1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biện pháp phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp Ba trong dạy học 2 môn Đạo đức ở Tiểu học (Luận văn thạc sĩ)

142 314 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 5,51 MB

Nội dung

Biện pháp phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp Ba trong dạy học 2 môn Đạo đức ở Tiểu học (Luận văn thạc sĩ)Biện pháp phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp Ba trong dạy học 2 môn Đạo đức ở Tiểu học (Luận văn thạc sĩ)Biện pháp phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp Ba trong dạy học 2 môn Đạo đức ở Tiểu học (Luận văn thạc sĩ)Biện pháp phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp Ba trong dạy học 2 môn Đạo đức ở Tiểu học (Luận văn thạc sĩ)Biện pháp phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp Ba trong dạy học 2 môn Đạo đức ở Tiểu học (Luận văn thạc sĩ)Biện pháp phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp Ba trong dạy học 2 môn Đạo đức ở Tiểu học (Luận văn thạc sĩ)Biện pháp phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp Ba trong dạy học 2 môn Đạo đức ở Tiểu học (Luận văn thạc sĩ)Biện pháp phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp Ba trong dạy học 2 môn Đạo đức ở Tiểu học (Luận văn thạc sĩ)Biện pháp phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp Ba trong dạy học 2 môn Đạo đức ở Tiểu học (Luận văn thạc sĩ)Biện pháp phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp Ba trong dạy học 2 môn Đạo đức ở Tiểu học (Luận văn thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Mộng Tuyền BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP BA TRONG DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2017 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Mộng Tuyền BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP BA TRONG DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC Chuyên ngành : Giáo dục học (Tiểu học) Mã số : 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ THANH CHUNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Biện pháp phát triển lực tự học cho học sinh lớp Ba dạy học môn Đạo đức Tiểu học” công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Học viên thực Phạm Thị Mộng Tuyền LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS Lê Thị Thanh Chung, người trực tiếp hướng dẫn thực luận văn Suốt thời gian nghiên cứu, cô tận tình hướng dẫn giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cám ơn Thầy Cơ phịng Sau Đại học, Đại học Sư phạm Tp.HCM Thầy Cơ giảng viên lớp Cao học khóa 26, tạo điều kiện thuận lợi để học tập, nghiên cứu hồn thành khóa học Xin gửi lời cám ơn đến Ban giám hiệu, giáo viên trường Tiểu học địa bàn thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang nhiệt tình cộng tác hỗ trợ tơi hoạt động khảo sát thực nghiệm sư phạm tiến độ, đạt mục đích nghiên cứu Sau cùng, tơi xin cảm ơn gia đình tồn thể bạn bè ủng hộ, động viên giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Học viên thực Phạm Thị Mộng Tuyền MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA VIỆC CHO HỌC SINH LỚP BA TRONG DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.2 Năng lực lực tự học 1.1.3 Lí luận phát triển lực tự học học sinh 14 1.1.4 Lí luận dạy học mơn Đạo đức lớp Ba 33 1.2 Cơ sở thực tiễn 39 1.2.1 Yêu cầu đổi cách dạy học theo định hướng phát triển lực cho HS 39 1.2.2 Thực trạng lực tự học học sinh lớp Ba số trường Tiểu học 43 Tiểu kết chương 51 Chƣơng XÂY DỰNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP BA TRONG DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC 52 2.