PHAN I: MO DAU 1.1 Ly do chon dé tai
Sự phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh toàn cầu hóa đặt ra những yêu cầu mới đối với người lao động, đo đó cũng đặt ra những yêu cầu mới cho sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ và đào tạo nguồn nhân lực Một trong những định hướng cơ bản
của việc đổi mới giáo dục là chuyên từ nền giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện,
xa rời thực tiễn sang một nên giáo dục chú trọng việc hình thành năng lực hành dong, phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học và chuyền từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực, nghĩa là từ sự quan tâm đến việc học sinh học được cái gì đến việc quan tâm học sinh vận dụng được cái gì qua việc học Nghị quyết Hội nghị Trung ương § khóa 11 về định hướng quan trọng của đôi mới phương pháp dạy học là phát huy tính tích cực tự giác và sáng tạo, phát triển năng lực hành động năng lực cộng tác làm việc của người học Đó cũng là xu hướng quốc tế trong cải cách phương pháp dạy học ở nhà trường phổ thông Trước xu thế đó, Bộ Giáo dục đã đưa ra chiến lược phát triển Giáo dục giai đoạn 2011- 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ- TTg ngày 13/6/2012 của thủ tướng chính phủ chỉ rõ: "Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực tự giác, chủ động sáng tạo và năng lực tự học của người học" Đổi mới mạnh mẽ các phương pháp đạy học cổ truyền với mục đích truyền thụ kiến thức sang dạy học theo theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực người học
Tuy nhiên, việc tiếp cận áp dụng, triển khai các hình thức tổ chức đạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực đến từng môn học, cũng như các chủ đề dạy học nội môn nhiều giáo viên đang còn gặp nhiều khó khăn, thiếu nhiều kinh nghiệm trong xây dựng và thiết kế đặc biệt trong bộ môn Sinh học, đa số giáo viên vân còn quen theo dạy học truyền thống, ngại thay đôi trong dạy học, chưa mạnh đạn khai thác các tiềm năng có thể phát triển ở học sinh, ngại giao nhiệm vụ cho học sinh Trong nhiều bài học giáo viên chưa huy động được các nguồn thông tin liên quan dé xây dựng thành các chủ đề day hoc, cũng như còn thiếu kinh nghiệm trong việc tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực của người học thông qua các cht dé day hoc cụ thé, học sinh chưa có nhiều cơ hội đề giải quyết những vấn đề xác thực, có hệ thống và liên quan đến nhiều kiến thức khác nhau
Hướng tới chương trình dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh ở cấp trung học phô thông (THPT) theo lộ trình sẽ bắt đầu được triển khai từ lớp 10 năm học 2022-2023 và áp dụng lớp 11, 12 các năm học tiếp theo, đề giúp giáo viên chủ động nắm bắt quan điểm dạy học của chương trình mới và có thêm kinh nghiệm trong đạy học đạt hiệu quả cao Từ thực tế nhiều năm giảng dạy
tôi thấy có nhiều bài học có thể xây đựng thành các chủ đề và thiết kế các hình thức
Trang 2Xuất phát từ yêu cầu đổi mới dạy học, cũng như một số kinh nghiệm trong quá trình đạy học chủ đề của bản thân kết hợp với sự giúp đỡ của đồng nghiệp nhiều năm Chúng tôi xin chỉa sẻ đề tải: “ Một số kinh nghiệm dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực học sinh thông qua các chủ đề dạy học môn sinh hoc bac THPT”
1.2 Mục đích, nhiệm vụ của đề tài
Nghiên cứu về thực trạng ứng dụng việc dạy học theo định hướng hình thành và phát triên năng lực học sinh trong bộ môn Sinh hoc hiện nay
Tìm hiểu thuận lợi và khó khăn cũng như việc ứng dụng việc dạy học theo chủ đề trong bộ môn Sinh hoc hiện nay
Đưa đưa một số kinh nghiệm định hướng khi xây dựng, soạn giảng dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực học sinh bằng các chủ đề dạy học trong bộ môn Sinh học bậc THPT Mặt khác, thông qua tổ chức đạy học theo chủ đề làm cho học sinh yêu thích học bộ môn sinh học hơn
1.3 Đóng góp mới của đề tài
Đề tài đã tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng việc dạy học theo định hướng hình thành và phát triên năng lực trong bộ môn sinh học hiện nay ở địa bàn huyện Tân Kỳ từ đó đưa ra kinh nghiệm, định hướng cho GV dạy học tiếp cần chương trình GDPT năm 2018 thông qua các chủ đề dạy học cu thé
Thông qua đề tải cũng làm rõ những thuận lợi và khó khăn việc tổ dạy học theo chủ đề trong môn SH tại địa phương, trên cơ sở đó thiết kế kế hoạch dạy học phủ hop, điều chỉnh đạy học đúng tinh thần đổi mới của Bộ Giáo dục và dao tạo yêu cau
Đề tải đưa ra một số kinh nghiệm và định hướng cho GV khi xây dựng và tổ chức dạy các chủ đề Sinh học tiếp cận chương trình mới
Mặt khác, đề tài đã đưa ra định hướng cụ thể về phương pháp kỉ thuật dạy học tích cực phù hợp với các chủ đề đạy học cụ thể như: tính định hướng thực tiễn, tính định hướng hành động định hướng hứng thú, tính tự lực cao của người học, tính cộng tác trong làm việc và định hướng sản phẩm Giúp học sinh (HS) phát triển rất nhiều năng lực chuyên biệt của môn SH hướng tới
Trang 3PHAN II: NOI DUNG NGHIEN CỨU
2.1 Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc dạy học theo định hướng hình thành va phat trién nang lực học sinh hiện nay
