1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) một số giải pháp phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tại trường thpt cửa lò 2

70 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT CỬA LÒ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG THPT CỬA LÒ LĨNH VỰC: Kỹ sống Nhóm tác giả: Trường THPT Cửa Lị Phạm Thị Hải Linh Nguyễn Thị Mai Vui Năm học: 2022-2023 i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ TRONG ĐỀ TÀI PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Những luận điểm cần bảo vệ đề tài: 7.1 Ý nghĩa lý luận 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Đóng góp đề tài Phần II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm lực, giao tiếp, lực giao tiếp 1.2 Khái niệm hoạt động trải nghiệm, hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp Cơ sở thực tiễn 2.1 Khái quát khảo sát thực trạng phát triển KNGT thông qua HĐTN, HĐTNHN cho HS THPT Cửa Lò Chương II MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG THPT CỬA LÒ 21 ii Những nguyên tắc để xây dựng giải pháp 21 1.1 Đảm bảo tính mục đích giáo dục 21 1.2 Đảm bảo phù hợp với đặc điểm tâm lý nhân cách HSTHPT 21 1.3 Đảm bảo tính khả thi 21 Một số giải pháp góp phần rèn luyện phát triển kĩ thích ứng xã hội cho học sinh THPT 22 2.1 Nâng cao nhận thức cho GV, HS tầm quan trọng việc phát triển lực giao tiếp 22 2.2 Đẩy mạnh hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp thơng qua mơn học, hoạt động ngồi lên lớp với hình thức, nội dung, phương thức hoạt động đa dạng sáng tạo nhằm phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh 23 2.3 Đẩy mạnh phong trào hoạt động câu lạc bộ, hoạt động đoàn, hoạt động dã ngoại nhằm phát triển kỹ giao tiếp cho HS 26 2.4 Thường xuyên tổ chức xemina, buổi nói chuyện, giao lưu chuyên gia đầu nghành kỹ sống với HS qua nâng cao kỹ giao tiếp.40 2.5 Tăng cường phối hợp nhà trường, giáo viên, phụ huynh học sinh đoàn thể địa phương nhằm giáo dục phát tiển kỹ giao tiếp 42 2.6 Mối quan hệ biện pháp 44 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 44 3.1 Mục đích 44 Phần III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 Kết luận chung 53 Kiến nghị 54 PHỤ LỤC ………………………………………………………………………… iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ TT CNTT Công nghệ thông tin CLB Câu lạc GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh CB, NLĐ Cán bộ, người lao động KNGT Kĩ giáo tiếp HĐTN Hoạt động trải nghiệm HĐTNHN Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 10 THPT Trung học phổ thông 11 GD Giáo dục 12 PTKNGT Phát triển kĩ giao tiếp 13 PPDH Phương pháp dạy học 15 MC Dẫn chương trình 16 CMHS Cha mẹ học sinh 17 TNSP Thực nghiệm sư phạm iv Biểu đồ DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ TRONG ĐỀ TÀI Nhận thức giáo viên vai trò kỹ giao tiếp Biểu đồ Nhận thức học sinh vai trò kĩ giao tiếp Biểu đồ 3.1 Nhận thức CB-GV khái niệm kỹ giao tiếp Bảng 3.2 Nhận thức HS khái niệm kỹ giao tiếp Biểu đồ Nhận thức HS mức độ tham gia HĐTN, HĐTNHN HS trường THPT Cửa Lò Biểu đồ Nhận thức GV đường phát triển kỹ giao tiếp trường THPT Cửa Lị thơng qua HĐTN, HĐTNHN Biểu đồ Đánh giá mức độ hứng thú em học sinh tham gia HĐTN, HĐTNHN Biểu đồ Nhận thức GV nội dung PTKNGT trường THPT Cửa Lị thơng qua HĐTN, HĐTNHN Biểu đồ Nhận thức HS nội dung PTKNGT trường THPT Cửa Lị thơng qua HĐTN, HĐTNHN Biểu đồ Nhận thức GV phương pháp PTKNGT trường THPT Cửa Lị thơng qua HĐTN, HĐTNHN Biểu đồ 10 Thực trạng nhận thức GV phương pháp PTKNGT trường THPT Cửa Lò thông qua HĐTN, HĐTNHN Biểu đồ 11 Thực trạng nhận thức GV hình thức tổ chức để phát triển KNGT thông qua HĐTN, HĐTNHN cho HS THPT Cửa Lò Thực trạng nhận thức HS hình thức tổ chức để phát triển KNGT Biểu đồ 12 thơng qua HĐTN, HĐTNHN cho HS THPT Cửa Lị Biểu đồ 13 Đánh giá tính cấp thiết khả thi biện pháp Biểu đồ 14 Đánh giá tính cấp thiết khả thi biện pháp Biểu đồ 15 Đánh giá tính cấp thiết khả thi biện pháp Biểu đồ 16 Đánh giá tính cấp thiết khả thi biện pháp Biểu đồ 17 Đánh giá tính cấp thiết khả thi biện pháp Biểu đồ 18 Mối tương quan tính cần thiết tính khả thi Biểu đồ 19 So sánh thay đổi nhận thức HS phát triển kỹ giao tiếp thông qua HĐTN, HĐTNHN trước sau thực