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp phát triển lực tự học cho học sinh lớp Ba dạy học môn Đạo đức 52 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp mục tiêu chương trình 52 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 53 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 53 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính tồn diện 54 2.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức 54 2.1.6 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 54 2.2 Các biện pháp phát triển lực tự học cho học sinh lớp Ba dạy học môn Đạo đức 55 2.2.1 Biện pháp 1: Bồi dưỡng lực tự đọc sách giáo khoa học sinh 55 2.2.2 Biện pháp 2: Bồi dưỡng cho học sinh lực đưa nhiều phương án giải tình 61 2.2.3 Biện pháp 3: Thiết kế hoạt động kế hoạch học môn Đạo đức lớp Ba nhằm phát triển NLTH cho HS 64 2.3 Thiết kế thang đo đánh giá phát triển lực tự học học sinh lớp Ba dạy học môn Đạo đức 80 2.3.1 Cơ sở pháp lí 80 2.3.2 Cơ sở khoa học 81 2.3.3 Cơ sở thực tiễn 84 Tiểu kết chương 90 Chƣơng THỰC NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP BA TRONG DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC 91 3.1 Quá trình thực nghiệm 91 3.1.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 91 3.1.2 Địa bàn, đối tượng thời gian thực nghiệm 92 3.1.3 Tiến trình, nội dung thực nghiệm 92 3.2 Kết bàn luận kết 94 3.2.1 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm 94 3.2.2 Đánh giá kết thực nghiệm 96 Tiểu kết chương 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BT : Bài tập ĐTB : Điểm trung bình GD&ĐT: Giáo dục Đào tạo GV : Giáo viên HĐ : Hoạt động HS : Học sinh NLTH : Năng lực tự học NXB : Nhà xuất PP : Phương pháp SGK : Sách giáo khoa TT : Thứ tự % : Tỉ lệ phần trăm DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 So sánh dạy học định hướng nội dung với dạy học định hướng lực 40 Bảng 1.2 Số lượng GV tham gia khảo sát 43 Bảng 1.3 Nhận thức GV vai trị mơn Đạo đức Tiểu học 45 Bảng 1.4 Sự cần thiết việc phát triển NLTH cho HS tiểu học 45 Bảng 1.5 Nhận thức GV tác dụng việc phát triển NLTH cho HS môn Đạo đức 46 Bảng 1.6 Mức độ ảnh hưởng nguyên nhân đến NLTH HS 47 Bảng 1.7 Mức độ sử dụng hoạt động rèn luyện kĩ tự học cho HS GV 48 Bảng 2.1 Quy trình thực biện pháp bồi dưỡng cho học sinh lực đưa nhiều phương án giải tình 62 Bảng 2.2 Quy trình thực HĐ phát triển NLTH thông qua sơ đồ tư 66 Bảng 2.3 Quy trình thực HĐ phát triển NLTH thông qua động não 69 Bảng 2.4 Quy trình thực HĐ phát triển NLTH qua thảo luận nhóm 73 Bảng 2.5 Bảng phân chia mức độ kĩ theo quan điểm R.H Dave (1967) 83 Bảng 2.6 Thang đo mức độ biểu NLTH HS lớp Ba 85 Bảng 2.7 Phiếu tổng hợp mức độ biểu NLTH HS lớp Ba dành cho GV 89 Bảng 3.1 Các nhóm thực nghiệm đối chứng 92 Bảng 3.2 ĐTB biểu NLTH trước thực nghiệm 96 Bảng 3.3 ĐTB biểu NLTH sau thực nghiệm 100 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Chu trình tự học 16 Hình 2.1 Sơ đồ chia nhóm 75 Hình 3.1 Biểu NLTH trước thực nghiệm nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trường Tiểu học 97 Hình 3.2 ĐTB biểu NLTH trước thực nghiệm nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trường 98 Hình 3.3 ĐTB biểu NLTH trước thực nghiệm nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trường 99 Hình 3.4 Biểu NLTH sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trường Tiểu học 101 Hình 3.5 ĐTB biểu NLTH sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trường 102 Hình 3.6 