2.1.1 Năng lực là gì? Dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực
Theo quan điểm của những nhà tâm lý học: năng lực là tổng hợp các đặc điểm,
thuộc tính, tâm lý của cá nhân phủ hợp với yêu câu đặc trưng của một hoạt động
nhất định nhằm đảm bảo cho hoạt động đó đạt kết quả cao [1]
Theo tài liệu chương trình Giáo đục phổ thông (GDPT) năm 2018, năng lực cốt lõi bao gồm: bao gồm các năng lực chung và năng lực đặc, cụ thé:
Những năng lực chung được hình thành, phát triển thông qua tất cả các môn học và hoạt động giáo dục bao gôm: Năng lực tự chủ và tự học: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Những năng lực đặc thù được hình thành, phát triển chủ yếu thông qua một số môn học và hoạt động giáo dục nhất định bao gồm: Năng lực ngôn ngữ: Năng lực tính toán; Năng lực khoa học; Năng lực công nghệ: Năng lực tin học; Năng lực thâm mỹ: Năng lực thê chất [14]
Trong dự thảo Chương trình GDPT môn sinh học năm 2018, xác định năng lực côt lõi của bộ môn như: năng lực nhận thức kiên thức sinh học năng lực tìm tòi, khám phá thế giới sống và năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn
[1]
Việc dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực đặt hoc sinh làm trung tâm HS tự học sinh tìm tòi, khám phá dưới sự hướng dẫn của GV, giúp HS chủ động tắt cả các kế hoạch, công việc của mình, HS không chỉ nắm vững kiến thức mà con biết hoạt động trong thực tiễn Trong chương trình GDPT mới đã định hướng rõ dạy học theo xu hướng hình thành và phát triển năng lực người học, điều này yêu cầu GV cần phải biết cách lựa chọn phương pháp dạy học (PPDH), kỉ thuật đạy học (KTDH) và cách đánh giá kết quả giáo đục đáp ứng mục tiêu hiện thực hóa yêu cầu cần đạt thành chuẩn đầu ra của chương trình, nghĩa là cần xem mục tiêu và
chuẩn đâu ra là bản thiết kế, còn người dạy là là người đọc bản thiết kế và thi công
làm ra sản phẩm là nhân cách học sinh HS [3]
2.1.2 Thực trạng dạy học theo định hướng phát triển năng lực trong bộ môn Sinh học hiện nay
* Đánh giá về định tính:
Trang 4khi chính thức áp dụng phục vụ cho chủ trương đổi mới căn bản toản diện giáo dục Hiện nay, bộ ngành Giáo dục cũng đã và đang tô chức tập huấn chương trình mới, tổ chức các lớp bồi dưỡng thường xuyên bằng các Module đạy học nhằm tiếp cận theo định hướng phát triên năng lực học sinh trong các mơn học ở tồn thê cán bộ giáo viên trong toàn quốc Thực chất, đây là khâu “đi tắt, đón đầu” trong lộ trình trang bị kiến thức cần thiết cho giáo viên dan tiép can viéc day hoc theo mdi
* Đánh về định lượng:
Thông qua phương pháp điều tra bằng phiếu tìm hiểu thực trạng day học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực cho HS ở một số trường THPT ta huyện Tân kỳ trên đối tượng giáo viên (phụ lục 1) và trên đối tượng học sinh (phụ lục 2) Sau khi thống kết quả số liệu điều tra chúng tôi thu được kết quả như sau: * Kết quả điêu tra thực trạng dạy học bằng 25 phiếu điều tra dành cho 25G: Số ý kiến chọn theo các mức độ đáp án Câu A B Cc D 1 15 9 L 15 2 22 23 25 22 3 15 15 15 15 4 15 15 15 15
5 - Dạy hoe thuyét trinh: 25 y; Dạy học vấn đáp: 23 - Dạy học giải quyết vấn đề: 1§ ý: Dạy học dự án: 3 ý - Dạy học hợp tác (dạy học theo nhom): 15 y
* Kết quả điêu tra thực trạng dạy học bằng 320 phiếu điễu tra dành cho 320 HS:
Câu 1 Thái độ của em đối với học tập môn Sinh học theo cách dạy học truyền thông của các thây/cô giáo của mình hiện nay
Nội dung Số ý kiến |_ Tỷ lệ%
A Rất hay, đánh giá được năng lực của học sinh 18 5,62%
B Hay, chu trong kiểm tra kiến thức của học sinh 65 20.32%
C Hay, nhưng còn mang nặng đọc thuộc lý thuyết, chưa thực 51 15,94% tế D Chưa hay, chưa kiểm tra năng lực vận dụng của học sinh 186 58,12% Câu 2 Những hoạt động của em trong giờ học môn Sinh học hiện nay Số ý kiến (tỷ lệ) đạt mức độ Các hoạt động hoạt động
Thường | Đôi khi Chưa
xuyên bao giờ
1 Truyền thụ kiến thức: Nghe thầy/cô giáo 143 99 78 giảng và chép bài (đọc - chép) (44,68%) | (30,94%) | (24,37%)
Trang 5
2 Trao đổi thảo luận với bạn bè đề giải quyết 72 128 120 một vấn đề gì đó (22.25%) | (40.0%) | (47.5%) 3 Tự làm thí nghiệm và thực hành được 50 143 127 (15.65%) | (44.68%) | (39,68%) 4 Tự đưa ra vấn dé ma em quan tam 53 112 155 (16,56%) | (35,0%) | (48.44%)
5 Van dung kiến thức học được đề giải quyết 45 163 112 những vấn đề trong cuộc sống hàng ngày (14,06%) | (50,93%) | (35,0%) 6 Thuyết trình, bảo vệ các chính kiến trước 42 157 121
nhóm/lớp về một vấn đề gì đó (13.12%) | (49.06%) | (37.81%)
Nhận xét:
Về đội ngũ GV giảng dạy bộ Sinh học đã có tiếp cận với dạy học theo định hướng hình thành vả phát triển năng lưc HS nhưng còn ít, chưa mạnh dạn đổi mới phương pháp giảng dạy theo định hướng phát triển năng lực: só lượng GV vận dụng các PPDH mới còn ít, số lượng GV dạy theo PP truyền thống còn chiếm số lượng nhiều Rất nhiều GV còn thiếu kinh nghiệm tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực cũng như tổ chức các hình thức đạy học theo định hướng phát triển năng lực