nghiệm i PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Mục tiêu đề án đổi chương trình sách giáo khoa Bộ Giáo dục đào tạo hình thành phát triển cho học sinh năm phẩm chất mười lực cốt lõi Trong số mười lực giao tiếp lực quan trọng cần hình thành phát triển, đặc biệt phải trước bước vừa tiền đề vừa sở để phát triển lực khác Giao tiếp yếu tố đảm bảo cho tồn phát triển xã hội, tập hợp mối quan hệ người với người có tác động qua lại với Xã hội tồn người khơng có mối quan hệ gắn bó với Xã hội ngày tiên tiến, phát triển, cạnh tranh ngày gay gắt Chỉ giỏi chuyên môn, nhiệt huyết điều kiện cần Để gặt hái nhiều thành cơng, bạn cần nhiều thứ khác Và kỹ giao tiếp thật thông minh, khéo léo điều kiện đủ Không phải tự nhiên mà người ta nâng tầm giao tiếp lên thành nghệ thuật Năng lực giao tiếp đóng vai trị, vị trí quan trọng người xã hội đại Nắm vững kỹ giao tiếp giúp bạn biết cách lắng nghe, thấu hiểu cảm xúc người nói Bạn chủ động trò chuyện với người khác, khiến người đối diện cảm thấy quan tâm, trân trọng Khi bạn kết nối thêm với nhiều bạn bè mới, mối quan hệ bạn rộng mở, bạn thể trọn vẹn dễ hiểu quan điểm, ý kiến thơng qua việc trò chuyện hợp tác với người khác Đồng thời bạn tự tạo cho phong cách riêng, khiến thân trở nên thu hút Hơn nữa, kỹ giao tiếp tốt giúp bạn hạn chế hiểu lầm dẫn đến tình mâu thuẫn, xung đột khơng đáng có Nhờ vậy, đường nghiệp bạn dần đạt thành công mong đợi Chính vậy, Les Brown - Một nhà diễn thuyết nối tiếng người Mỹ viết: “Kỹ giao tiếp công cụ quan trọng hành trình theo đuổi mục tiêu, dù với gia đình, đồng nghiệp hay khách hàng bạn” Hiện nay, giao tiếp không theo người, nghệ thuật cần khám phá ngày hoàn thiện Giao tiếp xem “chìa khóa vàng” cho đàm phán, thương lượng chí mối quan hệ Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp giữ vai trò quan trọng dạy học giáo dục Trong chương trình GDPT 2018, hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp hoạt động giáo dục bắt buộc, qua hoạt động giúp cho học sinh có nhiều hội trải nghiệm để vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, từ hình thành phẩm chất cần thiết như: Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm, trung thực, chăm Việc đưa trải nghiệm, hướng nghiệp vào chương trình giáo dục phổ thơng góp phần thu hẹp khoảng cách nội dung giáo dục với thực tiễn đời sống xã hội, đường gắn lý thuyết với thực tiễn, tạo nên thống nhận thức hành động Chính vậy, hết bậc THPT việc giáo dục lực giao tiếp cho học sinh cần thiết cần trọng Tuy nhiên thực tế việc phát triển lực giao tiếp nói riêng mười lực nói chung chưa thật hiệu số ngun nhân sau: - Ở số trường học nội dung phương pháp giáo dục nhà trường xem trọng việc dạy chữ, chưa trọng đứng mức dạy làm người, việc giáo dục lực giao tiếp cho học sinh -Ý nghĩa, tầm quan trọng giáo dục lực giao tiếp chưa nhận thức cách mức phận cán quản lý, giáo viên - Khi thực giáo dục lực giao tiếp hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn, lúng túng ( chưa có tài liệu cho giáo viên học sinh, tiêu chí đánh giá chưa cụ thể,…) Tổ chức giáo dục lực giao tiếp có đặc thù riêng khác với hoạt động giáo dục khác, nội dung giáo dục không diễn môn học mà cịn thơng qua số hoạt động khác (hoạt động lên lớp, câu lạc bộ,…) phải tính đến sở vật chất, kinh tế để thực -Trong thời gian gần đây, giáo dục lực giao tiếp cho học sinh quan tâm nhiều Giáo dục lực giao tiếp cho học sinh phổ thơng khơng bố trí thành mơn học riêng hệ thống môn học nhà trường phổ thông lực giao tiếp phải giáo dục lúc, nơi có điều kiện, hội phù hợp Do đó, giáo dục lực giao tiếp phải thực thông qua môn học hoạt động giáo dục Vì vậy, hội thực giáo dục lực giao tiếp nhiều đa dạng Có thể đề cập tới số phương thức tổ chức sau: Thông qua dạy học môn học; qua chủ đề tự chọn; qua hoạt động giáo dục lên lớp; qua hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Sự phối hợp chặt chẽ giáo dục lực giao tiếp với hoạt động giáo dục vốn lồng ghép vào chương trình giáo dục từ nhiều năm giáo dục bảo vệ mơi trường, phịng chống ma túy, giáo dục pháp luật, sức khỏe sinh sản vị thành niên,… tạo nhiều hội điều kiện để triển giáo dục lực giao tiếp Tại trường THPT Cửa lò 2, hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp triển khai cách nghiêm túc, với chương trình Bộ giáo dục tạo hứng thú học tập có chuyển biến tích cực việc hình thành lực giao tiếp cho học sinh Tuy nhiên, hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tổ chức hình thức cịn đơn giản cách thức tổ chức chủ yếu theo kinh nghiệm, chưa có sở lý thuyết, mơ hình thực tiễn dẫn cụ thể, nên gặp vướng mắc, khó khăn định Trong q trình dạy học giáo dục, chúng tơi trăn trở, tìm tịi thể nghiệm hình thức hoạt động trải nghiệp, hướng nghiệp nhằm cải thiện nâng cao lực giao tiếp học sinh đạt số kết đáng kể Xuất phát từ lý trên, lựa chọn áp dụng đề tài: “Một số giải pháp phát triển lực giao tiếp cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THPT Cửa Lò 2” ` Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa sở lý luận kỹ giao tiếp hoạt động trải nghiệm, hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp, đề tài tiến hành khảo sát đánh giá thực trạng phát triển kỹ giao tiếp thông qua hoạt động trải nghiệm, hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp, từ đề xuất giải pháp nhằm phát triển lực giao tiếp học sinh THPT Cửa Lò 2, giúp định hướng cho em cách trình bày quan điểm, suy nghĩ cá nhân, cách lắng nghe, lĩnh hội giao tiếp thông qua hoạt động trải nghiệm, hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục lực giao tiếp cho học sinh THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đề xuất giải pháp phát triển lực giao tiếp thông qua hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giả thuyết khoa học Phát triển kỹ mềm trường THPT Cửa Lò thời gian qua đạt số kết định Tuy nhiên, tồn hạn chế, bất cập chưa gắn với yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Nếu khảo sát đánh giá thực trạng phát triển kỹ giao tiếp trường THPT Cửa Lò đề xuất giải pháp cấp thiết khả thi nhằm nâng cao kỹ giao tiếp đáp ứng mục tiêu chương trình tổng thể giáo dục phổ thông 2018 Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận giao tiếp, phát triển kỹ giao tiếp, hoạt động trải nghiệm, trải nghiệm hướng nghiệp Khảo sát đánh giá thực trạng phát triển kỹ giao tiếp học sinh trường THPT Cửa Lò Đề xuất số biện pháp phát triển kỹ giao tiếp thông qua hoạt động trải nghiệm, trải nghiệm hướng nghiệp cho học sinh THPT Cửa Lò đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 5.2 Phạm vi nghiên cứu 5.2.1 Về nội dung Đề tài nghiên cứu phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh trường THPT Cửa Lò 5.2.2 Về địa bàn nghiên cứu: Đề tài tập trung khảo sát thực trạng phát triển kỹ giao tiếp học sinh trường 5.2.3 Về thời gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng thực trạng phát tiển kỹ giao tiếp học sinh trường THPT Cửa Lò năm học 2022 – 2023 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phuơng pháp nghiên cứu lý luận nhằm phân tích, tổng hợp hệ thống hóa lý luận có liên quan đến việc phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh trường THPT Cửa Lò để làm sở xây dựng sở lý luận cho đề tài 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp điều tra phiếu khảo sát Thiết kế bảng hỏi dành cho cán giáo viên học sinh trường nhằm khảo sát thực trạng việc phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh trường THPT Cửa Lò Chúng sử dụng phương pháp điều tra phiếu khảo sát để khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề tài đề xuất 6.2.2 Phương pháp xử lý liệu Sử dụng phần mềm thống kê IBM SPSS 20.0 để xử lý, phân tích số liệu thu thập từ phiếu khảo sát ý kiến để nhận định, đánh giá về việc phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh trường THPT Cửa lò Những luận điểm cần bảo vệ đề tài: 7.1 Ý nghĩa lý luận Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận việc phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh trường THPT 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Phân tích, đánh giá thực trạng việc phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh trường THPT Cửa Lò Phân tích rõ nguyên nhân ưu điểm hạn chế việc phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh trường THPT Cửa Lò Đề xuất biện pháp phù hợp với thực tế có tính khả thi đáp ứng u cầu đổi giáo dục phổ thông việc phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh Các biện pháp đề xuất áp dụng cho học sinh trường THPT Cửa Lò nói riêng trường THPT nói chung Đóng góp đề tài Đề tài phân tích, hệ thống hóa sở lí luận sở thực tiễn hoạt động giáo dục lực giao tiếp trường THPT Cửa Lò Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển lực giao tiếp cho học sinh THPT thông qua hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Phần II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm lực, giao tiếp, lực giao tiếp 1.1.1 Năng lực Theo từ điển tiếng Việt: Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hành động với chất lượng cao Năng lực phẩm chất tâm lý sinh lý tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động Như hiểu lực đặc tính đo lường người kiến thức, kỹ năng, thái độ phẩm chất cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ Năng lực yếu tố giúp cá nhân làm việc hiệu so với người khác, thước đo để đánh giá cá nhân với 1.1.2 Giao tiếp Giao tiếp q trình bên tham gia tạo chia sẻ thông tin, cảm xúc với nhằm đạt mục đích giao tiếp Theo cách quan niệm này, giao tiếp không đơn hành vi đơn lẻ mà nằm chuỗi tư hay hành vi mang tính hệ thống thân bên tham gia giao tiếp họ với 1.1.3 Năng lực giao riếp Năng lực giao tiếp coi hệ thống nguồn lực bên cần thiết để xây dựng giao tiếp hiệu loạt tình tương tác cá nhân Năng lực giao tiếp có đặc điểm phổ biến bất biến, đồng thời đặc điểm xác định mặt lịch sử văn hóa Năng lực giao tiếp tập hợp phẩm chất định (dân tộc, tiêu chuẩn tâm lý xã hội, tiêu chuẩn, khuôn mẫu hành vi) cần thiết để thực tối ưu chuẩn mực giao tiếp ứng xử cá nhân với nảy sinh kết trình học tập 1.2 Khái niệm hoạt động trải nghiệm, hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 1.2.1 Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm cách học thông qua thực hành, với quan niệm việc học trình tạo tri thức sở trải nghiệm thực tế, dựa đánh giá, phân tích kinh nghiệm, kiến thức sẵn có Như vậy, thông qua hoạt động trải nghiệm, người học cung cấp kiến thức, kỹ từ hình thành lực, phẩm chất kinh nghiệm 1.2.2 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 10 11 12 13 14 15 16 17 Kỹ xử lý tình Kỹ thuyết trình trước đám đơng Kỹ làm việc theo nhóm Kỹ thuyết phục Kỹ từ chối lời yêu cầu đề nghị người khác Kỹ biểu đạt vấn đề Kỹ giải vấn đề Kỹ nhận thức thân Kỹ chào hỏi Kỹ lắng nghe Kỹ thương lượng Các Kỹ khác 77 80 100 77 156 148 159 150 30,8 32,0 40,0 30,8 62,4 59,2 63,6 60,0 70 140 28,0 56,0 59 70 100 126 128 90 150 145 145 170 190 140 23,6 28,0 40,0 50,4 51,2 36,0 0,0 60,0 58,0 58,0 68,0 76,0 56,0 0,0 Bảng 5: So sánh thay đổi nhận thức HS phát triển kỹ giao tiếp thông qua HĐTN, HĐTNHN trước sau thực nghiệm Biểu đồ 19: So sánh thay đổi nhận thức HS phát triển kỹ giao tiếp thông qua HĐTN, HĐTNHN trước sau thực nghiệm Qua kết khảo sát nhận thấy rằng, sau thực biện pháp HS có hầu hết kỹ giao tiếp phát triển Cụ thể: kỹ HS đánh giá thay đổi nhiều kỹ biểu đạt vấn đề tăng từ 23,6% lên 58,0% tăng 36,4%, tiếp đến kỹ thuyết phục từ 27,2% lên 60,0% tăng 32,8%, kỹ xử lý tình tăng 30,8% lên 62,4% tăng 31,6%, kỹ giải vấn đề tăng từ 28,0% lên 58,0% tăng 30%, kỹ hàng ngày mà học sinh thường sử dụng 2.7 Hiệu đề tài 2.7.1 Phạm vi ứng dụng Đề tài ứng dụng HĐTN, HĐTNHN nhằm phát triển KNGT HS trường THPT Cửa Lị có khả mở rộng khả năng, phạm vi ứng dụng 51 2.7.2 Mức độ vận dụng Đề tài triển khai cho tất đối tượng HS trường THPT Cửa Lị Đề tài có tính gợi mở hướng tiếp cận nhiều hình thức hoạt động khác chương trình HĐTN, HĐTNHN trường THPT Cửa Lị Những kết cho phép khẳng định: Nếu vận dụng giải pháp mà đề tài đề xuất phát triển kỹ giao tiếp cho HS Điều có nghĩa rằng, kết nghiên cứu đề tài hồn tồn vận dụng vào HĐTN, HĐTNHN trường THPT Tiểu kết chương II Trên sở lý luận kỹ giao tiếp, phát triển kỹ giao tiếp, HĐTN, HĐTNHN trình bày chương 1, qua khảo sát đánh giá thực trạng phát triển KNGT thông qua HĐTN, HĐTNHN nhà trường, để đề xuất biện pháp phát triển KNGT sở đảm bảo tính đồng bộ, tính thực tiễn tính khả thi biện pháp, đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc phát triển KNGT cho HS trường THPT Cửa Lị Các biện pháp điều có quan hệ chặt chẽ, có tính đồng