1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp phát triển năng lực tự học cho HS THPT hệ giáo dục thường xuyên trong dạy học phần sinh học vi sinh vật (sinh học 10)

178 177 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 10,07 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NÔNG THỊ CẢNH BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌCCHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HỆ GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TRONG DẠY HỌC PHẦN “SINH HỌC VI SINH VẬT” (SINH HỌC 10) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NÔNG THỊ CẢNH BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HỆ GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TRONG DẠY HỌC PHẦN “SINH HỌC VI SINH VẬT” (SINH HỌC 10) Ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Sinh học Mã ngành: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ HỒNG TÚ THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tài liệu trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết nghiên cứu trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2018 Tác giả Nông Thị Cảnh i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực luận văn nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn, thầy cô giáo, đồng nghiệp bạn bè Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Thị Hồng Tú - người tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, phịng Đào tạo, khoa Sinh Trường Đại học Sư phạm Thái Ngun tồn thể thầy giáo giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn đến Ban Giám đốc, thầy cô giáo em học sinh Trung tâm GDNN - GDTX hợp tác nhiệt tình, tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian thực nghiệm sư phạm Tôi xin gửi lời cảm ơn tới đồng nghiệp, bạn bè, gia đình người thân ln tạo điều kiện động viện tơi suốt q trình học tập thực nghiên cứu đề tài Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nông Thị Cảnh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Những điểm đề tài Giới hạn nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lược sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lí luận tự học dạy học theo định hướng phát triển NLTH 11 1.2.1 Khái quát Tự học NLTH 11 1.2.2 Dạy học theo định hướng phát triển lực tự học 19 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 25 1.3.1 Mục đích khảo sát 25 1.3.2 Đối tượng, địa bàn khảo sát 25 1.3.3 Nội dung khảo sát 25 1.3.4 Phương pháp khảo sát 25 1.3.5 Kết khảo sát (Kết cụ thể phụ lục 1.3) 25 iii Chương BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THPT HỆ GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TRONG DẠY HỌC 29 2.1 Đặc điểm cấu trúc, nội dung phần “Sinh học Vi sinh vật”(Sinh học 10) 29 2.2 Một số biện pháp phát triển NLTHcho HS THPT hệ GDTX dạy học phần "Sinh học Vi sinh vật" (Sinh học 10) 32 2.2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 32 2.2.2 Một số biện pháp phát triển NLTH cho HS THPT hệ GDTX dạy học phần “Sinh học vi sinh vật” (Sinh học 10) 32 2.3 Tổ chức dạy học phần “Sinh học Vi sinh vật” (Sinh học 10) theo hướng sử dụng biện pháp phát triển NLTH cho HS THPT hệ GDTX 50 2.3.1 Quy trình tổ chức dạy học theo hướng phát triển NLTH cho HS THPT hệ GDTX 50 2.3.2.Vận dụng quy trình tổ chức dạy học theo hướng phát triển NLTH cho HS THPT hệ GDTX dạy học phần “Sinh học Vi sinh vật” SH 10 52 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 63 3.1 Mục đích thực nghiệm 63 3.2 Nội dung thực nghiệm 63 3.3 Phương pháp thực nghiệm 63 3.3.1 Chọn trường, lớp TN 63 3.3.2 Bố trí TN 64 3.3.3 Kiểm tra, đánh giá HS 64 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm biện luận 64 3.4.1 Phân tích kết học tập học sinh 64 3.4.2 So sánh tiến HS lớp TN với lớp ĐC 74 3.4.3 Đánh giá HS qua phiếu điều tra mức độ hứng thú khả tự học HS trước sau tiến hành dạy TN 75 3.4.4 Đánh giá việc phát triển NLTH HS thông