ĐTB biểu NLTH sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trường 103 P8 Bảng 5: Mức độ sử dụng hoạt động rèn luyện kĩ tự học cho HS Mức độ Hoạt động Rất Nhiều Ít Không 76,7 23,3 0 3,77 83,3 16,7 0 3,83 46,7 23,3 16,7 13,3 3,03 23,3 40 10 26,7 2,60 73,3 20 6,7 3,67 10 26,7 33,3 30 2,17 33,3 46,7 16,7 3,3 3,10 nhiều Thông báo trước nội dung cần học cho HS Yêu cầu HS chuẩn bị nhà Hướng dẫn HS đọc SGK, sách tham khảo Hướng dẫn HS kĩ nghe giảng ghi chép Hướng dẫn HS kỹ học tập theo nhóm Hướng dẫn HS lập kế hoạch học tập Hướng dẫn HS tự kiểm tra, đánh giá ĐTB P9 Phụ lục 3: KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC Kế hoạch học 1: Bài 12: Tôn trọng thƣ từ, tài sản ngƣời khác (Tuần 26 – Tuần 27) I Mục tiêu Kiến thức: Biết tầm quan trọng việc tôn trọng thư từ, tài sản người khác Biết trẻ em có quyền tơn trọng bí mật riêng tư Kĩ năng: Biết biểu việc tôn trọng thư từ, tài sản người khác Nêu quan điểm thân hành vi xâm phạm tài sản người khác đưa hướng giải Thái độ: Vận dụng vào sống hàng ngày việc nhắc nhở người xung quanh thân cần phải tôn trọng tài sản người khác II Chuẩn bị + Bảng phụ, giấy Crôky, bút + Bảng từ, phiếu tập III Các hoạt động chủ yếu Tiết HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Khởi động Tổ chức cho lớp hát Cả lớp hát P10 Hoạt động 2: Khám phá - Mục tiêu: HS nhận biết biểu tôn trọng thư từ, tài sản người khác ý nghĩa việc làm thơng qua đóng vai xử lý tình - Phương pháp: Đóng vai, thảo luận nhóm - Lắng nghe, thảo luận - GV chia lớp thành nhóm - Nêu nội dung tình huống, VBT Đạo - Đại diện nhóm lên trình bày đức 3, tr 39, BT yêu cầu nhóm theo câu hỏi GV lắng nghe tình để thảo - Các HS khác theo dõi, nhận xét bổ luận trả lời câu hỏi: sung + Em có nhận xét hành động bạn Nam? + Nếu Minh, em làm đó? Vì sao? - GV nhận xét tổng kết ý kiến nhóm Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến - Mục tiêu: HS biết hành động thể tôn trọng thư từ, tài sản người khác - Phương pháp: Thảo luận nhóm với phiếu học tập, kĩ thuật nhóm mảnh ghép - GV giao phiếu học tập cho nhóm - Các nhóm tiến hành thảo luận Phiếu học tập gồm có yêu cầu: hoàn thành phiếu học tập + Yêu cầu 1: Các em tìm từ hợp lí để nhóm điền vào chỗ trống câu sau: Thư từ, tài sản người - Đại diện nhóm lên trình bày khác kết nhóm là…………………….mỗi người nên cần - Các nhóm khác theo dõi nhận tôn trọng Xâm phạm chúng việc xét bổ sung ý kiến P11 làm vi phạm …….……………… Mọi người cần tôn trọng……………… riêng trẻ em + Yêu cầu 2: Các em lựa chọn việc mà em cho “nên làm” liên quan đến thư từ, tài sản người khác nêu hướng khắc phục hành vi “khơng nên làm” cịn lại: ự ý sử dụng chưa phép ữ gìn, bảo quản người khác cho mượn ộm nhật ký ận thư giùm hàng xóm vắng nhà dụng trước, hỏi mượn sau ự ý bóc thư người khác tùy thích Hướng khắc phục với hành vi khơng nên làm:………………………… Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: HS tự liên hệ thân hành động tôn trọng tài sản người khác tình cụ thể - Phương pháp: Thực hành cá nhân - Yêu cầu HS ghi lại tình - HS giao nhiệm vụ nhà mà em thể tôn trọng tài sản người khác sống ngày P12 Tiết HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 5: Khởi động - Mục tiêu: Ôn lại kiến thức cũ - Phương pháp: Động não - GV ôn lại kiến thức cũ cách yêu cầu HS - Cả lớp nhận xét, nêu việc làm thể tôn trọng tài đánh giá câu trả lời bạn sản người khác cho lớp nghe - GV nhận xét bắt đầu tiết học Hoạt động 6: Trao đổi - Mục tiêu: HS hình thành kỹ nhận xét hành vi liên quan đến tôn trọng thư từ, tài sản người khác - Phương pháp: Thảo luận nhóm - GV chia lớp thành nhóm - Các nhóm cử đại diện lên trình - Các nhóm bốc thăm tình để bày tình nhóm trao đổi nội dung vấn đề GV cho nhóm bốc thăm lựa chọn tình huống: + Mỗi lần sang nhà hàng xóm xem tivi, Bình chào hỏi người xinh phép bác chủ nhà ngồi xem + Tuấn thấy Minh lấy truyện Tuấn xem mà chưa đồng ý + Em đưa giúp thư cho bác Nga, thư không dán em mở xem thư viết + Sang nhà bạn chơi, thấy bạn có đồ chơi đẹp lạ mắt, Phú nói:” Cậu cho tớ xem đồ chơi không?” - Cả lớp lắng nghe, nhận xét P13 + Bố công tác về, Thắng liền lục túi để xem bố có mua q cho khơng + Thấy quyến truyện tranh bạn Minh làm rơi đất, em nhặt lên giúp bạn có xem nhanh trang.được giao Hoạt động 7: Xử lí tình - Mục tiêu: HS có kỹ thực số hành động thể tôn trọng thư từ, tài sản người khác - Phương pháp: Thảo luận nhóm, đóng vai - GV giao nhiệm vụ yêu cầu nhóm thảo - Các nhóm tiến hành thảo luận luận để xử lý tình huống: cử đại diện lên trình bày cách + Tình 1: Bạn em có truyện tranh giải nhóm trước lớp để cặp Giờ chơi, em muốn mượn - Các nhóm khác theo dõi nhận xem lại khơng thấy bạn đâu? + Tình 2: Giờ chơi, Thịnh chạy làm rơi mũ Thấy vậy, bạn liền lấy mũ làm “bóng” đá Nếu có mặt đó, em làm gì? + Nhóm 1, 3, 5: tình + Nhóm 2, 4, 6: tình - GV nhận xét câu trả lời nhóm kết luận - GV ghi nhận HĐ nhóm, đưa nhận xét đánh giá q trình học tập HS xét bổ sung ý kiến P14 Kế hoạch học 2: Bài 13: Tiết kiệm bảo vệ nguồn nƣớc (Tuần 28 – Tuần 29) I Mục tiêu Kiến thức: Biết cách sử dụng tiết kiệm nước bảo vệ nguồn nước Biết lý cần phải sử dụng tiết kiệm bảo vệ nguồn nước Kỹ năng: Nêu cách tiết kiệm nước bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm Biết thực tiết kiệm nước bảo vệ nguồn nước ỡngung quanh em Nêu quan điểm đồng tình khơng đồng tình hành vi sử dụng nước Biết lắng nghe ý kiến bạn trình bày ý tưởng để tiết kiệm bảo vệ nguồn nước mơi trường xung quanh Rèn luyện kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin liên quan đến tiết kiệm bảo vệ nguồn nước nhà trường Biết xác định lựa chọn giải pháp tốt để tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước nhà trường Và biết nhận trách nhiệm tiết liệm bảo vệ nguồn nước Thái độ: Biết nhắc nhở bạn bè để thực bảo vệ nguồn nước xung quanh Quý trọng nguồn nước, có ý thức sử dụng tiết kiệm bảo vệ nguồn nước Tán thành, học tập người biết tiết kiệm bảo vệ nguồn nước Không đồng ý với người lãng phí làm nhiễm nguồn nước II Chuẩn bị Tranh, bảng phụ, giấy khổ to, bút III Các hoạt động dạy học P15 Tiết HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu: Tạo ấn tượng sâu sắc cho HS vai trò nước - Phương pháp: Trị chơi tạo nhóm - GV giới thiệu cách chơi tổ chức trò chơi: “Hạt - Cả lớp hát, tham nắng – Hạt mưa” gia trò chơi để tạo cảm giác thoải mái bắt đề tiết học Hoạt động 2: Khám phá - Mục tiêu: HS hiểu nước nhu cầu thiếu sống Được sử dụng nước đầy đủ, trẻ em có sức khỏe phát triển tốt - Phương pháp: Thảo luận nhóm - GV yêu cầu nhóm quan sát tranh (Vở Bài - Sau thảo luận, đại diện tập Đạo đức trang 48) nhóm mình, để nhóm lên trình bày thảo luận trả lời câu hỏi - Cả lớp theo dõi - GV nhận xét tổng kết ý kiến nhóm đưa nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhóm bạn Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến - Mục tiêu: HS biết nhận xét đánh giá hành vi sử dụng nước bào vệ nguồn nước - Phương pháp: Đàm thoại - GV phát cho HS “Bông hoa Đúng/ Sai” - HS theo dõi, lắng nghe luật trình bày luật chơi chơi tham gia HĐ - GV ghi nhận kết lớp qua trò chơi Nhận xét kết buổi học đánh giá tiến em - GV đưa tranh