cao Các biện pháp tác giả điều tra từ HS GV so sánh cấp độ để đánh giá tính cần thiết tính khả thi Tác giả sử dụng bảng số liệu, biểu đồ so sánh số liệu cụ thể tính cần thiết, tính khả thi biện pháp Nếu triển khai áp dụng nâng cao hiệu , góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Một vấn đề mà giáo dục nước nhà quan tâm 52 Phần III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận chung Sau thời gian nghiên cứu thực đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Một số giải pháp phát triển lực giao tiếp cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THPT Cửa Lị 2”, chúng tơi rút số kết luận sau: 1.1 Trên sở tổng quan vấn đề lí luận thực tiễn hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp nhà trường THPT, nhận thấy: Vấn đề rèn luyện phát triển kĩ giao tiếp thông qua HĐTN, HĐTNHN cho học sinh nhà trường THPT cần thiết, phù hợp với yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục Các giáo viên hầu hết nhận thấy vai trò hoạt động rèn luyện phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh nhà trường nhiều yếu tố khách quan chủ quan nên chưa thực giải pháp nâng cao hiệu hoạt động 1.2 Từ kết nghiên cứu sở lí luận thực tiễn, đưa giải pháp nhằm phát triển lực giao tiếp cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THPT Qua kinh nghiệm số biện pháp biện pháp tổ chức hoạt động xã hội thông qua câu lạc phát triển kĩ mềm cho học sinh tham gia có tính khả thi Vì thơng qua hoạt động tập thể thông qua tổ chức hoạt động vui chơi, giải trí, đóng kịch thu hút học sinh tham gia nhiều đồng thời học sinh thể mình, rèn luyện kĩ thích ứng xã hội thơng qua tình gần với sống hàng ngày 1.3 Chúng thực giải pháp thu kết đáng ghi nhận: - Nâng cao nhận thức cán bộ, giáo viên, học sinh vai trò hoạt động rèn luyện phát triển kĩ giao tiếp - Xây dựng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tham vấn tâm lý cho học sinh - Tạo mối quan hệ chặt chẽ nhà trường, giáo viên, học sinh gia đình, xã hội việc giáo dục định hướng cho học sinh - Hình thành cho học sinh động rèn luyện kĩ giao tiếp đắn, mạnh mẽ, sở thúc đẩy học sinh tích cực tham gia rèn luyện kĩ mềm - Học sinh phát triển kĩ giao tiếp thân sống xã hội ngày phức tạp, nhiều biến động Chúng tiến hành TNSP, kết TNSP cho thấy giải pháp có tính khả thi hiệu việc rèn luyện phát triển lực giao tiếp cho học sinh THPT 53 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu lí luận thực tiễn trên, đề xuất số kiến nghị góp phần nâng cao lực giao tiếp cho học sinh THPT bối cảnh sau: 2.1 Đối với cán quản lý - Đội ngũ cán quản lý nhà trường cần trọng đề cao việc rèn luyện, nâng cao kĩ giao tiếp cho học sinh - Nhà trường giữ vai trò chủ chốt việc chuẩn bị cho học sinh kĩ giao tiếp tốt với sống thay đổi - Ln tạo cho HS bầu khơng khí thân thiện, gần gũi… xây dựng môi trường “Trường học hạnh phúc” - Tổ chức hoạt động tập thể phong phú nội dung, đa dạng hình thức phù hợp với nhu cầu, đặc điểm tâm lý học sinh, giúp em rèn luyện nâng cao tự tin, khẳng định thân có kĩ giao tiếp nói riêng kỹ mềm nói chung để hịa nhập với mơi trường học đường, với xã hội 2.2 Với giáo viên: - Giáo viên đặc biệt giáo viên chủ nhiệm cần ý thức tầm quan trọng việc hình thành rèn luyện kĩ giao tiếp cho học sinh THPT - Trong trình rèn luyện kĩ giao tiếp cho học sinh cần ý đến đặc điểm tâm sinh lý, giới tính, trình độ nhận thức học sinh - Giáo viên phải ln có đổi phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh đồng thời rèn luyện kĩ giao tiếp cho em học - Ln động viên, khuyến khích học sinh rèn luyện kĩ giao tiếp 2.3 Với phụ huynh học sinh - Gia đình phải thường xuyên quan tâm, giúp đỡ, động viên khích lệ em - Tạo mơi trường gia đình hịa thuận, hạnh phúc để em phát huy hết khả 2.4 Với học sinh - Phải tích cực hoạt động giao tiếp hàng ngày - Phải rèn luyện cho có phẩm chất lực cần thiết - Phải nhanh nhẹn, hoạt bát rèn luyện để có sức khỏe tốt - Phải ý thức tầm quan trọng việc hình thành, rèn luyện kĩ giao tiếp thân Phải có thái độ tích cực việc rèn luyện kĩ giao tiếp 54 - Tự giác, tích cực tham gia hoạt động ngoại khóa, hoạt động ngồi lên lớp để nâng cao tự tin, kĩ giao tiếp cho thân Bên cạnh đó, cần rèn luyện khắc phục trở ngại tâm lý thân rèn luyện Trên nội dung đề tài sáng kiến kinh nghiệm chúng tơi Những chúng tơi trình bày đề tài nghiên cứu tìm tịi vận dụng vào thực tiễn thời gian dài thực mang lại hiệu thiết thực góp phần vào việc rèn luyện phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh Tuy nhiên, đề tài chỗ chưa thật thỏa đáng Chúng mong muốn nhận góp ý từ bạn đồng nghiệp, Hội đồng khoa học cấp bạn bè chia sẻ, bổ sung để đề tài hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT (2018), Chương trình Giáo dục phổ thơng: Chương trình tổng thể, mơn Ngữ văn, Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Bộ GD&ĐT (2014), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo HS phổ thông, Kỷ yếu hội thảo Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, tháng Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạ, (2018), Thông tư số 32/2018/TTBGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2014), Lí luận dạy học đại – Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam, BCHTW khóa XI (2013), NQ số 29/NQ-TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế Lê Huy Hoàng (2019), “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông”, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Đặng Vũ Hoạt, Hà Nhật Thăng (1998), Tổ chức hoạt động giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Thu Hương (chủ biên) (2018), Giáo trình Thực hành dạy học Ngữ văn, nxb ĐHSP, Hà Nội Phan Trọng Luận (2000), Phương pháp dạy học Văn, Tập 1, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Phan Trọng Luận (2000), Phương pháp dạy học Văn, Tập 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Quốc hội khóa XIII (2014), Nghị số 88/2014/QH 13 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông 11 Đinh Thị Kim Thoa (chủ biên), (2019), Tài liệu tìm hiểu chương trình Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (trong Chương trình giáo dục phổ thơng 2018), Trường ĐHSPHN, Hà Nội 56 PHỤ LỤC I PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH THPT Cửa Lò PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Để phục vụ cho công tác nghiên cứu việc phát triển kỹ giao tiếp thông qua hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (HĐTNHN) cho HS THPT Cửa Lò 2, em vui lòng cho biết thông tin đây: Phần 1: Thông tin cá nhân Học sinh lớp …………………………… Giới tính: ………………………………… Trường: ………………………………… Phần 2: Nội dung Câu Theo em, kỹ giao tiếp gì? (Đánh dấu X vào lựa chọn, chọn 01phương án)  - Là khả nhận biết biểu cụ thể (bên bên ngoài) đối tượng chủ thể giao tiếp (người giao tiếp)  - Là cách nói chuyện với người khác cách lôi cuốn, hấp dẫn đạt hiệu giao tiếp  - Kỹ giao tiếp khả phối hợp hài hòa, hợp lý thao tác, cử chỉ, thái độ, ngôn ngữ giao tiếp để đạt mục đích giao tiếp Câu Theo em, kỹ giao tiếp có vai trị đời sống học tập? (Đánh dấu X vào ô lựa chọn, chọn 01 phương án  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường  Khơng quan trọng Câu 3: Em có tham gia hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp nhà trường khơng?  Có  Khơng Nếu trả lời “có” trả lời câu tiếp theo; Nếu trả lời “khơng” dừng, khơng trả lời câu hỏi sau Câu 4: Em tham gia hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp nhà trường mức độ sau đây?  Thỉnh thoảng  Thường xuyên  Rất thường xuyên Câu 5:Thông qua hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, em thấy có phát triển KNGT khơng?  Có  Khơng Câu 6: Em cho biết mức độ hứng thú em tham gia hoạt động TN, HN trường em tổ chức (Đánh dấu X vào ô lựa chọn, chọn 01 phương án)  Không hứng thú với hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp  Hứng thú với tùy hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp  Rất hứng thú với hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Câu 7: Theo em, thầy, cô sử dụng đường để phát triển kỹ giao tiếp cho em (Đánh dấu X vào phương án chọn) Mức độ thực Thường Thỉnh Không TT Con đường xuyên thoảng Tổ chức dạy học lớp theo hướng lồng ghép, tích hợp nội dung GD, mơn học có ưu Tổ chức hoạt động GDNGLL tích hợp nội dung phát triển KNGT Tổ chức hoạt động sinh hoạt tập thể thông qua phát triển KNGT cho HS Tổ chức hoạt động xã hội, huy động nhiều