qua kết theo dõi tiến nhóm HS (Case study) 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ĐC : Đối chứng GD & ĐT : Giáo dục đào tạo GDNN : Giáo dục nghề nghiệp GDTX : Giáo dục thường xuyên GV : Giáo viên HS : Học sinh KN : Kĩ NLTH : Năng lực tự học Nxb : Nhà xuất SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TNKQ : Trắc nghiệm khách quan iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nội dung Phần “Sinh học Vi sinh vật” (Sinh học 10) 29 Bảng 3.1 Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra lần 65 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra lần 65 Bảng 3.3 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra TN (lần 1) 66 Bảng 3.4 Kiểm định X điểm kiểm tra thực nghiệm (lần1) 67 Bảng 3.5 Phân tích phương sai điểm kiểm tra thực nghiệm (lần 1) 67 Bảng 3.6 Bảngphân phối tần số điểm kiểm tra lần 68 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra lần 68 Bảng 3.8 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra thực nghiệm (lần2) 69 Bảng 3.9 Kiểm định X điểm kiểm tra thực nghiệm (lần2) 70 Bảng 3.10 Phân tích phương sai điểm kiểm tra thực nghiệm (lần 2) 71 Bảng 3.11 Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra lần 71 Bảng 3.12 Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra lần 71 Bảng 3.13 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra thực nghiệm (lần3) 72 Bảng 3.14 Kiểm định X điểm kiểm tra thực nghiệm (lần3) 73 Bảng 3.15 Phân tích phương sai điểm kiểm tra thực nghiệm (lần 3) 74 v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Biểu người có NLTH 16 Sơ đồ 1.2 Biểu NLTH 17 Sơ đồ 1.3 Các yếu tố NLTH môn Sinh học HS 19 Hình 1.4 Quan hệ HĐ TH - NLTH - Đánh giá NLTH 25 Hình 2.1 Minhhọa đồ tư 41 Hình 2.2 Bức tranh chủ đề 45 Hình 2.3 Quy trình tổ chức dạy học theo hướng phát triển NLTHcho HS THPT hệ GDTX 50 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn tần suất điểm kiểm tra lần thực nghiệm 65 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích nhóm lớp TN ĐC kiểm tra lần 66 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn tần suất điểm kiểm tra lần TN 68 Hình 3.4 Đồ thị đường lũy tích nhóm lớp TN ĐC kiểm tra lần 69 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn tần suất điểm kiểm tra lần thực nghiệm 72 Hình 3.6 Đồ thị đường lũy tích nhóm lớp TN ĐC kiểm tra lần 73 vi MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 1.1.Căn vào nghị Đảng, văn pháp quy Nhà nước Bộ Giáo dục -Đào tạo Nghị hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện GD& ĐT xác định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực”[1] Nghị hội nghị Trung ương khóa XI GDTX:“Đối với giáo dục thường xuyên, bảo đảm hội cho người, vùng nơng thơn, vùng khó khăn, đối tượng sách học tập nâng cao kiến thức, trình độ, kỹ chuyên môn nghiệp vụ chất lượng sống; tạo điều kiện thuận lợi để người lao động chuyển đổi nghề; bảo đảm xóa mù chữ bền vững Hoàn thiện mạng lưới sở giáo dục thường xuyên hình thức học tập, thực hành phong phú, linh hoạt, coi trọng tự học giáo dục từ xa”[1] Luật Giáo dục 2005 quy định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng cho người học NLTH, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên…” (Khoản Điều 5)[30] Bộ GD& ĐT quy định mục tiêu kĩ học tập môn Sinh học “Phát triển kĩ học tập, đặc biệt tự học: biết thu thập xử lí thơng tin; lập bảng biểu, sơ đồ, đồ thị, làm việc cá nhân làm việc theo nhóm; làm báo cáo nhỏ, trình bày trước tổ, lớp”[5, tr 6] 1.2 Xuất phát từ thực trạng dạy học môn Sinh học Trung tâm GDNN -GDTX Thực trạng dạy - học môn học nói chung Sinh học nói riêng Trung tâm GDNN-GDTX thay đổi theo phương pháp dạy học phát huy tính tích cực HS, nhiên GV việc thực chưa thường xuyên Vì để phát triển lực HS, đáp ứng yêu cầu đổi giáo nay, cần có biện pháp dạy học để phát triển lực HS BÀI 25 SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I