hành vi sử dụng nguồn nước, đúng, em giơ mặt “Đ”, sai giơ mặt “S” Hoạt động 4: Thực hành nhóm đơi - Mục tiêu: HS biết quan tâm tìm hiểu thực tế sử dụng bảo vệ nguồn nước nơi em - Phương pháp: Thực hành nhóm đơi, Đàm thoại P16 - GV yêu cầu HS trao đổi nhóm đơi với - Thảo luận nhóm cặp đơi tình hình sử dụng bảo vệ nguồn nước ghi lại việc mà thân người xung quanh nơi thân cần làm để bày tỏ ý kiến nhận xét - Về nhà tìm hiểu, ghi lại việc mà thân người làm/ chưa làm để bảo vệ nguồn nước nơi Tiết HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 5: Khởi động - Yêu cầu lớp quan sát tranh - Cả lớp theo dõi, quan sát nước mà GV chuẩn bị - GV yêu cầu HS nêu lên suy nghĩ, cảm nhận nội dung vừa xem Hoạt động 6: Trao đổi, bày tỏ ý kiến - Mục tiêu: HS biết biện pháp tiết kiệm bảo vệ nguồn nước - Phương pháp: Thảo luận nhóm - GV giữ nhóm tiết - Các nhóm trao đổi đưa ý kiến nội dung tranh vừa theo dõi qua câu hỏi gợi ý GV - Các nhóm cử đại diện lên trình bày ý kiến nhóm - Cả lớp lắng nghe, nhận xét P17 Hoạt động 7: Thực hành – Vận dụng - Mục tiêu: Củng cố học - Phương pháp: Sử dụng sơ đồ tư - GV phổ biến nội dung cách thức thực GV hướng dẫn HS cách thực sơ đồ tư với gợi ý liên quan đến cách sử dụng tiết kiệm nguồn nước: + Việc làm gây nhiễm nguồn nước + Việc làm lãng phí nguồn nước + Việc làm tiết kiệm nước + Việc làm bảo vệ nguồn nước Cho HS xem mẫu sơ đồ tư mà GV chuẩn bị Và yêu cầu HS thỏa sức sáng tạo theo trí tưởng tượng nhóm - HS dựa vào gợi ý ban đầu GV hình ảnh Sơ đồ tư minh họa để thảo luận để thiết kế sản phẩm nhóm P18 Kế hoạch học 3: Bài 14: Chăm sóc trồng vật nuôi (Tuần 30 – Tuần 31) I Mục tiêu: Kiến thức: Biết lợi ích trồng vật ni lý cần phải chăm sóc trồng vật nuôi sống người Kỹ Nêu việc cần làm phù hợp Biết cần phải chăm sóc trồng vật ni với lứa tuổi để chăm sóc trồng, vật ni Biết làm việc phù hợp với khả để chăm sóc trồng, vật ni gia đình, nhà trường Biết lắng nghe ý tích cực ý kiến bạn Biết trình bày ý tưởng chăm sóc trồng, vật nuôi nhà trướng Rèn luyện kỹ thu thập xử lý thông tin liên quan đến chăm sóc trồng, vật ni nhà trướng Và biết định lựa chọn giải pháp tốt để chăm sóc trồng, vật nuôi nhà trường Biết ý thức đảm nhận trách nhiệm chăm sóc trồng, vật ni nhà trường Thái độ Biết nhắc nhở bạn bè thực chăm sóc trồng vật nuôi II Chuẩn bị: + Giấy khổ to, bút dạ, tranh ảnh + Phiếu thảo luận nhóm, bảng phụ III Các hoạt động chủ yếu: Tiết P19 Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu: Tạo ấn tượng sâu sắc cho HS vai trò trồng - Phương pháp: Trị chơi tạo nhóm - GV giới thiệu cách chơi tổ chức trò chơi: “Vườn - Cả lớp hát, ba” tham gia trò chơi để tạo cảm giác thoải mái bắt đề tiết học Hoạt động 2: Khám phá - Mục tiêu: HS biết việc cần làm để chăm sóc bảo vệ trồng vật ni - Phương pháp: Thảo luận nhóm - GV yêu cầu nhóm quan sát tranh nhóm - Sau thảo luận, đại mình, để thảo luận trả lời câu hỏi diện + Trong tranh có gì? nhóm lên trình bày + Những nhân vật tranh làm gì? - Cả lớp theo dõi đưa nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhóm bạn P20 - GV nhận xét tổng kết ý kiến nhóm Hoạt động 3: Trị chơi Ai đoán đúng? - Mục tiêu: HS hiểu cần thiết trồng vật nuôi sống người - Phương pháp: Trị chơi nhóm - GV chia lớp làm nhóm với nội dung yêu cầu khác - HS theo dõi, lắng GV giao cho nhóm yêu cầu: nghe luật chơi tham + Hãy nêu đặc điểm với tác dụng gia HĐ trồng mà em u thích để đố lớp đốn - Sau thảo luận, đại tên loài diện nhóm nêu kết + Hãy nêu đặc điểm với tác dụng vật thảo luận Các ni mà em u thích để đố lớp đốn nhóm cịn lại