Về phía HS đa số HS có thái độ đối với học tập môn Sinh học theo cách dạy học truyền thống của các thầy/cô giáo hiện nay chưa hấp dẫn, chưa kiểm tra được năng lưc của học sinh (58,12%) hoạt động dạy học của thầy cô giáo vẫn nặng kiến thức, phương pháp dạy học vẫn mang tính truyền thụ kiến thức ở mức thường xuyên (44.68%) Trong khi đó các hoạt động dạy học như: trao đổi thảo luận với bạn bè để giải quyết một vấn đề gì đó: tự làm thí nghiệm và thực hành được; tự đưa ra vấn đề mà em quan tâm; vận dụng kiến thức học được để giải quyết những vấn đề trong cuộc sống hàng ngày hay thuyết trình, bảo vệ các chính kiến trước nhóm/lớp về một vấn đề gì đó đang còn ít
Điều này chứng tỏ việc tổ chức các hoạt động dạy học giúp cho học sinh hình thành và phát triển năng lực là hết sức cân thiết, đáp ứng yêu cầu thời đại hiện nay
2.1.3 Định hướng dạy học hình thành và phát triển năng lực cho học sinh trong môn sinh học
Việc tổ chức day học định hướng phát triển năng lực HS trong môn Sinh học được thể hiện ở trong các thành tố quá trình dạy học như sau:
* Định hướng vê mục tiêu đạy học: Ngoài các yêu cầu về mức độ nhận biết, tái hiện kiến thức cần có những mức độ cao hơn như vận dụng kiến thức trong các tình huống, các nhiệm vụ gắn với thực tế Các mục tiêu này đạt được thông qua các hoạt
động trong và ngoài nhà trường
Trang 6Thứ nhất, chú trọng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS, bồi dưỡng năng lực tự chủ và tự học
Thứ hai, chú trọng rèn luyện kĩ năng vận dụng nội dung sinh học để phát hiện và giải quyết vấn đề trong thực tiễn; khuyến khích và tạo điều kiện cho HS được trải nghiệm
Thứ ba, chú trọng vận dụng các phương pháp dạy học một cách linh hoạt, sáng tạo, phủ hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, đôi tượng HS và điều kiện cụ thê
Thứ tư, sử dụng các hình thức tổ chức day hoc một cách da dạng và tính hoạt
[14]
Đối với mỗi chủ đề dạy học/bài học cụ thể phải căn cứ vào các thành phần năng lực sinh học ứng Với các biêu hiện khác nhau đề định hướng về PPDH KTDH dưới đây là định hướng về PP KTDH đê phát triên ba thành phân năng lực của năng lực sinh học cho HS Thành phân năng lực Sinh học
Định hướng về PP KTDH phát triên năng
lực của năng lực sinh học Phương pháp kỉ thuật dạy học
Nhận thức sinh học
- Tạo cho HS cơ hội huy động những hiểu biết, kinh nghiệm sẵn có để tham gia hình
thành kiến thức mới
Chú ý tổ chức các hoạt động, trong đó HS có thê diễn đạt hiểu biết bằng cách riêng, so sánh , phân loại, hệ thống hóa kiến thức: vận
dụng kiến thức đã được học dé giải thích các
sự vật hiện tượng hay giải quyết vấn đề đơn giản; qua đó, kết nối được kiến thức mới với hệ thống kiến thức - Tăng cường cho HS tự đánh giá đánh giá lẫn nhau - Phương pháp: + Dạy học trực quan (sử dụng mẫu vật thật, sử dụng tranh hình, sơ đồ, mô hình, video, thí nghiệm) + Dạy học thực hành + Dạy học giải quyết vấn đề - Kỉ thuật: động não, sơ đồ tư duy, khăn trải bàn, phòng tranh hiểu giới Tìm thê sông
- GV cần tạo điều kiện đề HS đưa ra câu hỏi, vấn đề cần tìm hiểu: tạo cho HS cơ hội tham gia quá trình hành thành kiến thức mới, đề xuất và kiểm tra dự đoán, giả thuyết, thu thập bằng chứng phân tích, xử lý đề rút ra
kết luận, đánh giá kết quả thu được
- Cần tô chức cho HS tự tìm các bằng chứng đề kiểm tra các giả thuyết qua việc thực hiện thí nghiệm, hoặc tìm kiếm, thu thập thông
tin qua sách, internet, điều tra, phân tích, xử
lý thông tin dé kiểm tra dự đoán
- Bên cạnh đó, GV tạo điều kiện để HS được
trao đổi, thảo luận với các HS khác về quá
Trang 7
đánh giá, đánh giá lẫn nhau về các kết quả |- Ki thuật: sơ đồ tư
thu được duy, khăn trải bàn,
phòng tranh Vận dụng | - GV cần chú ý tạo cơ hội cho HS đề xuất | - Phương pháp:
kiến thức, | hoặc tiếp cận với các tình huống thực tiễn | + Dạy học dựa trên dự kĩ năng đã HS được đọc, giải thích, trình bày thông tin | án
học về ván đề thực tiễn cần giải quyết, trong đó | + Dạy học thực địa
nội dung sinh học có thể được sử dụng đề | + Dạy học giải quyết
giải thích và đưa ra giải pháp vấn đề
- Cần quan tâm rèn luyện các kĩ năng thành | - Ki thuật: sơ đồ tư tố của năng lực giải quyết vấn đề cho HS duy, khăn trải bàn,
phòng tranh
* Định hướng về mục nội dung day hoc: Cần xây đựng các hình thức hoạt động, chủ đề, nhiệm vụ đa dạng gắn với thực tiễn
* Định hướng về kiểm tra đánh giá: Về bản chất đánh giá năng lực cũng phải thông qua đánh giá khả năng vận dụng kiến thức và kỹ năng thực hiện nhiệm vụ của HS trong các loại tình huống phức tạp khác nhau Trên cơ sở này, các nhà nghiên cứu ở nhiều quốc gia khác nhau đề ra các chuẩn năng lực trong giáo dục tuy có khác nhau về hình thức, nhưng khá tương đồng về nội hàm Trong chuẩn năng lực đều có những nhóm năng lực chung Nhóm năng lực chung này được xây dựng dựa trên yêu cầu của nền kinh tế xã hội ở mỗi nước Trên cơ sở năng lực chung, các nhà lí luận dạy học bộ môn cụ thể hóa thành những năng lực chuyên biệt [15]
2.2 Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc dạy học theo chủ đề trong môn Sinh học bậc THPT
2.2.1 Thế nào là dạy học theo chủ đề