nguồn lực phục vụ cho mục tiêu phát triển KNGT Khác Câu 8: Khi tham gia vào hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp trường, em thấy phát triển kỹ giao tiếp sau (Đánh dấu X vào phương án chọn, chọn nhiều phương án) TT Kỹ giao tiếp Ý kiến Kỹ phản hồi Kỹ chia sẻ Kỹ biểu lộ thái độ tình cảm Kỹ tiếp cận đối tượng giao tiếp Kỹ nói lời yêu cầu đề nghị Kỹ xử lý tình Kỹ thuyết trình trước đám đơng Kỹ làm việc theo nhóm Kỹ thuyết phục Kỹ từ chối lời yêu cầu đề nghị người 10 khác 11 Kỹ biểu đạt vấn đề 12 Kỹ giải vấn đề 13 Kỹ nhận thức thân 14 Kỹ chào hỏi 15 Kỹ lắng nghe 16 Kỹ thương lượng 17 Các Kỹ khác Ý kiến khác em …………………………………………………………………………… Câu 9: Trường em tổ chức hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp để phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh phương pháp nào? (Đánh dấu X vào phương án chọn, chọn nhiều phương án) TT Phương pháp Ý kiến Phương pháp sắm vai Phương pháp giải vấn đề Phương pháp làm việc nhóm Phương pháp dự án Phương pháp trò chơi Ý kiến khác Ý kiến khác : …………………………………………………………………………… Câu 10: Trường em tổ chức hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp để phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh hình thức nào? (Đánh dấu X vào phương án chọn, chọn nhiều phương án) TT Hình thức Ý kiến Câu lạc Trò chơi Diễn đàn Sân khấu tương tác Tham quan, dã ngoại Hội thi/cuộc thi Tổ chức kiện Giao lưu Hoạt động chiến dịch 10 Hoạt động nhân đạo 11 Hoạt động tình nguyện 12 Lao động cơng ích 13 Sinh hoạt tập thể 14 Hoạt động NCKH 15 Ý kiến khác Ý kiến khác:…………………………………………………………………………… Câu 11: Em có mong muốn thay đổi yếu tố hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp để phát triển kỹ giao tiếp cho HS nhà trường STT Ý kiến 1 Nội dung hoạt động TNHN 2 Phương pháp tổ chức HĐTNHN 3 Hình thức tổ chức hoạt động TNHN Ý kiến khác: ………………………………………… 4 ………………………………………………………… ………………………………………………………… PHỤ LỤC II PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Để phục vụ cho công tác nghiên cứu vấn đề phát triển kỹ giao tiếp thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo (HĐTN, HN) cho học sinh trường THPT Cửa Lị Kính mong q Thầy (cơ) vui lịng trả lời câu hỏi sau: Phần 1: Thông tin cá nhân Tuổi……; Số năm công tác:…… Chun ngành………………………… Trình độ chun mơn………………… Trường:……………………………… Phần 2: Nội dung Câu 1: Theo thầy cô, kỹ giao tiếp hiểu là? (Đánh dấu X vào ô lựa chọn, chọn 01 phương án) - Là khả nhận biết biểu cụ thể (bên bên ngoài) đối tượng chủ thể giao tiếp (người giao tiếp)  - Là cách nói chuyện với người khác cách lôi cuốn, hấp dẫn đạt hiệu giao tiếp  - Kỹ giao tiếp khả phối hợp hài hòa, hợp lý thao tác, cử chỉ, thái độ, ngôn ngữ giao tiếp để đạt mục đích giao tiếp  Câu 2.Theo thầy cơ, kỹ giao tiếp có vai trị đời sống học tập? (Đánh dấu X vào ô lựa chọn, chọn 01 phương án)  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường  Không quan trọng Câu Ở trường thầy, có tổ chức (hoặc tham gia) hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh không? (Đánh dấu X vào ô lựa chọn, chọn 01 phương án)  Có  Khơng Lưu ý: Nếu trả lời “có” trả lời câu tiếp theo; Nếu trả lời “khơng” dừng, khơng trả lời câu hỏi sau Câu 4: Thầy, cô (đồng nghiệp) sử dụng đường để phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh (Đánh dấu X vào phương án chọn) Mức độ thực Thường Thỉnh Không TT Con đường xuyên thoảng Tổ chức dạy học lớp theo hướng lồng ghép, tích hợp nội dung GD, mơn học có ưu Tổ chức hoạt động GDNGLL tích hợp nội dung phát triển KNGT Tổ chức hoạt động sinh hoạt tập thể thơng qua phát triển KNGT cho HS Tổ chức hoạt động xã hội, huy động nhiều nguồn lực phục vụ cho mục tiêu phát triển KNGT Khác: Câu 5: Thầy cô cho biết mức độ hứng thú em học sinh tham gia hoạt động TNST nhà trường tổ chức (Đánh dấu X vào ô lựa chọn, chọn 01 phương án)  Không hứng thú với hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp  Hứng thú với tùy hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp  Rất hứng thú với hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Câu 6: Thầy, cô thường ý phát triển kỹ giao tiếp cho HS thông qua hoạt động trải, nghiệm hướng nghiệp (Đánh dấu X vào phương án lựa chọn) Mức độ thực Thường Thỉnh Không TT Nội dung GD KNGT xuyên thoảng Kỹ phản hồi Kỹ chia sẻ Kỹ biểu lộ thái độ tình cảm Kỹ tiếp cận đối tượng giao tiếp Kỹ nói lời yêu cầu đề nghị Kỹ xử lý tình Kỹ thuyết trình trước đám đơng Kỹ làm việc theo nhóm Kỹ thuyết phục Kỹ từ chối lời yêu cầu đề nghị 10 người khác 11 Kỹ biểu đạt vấn đề 12 Kỹ giải vấn đề 13 Kỹ nhận thức thân 14 Kỹ chào hỏi 15 Kỹ lắng nghe 16 Kỹ thương lượng 17 Các Kỹ khác Ý kiến khác : …………………………………………………………………………… Câu 7: Thầy cô thường sử dụng phương pháp để phát triển KNGT cho HS tổ chức hoạt động TN, HN (Đánh dấu X vào phương án lựa chọn) Mức độ thực Thường Thỉnh Không TT Phương pháp xuyên thoảng Phương pháp sắm vai Phương pháp giải vấn đề Phương pháp làm việc nhóm Phương pháp dự án Phương pháp trò chơi Ý kiến khác Ý kiến khác:…………………………………………………………………………… Câu 8: Thầy cô thường sử dụng hình thức để phát triển kỹ giao tiếp thông qua HĐTNHN cho học sinh?(Đánh dấu X vào phương án lựa chọn) Mức độ thực Thường Thỉnh Khơng TT Hình thức xun thoảng Câu lạc Trò chơi Diễn đàn Sân khấu tương tác Tham quan, dã ngoại Hội thi/cuộc thi Tổ chức kiện Giao lưu Hoạt động chiến dịch 10 Hoạt động nhân đạo 11 Hoạt động tình nguyện 12 Lao động cơng ích 13 Sinh hoạt tập thể 14 Hoạt động NCKH 15 Ý kiến khác Ý kiến khác:…………………………………………………………………………… Câu 9: Theo thầy, có yếu tố ảnh hưởng đến giao tiếp kỹ giao tiếp học sinh qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp (Đánh dấu X vào phương án lựa chọn) Khơng Mức độ Ảnh Ít ảnh TT ảnh Yếu tố hưởng hưởng hưởng Yếu tố quản lý Năng lực giáo viên Năng lực cá nhân học sinh Các tổ chức đoàn thể lực lượng GD Yếu tố khác Ý kiến khác:…………………………………………………………………………… Câu 10: Theo thầy, q trình tổ chức HĐTN, HN cần phải thay đổi tiêu chí để phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh STT Ý kiến 1 Nội dung hoạt động TNHN 2 Phương pháp tổ chức HĐTNHN 3 Hình thức tổ chức hoạt động TNHN 4 Ý kiến khác: ………………………………………… PHỤ LỤC III PHIẾU KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất 05 giải pháp để phát triển lực giao tiếp cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THPT Cửa Lò Xin Ơng/Bà vui lịng cho biết ý kiến đánh giá cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất Ở giải pháp, Ơng/Bà khoanh trịn vào mức độ phù hợp với suy nghĩ thân: 1: Không cấp thiết/Khơng khả thi; 2: Ít cấp thiết/Ít khả thi; 3: Cấp thiết/ Khả thi; 4: Rất cấp thiết/Rất khả thi Đánh giá tính cấp thiết giải pháp đề xuất TT Các giải pháp Nâng cao nhận thức cho GV, HS tầm quan trọng việc phát triển lực giao tiếp Mức độ cấp thiết giải pháp Rấp cấp thiết Cấp Ít thiết cấp thiết Không cấp thiết Đẩy mạnh hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp thông qua mơn học, hoạt động ngồi lên lớp với hình thức, nội dung, phương thức hoạt động đa dạng sáng tạo nhằm phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh Đẩy mạnh phong trào hoạt động câu lạc bộ, hoạt động đoàn, hoạt động dã ngoại nhằm phát triển kỹ giao tiếp cho HS Thường xuyên tổ chức xemina, buổi nói chuyện, giao lưu chuyên gia đầu nghành kỹ sống với HS qua nâng cao kỹ giao tiếp Tăng cường phối hợp nhà trường, giáo viên, phụ huynh học sinh đoàn thể địa phương nhằm giáo dục phát tiển kỹ giao tiếp Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất TT Các giải pháp Mức độ cấp thiết giải pháp Nâng cao nhận thức cho GV, HS tầm quan Rấp trọng việc phát triển lực giao tiếp cấp thiết Đẩy mạnh hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp thông qua môn học, hoạt động lên lớp với hình thức, nội dung, phương thức hoạt động đa dạng sáng tạo nhằm phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh Đẩy mạnh phong trào hoạt động câu lạc bộ, hoạt động đoàn, hoạt động dã ngoại nhằm phát triển kỹ giao tiếp cho HS Thường xuyên tổ chức xemina, buổi nói chuyện, giao lưu chuyên gia đầu nghành kỹ sống với HS qua nâng cao kỹ giao tiếp Cấp Ít cấp Khơng thiết thiết cấp thiết Tăng cường phối hợp nhà trường, giáo viên, phụ huynh học sinh đoàn thể địa phương nhằm giáo dục phát tiển kỹ giao tiếp Chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp thầy cơ!

Ngày đăng: 27/07/2023, 07:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w