đốn tên lồi lồi vật gọi tên - GV ghi nhận kết lớp qua trị chơi Nhận xét trồng vật ni kết buổi học đánh giá tiến em P21 Tiết HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 4: Khởi động - Cho lớp hát “Vườn ba” - Cả lớp tham gia để tạo khơng khí cho buổi học Hoạt động 5: Trao đổi, bày tỏ ý kiến - Mục tiêu: HS biết việc cần làm để chăm sóc trồng, vật ni - Phương pháp: Thảo luận nhóm, đóng vai - GV giữ nhóm tiết - GV cho nhóm bốc thăm lựa chọn tình huống: - Tình 1: Lớp 3A phân cơng tưới trước lớp Sau tưới xong, Tuấn anh định tưới bên cạnh Hùng cản: Có phải lớp đâu mà cậu tưới Nếu Tuấn Anh, em làm gì? - Tình 2: Trên đường học, Dương thấy bờ ao nuôi cá bị vỡ, nước chảy ào Nếu Dương, em làm gì? - Tình 3: Nga chơi vui mẹ nhắc cho lợn ăn Nếu Nga, em làm gì? - Tình 4: Chính rủ Hải học tắt qua thảm cỏ công viên cho gần Nếu Hải, em làm gì? - Mỗi nhóm bốc thăm tình mà GV chuẩn bị - Trao đổi ý kiến để tìm hướng giải tốt tiến hành phân vai - Các nhóm cử đại diện lên thể - Cả lớp lắng nghe, nhận xét Hoạt động 6: Thực hành – Vận dụng - Mục tiêu: Củng cố học - Phương pháp: Sử dụng sơ đồ tư - GV phổ biến nội dung cách thức thực - GV hướng dẫn HS cách thực sơ đồ tư với gợi ý liên quan đến chăm sóc bảo vệ - HS dựa vào gợi ý ban đầu GV hình ảnh Sơ đồ tư minh P22 trồng vật ni: - Ích lợi trồng vật ni mà em u thích - Việc làm chăm sóc trồng vật ni - Việc làm ghê hại cho trồng vật nuôi Cho HS xem mẫu sơ đồ tư mà GV chuẩn bị Và yêu cầu HS thỏa sức sáng tạo theo trí tưởng tượng nhóm họa để thảo luận để thiết kế sản phẩm nhóm ... 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn việc phát triển lực tự học cho học sinh lớp Ba dạy học môn Đạo đức Chương 2: Xây dựng biện pháp phát triển lực tự học cho học sinh lớp Ba dạy học môn Đạo đức Chương... sở lý luận sở thực tiễn để xây dựng biện pháp phát triển lực tự học học sinh lớp Ba dạy học môn Đạo đức - Xây dựng biện pháp rèn luyện phát triển lực tự học cho học sinh lớp Ba dạy học môn Đạo. .. NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP BA TRONG DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC 52 2.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp phát triển lực tự học cho học sinh lớp Ba dạy học môn Đạo đức 52 2.1.1 Nguyên

Ngày đăng: 03/04/2018, 15:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Quang Báo (2013), Tài liệu hội thảo “Một số vấn đề chung về xây dựng chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hội thảo “Một số vấn đề chung về xây dựng chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015”
Tác giả: Đinh Quang Báo
Năm: 2013
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu Hội thảo Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh, TP.HCM, (Tài liệu lưu hành nội bộ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu Hội thảo Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Giáo dục kĩ năng sống trong các môn học tiểu học- tài liệu dành cho giáo viên, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kĩ năng sống trong các môn học tiểu học- tài liệu dành cho giáo viên
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vở bài tập Đạo đức 3, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vở bài tập Đạo đức 3
Nhà XB: Nxb Giáo dục
8. Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Trường Đại học Sư phạm Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp dạy học hiệu quả
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2003