Theo tác giả Lê Đình Trung và Phan Thị Thanh Hội: Dạy học theo chủ đề - chuyên đề (Themes - Based Learning) là hình thức dạy học dựa vào việc thiết kế các chủ đề để dạy học và tổ chức dạy học chủ đề đó GV sử dụng các phương pháp dạy học tích cực, không chỉ truyền thụ kiến thức mà tập trung vào việc hướng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thông tin, sử đụng kiến thức vảo giải quyết nhiệm vụ học tập
Chủ đề day hoc co thể xem như một nội dung học tập/đơn vị kiến thức tương đối trọn vẹn nhằm trang bị cho học sinh một số kiến thức, kĩ nang, nang luc nhat dinh trong quá trình học tập Dạy học theo chủ đề tăng cường sự tích hợp kiến thức, làm cho kiến thức có mối liên hệ mạng lưới đa chiều tích hợp vào nội đung kiến thức các ứng dụng kĩ thuật và thực tiễn đời sóng làm cho nội dung học có ý nghĩa hơn, hấp dẫn người học hơn, rèn luyện đồng thời được cả năng lực chung và năng lực chuyên biệt [7]
2.2.2 Những đặc trưng cơ bản của dạy học theo chủ đề
Trang 8- Dạy học theo chủ đê mang tính định hướng hành động, tự học: trong dạy học theo chủ đề, GV tổ chức các hoạt động dạy học theo nội dung của chủ đề học tập HS được giao nhiệm vụ và đóng vai trò là người chịu trách nhiệm chính trong hoạt động tương tác, tìm kiến tri thức một cách tự lực thông qua việc hoàn thành sản phẩm cụ thể của chủ đề học tập Thông qua dạy học theo chủ đề sẽ rèn luyện được cho HS các kĩ năng tự học và kĩ năng tư duy như phân tích tổng hợp, đánh giá và sáng tạo
- Dạy học theo chủ đề mang tính cộng tác làm việc: các nhiệm vụ học tập
được phân công theo các nhỏm HS nên giữa các HS phải có sự phan công nhiệm
vụ, trao đổi và thảo luận kiến thức với nhau để cùng hoàn thành nhiệm vụ của nhóm mình Vì vậy, dạy học theo chủ để tạo ra tính hợp tác giữa các HS được thể hiện TÕ nét
- Dạy học theo chủ đề nhắn mạnh được các đặc trưng của PPDH tích cực: các đặc trưng của PPDH tích cực như tổ chức hoạt động học tập của HS, các hoạt động học tập của học sinh là chuỗi các hoạt động tương tác, HS là trung tâm của hoạt động dạy học (GV tổ chức một chương trình xung quanh một chủ đề và HS được giao nhiệm vụ là người chịu trách nhiệm chính), tích hợp các vấn đề của đời sống đều được thể hiện khá rõ ràng
- Dạy học theo chủ đê định hướng vào hứng thú của người học: thông qua day học theo chủ đề sẽ tạo môi trường học tập mà ở đó GV sử dụng các phương pháp dạy học tích cực, không chỉ truyền thụ kiến thức mà tập trung vào việc hướng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thông tin, sử dụng kiến thức vào giải quyết nhiệm vụ học tập từ đó thúc đây sự hiểu biết sâu hơn của HS, tạo điều kiện cho nhiều phong cách học tập khác nhau được phát huy
- Dạy học theo chủ đê định hướng thực tiễn cuộc song: nội dung mà các chủ đề đề cập đến thường gắn liền với thực tiễn cuộc sống, liên quan đến các hiện
tượng xây ra trong cuộc sống mà đa số người học quan tâm và muốn tìm hiểu
thống qua các tình huống khởi động cũng như các nội dung trong hoạt động luyện tập vận dụng và sáng tạo của chủ đề [7]
2.2.3 Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện dạy học theo chủ đề đối với bộ môn Sinh học bậc THPT
Hiện nay việc giảng dạy của giáo viên bộ môn Sinh học bậc THPT (bao gồm kiến thức, kĩ năng sử dụng kĩ thuật, phương pháp đạy học) gặp một số thuận lợi:
Thứ nhất, Sinh học là khoa học thực nghiệm, do đó nội dung kiến thức có tính thực tiễn, gần gũi, quá trình tích hợp xây dựng chủ đề đơn môn hay liên môn, bản thân đơn vị kiến thức môn Sinh học trong chủ đề thường là được sử dụng là các kiến thức có mỗi liên hệ với thực tiễn thông qua quan sát, mô tả, thực nghiệm, do đó giáo viên cũng đễ dang tạo hứng thú cho người học
Thứ hai bộ môn Sinh học cũng là bộ môn có nội dung liên hệ nhiều với các bộ mơn như Tốn học, Hóa học, Địa Lý, NGLL Do đó, khi dạy theo chủ dé, hoc sinh dé dang tiép cận hơn, dễ đàng nhận nhiệm vụ học tập nhờ vào sức tự tin về kiến thức sẵn có khi yêu câu giải quyết nhiệm vụ thực tiễn Vì thế, môn học cũng hứa hẹn thái độ tích cực, hứng thú và chủ động hơn từ phía học sinh
Trang 9Thứ ba, khả năng của GV bao gồm: kiến thức, kĩ năng sự dụng kỳ thuật, phương pháp đạy học về cơ bản đã từng tiếp cận và được tập huấn khá kỹ Điều này vô cùng hữu dụng và là tiền đề cho việc sử dụng nó vào việc khai thác các đơn vị kiến thức trong tiết day hoc theo chủ đề Về cơ bản, day hoc theo chủ đề rất cần những phương pháp này đề khai thác nội dung bài học, cũng như đây là cách dé hoc sinh liên hệ thực tiễn [7]
Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi, riêng với môn học Sinh học khi áp dụng đạy học theo chủ đề cũng gặp một số khó khăn như:
- Giáo viên chưa chuẩn bị tâm lý, ngại thay đổi, học sinh vẫn coi Sinh học là môn phụ
- Môn Sinh học hiện nay còn nặng về lý thuyết và kiến thức, do đó có thể gây khó khăn cho giáo viên khi xác định nội dung xây dựng chủ đề hoặc phá vỡ kết cấu nội dung
- Quan trọng hơn hết là chưa có một khung chương trình xây đựng các chủ đề,
từ đơn môn đến liên môn
2.3 Một số kinh nghiệm dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực học sinh thông qua các chủ đề dạy học
2.3.1 Xây dựng, tổ chức đạy học theo định hướng hình thành và phát triển
năng lực học sinh qua mỗi chủ đề sinh học
Mỗi bài học theo chủ đề phải giải quyết trọng vẹn một vấn đề học tập Dựa vào tài liệu dỗi đưỡng về dạy học chủ đề qua nhiều năm và tài liệu khác của bộ Giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) [12] [13] tác giả xin đưa ra quy trình xây dựng, tổ chức day học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực học sinh cho mỗi chủ đề sinh học, như sau:
Bước 1: Xác định tên chủ đê và thời lượng chủ đê dạy học
Bước đầu tiên là phân tích nội dung của chương trình đề xác định chủ đề trọn
vẹn, từ chủ đề lớn có thể phân chia thành các chủ đề nhỏ hơn phù hợp cho việc dạy
học trên lớp
Căn cứ vào nội dung chương trình, sách giáo khoa của môn học và những ứng dụng kĩ thuật, hiện tượng, quá trình trong thực tiễn tổ/nhóm chuyên môn tiến hành rà soát nội dung chương trình đề điều chỉnh, sắp xếp hợp lý những nội dung trong SGK của từng môn học đề xác định các nội đung kiến thức liên quan với nhau được thể hiện ỏ ở một số bải/tiết hiện hành Tập hợp các đơn vị kiến thức gần nhau có mối liên hệ về lí luận, thực tiễn từ đó cấu trúc, sắp xếp lại nội dung đạy học thành chủ đề dạy học để xây dựng thành một chủ đề dạy học đơn môn
Về thời lượng của 1 chủ đề dạy học: số lượng tiết cho một chủ đề nên có đung lượng vừa phải (khoảng I đến 3 tiết) đề việc biên soạn và tô chức thực hiện kha thi, đâm bảo tông số tiết của chương trình của từng môn sau khi biên soạn lại có chủ đề không vượt hoặc thiếu so với thời lượng quy định trong chương trình hiện hành
Bước 2: Xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung, phương pháp, Rỉ thuật và phương tiện của chủ đề dạy học
- Xác định mục tiêu của một chỉ đề: Té/nhom chuyên môn tiến hành phân tích,
Trang 10thảo luận để xác định mục tiêu của chủ đề, GV cần dựa vào yêu cầu cần đạt (YCCĐ) về phâm chất chủ yếu của HS, năng lực chung năng lực sinh học và YCCĐ của chủ đề Trong bước này, chúng ta thực hiện theo các bước nhỏ sau: Xác định YCCĐ của chủ đề về năng lực sinh học, năng lực chung, pham chất chủ yếu; Viết mục tiêu dạy học của chủ đề
- Lựa chọn và xây dựng nội dung dạy học của một chủ đề: GV cần nghiên cứu SGK và từ các bài học, căn cứ YCCD đề xác định những nội dung người học cần được học trong mỗi chủ đề Mạch nội dung kiến thức thường sẽ có 2 nhóm vấn đề chính là nhóm kiến thức cơ sở khoa học và nhóm kiến thức vận dụng kiến thức cơ sở vào trong thực tiễn cuộc sống
Đề lựa chọn và xây dựng nội dung day hoe phi hợp, đảm bảo phát triển năng lực HS, GV thực hiện theo các bước sau:(1) xác định cầu trúc nội dung chủ đề: (2) tìm kiếm, chọn lọc nội dung: (3) xây dựng nội dung dạy học chỉ tiết
- Lựa chọn phương pháp, Rĩ thuật và phương tiện dạy học của một chit dé: GV cần thực hiện theo các bước sau:
+ Xác định mối quan hệ giữa mục tiêu với năng lực và phẩm chất, từ đó, lựa chọn các PP, KTDH và PTDH phù hợp
+ Dựa vào YCCĐ phân tích và xác định các thành phần nội dung thuộc loại kiến thức nào trong các loại sau: cấu trúc, chức năng (khái niệm đặc điểm, chức năng, vai trò, ); cơ chế sinh lí, quá trình; quy luật, học thuyết; vận dụng Từ đó, GV lựa chọn các PP, KTDH và PTDH phủ hợp
+ Cần căn cứ vào sở thích, hứng thú của HS: điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường | (phòng thực hành, thiết bị dụng cụ thực hành, thí nghiệm, vườn trường ): thực tiễn ở địa phương (các mẫu vật, thực trạng môi trường tự nhiên ) để lựa chọn PP KTDH và PTDH cho phù hợp với hoàn cảnh
Bước 3: Xây dựng bảng mô fả các cáp độ tư duy (ma trận cáp độ tr duy) Xác định và mô tả mức độ yêu cầu của mỗi loại câu hôi/bài tập có thể sử dung để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh trong dạy học Trên cơ sở mục tiêu chung ‹ của chủ đề tổ/nhóm chuyên môn cụ thể hóa các mục tiêu cho từng nội dung theo cấp độ nhận thức: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao
Bước 4: Thiết kế các câu hỏi/bài tập để sử dụng trong dạy học, kiểm tra đánh gid chi dé
Bién soan cac cau hoi/bai tap cu thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả để sử dụng trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học và kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo chủ đề đã xây dựng Các câu hỏi/bài tập cần nhấn mạnh đánh giá theo hướng đánh giá năng lực người học Vì vậy, nội dung câu hỏi/bài tập có những điểm khác
biệt
Bước 5: Xây dựng kế hoạch thực hiện chủ đê
Mỗi chủ đề có thể được thực hiện trong nhiều tiết khác nhau và dưới các hình thức khác nhau Trong kế hoạch thực hiện cân thể hiện rð mỗi nội dung (mục đề) được thực hiện dưới hình thức nảo (trên lớp hay trong phòng thí nghiệm, thực nghiệm vườn trường hay tại cơ sở sản xuất, địa phương ) với thời gian bao nhiêu
tiết, thiết bị đạy học vả học liệu,
Trong đề tài này, chúng tôi xây dựng kế hoạch thực hiện chủ yếu là giao nhiệm vụ trước cho các nhóm HS chuẩn bị trước ở nhà từ nguồn học liệu, hệ thống câu 10
Trang 11hỏi/bài tập, phiếu học tập trước khi thực hiện chủ đề trên lớp học Hình thức tổ chức