Mục tiêu: Sau học này, HS phải: Về kiến thức - Nêu khái niệm sinh trưởng VSV, thời gian hệ tế bào - Trình bày quy luật sinh trưởng quần thể vi khuẩn điều kiện nuôi cấy không liên tục, từ ưu ni cấy liên tục sản xuất sinh khối VSV Về kĩ Kĩ làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm Kĩ phát giải BTTH Về thái độ: Tích cực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển NL: Phát triển NL TH, NL GQVĐ II Chuẩn bị Phương tiện dạy học - Giáo viên: Tranh hình 25.1, mơ hình hay video sinh trưởng vi sinh vật - Học sinh đọc 25 2.Phương pháp dạy học - Phương pháp dạy học: Phương pháp hỏi đáp, giải vấn đề - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật 5W1H, hợp tác nhóm, tập tình Hình thức tổ chức - Hình thức tổ chức lên lớp III Các hoạt động dạy - học Ổn định lớp 1' Hoạt động khởi động (3') GV Yêu cầu HS kiểm tra lại mẫu sản phẩm lên men trước, nhận xét mùi, vị, màu sắc HS: dưa ngả màu nâu, chua, khơng cịn mùi thơm; sữa chua ngả màu vàng, chảy nước, có váng; cơm rượu có vị cay, mùi chua Gv đặt câu hỏi mà em mong muốn khám phá từ tượng vừa quan sát (5W1H) 42 HS: dưa ngả màu nâu chua? Sữa chua ngả màu vàng ? Nguyên nhân tượng gì? GV dẫn dắt vào nội dung 25 Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Tìm hiểu khái niệm sinh trưởng (12') Hoạt động Gv Hoạt động HS dự kiến sản phẩm đạt Mục tiêu GV: muốn quan sát sinh trưởng HS: Nghiên cứu thông tin -Rèn KN quan động, thực vật phải dựa vào SGK trả lời câu hỏi: thông số nào? Động vật, thực vật bậc thơng tin GV: VSV có kích thước nhỏ bé cao: Tăng kích thước sinh trưởng xác định khối lượng thể nào? Sinh trưởng VSV GV cho Hs quan sát mơ hình tăng số lượng tế bào đoạn video tăng trưởng số lượng Sinh trưởng VSV khơng VSV phải tăng kích thước Gv: Sinh trưởng VSV gì? cá thể mà tăng kích thước quần thể GV bổ sung: Do kích thước tế bào Các nhóm quan sát hình nhỏ nên nghiên cứu sinh trưởng thảo luận,và thống trả vsv người ta theo dõi thay lời: đổi Phân đôi quần thể sinh vật Tăng gấp đôi Thời gian từ xuất - GV tổ chức cho HS thảo luận tế bào nhóm, trả lời câu hỏi,mỗi nhóm phân chia Thời gian để ghi đáp án nhóm giấy A0 sát, thu thập xử lí số lượng cá thể tăng gấp GVđưa sơ đồ sinh sản đôi Vi khuẩn E.coli 43 Điều kiện nuôi cấy oài l VSV 5.Số lần phân chia 2h là2h=120';120':20'=6 (n=6) N=1052 Câu hỏi: VSV tăng số lượng tế bào =512.105 - Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho cách nào? Số lượng tế bào quần thể sau hệ bao nhiêu? Ví dụ: vi khuẩn E.coli điều kiện nuôi cấy phù hợp 20 phút lại nhân đôi lần Khoảng thời gian 20 phút gọi gian hệ Vậy thời gian hệ gì? 4.Cho biết thời gian hệ số vi sinh vật: Vi khuẩn E.coli điều kiện nuôi cấy thích hợp: 20 phút Vi khuẩn E.coli đường ruột: 12 Trực khuẩn lao 370 C: 12 Nấm men bia 300 C: Thời gian hệ phụ thuộc vào yếu tố nào? Nếu số lượng tế bào ban đầu (N0) tế bào mà 105 sau 2h số lượng tế bào bình)N) bao nhiêu? 44 - Gv nhận xét câu trả lời nhóm khen thưởng nhóm xuất sắc -GV chốt kiến thức đưa công thức tổng quát:Nt=NO 2n - GV bổ sung: Do sinh sản cách phân đôi nên VK dùng làm mơ hình nghiên cứu sinh trưởng VSV Kích thước tế bào nhỏ nên n/c để thuận tiện người ta theo dõi thay đổi quần thể Kết luận - Sự sinh trưởng quần thể VSV hiểu tăng số lượng tế bào quần thể - Thời gian hệ: Thời gian từ xuất tế bào phân chia Thời gian để số lượng cá thể tăng gấp đôi - Công thức tổng quát: Nt=NO 2n Hoạt động Tìm hiểu ni cấy khơng liên tục quần thể Vi khuẩn (15') Hoạt động GV Hoạt động HS dự kiến sản phẩm đạt 45 Mục tiêu GV đưa tập tình huống: Khi lấy hộp sữa chua để quên ngăn mát tủ lạnh, mở Hoa ngạc nhiên thấy sữa chua ngả sang màu vàng, có phần nước váng bề mặt, Xem hạn sử dụng 20 ngày Hoa thắc mắc: “Tại sữa chua khơng có VSV gậy hại mà hết hạn sử dụng bị hỏng” 46 GV giúp HS nhận dạng vấn đề: Các nguyên nhân làm sữa chua hết hạn sử dụng bị hỏng GV hướng dẫn HS đề xuất giả thuyết GV treo tranh phóng to H25 (SGK), đưa câu hỏi dẫn dắt cho HS thảo luận nhóm tự nghiên cứu: - Thế môi trường nuôi cấy không liên tục? Tốc độ sinh trưởng riêng VSV (µ) hiểu nào? - Quan sát phần đồ thị cho biết số lượng tế bào quần thể biến động theo nào? Tại lại có pha suy vong? GV hướng dẫn HS đánh giá phát triển vấn đề: -Từ nguyên nhân dẫn đến pha suy vong nuôi cấy không liên tục, tìm giải pháp để tránh tượng suy vong quần thể VSV HS đề xuất giả thuyết - Sữa chua hỏng chất dinh dưỡng cạn kiệt nên vi khuẩn lactic bị chết - Sữa chua hỏng chất độc hại tăng lên nên vi khuẩn lactic bị chết HS lập kế hoạch GQVĐ câu hỏi dẫn dắt GV HS thảo luận theo nhóm, nêu phán đốn, sau kiểm chứng nội dung trình bày SGK để phát khắc sâu kiến thức) HS báo cáo kiểm định với giả thuyết - Con người biết vận dụng trình sinh trưởng VSV vào thực tế sản xuất đời sống người công nghệ lên men nào? 47 Kết luận - Nuôi cấy không liên tục: môi trường không bổ sung chất dinh dưỡng không lấy sản phẩm chuyển hoá vật chất pha nuôi cấy không liên tục: * Pha tiềm phát:(pha lag) 48 - Vi khuẩn thích nghi với mơi trường -Hình thành enzim cảm ứng - Số lượng cá thể tế bào chưa tăng * Pha luỹ thừa:(pha log) - Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn khơng đổi Sau gian hệ số lượng cá thể tăng gấp (g=hằng số) * Pha cân bằng: - Số lượng cá thể đạt cực đại không đổi theo thời gian do: số tb sinh số tb chết * Pha suy vong: Số cá thể (tế bào) quần thể giảm dần do: + Số tế bào bị phân huỷ nhiều + Chất dinh dưỡng bị cạn kiệt + Chất độc hại tích luỹ nhiều Tiểu hoạt động Tìm hiểu ni cấy liên tục (7') - Giáo lấy ví dụ hình thức ni cấy liên tục, ví dụ: “VSV sống 49 hệ tiêu hóa người” Theo em, gọi hệ tiêu hóa người mơi trường ni cấy liên tục? GV hướng gợi ý: Nguyên nhân dẫn đến pha suy vong nuôi cấy không liên tục Để tránh pha suy vong cần làm gì? Thé nuôi cấy liên tục? GV mở rộng: Trong điều kiện tự nhiên, Vi khuẩn sinh sản với tốc độ điều kiện nuôi cấy phịng thí nghiệm? Ứng dụng thực tế ni cấy liên tục? H S Kết luận: đượ c bổ sung chất dinh dưỡ ng lấy sản phẩ m chu yển hóa - Để tránh tượn g suy vong quần thể VSV phải bổ sung chất dinh dưỡ ng - Để t r ả l i : m ô i t r n g n u ô i c ấ y k h ô n g 50 t r n h ể i V S V d ị c h h i ệ n p h ả i t ợ n g l ấ y s u y v o n g c ủ a q u ầ n t h c c c h ấ t đ ộ c h i r a k h ỏ hợp chất sinh học n u ô i c ấ y S ả n x u ấ t s i n h k h ố i , 51 - Nuôi cấy liên tục: Bổ sung chất dinh dưỡng vào đồng thời lấy dịch nuôi cấy tương đương - Điều kiện mơi trường trì ổn định Luyện tập, vận dụng (5') GV yêu cầu HS làm BTTH: Lúc lấy mẻ nấu canh cá, mẹ bảo Lan cho thêm cơm nguội vào hộp đựng mẻ Lan băn khoăn không hiểu mẹ lại bảo Hà làm Em giải thích cho bạn Lan hiểu nhé! Hướng dẫn nhà(2') Đọc phần “Em có biết”và đọc trước mới, ghi giấy điều em biết, điều em muốn biêtvề HIV/AIDS 52 Bài 30 SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ I Mục tiêu Sau học xong này, HS phải: Về kiến thức: - Kể tên giai đoạn nhân lên virut tế bào chủ - Trình bày đặc điểm giai đoạn nhân lên virut tế bào chủ -Phân tích q trình sinh tổng hợp virut tế bào chủ - Phân biệt chu trình sinh tan chu trình tiềm tan - Kể tên tế bào chủ HIV vật chất di truyền HIV - Mô tả đường lây nhiễm biện pháp phòng ngừa HIV - Phân tích giai đoạn phát triển bệnh AIDS Xác định mối tương quan hệ thống miễn dịch thể với tác nhân xâm nhập Virut - Đề xuất biện pháp để ngăn ngừa lan truyền Virut nói chung HIV nói 53 riêng - Xác định nguyên nhân không dùng kháng sinh chữa bệnh Virut gây Về kĩ Phát triển kĩ làm việc nhóm, giao tiếp, quan sát, phân tích, tổng hợp, phát vấn đề, sử dụng thuốc kháng sinh Về thái độ - u thích tìm hiểu tri thức sinh học - Có ý thức tun truyền phịng chống bệnh virut gây đặc biệt HIV, biết cách ứngsự với người có HIV - Biết cách sử dụng thuốc kháng sinh Phát triển lực - Phát triển lực tự học - Rèn luyện phát triển lực giải vấn đề - Hình thành rèn luyện lực sáng tạo 54 II Chuẩn bị Phương tiện dạy học Giáo viên: Các đoạn phim trình xâm nhập virut tế bào vật chủ Hình ảnh loại virut, người mắc bệnh virut gây ra, HIV, video tình giả định bệnh nhân có HIV Màn ảnh, máy chiếu, máy vi tính Phiếu học tập Phiếu học tập số Quan sát đoạn phim nhân lên virut tế bào chủ kết nối kiến thức cột A B cho phù hợp ? (cột A: giai đoạn; cột B : Đặc điểm) Cột A Cột B Giai đoạn Nội dung Sự hấp thụ Vật chất di truyền Virut hoạt động độc lập với gen tế bào chủ -Khi hệ gen Virut hoạt động, lấy nguyên liệu tế bào chủ để tạo nên Axit Nuclêic, Prơtêin riêng Xâm nhập Virut phá vỡ tế bào để ạt chui Sinh tổng hợp - Các thành phần Virut tập hợp, xếp lại để tạo nên Virut hoàn chỉnh Lắp ráp Virut bám vào bề mặt tế bào chủ nhờ gai glicôprôtêin đặc hiệu với bề mặt tế bào chủ Phóng thích Vật chất di truyền củaVirut (ADN ARN) đưa vào tế bào chủ Đáp án phiếu học tập số STT Giai đoạn Sự hấp thụ Xâm nhập Nội dung Virut bám vào bề mặt tế bào chủ nhờ gai glicôprôtêin đặc hiệu với bề mặt tế bào chủ Vật chất di truyền củaVirut (ADN ARN) đưa vào tế bào chủ -Vật chất di truyền Virut hoạt động độc lập với Sinh tổng hợp gen tế bào chủ -Khi hệ gen Virut hoạt động, lấy nguyên liệu tế bào chủ để tạo nên Axit Nuclêic, Prơtêin riêng Lắp ráp Phóng thích Các thành phần Virut tập hợp, xếp lại để tạo nên Virut hoàn chỉnh Virut phá vỡ tế bào để ạt chui Bảng Bảng K-W-L Tên học:……………………… Tên HS:… …………… Lớp:……Trung tâm GDNN-GDTX:……… Know Want Learn (Những điều biết (Những điều muốn biết (Những điều học HIV/AIDS) HIV/AIDS) HIV/AIDS) -……………………… -……………………… -…………………… -…………………… -……………………… -……………………… Phiếu học tập số 2.Thời gian: phút Em hoạt động nhóm để điền nội dung vào phiếu học tập sau: Giai đoạn phát triển bệnh Sơ nhiễm STT Thời kỳ không triệu chứng Thời kỳ biểu triệu chứng Biểu bên thể Thời gian Biến đổi số lượng T4 ... số biện pháp để phát triển NLTH cho HS THPT hệ GDTXtrong dạy học phần ? ?Sinh học Vi sinh vật? ?? (Sinh học 10) Chương BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THPT HỆ GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN... pháp 32 2.2.2 Một số biện pháp phát triển NLTH cho HS THPT hệ GDTX dạy học phần ? ?Sinh học vi sinh vật? ?? (Sinh học 10) 32 2.3 Tổ chức dạy học phần ? ?Sinh học Vi sinh vật? ?? (Sinh học. .. tri thức mà phương pháp tự học Xuất phát từ lí chọn đề tài ? ?Biện pháp phát triển lực tự học cho HS THPT hệ Giáo dục thường xuyên dạy học phần ? ?Sinh học Vi sinh vật? ?? (Sinh học 10) Mục tiêu nghiên

Ngày đăng: 16/10/2018, 09:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (04/11/2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Hội nghị Trung ương 8 khóa XI, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 29-NQ/TW vềđổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Hội nghị Trung ương 8 khóaXI
2. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1996), Lí luận dạy họcSinh học phần đại cương, Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy họcSinh học phần đạicương
Tác giả: Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 1996
5. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Chương trình giảng dạy môn Sinh học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giảng dạy môn Sinh học
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
6. Bộ giáo dục và đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh, tài liệu lưu hành nội bộ, vụ Giáo dục trung học phát hành Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn Đổi mới phương pháp dạy họcvà kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Năm: 2015
7. Nguyễn Phúc Chỉnh (chủ biên) - Phạm Đức Hậu (2007), Ứng dụng tin học trong nghiên cứu khoa học giáo dục và dạy HS học, Nxb giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng tin học trong nghiên cứu khoa học giáo dục và dạy HS học
Tác giả: Nguyễn Phúc Chỉnh (chủ biên) - Phạm Đức Hậu
Nhà XB: Nxb giáo dục
Năm: 2007
8. Nguyễn Văn Cường, BerndMeier (2010), Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường Trung học phổ thông, Bộ GD&ĐT - Dự án phát triển Giáo dục Trung học phổ thông, Berlin/Hanoi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chung về đổi mớiphương pháp dạy học ở trường Trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Văn Cường, BerndMeier
Năm: 2010
9. Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học
Tác giả: Đỗ Ngọc Đạt
Nhà XB: Nxb Đại học Quốcgia Hà Nội
Năm: 1997
10. Nguyễn Thành Đạt (1999), Cơ sở sinh học vi sinh vật, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh học vi sinh vật
Tác giả: Nguyễn Thành Đạt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
11. Trần Thị Minh Hằng (2011), Tự học yếu tố tâm lí cơ bản của sinh viên sư phạm, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự học yếu tố tâm lí cơ bản của sinh viên sư phạm
Tác giả: Trần Thị Minh Hằng
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
12. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, VũVăn Tảo (2001), Từ điển Giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điểnGiáo dục học
Tác giả: Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, VũVăn Tảo
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội
Năm: 2001
13. Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và Sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và Sáchgiáo khoa
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2007
14. Ngô Văn Hựu, Ngô Thị Thúy Nga (chủ biên) (2002),Cẩm nang kĩ năng học tập, Nxb Lao động-Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang kĩ năng học tập
Tác giả: Ngô Văn Hựu, Ngô Thị Thúy Nga (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Lao động-Xã hội
Năm: 2002
15. Chu Hy (1998), Tứ thư tập chú (Nguyễn Đức Lân dịch và chú giải), Nxb Văn hoá- Thông tin, Hà Nội, tr.225 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tứ thư tập chú
Tác giả: Chu Hy
Nhà XB: Nxb Văn hoá- Thông tin
Năm: 1998
16. N.A.RUBAKIN (1990), Tự học như thế nào, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự học như thế nào
Tác giả: N.A.RUBAKIN
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 1990
17. Hoàng Phê (2011), Từ điển Tiếng Việt, Nxb. Đà Nẵng 18. Sách giáo khoa Sinh học 10, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: Nxb. Đà Nẵng18. Sách giáo khoa Sinh học 10
Năm: 2011
20. Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm (1998), Lịch sử Giáo dục thế giới, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Giáo dục thế giới
Tác giả: Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1998
21. Nguyễn Cảnh Toàn (CB) (2009), Tự học như thế nào cho tốt, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự học như thế nào cho tốt
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn (CB)
Nhà XB: Nxb TP Hồ ChíMinh
Năm: 2009
22. Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kì - Vũ Văn Tảo - Bùi Tường Toàn (1997), Quá trình dạy - tự học, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình dạy - tự học
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kì - Vũ Văn Tảo - Bùi Tường Toàn
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 1997
23. Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2004),Học và dạy cách học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học và dạy cách học
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2004
24. Nguyễn Cảnh Toàn, Lê Hải Yến (2002), Xã hội học tập suốt đời và các kĩ năng tự học, Nxb Dân Trí, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học tập suốt đời và các kĩ năngtự học
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn, Lê Hải Yến
Nhà XB: Nxb Dân Trí
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w