9. Bernd Meier và Nguyễn Văn Cường (2005), Tài liệu hội thảo tập huấn “Phát triển năng lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới”, Dự án phát triển giáo dục THPT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hội thảo tập huấn "“Phát triển năng lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới”
Tác giả: Bernd Meier và Nguyễn Văn Cường
Năm: 2005
10. Lê Thị Thanh Chung, Dạy học môn Đạo đức ở Tiểu học, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học môn Đạo đức ở Tiểu học
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
14. Trần Bá Hoành (2010), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình, sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình, sách giáo khoa
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2010
15. Nguyễn Hữu Hợp (2007), Phương pháp dạy học môn Đạo đức ở Tiểu học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Đạo đức ở Tiểu học
Tác giả: Nguyễn Hữu Hợp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
16. Mai Văn Hưng (2013), Bàn về năng lực chung và chuẩn đầu ra về năng lực, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về năng lực chung và chuẩn đầu ra về năng lực
Tác giả: Mai Văn Hưng
Năm: 2013
18. Nguyễn Lân (2002), Từ điển từ và ngữ Hán Việt, Nxb Từ điển Bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển từ và ngữ Hán Việt
Tác giả: Nguyễn Lân
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách khoa
Năm: 2002
19. Phan Trọng Luận (1998), "Tự học – một chìa khóa vàng của giáo dục", Tạp chí nghiên cứu Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự học – một chìa khóa vàng của giáo dục
Tác giả: Phan Trọng Luận
Năm: 1998
20. Trương Đình Vĩnh Nhân, Phát triển năng lực tự học Hóa học cho học sinh trong dạy học hóa học lớp 10 THPT, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực tự học Hóa học cho học sinh trong dạy học hóa học lớp 10 THPT
22. Rubakin N.A (1973), Tự học như thế nào, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự học như thế nào
Tác giả: Rubakin N.A
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 1973
23. Huỳnh Văn Sơn (2013), Phát triển kĩ năng mềm cho sinh viên đại học Sư phạm, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kĩ năng mềm cho sinh viên đại học Sư phạm
Tác giả: Huỳnh Văn Sơn
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2013
24. Trần Hương Thảo (2016), Sử dụng bài tập trong dạy học môn Đạo đức nhằm phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh lớp Ba, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng bài tập trong dạy học môn Đạo đức nhằm phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh lớp Ba
Tác giả: Trần Hương Thảo
Năm: 2016
26. Lâm Quang Thiệp (2011), Chương trình tập huấn, xây dựng chuẩn đầu ra và thiết kế chương trình Đào tạo theo chuẩn đầu ra, Đại học Quốc gia Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình tập huấn, xây dựng chuẩn đầu ra và thiết kế chương trình Đào tạo theo chuẩn đầu ra
Tác giả: Lâm Quang Thiệp
Năm: 2011
27. Nguyễn Thị Thu (2015), Hoạt động lĩnh hội tri thức môn Đạo đức của học sinh Tiểu học dưới góc nhìn phát triển năng lực, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động lĩnh hội tri thức môn Đạo đức của học sinh Tiểu học dưới góc nhìn phát triển năng lực
Tác giả: Nguyễn Thị Thu
Năm: 2015
28. Hà Thị Thúy (2015), Tổ chức dạy học theo dự án Sinh học 10 THPT góp phần nâng cao năng lực tự học cho HS, Tạp chí Giáo dục (358), Kì 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học theo dự án Sinh học 10 THPT góp phần nâng cao năng lực tự học cho HS
Tác giả: Hà Thị Thúy
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w