trên lớp chủ yếu là các hoạt động thảo luận nhóm, báo cáo kết quả hoạt động của cá nhân hay nhóm qua phiếu học tập, các file PowerPoint, video, bài báo cáo,
Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học (thiết kế giáo án/Rế hoạch bai day)
Tiến trình đạy học là trình tự tổ chức các hoạt động dạy học nhằm đạt được mục tiêu dạy học để ra Các hoạt động này phải đảm bảo theo một trình tự logic nhất định, mỗi hoạt động ứng với một thời gian dự kiến hợp lí
Dựa vào tài liệu bồi dưỡng về đạy học chủ dé qua nhiéu nam cũng nhiều tải liệu
khác của bộ Giáo đục vả đảo tạo (GD&ĐT) [12] [13] tác giả xin đề xuất thiết kế kế
hoạch bài dạy theo hướng tiếp cận chương trình GDPT năm 2018, như sau: Trường: Họ và tên giáo viên: TỔ: 2c ccccccccrree
TEN CHU DE:
Môn học/hoạt động giáo dục: : lớp:
Thời gian thực hiện: (só tiết) I MỤC TIÊU
1 Về kiến thức: Nêu cụ thể nội dung kiến thức học sinh cần học trong bài theo yêu cầu cần đạt của nội dung giáo dục/chủ đề tương ứng trong chương trình môn học/hoạt động giáo dục
2 Về năng lực: Xác định được năng lực nhận thức kiến thức sinh học, năng lực tìm tòi, khám phá thế giới sống và năng lực vận dụng kiến thức sinh học vảo
thực tiễn
3 Về phẩm chất: Nêu cụ thể yêu cầu về hành vi, thái độ (biéu hiện cụ thê của phẩm chất cần phát triển gắn với nội dung bai dạy) của học sinh trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập và vận dụng kiến thức vào cuộc sống
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Nêu cụ thể các thiết bị đạy học và học liệu được st dung trong bai day đề tổ chức cho HS hoạt động nhằm đạt được mục tiêu, yêu cầu của bài dạy (muốn hình thành phẩm chất, năng lực nào thì hoạt động học phải tương ứng và phù hợp)
IH BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH Nội dung hoạt động/chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Lưu ý:
1 Giáo viên mô tả chỉ tiết các mức độ cần đạt để phát triển năng lực cho HS, cơ sở của bảng mô tả này là các năng lực mà giáo viên đã đưa ra ở mục 3 phần I (mục tiêu)
2 Giáo viên không nhằm lẫn giữa bảng mô tả với ma trận đề kiểm tra
VI BIÊN SOẠN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP (để dùng trong quá trình dạy học
Trang 12tập phát triển năng lực nhận thức) dựa trên các mức độ nhận : Nhận biết; Thông hiệu: Vận dụng; Vận dụng cao V KÉ HOẠCH THỰC HIỆN
Nội dung | Hình thức tổ chức Thời Thời TBDH học | Ghi chú
day hoc lượng điểm liệu
1/ Tổ chức dạy học ở | Bao nhiêu Tiết
đâu, như thế nảo tiết PPCT
2/
IV THIET KE TIEN TRINH DAY HOC
1 Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu (Gïï rõ tên thé hiện kết quả hoạt động)
- a) Mục tiêu: Nêu mục tiêu giúp học sinh xác định được vấn dé/nhiém vụ cụ thể cân giải quyết trong bài học hoặc xác định rõ cách thức giải quyêt vân đê/thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động tiêp theo của bài học
b) Nội dung: Nêu rõ nội dung yêu cầu/nhiệm vụ cụ thể mà học sinh phải thực hiện (xử lí tình huống, câu hỏi, bài tập thí nghiệm, thực hành .) đề xác định vấn đề cần giải quyết/nhiệm vụ học tập cần thực hiện và đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề/cách thức thực hiện nhiệm vụ
e) Sản phẩm: Trình bày cụ thể yêu cầu về nội dung và hình thức của sản phẩm hoạt động theo nội dung yêu câu/nhiệm vụ mà học sinh phải hoàn thành: kết quả xử lí tình huông: đáp án của câu hỏi, bài tập: kêt quả thí nghiệm thực hành: trình bảy, mô tả được vân đê cân giải quyêt hoặc nhiệm vụ học tập phải thực hiện tiệp theo và đề xuất giải pháp thực hiện
d) Tổ chức thực hiện: Trình bay cu thé các bước tổ chức hoạt động học cho học sinh từ chuyên giao nhiệm vụ theo dõi, hướng dẫn kiểm tra, đánh giá quá trình và kêt quả thực hiện nhiệm vụ thông qua sản phâm học tập
2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề/thực thi nhiệm
vụ đặt ra tir hoat dong 1 (Ghi rõ tên thể hiện kết quả hoạt động)
a) Mục tiêu: Nêu mục tiêu giúp HS thực hiện nhiệm vụ học tập để chiếm lĩnh kiên thức mới/giải quyêt vân đề/thực hiện nhiệm vụ đặt ra từ Hoạt dong 1
b) Nội dung: Nêu rõ nội dung yêu cầu/nhiệm vụ cụ thể của HS làm việc với SGK, thiệt bị dạy học, học liệu cụ thê (đọc/xem/nghe/nói/làm) đê chiêm lĩnh/vận dụng kiên thức đề giải quyết vân đê/nhiệm vụ học tập đã đặt ra từ hoạt động 1
e) Sản phẩm: Trình bảy cụ thể về kiến thức mới/kết quả giải quyết vấn đề/thực hiện nhiệm vụ học tập mà HS cần viết ra, trình bày được
d) Tổ chức thực hiện: Hướng dẫn, hỗ trợ, kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện hoạt động của HS
3 Hoạt động 3: Luyện tập
12
Trang 13a) Mục tiêu: Nêu rõ mục tiêu vận dụng kiến thức đã học và yêu cầu phát triển các kĩ năng vận dụng kiến thức cho HS
b) Nội dung: Nêu rõ nội dung cụ thể của hệ thống câu hỏi, bài tập, bài thực hành, thí nghiệm giao cho học sinh thực hiện
c) Sân phẩm: Đáp án, lời giải của các câu hỏi, bài tập; cdc bai thực hành, thí nghiệm do HS thực hiện, việt báo cáo, thuyết trình
d) Tổ chức thực hiện: Nêu rõ cách thức giao nhiệm vụ cho HS: hướng dẫn hỗ trợ HS thực hiện; kiêm tra, đánh giá kết quả thực hiện
4 Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Nêu rõ mục tiêu phát triển năng lực của HS thông qua nhiệm vụ/yêu cầu vận dụng kiến thức, kĩ nang vao thực tién (theo từng bài hoặc nhóm bài có nội dung phù hợp)
b) Nội dung: Mô tâ rõ yêu cầu HS phát hiện/đề xuất các vấn đề/tình huống trong thực tiễn gắn với nội dung bai hoc va vận dụng kiến thức mới học đề giải quyết
c) San phẩm: Nêu rõ yêu cầu về nội dung và hình thức báo cáo phát hiện và giải quyết tình huéng/van đề trong thực tiễn
d) Tổ chức thực hiện: Giao cho HS thực hiện ngoài giờ học trên lớp và nộp báo cáo đê trao đôi, chia sẻ và đánh giá vào các thời điêm phù hợp trong kê hoạch giáo dục môn học/hoạt động giáo dục của GV
2.3.2 Một số ví dụ về xây dựng và tổ chức dạy học tiếp cận theo định hướng phát triển năng lực HS qua các các chủ đề cụ thé
Trên cơ sở lý thuyết của chương trình GDPT tổng thể môn Sinh học năm 2018 mà bản thân được tập huấn, dựa vào kiến thức Sinh học chương trình hiện hành, sau đây chúng tôi xin đề xuất một số chủ đề đạy học sinh học tiếp cận chương trình GDPT năm 2018 như sau:
* Chủ đề có nội dung kiến thức loại cấu trúc và chức năng sinh học:
Đây là đạng kiến thức mô tả các thành phần cấu tạo, cấu trúc và chức năng của các hệ thông Các kiên thức này chỉ mang tính chât mô tả nên khi dạy học cân sử dụng phương tiện trực quan
Ví dụ chủ đề “Cầu tric té bào”, sinh học 10:
Yêu cẩu cần đạt:
— Mô tả được kích thước, cấu tạo và trình bày được chức năng các thành phần của tê bảo nhân sơ
- Nêu được cấu trúc và chức năng của các bào quan, nhân trong tế bảo nhân thực — Phan tích được sự phù hợp giữa cấu trúc và chức năng của các bao quan trong
tế bảo
Trang 14— Phân tích được phủ hợp giữa cấu tạo và chức năng của thành tế bảo thực vật và mảng sinh chât
Định hướng sử dụng PP KTDH:
- Sử dụng dạy học trực quan: HS quan sát tranh hình về câu trúc tê bảo - Su dung KTDH: khan trai ban
Năng lực hướng tới:
- NL tự chủ và tự học; NL giao tiếp và hợp tác; NL giải quyết vấn đề và sáng tạo; NL thâm mĩ, khoa học
- NL quan sát hình vẽ, lập được bảng so sánh cấu tạo tế bảo thực vật và động vật; KN thuc hành làm được tiêu bản và quan sát được tê bào sinh vật nhân sơ (vi khuân)
* Chủ đề có nội dung kiến thức về cơ chế sinh lí và các quá trình sinh học:
Đây là dạng kiến thức về các cơ chế và quá trình xay ra ở các cấp độ tô chức sống, bao gôm các quá trình cơ bản như trao đôi chât và chuyên hóa năng lượng: sinh trưởng
và phát triên; sinh sản: cảm ứng; di truyền — biên dị, tiên hóa
Ví dụ chủ đề “ Tuần hoàn máu” sinh học 11:
Yêu cẩu cần đạt:
- Biết được cấu tạo, chức năng và các dạng hệ tuần hoàn - Trình bày được hoạt động của tim và hệ mach
- Biết cách đo và thống kê được số liệu về nhịp tim va huyét ap
Định hướng sử dụng PP KTDH:
- Dạy học trực quan (Video, sơ đỗ, tranh anh, ), hop tac nhom,
- Sử dụng kỉ thuật động não, kỉ thuật khăn trải bàn, ki thuật phòng tranh
Năng lực hướng tới:
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề tư duy sáng tạo, quân lý, giao tiếp, hợp tác - Năng lực quan sát, tìm kiếm, xử lý thông tin, phân loại, tìm, mối liên hệ, đưa ra khái niệm
* Chủ đề có nội dung về kiến thức quy luật và học thuyết:
Đây là dạng kiến thức về các quy luật như quy luật di truyền Mendel, quy luật sinh thái, và các học thuyêt như học thuyêt tê bào, học thuyêt Dacuyn
Vi du chi dé “Di truyền liên kết gen”, sinh hoc 12:
Yêu cẩu cần đạt:
- Nêu được một số đặc điểm cơ bản của di truyền liên kết hoàn toàn
- Nêu được thí nghiệm của Moocgan về đi truyền liên kết không hoàn toàn và giải thích được cơ sở tê bào học của hoán vị gen
- Phát biểu được nội dung quy luật HVG: Biết cách tính tần số HVG
14
Trang 15- Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết hoàn toàn và di truyền liên kết khơng
hồn toàn
Định hướng sử dụng PP KTDH:
- Sử dụng dạy học trực quan (tranh hình); HS quan sát và mô tả thí nghiệm, từ đó rút ra quy luật; Dạy học giải quyết vân đê
- Sử dụng kỉ thuật khăn trải bàn, phòng tranh
Năng lực hướng tới:
NL tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn dé và sáng tạo: KN quan sát, phân tích, đọc thông tin từ bảng, tìm kiếm và xử lí thông tin về đi truyền liên kết
* Chủ đề thuộc loại nội dung kiến thức ứng dụng:
Đây là kiến thức ứng dụng hiểu biết về vật sống trong thực tiến như công nghệ sinh học, y học, thực phâm, nông nghiệp
Ví dụ chủ đề “Dinh dưỡng và tiêu hóa ở động vật" sinh học 11 (phu luc 5):
Yêu cẩu cần đạt:
- Nêu được khái niệm tiêu hóa tiêu hóa nội bào tiêu hóa ngoại bào; Mô tả được
quá trình tiêu hoá trong khơng bảo tiêu hố ở động vật đơn bao, trong ống tiêu hố và ơng tiêu hoá
- Nêu được chiều hướng tiến hoá của hệ tiêu hoá từ động vật đơn bảo đến da bảo
bậc thấp, đến đa bào bậc cao
- Trình bảy đặc điểm của của cơ quan tiêu hóa phù hợp với chức năng ở động vật ăn thịt và động vật ăn cỏ
- Vận dụng hiểu biết về dinh đưỡng trong việc bảo vệ và nâng cao sức khỏe của bản thân
Định hướng sử dụng PP KTDH:
- Dạy học trực quan (Video, sơ đỗ, tranh ảnh )
- Sử dụng kỉ thuật động não, kỉ thuật khăn trải bàn, kỉ thuật phòng tranh
Năng lực hướng tới:
- Năng lực chung: Năng lực tự học quản lý: Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng
tao; Nang luc giao tiép; Năng lực hợp tác
- Nang lực đặc thì: Nhân thức kiến thức sinh học: Năng lực tìm tòi và khám phá
thê giới sông dưới góc độ sinh học; Năng lực vận dụng kiên thức sinh học vào cuộc sông
Vi dụ chủ dé “Anh hung ctia các yếu tố vật lý đến sinh trưởng của vi sinh vậtˆ- sinh hoe 10, (phu luc 5)
Yêu cẩu cần đạt:
- Ảnh hưởng của các yếu tố vật lý đến sinh trưởng của vi sinh vật (nhiệt độ, độ âm,
ánh sáng, độ pH, áp suất thâm thấu)
Trang 16- Trình bảy ảnh hưởng của các yếu tô vật lý đến sinh trưởng của vi sinh vật
- Trình bảy được ý nghĩa của việc sử dụng các yếu tố vật lý đề ức chế, tiêu diệt vi sinh vật trong thực tê
Định hướng sử dụng PP KTDH:
- Dạy học trực quan (sơ đồ, tranh ảnh ), dạy học giải quyết vấn đẻ, day học thực
hành
- Sử dụng kỉ thuật động não, kỉ thuật khăn trải bàn, kỉ thuật phòng tranh
Năng lực hướng tới:
- Năng lực giao tiếp và hơp tác: Xác định được nhiệm vụ vai trò của cá nhân và người liên đới trong việc thực hiện nhiệm vụ; Phôi hợp và hồ trợ các thành viên trong nhóm đê hoản thành nhiệm vụ học tập: Theo dõi và điêu chỉnh hoạt động của các thành viên trong nhóm
- Nang luc giải quyết vấn đề và sáng tao
+ Phát hiện được vấn đề cần tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
của vi khuân
16
Trang 17Chuyến giao nhiệm vụ (GV giao, HS nhận) GV hô trợ các nhóm khó khăn KTDH khăn trải bàn chủ chi dé 3 Báo cáo, thảo luận (GV tổ chức, điều hành; HS báo cáo, thảo luận)
Hs báo cáo sản phẩm PHT chủ đê 1
Hs báo cáo, tham quan phòng tranh củi
đề 2
SangKienKinhNghiem.org
Trang 192.4 Đánh giá kết quả dạy học, hiệu quả của đề tài
2.4.1 Phương pháp thực nghiệm
Trong đề tải nghiên cứu của mình, các tác giả đã tiền hành đạy ở nhóm lớp đối
chứng (ĐC) và nhóm lớp dạy có thực nghiệm đề tài nghiên cứu tại trường THPT nơi các tác giả đang công tác cũng như các trường có áp dụng đề tài Mỗi lớp được chọn
tiến hành dạy 3 chủ đề
TT Tên chủ đề Địa điểm thực hiện
Chủ đề1 | Dinh dưỡng và tiêu hóa ở Động vật Phòng máy
Chủ đề 2 Các yêu tô ảnh "hưởng dén sinh Phong may trưởng và phát triên của Động vat
Ảnh hưởng của các yếu tố vật lý Phòng máy Chu de 3 đến sinh trưởng của Vi sinh vật
Thời gian tiền hành thực nghiệm sư phạm cuối tháng 8/2019 - 03/2021
2.4.2 Bồ trí thực nghiệm:
Tám lớp tham gia trong đợt thí nghiệm với số lượng 320 học sinh được chia làm 02 nhóm; các lớp dạy theo dé tai lop TN và các lớp dạy ĐC tương đương nhau về xép loại văn hóa, hạnh kiểm Ở các lớp dạy TN chúng tôi sử dụng các giáo án được soạn, thiết kế theo hướng phát triển năng lực HS Ở các lớp ĐC chúng tôi sử dụng giáo án được thiết kế theo đúng nội dung như SGK theo phương pháp truyền thống trước đây
TT Lớp Sĩsố | Áp dụng Giáo viên - nơi công tác 1 10C1 4I TN Tác giả - Trường THPT của tác giả 2 10C2 40 DC Tác giả - Trường THPT của tác giả 3 10C3 40 TN Đồng nghiệp - Trường THPT của tác giả 4 10C4 39 DC Đồng nghiệp - Trường THPT của tác giả 5 1ICI 4I TN Tác giả - Trường THPT của tác giả 6 11C2 40 DC Tác giả - Trường THPT của tác giả 7 11C3 39 TN Đồng nghiệp - Trường THPT của tác giả § 11C4 40 DC Đồng nghiệp - Trường THPT của tác giả
Các lớp ĐC và TN được kiểm tra cùng 03 bài kiểm tra, các bài kiểm tra của các lớp ĐC và TN cùng chấm theo thang điểm 10 và cùng 01 biểu điểm
2.4.3 Kết quả thực nghiệm 2.4.3.1 Đánh giá định tính:
Trang 20đang cũng như ở một số trường áp dung đề tài, giảng dạy kết hợp với quá trình theo đõi, đánh giá các giờ học, chúng tôi nhận thấy:
Đối với lớp thực nghiệm được học theo đề tài sáng kiến: Đa số HS đều tự giác tham gia vào hoạt động học tập, các em tỏ ra rất hứng thú và tham gia hoạt động học tập tích cực Ngay cả những học sinh rat ít khi tham gia xây dựng bài cũng trở nên
rất hứng thú đóng góp ý kiến Không khí lớp học sôi động hơn, HS nắm kiến thức
một cách vững chắc Nhờ đó phát huy được tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh Không những vậy các em còn được rèn luyện các ki năng mềm như kĩ năng giao tiếp, kĩ năng lắng nghe tích cực, kĩ năng hợp tác, ki nang quan li thoi gian, ki nang tim kiém và xử lí thông tin, kĩ năng giải quyết vấn đề Đó là một trong các kĩ năng rất cần thiết khi các em đang sống trong thời đại Cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ tư, thời đại của sự hội nhập và phát triển
Hơn nữa, khi tổ chức hình thức day hoc theo định hướng hình thành và phát triên năng lực làm cho các em hứng thú học bộ môn Sinh học hơn
Đối với các lớp đối chứng tổ chức theo day hoc truyền thống, phương pháp cũ đa số các em không tỏ ra hứng thú trong quá trình học, ít tham gia xây dựng bài, không khí học tập trong lớp trầm lắng HS không có hoặc có thì rất hạn chế các trỉ thức về khả năng giải quyết vấn đề, khả năng quan sát sự kiện cũng như không phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của các em
2.4.3.2 Đánh giá định lượng:
Được đánh giá qua kết quả khảo sát qua 3 bài kiểm tra trong năm học 2020 - 2021 Bài kiểm tra ra đề đánh gia theo b6 cau hoi (phu luc 3,4), duoc thuc hién sau khi hoc xong 3 chu đề day (phu luc 5) Kêt quả cụ thê như sau: