1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Skkn dạy học bài 5 quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (tiết 1) gdcd 12 bằng hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm tăng hiệu quả dạy học, phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh và góp phần thực hiện

67 275 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 5,78 MB

Nội dung

+ ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ TĨNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: DẠY HỌC BÀI QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO (TIẾT 1)-GDCD 12 BẰNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO NHẰM TĂNG HIỆU QUẢ DẠY HỌC, PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH VÀ GÓP PHẦN THỰC HIỆN “ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN ĐỒNG BÀO DÂN TỘC CHỨT Ở BẢN RÀO TRE, XÃ HƯƠNG LIÊN, HUYỆN HƯƠNG KHÊ” CỦA TỈNH NHÀ Hà Tĩnh, tháng năm 2018 MỤC LỤC TT I II III IV V I II 1.1 1.2 2.1 2.2 III 1.1 1.2 3.1 3.2 3.3 Nội dung PHẦN MỞ ĐẦU Bối cảnh đề tài Lý chọn đề tài Phạm vi, đối tượng phương pháp nghiên cứu Mục đích đối tượng nghiên cứu Điểm đề tài PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận dạy học trải nghiệm Các công văn đạo liên quan đến đổi phương pháp dạy học nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh Khái niệm, đặc điểm hình thức hoạt động dạy học trải nghiệm sáng tạo Ưu điểm hạn chế hoạt động dạy học TNST Các bước thực tổ chức dạy học trải nghiệm Thực trạng dạy học trải nghiệm sáng tạo môn GDCD trường THPT Vai trị HĐTNST mơn học nói chung dạy học mơn GDCD nói riêng Đối với dạy học mơn học nói chung Đối với dạy học mơn GDCD nói riêng Thực trạng dạy học trải nghiệm mơn GDCD trường THPT Mục đích phương pháp điều tra thực trạng Kết điều tra Các giải pháp dạy học Bài Quyền bình đẳng dân tộc, tôn giáo (Tiết 1) – GDCD lớp 12 HĐTNST Cấu trúc, mục tiêu học Cấu trúc học Mục tiêu học Ý tưởng dạy học Bài “Quyền bình đẳng dân tộc, tôn giáo (tiết 1)” – GDCD 12 HĐTNST Công tác chuẩn bị GV-HS định hướng sản phẩm cho hoạt động Công tác chuẩn bị GV Chuẩn bị học sinh Định hướng sản phẩm học sinh Các bước tiến hành dạy học Bài “Quyền bình đẳng dân tộc, tơn giáo (tiết 1)” – GDCD 12 hình thức dạy học Trang 6 9 11 11 11 11 12 12 12 12 12 13 13 13 14 16 16 16 16 16 18 18 18 18 18 5.1 5.2 5.3 5.4 5.5 IV V VI I II trải nghiệm Thực nghiệm sư phạm Mục đích thực nghiệm sư phạm Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Nội dung cách thức tổ chức thực nghiệm sư phạm Giáo án thực nghiệm Cách tổ chức thực nghiệm Hiệu mang lại sáng kiến Khả ứng dụng triển khai Ý nghĩa sáng kiến PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Bài học kinh nghiệm Kiến nghị, đề xuất 20 20 20 20 20 20 20 23 23 25 25 25 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI TT Từ viết đầy đủ Từ viết tắt Dạy học trải nghiệm DHTN Giáo dục đào tạo GD&ĐT Hoạt động trải nghiệm sáng tạo HĐTNST Giáo viên GV Học sinh HS Năng lực NL Phương pháp dạy học PPDH Sách giáo khoa SGK Trung học phổ thông THPT 10 Kỹ KN 11 Dân tộc DT 12 Giáo dục công dân GDCD BẢN CAM KẾT Tôi xin cam kết sáng kiến Dạy học “bài Quyền bình đẳng dân tộc, tôn giáo (Tiết 1)-GDCD12” hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm tăng hiệu dạy học, phát triển phẩm chất, lực học sinh góp phần thực “Đề án phát triển đồng bào dân tộc Chứt Rào Tre, xã Hương Liên, huyện Hương Khê” Tỉnh nhà sáng tạo thân tơi, hồn tồn khơng chép, khơng vi phạm quyền Nếu có sai sót, tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm TÁC GIẢ ĐỀ TÀI DẠY HỌC BÀI QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TƠN GIÁO (TIẾT 1)-GDCD 12 BẰNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO NHẰM TĂNG HIỆU QUẢ DẠY HỌC, PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH VÀ GÓP PHẦN THỰC HIỆN “ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN ĐỒNG BÀO DÂN TỘC CHỨT Ở BẢN RÀO TRE, XÃ HƯƠNG LIÊN, HUYỆN HƯƠNG KHÊ” CỦA TỈNH NHÀ PHẦN MỞ ĐẦU I Bối cảnh đề tài Ngày tháng 11 năm 2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng ban hành Nghị hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Trong Nghị rõ nhiệm vụ, giải pháp tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Ngày tháng 10 năm 2014 Bộ GD ĐT ban hành công văn 5555 BGD ĐTGDTH việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi PPDH kiểm tra đánh giá, tổ chức quản lý hoạt động chuyên môn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng Trong nêu rõ nội dung sinh hoạt tổ nhóm chun mơn đổi PPGD KTĐG xây dựng chuyên đề dạy học biên soạn câu hỏi tập Thực nội dung Nghị 29 công văn 5555 Bộ GDĐT, Sở GDĐT Hà Tĩnh ban hành công văn hướng dẫn cụ thể, tổ chức thực đổi PHGD KTĐG Đây đồng thời địi hỏi GV nói chung GV giảng dạy mơn GDCD nói riêng phải thực việc đổi PPGD KTĐG Quán triệt quan điểm đạo Đảng, năm qua Bộ Giáo dục Đào tạo tập trung tổ chức thực nội dung tạo chuyển biến mạnh mẽ đổi phương pháp dạy học Trong nhà trường phổ thông, giáo viên nói chung giáo viên mơn GDCD nói riêng khơng ngừng tìm tịi, học hỏi, sáng tạo giảng dạy để đưa lại học hay, hiệu quả, đảm bảo đạt mục tiêu chương trình đề bước đầu đạt nhiều kết đáng khích lệ Tiếp thu quan điểm đạo Đảng Bộ GD-ĐT, năm học 2017-2018, tham mưu tổ chức hoạt động dạy học trải nghiệm sáng tạo địa bàn dân tộc Chứt (Bản Rào Tre – Hương Liên – Hương Khê – Hà Tĩnh) thu kết khả quan Sang năm học 2018-2019, tiếp tục tham mưu với nhà trường tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo địa bàn huyện nói chung dân tộc Chứt (Bản Rào Tre – Hương Liên – Hương Khê – Hà Tĩnh) nói riêng Nhờ đúc rút kinh nghiệm năm trước, năm học chủ động, đa dạng hóa hình thức hoạt động thu kết tích cực Tơi nhận thấy cần phải chia sẻ kinh nghiệm quý báu thân để bạn bè, đồng nghiệp nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD trường phổ thơng II Lí chọn đề tài 1.1 Dạy học trải nghiệm sáng tạo theo định hướng phát triển lực học sinh quan điểm giáo dục quan tâm thể văn bản, nghị Đại hội Đảng, đặc biệt Công văn 791/HD-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2013 “Hướng dẫn Thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông” Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” 1.2 Hiện nay, học qua trải nghiệm phương pháp nhiều nước có giáo dục tiên tiến giới áp dụng Ở nước ta, đổi bản, toàn diện giáo dục triển khai đồng hệ thống giáo dục Sự đổi nhấn mạnh mục tiêu chương trình giáo dục Đặc biệt đổi phương pháp dạy học, giáo dục nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ giáo dục Đào tạo công bố ngày 27/7/2017 rõ hệ thống lực chung lực đặc thù môn học mà học sinh cần đạt Đồng thời, Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể nhấn mạnh việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo coi ưu vượt trội để phát triển lực học sinh Việc dạy học trải nghiệm năm gần quan tâm thực b ằng nhiều công văn, Bộ giáo dục Đào tạo đạo sở giáo dục, nhà trường tăng cường tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh hoạt động giáo dục, hoạt động dạy học môn Đối với môn GDCD có nhiều đề tài nghiên cứu dạy học trải nghiệm, hoạt động trải nghiệm sáng tạo giáo dục, nhiên theo tìm hiểu tơi chưa có đề tài nghiên cứu cách cụ thể việc vận dụng dạy học Bài Quyền bình đẳng dân tộc, tơn giáo hình thức trải nghiệm 1.3 Là giáo viên giảng dạy mơn GDCD địa bàn có dân tộc Chứt (Bản Rào Tre – Hương Liên – Hương Khê – Hà Tĩnh) sinh sống nên biết sách Đảng pháp luật Nhà nước quyền bình đẳng dân tộc tiếp cận định số 2571/QĐ-UBND tỉnh Hà Tĩnh việc phê duyệt “Đề án phát triển đồng bào dân tộc Chứt, xã Hương Liên, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020” thân nhận thấy cần có trách nhiệm giới thiệu cho tất em học sinh bạn bè, đồng nghiệp hiểu thêm dân tộc phương diện nhằm góp phần nhỏ tun truyền sách Đảng, pháp luật Nhà nước vấn đề dân tộc thực đề án tỉnh nhà đề án nêu: “Các ban, ngành cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức, nâng cao trình độ dân trí cho đồng bào đồng thời vận động nhân dân địa bàn xã nói chung, lực lượng công chức, viên chức, niên, học sinh xóm sống gần dân tộc Chứt chủ động giúp đỡ bà con, sống hịa nhập, đồn kết, khơng kì thị, giúp bà dân tộc Chứt hịa nhập với đồng bào Kinh, động viên em đồng bào học để nâng cao trình độ dân trí” Cha ông ta nói: “trăm nghe không thấy, trăm lần thấy không lần làm thử” nên nhận thấy dừng lại việc tuyên truyền, giới thiệu cho học sinh em nắm kiến thức dân tộc Chứt (Bản Rào Tre – Hương Liên – Hương Khê – Hà Tĩnh) cách trừu tượng, “nghe” mà chưa “nhìn” Vì vậy, năm học 2017-2018 tơi lập kế hoạch xin phép Ban giám hiệu, lãnh đạo Ủy ban xã Hương Liên (xã có Dân tộc Chứt sinh sống) cho học sinh tham quan học tập trải nghiệm Rào Tre để em trải nghiệm, trực tiếp tham gia tìm hiểu Thông qua hoạt động này, từ điều mắt thấy, tai nghe, từ việc trực tiếp tham gia thực có lẽ đường hiệu việc hình thành kiến thức cho học sinh Chính lí mà tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Dạy học Quyền bình đẳng dân tộc, tơn giáo (Tiết 1)-GDCD12 hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm tăng hiệu dạy học, phát triển phẩm chất, lực học sinh góp phần thực Đề án phát triển đồng bào dân tộc Chứt Rào Tre, xã Hương Liên, huyện Hương Khê Tỉnh nhà” để nghiên cứu III Phạm vi, đối tượng phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Tại Bản Rào Tre - Xã Hương Liên-Huyện Hương Khê- Tỉnh Hà Tĩnh (nơi có dân tộc Chứt sinh sống) THPT X, huyện X, tỉnh Hà Tĩnh từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2018 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu dạy học hình thức trải nghiệm, mà cụ thể áp dụng cụ thể vào dạy học Bài “Quyền bình đẳng dân tộc, tôn giáo (Tiết 1)– GDCD 12” Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp luận Cơ sở phương pháp luận sáng kiến dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; chủ trương, đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước giáo dục nói chung, GDCD nói riêng 3.2 Phương pháp thực cụ thể - PP nghiên cứu lý thuyết; PP thực nghiệm sư phạm; PP thống kê toán học - PP thực nghiệm sư phạm; PP thống kê tốn học - Ngồi cịn sử dụng PP nghiên cứu phép biện chứng vật: Lôgic, lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh, lập luận để giải nội dung đề tài IV Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Những vấn đề tơi trình bày đề tài nhằm mục đích: - Thơng qua phương pháp đổi dạy học đề xuất đề tài giúp học sinh nắm tốt nội dung kiến thức giáo dục pháp luật nói chung đặc biệt nội dung “Bài 5: Quyền bình đẳng dân tộc, tơn giáo (Tiết 1)” Từ học sinh liên hệ giải thích vấn đề thực tiễn đặt sống đồng thời học sinh làm tốt thi trắc nghiệm liên quan đến nội dung mơn học; góp phần nâng cao hiệu đổi phương pháp dạy học môn GDCD nhằm tăng hiệu dạy học, phát triển phẩm chất, lực học sinh - Đồng thời thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo góp phần nhỏ thực “Đề án phát triển đồng bào dân tộc Chứt Rào Tre, xã Hương Liên, huyện Hương Khê” Tỉnh nhà Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn dạy học trải nghiệm - Đánh giá thực trạng dạy học trải nghiệm, thực trạng dạy học trải nghiệm môn GDCD yêu tố ảnh hưởng đến thực trạng - Đưa giải pháp “Dạy học Bài Quyền bình đẳng dân tộc, tơn giáo (Tiết 1– GDCD 12 hình thức trải nghiệm” V Điểm đề tài: Đề tài vận dụng hình thức dạy học TNST vào giảng dạy học cụ thể môn GDCD lớp 12 trường THPT Theo tìm hiểu tơi, đề tài khơng trùng lặp với sáng kiến cơng bố Trên sở đề tài phản ánh tập trung số nội dung sau: - Thứ nhất, đề tài tìm hiểu sở lí luận thực tiễn dạy học trải nghiệm sáng tạo dạy học nói chung mơn GDCD bậc THPT nói riêng; - Thứ hai, đề tài xác định yêu cầu, cách thức thiết kế tổ chức dạy học hình thức trải nghiệm, thiết kế giáo án phục vụ dạy học Bài “Quyền bình đẳng dân tộc, tôn giáo (tiết 1) ” – GDCD 12 HĐTN Kết nghiên cứu đề tài đem lại hiệu tích cực việc đổi phương pháp dạy học môn GDCD trường trung học phổ thơng - Thứ ba, vận dụng hình thức dạy học TNST vào dạy học Bài “Quyền bình đẳng dân tộc, tơn giáo (Tiết 1)– GDCD 12” học sinh tham gia vào hoạt động trải nghiệm, thực nhiệm vụ khơng bị bó buộc bốn tường lớp học, mà mở rộng khơng gian, phá vỡ lối mịn, tự tìm tịi, khám phá từ thực tế khiến việc học trở nên gắn bó với đời sống, tri thức trở nên gần gũi, dễ hiểu, dễ khắc sâu từ phát triển phẩm chất, lực học sinh - Thứ tư, thiết kế giảng hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy 5: Quyền bình đẳng dân tộc, tơn giáo (tiết 1) - GDCD lớp 12 để GV tham khảo, sử dụng cách sáng tạo, hiệu dạy học thơng qua kết thực nghiệm có đối chứng để kiểm chứng tính khả thi đề tài - Thứ năm, đề tài góp phần nhỏ tuyên truyền, giới thiệu cho tất em học sinh bạn bè, đồng nghiệp hiểu thêm dân tộc Chứt huyện Hương Khê phương diện nhằm góp phần nhỏ tun truyền sách Đảng, pháp luật Nhà nước vấn đề dân tộc thực “Đề án phát triển đồng bào dân tộc Chứt Rào Tre, xã Hương Liên, huyện Hương Khê” Tỉnh nhà công tác tuyên truyền, giáo dục học sinh từ giúp em hiểu rõ được:“Ở nước ta, bình đẳng dân tộc nguyên tắc quan trọng hàng đầu hợp tác, giao lưu dân tộc, điều kiện để khắc phục chênh lệch trình độ phát triển dân tộc lĩnh vực khác nhau” Với kết thực HĐTN năm học vừa qua, đề tài có ý nghĩa lớn mặt lí luận thực tiễn Đây hướng đắn, thật cần thiết, vừa góp phần nâng cao chất lượng hiệu học GDCD vừa đảm bảo phát triển phẩm chất, lực theo mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 10 Phụ lục 7: PHIẾU THĂM DÒ MỨC ĐỘ HỨNG THÚ CỦA HỌC SINH SAU TIẾT DẠY THỰC NGHIỆM Ở LỚP 12A4 VÀ 12A6 Để đánh giá mức độ hứng thú, hiểu em sau tiết dạy thực nghiệm Bài Quyền bình đẳng dân tộc, tôn giáo (Tiết 1)-GDCD12 hoạt động trải nghiệm sáng tạo, cô đưa số câu hỏi, em khoanh tròn vào đáp án mà em lựa chọn Câu hỏi: Câu 1: Bài học hơm nay, em có hiểu khơng? a Có hiểu, dễ nhớ b Hiểu bài khơng nhiều c Không hiểu Câu 2: Em thấy học hơm nào? a Có ý nghĩa giáo dục sâu sắc b Bình thường c Khơ khan, khó hiểu Câu 3: Em nêu ý kiến đánh giá hiệu việc dạy học TNST giáo viên thực giảng hôm nay? a Bài học nặng nề, tải b Diễn đạt nhẹ nhàng, thu hút học sinh c Bài học sinh động, dễ hiểu Câu 4: Mức độ ghi nhớ nội dung sau học em nào? a Nắm vững tri thức lớp b Chỉ nắm số nội dung c c Không nắm vững nội dung 53 Phụ lục : PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN TRONG NHĨM Chủ đề: Quyền bình đẳng dân tộc, tôn giáo (tiết 1) Thời gian thực hiện: …………………………………………………………… Nhóm thực hiện………………………………………………………………… Nhóm đánh giá đóng góp thành viên nhóm ghi tên cá nhân đánh dấu vào cột phù hợp với mức độ đóng góp cá nhân Mức độ Khơng có đóng góp cho nhóm Có đóng góp Nhỏ cho nhóm Có đóng góp có Ý nghĩa cho nhóm Có đóng góp Quan trọng cho nhóm Tên thành viên Nguyễn Văn A …………… 54 Phụ lục : PHIẾU ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ CÁC NHÓM (Dành cho đánh giá giáo viên nhóm) Tên nhóm:………………………………… Lớp……………………………… Tên chủ đề: ………………………………………………………………………… ST T TIÊU CHÍ ĐIỂM 1 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN Xác định nhiệm vụ, câu hỏi chủ đề Phân công nhiệm vụ chi tiết cho thành viên nhóm Cá nhân nhóm hồn thành nhiệm vụ phân cơng Hồn thành sản phẩm Trình bày báo cáo rõ ràng, mạch lạc, đầy đủ thơng tin, có minh chứng Trả lời tốt câu hỏi bạn giáo viên 55 PHỤ LỤC : MỘT SỐ HÌNH ẢNH DẠY THỰC NGHIỆM TRÊN LỚP MỘT SỐ HÌNH ẢNH THAM GIA TRẢI NGHIỆM TẢI BẢN RÀO TREHƯƠNG LIÊN-HƯƠNG KHÊ-HÀ TĨNH – NƠI CÓ ĐỒNG BÀO DÂN TỘC CHỨT SINH SỐNG 56 57 HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP 58 59 PHỤ LỤC : SƠ LƯỢC VỀ NGƯỜI CHỨT Ở BẢN RÀO TRE – HƯƠNG LIÊN – HƯƠNG KHÊ – HÀ TĨNH Tên tự gọi: Chứt Dân số: 147 người (theo kết điều tra dân số năm 2018 Trưởng Hồ Kiên ) Ngơn ngữ: Tiếng nói thuộc nhóm ngơn ngữ Việt - Mường Người Chứt, giao tiếp với người Kinh họ nói tiếng phổ thơng cịn giao tiếp với người họ nói ngơn ngữ dân tộc Lịch sử: Quê hương xưa người Chứt thuộc địa bàn cư trú người Việt tỉnh Quảng Bình Hà Tĩnh Ở Hà Tĩnh, dân tộc Chứt cư trú Bản Rào Tre, thuộc xã Hương Liên, huyện Hương Khê, Tỉnh Hà Tĩnh Đây thuộc diện miền núi, vùng sâu vùng xa, nằm thung lũng bao bọc núi Kađay thượng nguồn dịng sơng Ngàn Sâu thơ mộng Trước năm 1958, người dân huyện Hương Khê, Hà Tĩnh chưa biết địa bàn có cộng đồng người Chứt sinh sống Một thời gian dài, số người xuống khu chợ Hương Khê đổi chim thú săn bắn để lấy gạo, muối, dao, rựa…Từ đó, hành quân tìm dân tộc lạ bắt đầu Người Chứt Hương Liên phát từ Đến năm 1991, lúc tuần tra biên giới, Bộ đội Biên phòng Hà Tĩnh tiếp tục phát khoảng 20 người Chứt sống hang động dãy Trường Sơn thuộc biên giới Việt - Lào nên đưa xây nhà, lập Rào Tre, thuộc xã Hương Liên, huyện Hương Khê Trước đây, người Chứt sống lang thang rừng thẳm, hốc đá, bụi cây, cách biệt hẳn với giới văn minh Hiện nay, tồn có 42 hộ với 147 nhân mang họ Hồ (lấy theo tên Hồ Chí Minh) Hoạt động sản xuất: Người Chứt sống nông nghiệp nương rẫy du canh săn bắn hái lượm Trừ nhóm Sách sống nơng nghiệp cịn nhóm khác hái lượm săn bắn chiếm vị trí quan trọng, chí nguồn sống năm mùa Các giống trồng ngơ, sắn, đỗ, lúa Cơng cụ sản xuất gồm: rìu, rựa, gậy chọc lỗ, nơi làm ruộng có thêm cày, bừa Từ định cư vào 1991, người Chứt nuôi trâu, bò phục vụ cày bừa, làm sức kéo Ðan lát chủ yếu nhu cầu tiêu dùng gia đình Ăn: Lương thực chủ yếu ngô, sắn Họ hưởng trợ cấp hàng tháng Nhà nước theo nhân Mặc: Người Chứt biết dệt vải Trước đây, nam giới đóng khố, cởi trần Phụ nữ mặc váy Hiện đồng bào ăn mặc gần giống người Việt Ở: Họ quen túp lều dùng dây buộc hay hang đá, mái đá Cho đến 1991 họ sống tập trung nhỏ thung lũng xã Hương Liên, huyện Hương Khê Hiện nay, nhà cửa khang trang trước Phương tiện vận chuyển: Phổ biến gùi có dây đeo vai, vác người kéo Quan hệ xã hội: Ðứng đầu làng Trưởng Hồ Kiên Họ sống đồn kết, gắn bó cộng đồng Gia đình nhỏ phụ quyền hình thức phổ biến Mỗi gia đình gồm vợ, chồng chưa lấy vợ, chồng Sinh đẻ: Sắp đến ngày cữ, người chồng thường dựng lều nhỏ cho vợ rừng Thỉnh thoảng đến thăm nom, tiếp tế lương thực đồ ăn uống cho vợ Phụ 60 nữ quen đẻ đứng tự xoay sở lấy việc Ðẻ xong, người sản phụ tự nhóm lửa, đốt nóng hịn đá cuội để sẵn dội nước lã vào cho bốc nóng để xơng khói Sau ngày, người chồng đến đón vợ vào nhà Cưới xin: Trai gái đến tuổi trưởng thành, tự tìm hiểu yêu đương Trước cưới, nhà trai phải chọn ông mối, dạm hỏi vài lần Lễ cưới tổ chức bên nhà gái, sau đón dâu Lễ vật cầu bó củi Lễ hội: Có lễ lớn là: Tết chăm-pa-bới tết Lấp Lỗ Văn nghệ: Người Chứt thích dùng đàn, sáo, hát giai điệu khác Họ có nhiều truyện cổ tích, thần thoại, đặc biệt truyện kể khai thiên lập địa sinh người Chơi: Trong dịp lễ tết, trẻ em chơi cầu lông làm lông gà, đánh găng, người lớn thổi sáo, hát hò TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Mai Văn Bính, 2016 “Giáo dục cơng dân 12” - NXB giáo dục [2] Mai Văn Bính, 2007 “Giáo dục công dân 12” Sách giáo viên - NXB giáo dục [3] Đinh Văn Đức, 2010“Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn giáo dục công dân lớp 12” - NXB Đại học sư phạm [4] Nguyễn Hữu Khải, 2009 “Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn giáo dục công dân THPT” - NXB giáo dục Việt Nam [5] Công văn 791/HD-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2013 “Hướng dẫn Thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thơng” ; [6] Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” [7] Đề án phát triển đồng bào dân tộc Chứt Rào Tre, xã Hương Liên, huyện Hương Khê [8] Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ giáo dục Đào tạo 61 ... 11 Dân tộc DT 12 Giáo dục công dân GDCD BẢN CAM KẾT Tôi xin cam kết sáng kiến Dạy học ? ?bài Quyền bình đẳng dân tộc, tơn giáo (Tiết 1)- GDCD1 2” hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm tăng hiệu dạy học, ... quyền bình đẳng dân tộc giấy A o Các bước tiến hành dạy học Bài ? ?Quyền bình đẳng dân tộc, tơn giáo (tiết 1)? ?? – GDCD 12 hình thức dạy học trải nghiệm Để thực dạy học Bài ? ?Quyền bình đẳng dân tộc,. .. tài ? ?Dạy học Quyền bình đẳng dân tộc, tôn giáo (Tiết 1) HĐTNST” III CÁC GIẢI PHÁP DẠY HỌC BÀI “QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO (TIẾT 1) – GDCD 12? ?? BẰNG HĐTNST Cấu trúc, mục tiêu học

Ngày đăng: 11/01/2020, 15:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Mai Văn Bính, 2016 “Giáo dục công dân 12” - NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo dục công dân 12”
Nhà XB: NXB giáo dục
[2]. Mai Văn Bính, 2007 “Giáo dục công dân 12” Sách giáo viên - NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo dục công dân 12”
Nhà XB: NXB giáodục
[3]. Đinh Văn Đức, 2010“Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn giáo dục công dân lớp 12” - NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn giáo dụccông dân lớp 12”
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
[4]. Nguyễn Hữu Khải, 2009 “Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn giáo dục công dân THPT” - NXB giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năngmôn giáo dục công dân THPT”
Nhà XB: NXB giáo dục Việt Nam
[5]. Công văn 791/HD-BGDĐT ngày 25 tháng 6 năm 2013 về “Hướng dẫn Thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hướng dẫn Thíđiểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông
[7]. Đề án phát triển đồng bào dân tộc Chứt ở bản Rào Tre, xã Hương Liên, huyện Hương Khê Khác
[8]. Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể của Bộ giáo dục và Đào tạo Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w