết tấu lúc gây nhầm lẫn cho em, tập trung vào tiết tấu quen cao độ ngược lại, em có tư chậm Để HS dễ tiếp thu tập tiết tấu, GV cho HS luyện tách riêng trường độ cách: đọc gõ theo hình tiết tấu Đọc tiết tấu có ưu điểm vỗ tay ( gõ đệm nhạc cụ gõ ) tạo cho HS có hứng thú thực ý vào Trong học, đọc âm tiết tấu, GV tìm cho HS nhiều cách đọc khác: đọc âm tượng thanh, đọc thơ theo tiết tấu, đọc đồng dao theo tiết tấu… * Năm là: Luyện đọc GV nên ý đến giai đoạn trình luyện đọc, phải tiến hành từ thấp đến cao để HS tiếp thu đạt hiệu cao Bởi lẽ môn TĐNcũng môn học khác phải có luyện tập, thực hành với nhiều hình thức khác như: quan sát, phát biểu, nhận xét, tập đọc gõ tiết tấu nối dãy, nhóm, tổ, bàn…Đặc biệt HS phải biết tư ghi nhớ cao độ âm giống nhau, nhận biết nốt nhạc Dựa vào cách luyện đọc thang âm, GV cho HS tự đọc khuông nhạc kịp thời uốn nắn, sửa chữa cho em 12 Phương pháp luyện tập rèn kĩ đọc nhạc cho em việc quan trọng Khi rèn đọc, GV phải tự ý đến nguyên tắc sau: - Đảm bảo phối kết hợp đồng phận thể như: Mắt nhìn lên nhạc; tai nghe – GV truyền thụ phương pháp học; não tư duy; quản; lưỡi…tất tham gia vào trình đọc nhạc - Tư ngồi đọc phải thẳng lưng, cột sống, lưng, chân, đầu gối…ở tư thoải mái Cách tư duy, độ cao có ảnh hưởng đến não phát âm thanh, có ảnh hưởng đến quản… - Quy trình đọc nhạc vận động, phát triển trí não, tư não mắt Chính từ điều kiện GV chuẩn bị thiết bị để dạy môn phải phù hợp, khoa học đảm bảo cụ thể sau: + Bảng phụ: Đã Bộ GD&ĐT cấp phát ( HS dễ nhìn, dễ đọc, hình ảnh cuấn hút HS ) chỗ ngồi phải thoáng, đủ ánh sáng, quy cách - Nguyên tắc rèn luyện TĐN: Đây phương pháp rèn kĩ đọc nhạc đòi hỏi HS phải tự giác cao, nắm vững thao tác kĩ thuật, kiên trì lặp lặp lại thao tác Bởi TĐN việc thực chuỗi thao tác, hệ thống kí hiệu âm nhạc lúc Khi rèn kĩ HS phải nhận dạng khuông nhạc, đọc với tương quan cao độ độ dài, nhớ tên nốt, dòng, khe Trong điều kiện thời lượng mơn học ít, tiết học cách lâu, khả nghe nhạc em chưa đồng đều, điều kiện phương tiện học nhạc em thiếu thốn Để khắc phục nhược điểm trên, việc tách biệt kĩ năng, giải mã chữ nhạc, TĐN giai điệu, TĐN tiết tấu, TĐN khuông phù hợp với lứa tuổi HS GV vào trình độ lớp, HS để đưa phương pháp 13 giảng dạy phù hợp, nhằm tạo cho HS có khái niệm đọc nhạc hồn chỉnh theo nốt nhạc khuông cách nhanh nhạy Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Qua áp dụng sáng kiến thực phương pháp rèn kĩ đọc nhạc cho HS lớp trường Môn âm nhạc nhà trường khảo sát đánh giá qua tiết dạy chuyên đề tổ, trường Việc tổ chức cho HS ôn luyện kĩ đọc nhạc nhà trường tạo điều kiện thời gian, sở vật chất, trang thiết bị cho HS học tập, GV giảng dạy thuận lợi, phát huy tốt khả GV HS Tăng chất lượng học tập HS, đáp ứng mục tiêu đào tạo giai đoạn HS phát huy khả sau tiết học Số lượng HS hoàn thành tốt tăng lên Cụ thể: Kết khảo sát học tập phân môn âm nhạc năm học 2009 – 2010 sau: Số Lớp Tổng Hoàn thành tốt Hoàn thành TT số HS ( A+) TS TS hoàn thành ( B ) (A) % Chưa % TS % 5A 25 12 22 88 0 5B 25 16 21 84 0 5C 22 20 91 0 5D 21 10 19 90 0 14 Qua năm áp dụng kết có cụ thể sau: Số Lớp Tổng Hoàn thành tốt Hoàn thành TT số HS ( A+) TS TS hoàn thành ( B ) (A) % Chưa % TS % 5A 30 30 21 70 0 5B 32 28 23 72 0 5C 30 13 26 87 0 * Bài học kinh nghiệm: - Soạn giảng chương trình, thời khố biểu, sáng tạo giảng dạy - Bản thân ln tự tìm kiếm tư liệu, học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ - Sử dụng triệt để thiết bị có nhà trường thiết bị tự làm để nâng cao chất lượng tiết học Sử dụng giáo cụ trực quan tạo hứng thú cho HS dẫn đến tiết học sôi không bị nhàm chán - Nắm bắt đối tượng HS, phát bồi dưỡng HS có khiếu kịp thời uống nắn HS yếu Đảm bảo em HS ln u thích mơn âm nhạc - Giáo dục HS có ý thức rèn luyện đồng mơn học, không học lệch 15 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua năm thực áp dụng sáng kiến vào thực tế giảng dạy, nhận thấy chất lượng hiệu học tập môn âm nhạc, kĩ đọc nhạc HS nhạy bén ngày khả quan HS không hứng thú với môn học, mà coi phân môn TĐN giới để em khám phá giai điệu hát Ở HS nhận biết, phân biệt cao độ, trường độ, tiết tấu…luyện đọc thang âm, đọc ghép lời ca TĐN Thực tế từ hoạt động văn hoá văn nghệ trường Tiểu học Bạch Hạc cho thấy em HS có phần hứng thú, hát tốt, tự tin biểu diễn trước đám đông Thể kiến thức phát huy chất lượng âm nhạc cách thục, có kĩ kĩ xảo mơn học Trong thi BGH đánh giá cao chất lượng giọng hát Như khẳng định việc giảng dạy mơn âm nhạc khẳng định phương pháp rèn kĩ đọc nhạc cho HS mà xây dựng đắn Kiến nghị: Tôi kiến nghị với BGH nhà trường tổ chuyên môn trường Tiểu học Bạch Hạc nghiệm thu sáng kiến kinh nghiệm, dự giờ, thăm lớp để nhận xét đánh giá cách khoa học khách quan để sáng kiến kinh nghiệm tơi có tác dụng thiết thực việc áp dụng đại trà, thường xuyên vào việc giảng dạy môn âm 16 nhạc vào trường Tiểu học Bạch Hạc nói riêng trường Tiểu học tồn thành phố nói chung Trên số kinh nghiệm “Phương pháp rèn kĩ nănng đọc nhạc cho HS lớp 5” Xuất phát tìm hiểu từ thực tế giảng dạy, với thời gian vận dụng sáng kiến chưa lâu Một số vấn đề sáng kiến kinh nghiệm hẳn nhiều thiếu sót Kính mong góp ý Hội đồng xét duyệt đồng chí GV dạy mơn âm nhạc tơi xây dựng sáng kiến hồn chỉnh Cuối xin cảm ơn BGH trường Tiểu học Bạch Hạc, cảm ơn tổ chuyên môn toàn thể cán giáo viên trường tạo điều kiện giúp mặt để sáng kiến đạt kết cao Cám ơn em HS, phụ huynh HS ủng hộ giúp tơi có móng phát huy khả Bạch Hạc, ngày 10 tháng 11 năm 2011 Người viết Nguyễn Thị Hồng NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CẤP TRƯỜNG …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 17 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CẤP THÀNH PHỐ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 18 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Đổi phương pháp dạy học Nhà xuất Giáo Dục 2- Bồi dưỡng chu kì III/ 2003 – 2007 Nhà xuất Giáo Dục 3- Sách giáo viên, sách giáo khoa Nhà xuất Giáo Dục 4- Tạp chí giáo dục Tiểu học Nhà xuất Giáo Dục 19 ... giảng dạy âm nhạc thân, mạnh dạn nêu lên ý tưởng qua sáng kiến kinh nghiệm về: Một số phương pháp rèn kĩ đọc nhạc cho học sinh lớp 5 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận vấn đề : Âm nhạc ngơn ngữ... - đọc đen Nốt: - đọc trắng Nốt: - đọc nốt đơn… Đây cách đọc ưu điểm nhất, gần gũi dễ hiểu cho HS thể tính linh hoạt tiết kiệm thời gian cho tiết học Các phương pháp rèn kĩ đọc nhạc cụ thể * Một. .. dạy đổi mới, phương pháp sáng tạo phù hợp, trọng rèn kĩ đọc nhạc nhạy bén cho HS Tôi tin kết học tập môn âm nhạc tăng lên rõ rệt Đồng thời phương pháp giáo dục đạo đức cho HS làm cho em u thích

Ngày đăng: 27/06/2018, 09:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan