(Skkn 2023) giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm chủ đề “hành động vì môi trường” chương trình hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10 – thpt

51 12 0
(Skkn 2023) giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm chủ đề “hành động vì môi trường” chương trình hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10 – thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Môi trường, bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với bao quanh người, ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn phát triển người Mơi trường có tầm quan trọng đặc biệt đời sống người phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, dân tộc Ph.Ăng ghen khẳng định: “Bản thân người sản phẩm giới tự nhiên, người tồn môi trường tự nhiên phát triển với môi trường tự nhiên” Sự phát triển khoa học, cơng nghệ q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa giúp cho sống nhân loại đại, văn minh Bên cạnh đó, từ trình cơng nghiệp hóa, thị hóa thiếu hiểu biết, thiếu ý thức người làm cho họ phải đối diện với vấn đề mơi trường, với ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống người Chính nên bảo vệ môi trường hoạt động mà xã hội lồi người đã, phải hành động tích cực để giữ cho môi trường lành, đẹp, đảm bảo cân sinh thái Ngăn chặn khắc phục hậu mà người hay thiên nhiên gây cho môi trường nhiệm vụ cấp bách Theo Thông tư số 32/2018/TT- BGDĐT hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục bắt buộc thực từ lớp đến lớp 12 Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục nhà giáo dục định hướng, thiết kế hướng dẫn thực hiện, tạo hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm cảm xúc tích cực, khai thác kinh nghiệm có huy động tổng hợp kiến thức, kĩ môn học để thực nhiệm vụ giao giải vấn đề thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi; thơng qua đó, chuyển hố kinh nghiệm trải qua thành tri thức mới, hiểu biết mới, kĩ góp phần phát huy tiềm sáng tạo khả thích ứng với sống, mơi trường nghề nghiệp tương lai Nhiều trường THPT huyện Đô Lương nói riêng tỉnh Nghệ An nói chung tổ chức hoạt động trải nghiệm đa dạng Giúp học sinh phát triển tư duy, khả quan sát, xử lí thơng tin, trau dồi kỹ sống để hoàn thiện nhân cách, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực thời kỳ đổi hội nhập Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: Giáo dục ý thức Bảo vệ môi trường cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm chủ đề “Hành động mơi trường” chương trình hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10 – THPT Đây hướng nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn, khơng góp phần thực đổi nội dung, PPDH để nâng cao chất lượng hiệu dạy học trường phổ thơng mà cịn góp phần tun truyền nâng cao nhận thức hành động BVMT cho học sinh Mục đích nghiên cứu - Trên sở nghiên cứu lý luận, thực trạng giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, hoạt động trải nghiệm vào dạy học chủ đề “Hành động mơi trường”, chương trình Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10 nhằm nâng cao nhận thức hành động BVMT cho học sinh, góp phần thực đổi nội dung, PPDH để nâng cao chất lượng hiệu dạy học trường phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu Sáng kiến nghiên cứu nội dung sau đây: - Nghiên cứu sở lý luận Giáo dục ý thức BVMT cho học sinh hoạt động trải nghiệm dạy học - Làm rõ thực trạng nhận thức bảo vệ môi trường học sinh hoạt động giáo dục ý thức BVMT cho học sinh trường THPT địa bàn huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An - Đánh giá thực trạng việc dạy học gắn với hoạt động trải nghiệm trường Trung học phổ thông huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An - Đề xuất quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm chủ đề “Hành động mơi trường”, chương trình hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10 – THPT - Thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm chủ đề “Hành động mơi trường”, chương trình hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10 – THPT - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để xem xét khả ứng dụng đề tài việc nâng cao hiệu dạy học chủ đề “Hành động mơi trường”, chương trình hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10 – THPT Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề giáo dục ý thức Bảo vệ môi trường cho học sinh tổ chức hoạt động trải nghiệm chủ đề “Hành động mơi trường” chương trình hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10 – THPT 4.2 Phạm vi nghiêm cứu - Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu sở lí luận, sở thực tiễn dạy học giáo dục ý thức Bảo vệ môi trường cho học sinh tổ chức hoạt động trải nghiệm chủ đề “Hành động mơi trường” - Khơng gian nghiên cứu: Đề tài triển khai nghiên cứu cho HS khối 10 trường THPT Đô Lương 2, tỉnh Nghệ An - Thời gian nghiên cứu: Đề tài thực năm học 2022 - 2023 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp sau: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: + Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống, khái qt hóa thơng tin, văn kiện, tài liệu, Nghị Đảng, Nhà nước tài liệu có liên quan đến đề tài nhằm thiết lập sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu + Nghiên cứu lý luận Giáo dục ý thức BVMT hoạt động trải nghiệm - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp điều tra theo bảng hỏi nhằm tìm hiểu thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học trải nghiệm, hướng nghiệp trường THPT địa bàn + Phương pháp quan sát hoạt động giáo viên, học sinh học, điều kiện dạy học giáo viên học sinh + Phương pháp vấn giáo viên học sinh, nhà quản lý giáo dục nhằm có thông tin dạy học trải nghiệm, làm sáng tỏ nhận định khách quan kết nghiên cứu + Nghiên cứu sản phẩm giáo viên học sinh (giáo án, phiếu học tập, sản phẩm ) + Phương pháp thống kê toán học sử dụng để tính tốn tham số đặc trưng, so sánh kết thực nghiệm Điểm kết nghiên cứu đề tài - Về lý luận: Phân tích làm sáng tỏ sở lý luận Giáo dục ý thức BVMT tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học - Về thực tiễn: + Đề tài góp phần đánh giá thực trạng nhận thức BVMT học sinh hoạt động giáo dục ý thức BVMT cho học sinh trường THPT địa bàn huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An + Đề tài làm rõ thực trạng việc dạy học gắn với hoạt động trải nghiệm trường Trung học phổ thông huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An + Xác lập quan điểm, nguyên tắc quy trình thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học chủ đề “Hành động mơi trường” chương trình hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10 – THPT + Kiểm chứng tính khả thi hiệu việc tổ chức dạy học hoạt động trải nghiệm dạy học chủ đề “Hành động mơi trường” chương trình hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10 – THPT PHẦN II NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Cơ sở lý luận việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh trung học phổ thông 1.1.1.1 Môi trường ý thức bảo vệ môi trường a Khái niệm môi trường Trong “Từ điển tiếng Việt” Hồng Phê tác giả định nghĩa: “Mơi trường tồn nói chung điều kiện tự nhiên, xã hội người hay sinh vật tồn phát triển, quan hệ với người, với sinh vật ấy” Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 đưa khái niệm: “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn phát triển người với thiên nhiên” Theo tác giả Đỗ Thị Ngọc Lan “Môi trường tự nhiên hoạt động sống người” cho rằng: “Môi trường tự nhiên tổng hịa yếu tố tự nhiên vơ hữu cơ, có ý nghĩa sống cịn tồn phát triển sinh vật” Trong “Môi trường tài nguyên Việt Nam” Tác giả Nguyễn Ngọc Sinh quan niệm: “Môi trường tự nhiên bao gồm yếu tố tự nhiên phi tự nhiên, tồn tại, vận động phát triển gắn bó hữu thể thống nhất, có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp, xấu tốt đến người Và người yếu tố mơi trường quan trọng tác động tới q trình vận động phát triển chủ thể nó” Theo định nghĩa UNESCO (Tổ chức văn hóa - khoa học giáo dục liên hợp quốc), (1981) mơi trường người bao gồm tồn hệ thống tự nhiên hệ thống người tạo ra, (tập quán, niềm tin ) người sống lao động, họ khai thác tài nguyên thiên nhiên nhân tạo nhằm thỏa mãn nhu cầu giáo trình “Bài giảng mơi trường người” Tiến sĩ Phạm Hồng Ban - Trường Đại học Vinh Môi trường là: “Tất nhân tố tự nhiên xã hội cần thiết cho sinh sống, sản xuất người, tài ngun thiên nhiên, khơng khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội ” Tóm lại, mơi trường tất có sung quanh ta, cho ta sở để sống phát triển Môi trường sống người chia thành: Môi trường tự nhiên: Bao gồm yếu tố thiên nhiên như, mặt trời, khí quyển, thời tiết, khí hậu, biển cả, sơng ngịi, ao, hồ, đồi núi, đất đai, động thực vật, vi sinh vật, người Môi trường tồn khách quan độc lập với ý thức người ảnh hưởng đến sống người Mọi hoạt động hàng ngày người liên quan đến môi trường như: Ăn, uống, hít thở khơng khí, nhà ở, điều kiện vui chơi giải trí Như C.Mác nói: Về mặt thể xác người sống sản phẩm tự nhiên ấy, dù hình thức thực phẩm, nhiên liệu, áo quần, nhà Về mặt thực tiễn tính phổ biến người biểu phổ biến tồn giới tự nhiên thành thân thể vô người Như môi trường tự nhiên gắn liền với sống người chi phối hoạt động người, tách khỏi môi trường người tồn Môi trường xã hội: Là tổng thể quan hệ người với người Đó luật lệ, thể chế, cam kết, quy định Ở mức độ khác như: Liên Hợp Quốc, Hiệp hội nước quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã Môi trường xã hội định hướng hoạt động người theo khuôn khổ định tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho phát triển làm cho sống người khác với sinh vật khác Ngồi ra, người ta cịn phân biệt khái niệm môi trường nhân tạo, bao gồm tất nhân tố người tạo nên, làm thành tiện nghi phục vụ cho sống người như: Ơ tơ, xe máy, nhà ở, cơng sở, khu đô thị, công viên b Ý thức bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường: Là hoạt động giữ cho môi trường lành, sạch, đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân sinh thái, ngăn chặn, khắc phục hậu xấu người thiên nhiên gây cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên Bảo vệ môi trường tức bảo vệ mơi trường sinh tồn lồi người khỏi bị nhiễm phá hoại, đồng thời bảo vệ tốt lồi sinh vật giới tự nhiên Bảo vệ mơi trường tức bảo vệ sức sản xuất Môi trường sản xuất, môi trường xã hội môi trường sinh thái tốt đẹp sở phát triển kinh tế - xã hội Nếu sở bị phá hoại khơng ảnh hưởng đến phát triển kinh tế mà ảnh hưởng đến ổn định xã hội Nói cách khác, bảo vệ mơi trường “một vấn đề sống cịn đất nước, nhân loại ” Chính bảo vệ mơi trường bảo vệ sống hàng ngày người Ý thức bảo vệ môi trường: Là ý thức cá nhân việc giữ gìn bảo vệ môi trường Từ việc ý thức vai trị mơi trường sống đến việc chuyển ý thức thành hành động cụ thể việc bảo vệ mơi trường Từ có hành động cách ứng xử văn minh với môi trường, biết yêu quý giữ cho môi trường lành, đồng thời biết sống có trách nhiệm với mơi trường Chúng ta khơng thể hồn thành sứ mệnh tồn số cá nhân khơng có ý thức bảo vệ môi trường Sức mạnh to lớn đồng lịng, chung tay tâm hành tinh xanh, - ngơi nhà chung nhân loại Để thức tỉnh ý thức tất người cần sử dụng phương tiện thông tin đại chúng để gửi thơng điệp, hình ảnh đến với tất người Bên cạnh cần đến hỗ trợ phương tiện truyền thơng khác như: Báo chí, đài phát thanh, treo áp phích, băng rơn Nhằm mục đích kêu gọi người dân cách tích cực Bởi học đường cần đẩy mạnh việc giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường Nên đưa vào chương trình học, kiến thức bảo vệ môi trường, giáo dục em cách khoa học thiết thực Trong hoạt động đoàn thể phải lấy việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường làm tiêu chí hoạt động Khi cá nhân ý thức ý thức phải nâng lên thành hành động cụ thể thông qua việc làm cụ thể Các tổ chức, quan nhà nước, đoàn thể nhà trường cần phải hỗ trợ, động viên, thúc đẩy để người tích cực việc bảo vệ môi trường Thực tế xã hội rác thải vấn đề lớn Vì vậy, cần phải kêu gọi người nghiêm chỉnh thực giữ gìn vệ sinh chung Ngồi ra, quan đồn thể, doanh nghiệp cần nên có sách thực hưởng ứng nghiêm chỉnh, vận động kêu gọi cán công nhân viên tham gia như: Tổ chức quyên góp quỹ bảo vệ môi trường, tắt thiết bị không cần thiết hạn chế việc sử dụng thiết bị máy lạnh hay điều hịa Ngồi vận động tồn dân phủ xanh trái đất việc tích cực trồng xanh, kêu gọi người hạn chế sử dụng bao nilong vật dụng khác ảnh hưởng đến mơi trường Đích cuối mà vươn tới ý thức bảo vệ môi trường tất người Bởi từ cần phải xây dựng ý thức bảo vệ môi trường để ý thức nhanh chóng lan tỏa khắp nơi hành tinh c Nội dung giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh trung học phổ thông Chúng ta biết bảo vệ mơi trường vấn đề mang tính sống đất nước, yếu tố định đến phát triển bền vững, liên quan chặt chẽ đến phát triển kinh tế xã hội, mơi trường cịn ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển thể chất giống nòi Bởi thế, giáo dục môi trường giáo dục ý thức bảo vệ môi trường việc làm cấp thiết, thường xuyên + Giáo dục mơi trường: Giáo dục mơi trường q trình xây dựng cho người kiến thức mối quan tâm sâu sắc mơi trường, để từ giúp người có đầy đủ kiến thức, thái độ, kỹ môi trường - Về kiến thức: Giúp tích lũy nhiều kinh nghiệm khác có hiểu biết môi trường vấn đề có liên quan - Về thái độ: Hình thành giá trị ý thức quan tâm đến môi trường, động thúc đẩy việc tham gia tích cực vào việc bảo vệ cải thiện môi trường - Về kỹ năng: Giúp cho đồn thể xã hội cá nhân có kỹ việc xác định giải vấn đề môi trường - Về tham gia hoạt động thực tiễn: Tạo hội cho đoàn thể cá nhân tham gia cách tích cực cấp việc giải vấn đề môi trường Giáo dục môi trường tập trung vào đối tượng lứa tuổi, quan tâm đối tượng học sinh Đặc biệt học sinh trung học phổ thơng việc giáo dục mơi trường cho em việc làm mang tính cần thiết thời sự.Với đối tượng việc giáo dục mơi trường thơng qua mơn học, hoạt động nhà trường nhằm để trang bị cho em kiến thức về: Yếu tố môi trường, vai trị mơi trường người tác động ngược lại người môi trường, phát triển kỹ bảo vệ gìn giữ môi trường nơi học sinh học tập sinh sống gia đình + Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường Chúng ta biết q trình tồn phát triển người luôn gắn bó mật thiết với tự nhiên sinh môi trường tự nhiên, tồn phát triển môi trường tự nhiên Tuy nhiên xã hội phát triển nhu cầu dựa vào tự nhiên, khai thác yếu tố tự nhiên người lại lớn nhiêu song song với q trình người vi phạm quy luật tự nhiên, làm cho quy luật tự nhiên dần cân bằng, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người Mơi trường nước, đất, khí bị nhiễm nặng nề Các nguồn tài nguyên có nguy bị cạn kiệt khai thác bừa bãi, thời tiết, khí hậu thất thường như: lũ lụt, hạn hán, băng tan Ơ nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu trở thành vấn đề nóng bỏng nhân loại lời phát biểu trưởng phái đoàn Philipin COP 19 diễn Balan: “Nếu ai? Nếu khơng phải ? Nếu khơng phải đâu ?” Như vậy, bảo vệ mơi trường trách nhiệm tất quốc gia, dân tộc, lương tâm, đạo đức người Bởi để cứu lấy môi trường cứu lấy trái đất cần phải đẩy mạnh việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho người Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên vấn đề cần thiết cấp bách nhất, vừa quyền, nghĩa vụ trách nhiệm tất người hành vi gây tổn hại cho môi trường cần phải nghiêm trị theo quy định pháp luật Bảo vệ môi trường bảo vệ sống người 1.1.1.2 Tầm quan trọng việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh trung học phổ thông giai đoạn a Tầm quan trọng môi trường đời sống người xã hội lồi người Khi bàn vai trị, tầm quan trọng môi trường đời sống người xã hội loài người C.Mác, Ph.Ăngghen khẳng định: Giữa người mơi trường có mối quan hệ chặt chẽ với người thành viên, phận thiếu xã hội Do người tồn phát triển môi trường xã hội Để tồn phát triển người phải tiến hành lao động sản xuất trình sản xuất vật chất q trình hoạt động có mục đích người, q trình người sử dụng công cụ tác động vào giới tự nhiên, cải tiến dạng vật chất tự nhiên để tạo cải vật chất phục vụ cho đời sống người xã hội Sản xuất vật chất thực q trình lao động Chính C.Mác người quy luật đơn giản rằng: Trước hết người cần phải ăn, uống, ở, mặc trước hoạt động trị, tơn giáo, triết học Như ta thấy tư tưởng Người, người muốn tồn phát triển phải sống hòa hợp với tự nhiên Nhưng người không phụ thuộc vào tự nhiên mà người phải biết cải tạo, chinh phục tự nhiên khơng phải tác động mù qng vơ Bởi tác động mang lại hậu xấu cho người mà Sự tác động phải tác động mang tính khoa học, phải xuất phát từ nhận thức, hiểu biết đắn tự nhiên, nghĩa phải nắm quy luật khách quan tự nhiên Người dặn “Thế giới ngày tiến bước khổng lồ mặt kiến thức người Khoa học tự nhiên khoa học xã hội không ngừng mở rộng chân trời mới, người ngày làm chủ thiên nhiên vận mệnh mình” Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm nhận thấy hậu việc người khai thác cách bừa bãi, bóc lột tự nhiên Người nói: “Phá rừng dễ để gây lại rừng phải hàng chục năm Phá rừng ảnh hưởng đến khí hậu, ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống nhiều” Xuất phát từ Người để người trì tồn phát triển tất yếu phải bảo vệ lấy nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ lấy môi trường sống Đây điều kiện tiên để người trì tồn phát triển Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, tiến độ cơng nghiệp hóa đại hóa đẩy mạnh, kinh tế thị trường phát triển nhanh chóng Đi đơi với q trình nạn nhiễm mơi trường mang tính tồn cầu Đó khơng phải vấn đề riêng quốc gia mà trở thành vấn đề toàn nhân loại Bởi nạn nhiễm mơi trường, q trình biến đổi khí hậu Đã gây nên tượng thời tiết bất thường ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, sống phát triển nhân loại Nếu người khơng có ý thức biện pháp bảo vệ mơi trường hậu khơng thể lường hết Vấn đề Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm nhìn thấy Như tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, mơi trường bảo vệ mơi trường có vai trị to lớn tồn phát triển người, xã hội lồi người người cần phải có ý thức bảo vệ, giữ gìn mơi trường giữ gìn bảo vệ sống b Bảo vệ môi trường nhiệm vụ bách - Mơi trường - vấn đề tồn cầu Hiện nay, sống người ngày phát triển đại, với đời sống vật chất tinh thần người dân ngày cải thiện, nhiên đối lập với tình trạng nhiễm mơi trường tình trạng ngày có diễn biến phức tạp Bởi ô nhiễm môi trường vấn đề không riêng quốc gia nào, vùng lãnh thổ nào, mà vấn đề nhân loại diễn khắp nơi, nông thôn, thành thị, miền núi, miền biển Theo nghiên cứu tổ chức bảo vệ mơi trường, nước ta có đến 70% dịng sơng, 45% vùng ngập nước, 40% bãi biển bị ô nhiễm gần 80% làng nghề nông thôn đứng trước nguy nhiễm nghiêm trọng Cùng với tình trạng nước biển xâm nhập vào đất liền; đất trống đồi núi trọc suy thoái nguồn gien động thực vật có chiều hướng gia tăng Đó hệ việc hủy hoại môi trường Bởi vậy, bảo vệ môi trường thời đại ngày khơng cịn vấn đề riêng quốc gia nào, mà trở thành mối quan tâm toàn cầu Nhân loại đứng trước nhiều thách thức suy thối mơi trường, lên thách thức chủ yếu sau: Ô nhiễm đất: Trên tồn giới có xu hướng tăng tượng đất bị ô nhiễm, người lạm dụng tác động phụ việc sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, chất diệt cỏ chất kích thích sinh trưởng khác Hiện giới năm có đến hàng nghìn loại hóa chất đưa vào sử dụng, người chưa hiểu biết hết tác động phụ chúng hệ sinh vật Và người không xử lý kỹ thuật chất thải công nghiệp sinh hoạt khác người súc vật, xác sinh vật chết khác gây Ô nhiễm đất làm giảm suất chất lượng trồng, hủy diệt sống số sinh vật khu vực bị nhiễm nặng, đồng thời cịn đe dọa đến sức khỏe người thông qua vật nuôi, trồng, chí gây biến dạng sinh thái di truyền nặng nề cho hệ sinh sống Vấn đề ô nhiễm nguồn nước: Sự ô nhiễm nguồn nước có nguy gia tăng thiếu biện pháp xử lý cần thiết loại rác thải sinh hoạt cơng nghiệp; Hiện nay, có từ khoảng 40 - 50% lưu lượng ổn định dịng sơng trái đất bị nhiễm Độ nhiễm nguồn nước giới tăng lên 10 lần vịng 25 năm tới Bên cạnh theo ước tính giới khoa học có khoảng 96,5% nước trái đất nước mặn nằm đại dương, có 2,53% tổng lượng nước nước dùng trồng trọt sinh hoạt người Thế nhu cầu dùng nước người ngày tăng nhanh gia tăng dân số yêu cầu phát triển sản xuất Có thể nói sau nguy thiếu dầu mỏ, loài người phải đối diện với nguy thiếu nguồn nước cần thiết để trì phát triển đời sống kinh tế - xã hội Hiện ước tính giới có khoảng ½ quốc gia khu vực bị thiếu nước với mức độ khác nhau, có khoảng 50 quốc gia bị thiếu nước nghiêm trọng Vấn đề nhiễm khơng khí: Sự phát triển công nghiệp đời sống đô thị dựa “nền văn minh dầu mỏ” làm khơng khí bị nhiễm chất thải khí SO2, NO2, CO, chì, tro chất bụi lơ lửng khác sinh trình đốt cháy nhiên liệu hay chất cháy khác Theo thống kê Liên Hợp Quốc, có tới 50% dân số thành thị giới sống mơi trường khơng khí có mức khí SO2 vượt tiêu chuẩn tỷ người sống mơi trường có bụi than, bụi phấn vượt tiêu chuẩn cho phép Những năm gần đây, lượng khí thải ngày tăng lên (theo ước tính vịng 20 năm tới tăng gấp 15 lần so với nay) Với ô nhiễm có tới 80% bệnh tật liên quan trực tiếp nguồn nước bị nhiễm bẩn, nhiễm khơng khí trực tiếp giết chết hủy hoại sức khỏe sinh vật sống, gây hiệu ứng nhà kính trận mưa a xít khơng biên giới làm biến dạng suy thối môi trường, hủy diệt hệ sinh thái Chiến lược quốc gia bảo vệ môi trường đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 cịn nêu: “Bảo vệ mơi trường mang tính quốc gia, khu vực tồn cầu phải kết hợp phát huy nội lực tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường phát triển bền vững” c Học sinh trung học phổ thông với trách nhiệm bảo vệ môi trường Hiện nay, việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường Bộ giáo dục Đào tạo triển khai tất bậc học Điều cho thấy việc bảo vệ môi trường trở nên cấp bách lực lượng học sinh sinh viên giữ vai trị quan trọng cơng tác Bởi lực lượng đơng đảo, người có đủ trình độ lực việc thực tuyên truyền, vận động gia đình, người thân, bạn bè, người sung quanh thực tốt việc bảo vệ môi trường Và nhờ sức ảnh hưởng lan tỏa cộng đồng dân cư ngày to lớn góp phần tích cực vào nghiệp chung nhân loại Huyện Đô lương có 6000 học sinh THPT Như lực lượng đơng đảo Ngồi việc thân em biết giữ gìn vệ sinh, bảo vệ mơi trường, em tuyên truyền viên gia đình, bạn bè, cộng đồng, làng xóm đồng thời em người anh người chị gia đình ln ln gương mẫu để em nhỏ noi theo 1.1.2 Cơ sở lý luận việc tổ chức hoạt động trải nghiệm 1.1.2.1 Khái niệm Hoạt động trải nghiệm HĐTN, HN hoạt động giáo dục nhà giáo dục định hướng, thiết kế hướng dẫn thực hiện, tạo hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm cảm xúc tích cực, khai thác kinh nghiệm có huy động tổng hợp kiến thức, kĩ môn học để thực nhiệm vụ giao giải vấn đề thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi; thơng qua đó, chuyển hố kinh nghiệm trải qua thành tri thức mới, hiểu biết mới, kĩ góp phần phát huy tiềm 10 b Nội dung: GV hướng dẫn, HS thảo luận, trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp làm nhóm: tổ nhóm thực Sản phẩm nhóm tìm hiểu thực trạng môi trường địa phương: + Tổ 1: khảo sát sông hồ + Tổ 2: khảo sát khu công nghiệp + Tổ 3: khảo sát khu dân cư + Tổ 4: khảo sát khu công cộng Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận vòng 10 phút - GV quan sát HS thảo luận Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện tổ trình bày Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a.Mục tiêu: - HS tìm hiểu thực trạng mơi trường nơi sinh sống b.Nội dung: - GV yêu cầu HS thực tập: Bài 1: Đánh dấu X vào yếu tố thuộc môi trường tự nhiên: Rừng nguyên sinh Sông đào Rừng phịng hộ Biển, đại đương Sơng, hồ tự nhiên Đê ngăn xâm ngập mặn Nước ngầm Gió Xi măng Gia súc, gia cầm Hồ thuỷ điện Vườn ăn Thú hoang dã Thác nước Vườn hoa, công viên Các lồi sinh vật biến Kênh đào Cơng trình thuỷ lợi Núi, đồi Khơng khí Cầu, cống ngầm Đất, đá Lũ Than đá Cát, sỏi Dầu khí Quặng bơ xít 37 Bài 2: Hãy đánh X vào trước nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tác động người Khí thải nhà máy, xí nghiệp, đặc biệt nhà máy hố chất Nước thải chưa qua xử lí nhà máy, xí nghiệp, trại chăn ni gia súc Khí thải phương tiện tham gia giao thông, đặc biệt phương tiện hạn sử dụng Núi lửa phun trào Vứt rác thải bừa bãi Rác thải không phân loại xử lí theo quy định Mưa a xít Sự bào mòn hay sụt lở núi đồi, đất ven bờ sông Sử dụng thuốc diệt cỏ loại thuốc bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp 10 Cháy rừng hạn hán, nhiệt độ tăng cao 11 Sử dụng than tổ ong 12 Chặt phá rừng c Sản phẩm: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Chuyển giao GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS 1, HS trao đổi, thảo luận, Thực Báo cáo thảo HS trả lời luận Đánh giá, nhận GV chọn ngẫu nhiên HS trả lời xét, tổng hợp GV HS phân tích, kết luận HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a.Mục tiêu: - HS tìm giải pháp để bảo vệ môi trường tự nhiên địa phương b.Nội dung: - GV yêu cầu HS: + Từ kết điều tra thực trạng môi trường nguyên nhân, đề xuất giải pháp bảo vệ mơi trường, có giải pháp thuyết trình nâng cao nhận thức cộng đồng ý nghĩa việc bảo vệ môi trường tự nhiên 38 + Lập kế hoạch thực giải pháp bảo vệ môi trường tự nhiên địa phương c Sản phẩm: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Chuyển giao Thực Báo cáo thảo luận Đánh giá, nhận xét, tổng hợp GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS HS thực nhà HS báo cáo sản phẩm tiết học sau GV chọn ngẫu nhiên HS trả lời GV HS phân tích, kết luận 39 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 3.1.1 Mục đích khảo sát - Nhằm đánh giá tính cấp thiết, khả thi việc áp dụng giải pháp Giáo dục ý thức Bảo vệ môi trường cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm chủ đề “Hành động mơi trường” chương trình hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10 – THPT 3.1.2 Nội dung phương pháp khảo sát 3.1.2.1 Nội dung khảo sát Nội dung khảo sát tập trung vào 02 vấn đề sau: - Các giải pháp đề xuất có thực cấp thiết vấn đề nghiên cứu không? - Các giải pháp đề xuất có khả thi vấn đề nghiên cứu tại, không? 3.1.2.2 Phương pháp khảo sát Phương pháp sử dụng để khảo sát trao đổi bảng hỏi Bảng hỏi (xem phụ lục 10) thiết kế với thang đánh giá 04 mức (tương ứng với điểm số từ đến 1), cụ thể: - Tính cấp thiết giải pháp: Rất cấp thiết = 4; Cấp thiết = 3; Ít cấp thiết = 2; Không cấp thiết = - Tính khả thi giải pháp: Rất khả thi = 4; Khả thi =3; Ít khả thi = 2; Không khả thi = Chúng tiến hành khảo sát GV tính cấp thiết tính khả thi giải pháp Google forms vớiđường link sau: https://forms.gle/RkcPEpZvauQjeTgz6 Sau khảo sát Google forms, trích xuất Excel sử dụng phần mềm Excel để tính điểm trung bình chung 3.1.3 Đối tượng khảo sát Chúng tiến hành khảo sát 31 GV trường THPT cụ thể sau: Bảng 3.1.Tổng hợp đối tượng khảo sát TT Trường Giáo viên Trường THPT Đô Lương Trường THPT Đô Lương Trường THPT Đô Lương Trường THPT Đô Lương 4 Trường THPT Quỳnh Lưu 31 Tổng 40 3.1.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất Giải pháp 1: Tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tế; Giải pháp 2: Hoạt động Tham gia nghiên cứu khoa học; Giải pháp 3: Hoạt động Câu lạc truyền thông; Giải pháp 4: Hoạt động Tổ chức diễn đàn; Giải pháp 5: Hoạt động Sân khấu hóa; Giải pháp 6: Hoạt động Tổ chức kiện; 3.1.4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất Qua bảng 3.2 cho thấy, mức độ cấp thiết giải pháp đánh giá tương đối cao (điểm trung bình 3.62) đồng Bảng 3.2 Đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất Mức độ Giải pháp Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Khơng cấp thiết (4 điểm) (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) Số Điểm lượng Số lượng Điể m Số Điểm lượng Số lượng 92 24 0 0 116 3,74 80 10 30 0 112 3,61 92 24 0 0 116 3,74 72 11 33 0 109 3,52 72 12 36 0 110 3,55 76 10 0 110 3,55 23 20 23 18 18 19 Trung bình chung Điểm Thứ Tổng trung bậc điểm bình Điể m 3.62 Xếp thứ bậc cao hoạt động trải nghiệm thực tế hoạt động trải nghiệm Câu lạc truyền thông Ở thứ bậc số hoạt động tham gia nghiên cứu khoa học Giải pháp vị trí thứ hoạt động sân khấu hóa hoạt động tổ chức kiện Giải pháp đứng thứ hoạt động tổ chức diễn đàn 3.1.4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất Từ bảng 3.3 cho thấy, tính khả thi giải pháp đề xuất tương đồng cao (trung bình 3,64 điểm) Bảng 3.3 Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất 41 Mức độ Rất khả thi Giải pháp (4 điểm) Số Điểm lượng 100 25 88 22 96 24 72 18 72 18 84 21 Khả thi Ít khả thi (3 điểm) (2 điểm) Số Số Điểm Điểm lượng lượng 18 0 18 15 11 33 11 33 27 Không khả thi (1 điểm) Số Điểm lượng 0 0 0 0 0 0 Điểm Tổng Thứ trung điểm bậc bình 118 112 115 109 109 113 3,81 3,61 3,71 3,52 3,52 3,65 Trung bình chung 5 3.64 Xếp thứ bậc cao tính khả thi giải pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tế; Ở thứ bậc số giải pháp hoạt động Câu lạc truyền thơng; Giải pháp vị trí thứ hoạt động Tổ chức kiện; Giải pháp đứng thứ hoạt động tổ chức diễn đàn; Giải pháp đứng thứ hai giải pháp hoạt động tổ chức diễn đàn hoạt động Sân khấu hóa 3.1.4.3 Sự tương quan tính cấp thiết tính khả thi giải pháp Tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất đánh giá tương đương nhau, đồng thời cao ( [3.52; 3.74]; ( [3.52; 3.81]) Sự chênh lệch điểm trung bình chung tính khả thi (3,64) tính cấp thiết (3,62) phản ánh thực tế việc tìm giải pháp cấp thiết khả thi Bảng 3.4 Khảo nghiệm tương quan tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất Tính cấp thiết Tính khả thi Hiệu Điểm Thứ Điểm Giải Thứ can thiệp D2 Tổng trung bình Tổng trung pháp bậc bậc (D= a-b) điểm điểm (a) ( ) bình ( ) (b) 3,74 118 3,81 0 116 3,61 112 3,61 -1 112 3,74 115 3,71 -1 116 3,52 109 3,52 1 109 3,55 109 3,52 -1 110 110 3,55 TBC 3,62 113 3,65 1 3,64 42 Đánh giá mức độ tương quan tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất, nhóm tác giả có sử dụng cơng thức tính hệ số tương quan Spearman: Trong đó: r hệ số tương quan thứ bậc; D hiệu số thứ bậc hai đối tượng đánh giá; N số nội dung đánh giá Ta tính r = 0.943 > 0, tương quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất thuận chặt chẽ, tức mức độ cấp thiết khả thi biện pháp có phù hợp cao Do đó, hoạt động trải nghiệm đề xuất cấp thiết khả thi việc góp phần Giáo dục ý thức BVMT cho HS trường THPT Đô Lương 3.2 Thực nghiệm sư phạm 3.2.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm tiến hành nhằm đánh giá tính khả thi hiệu việc áp dụng giải pháp Giáo dục ý thức Bảo vệ môi trường cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm chủ đề “Hành động mơi trường” chương trình hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10 – THPT Kết thực nghiệm trường THPT chứng minh giá trị thực tiễn, tính khách quan tính khoa học kết nghiên cứu lí thuyết mà đề tài đã xác lập 3.2.2 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 3.2.2.1 Địa điểm, thời gian, nội dung thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm triển khai Trường THPT Đô lương cụ thể: Trường THPT Đô Lương Lớp Thự c nghiệm 10B5 10B4 10B3 Đối chứng 10A3 10A2 10A1 Giáo viên nghiệm thực Thời gian thực nghiệm Lê Thị Mai Sương Hoàng Thị Lan Đào Thị Kim Dung Tháng 2/2023 Tháng 2/2023 Tháng 2/2023 Bảng 3.5: Các lớp thực nghiệm, đối chứng Trước tiến hành thực nghiệm sư phạm, tiến hành kiểm tra, lựa chọn lớp có mức độ nhận thức ngang Ở lớp TN, ĐC GV dạy lớp TN áp dụng hoạt động trải nghiệm vào dạy học mà đề tài trình bày (trong mục 2.2, chương 2) lớp ĐC dạy theo kế hoạch truyền thống Giáo án tiết dạy thử nghiệm (Xem mục 2.4 – Chương 2) 3.2.2.2 Phương pháp thực nghiệm 43 - Theo dõi quan sát trực tiếp học sinh tiến trình thực nghiệm - Điều tra hiểu biết hứng thú học sinh hoạt động trải nghiệm (Xem phụ lục 5.) - Đánh giá kết học tập thông qua: + Phiếu đánh giá khả hồn thành nhiệm vụ nhóm học sinh nhóm đánh giá chéo vào cuối học (Xem phụ lục 6.) + Kết kiểm tra 15’: Cả lớp đối chứng thực nghiệm kiểm tra 01 đề, kiểm tra lớp đối chứng thực nghiệm chấm theo thang điểm 10 01 biểu điểm Bài kiểm tra hình thức trắc nghiệm khách quan với mức độ nhận thức (Xem phụ lục 7.) Sử dụng phương pháp thống kê điểm số sau tiến hành thực nghiệm sư phạm kiểm tra 3.2.3 Đánh giá kết thực nghiệm 3.2.3.1 Kết điều tra hứng thú học sinh việc Giáo dục ý thức BVMT thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm Tiến hành phát phiếu thăm dò ý kiến học sinh lớp thực nghiệm trước sau thực nghiệm, thu kết sau: Trước thực nghiệm, phần lớn học sinh đón nhận học tổ chức theo hoạt động trải nghiệm với tâm trạng bình thường học khác, chí số em khơng thích học tổ chức theo kiểu dạy học em cho phiền phức, thời gian mang nặng hình thức Sau tham gia học tiết học thực nghiệm, em nhìn thấy ưu điểm hoạt động trải nghiệm mang lại cho em, thái độ em có chiều hướng thay đổi rõ ràng thể lựa chọn đáp án phiếu thăm dò trước sau thực nghiệm Điều cho thấy, việc áp dụng giải pháp Giáo dục ý thức Bảo vệ môi trường cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm chủ đề “Hành động mơi trường” kích thích hứng thú em chương trình hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10 – THPT 3.2.3.2 Kết theo dõi quan sát trực tiếp học sinh trình thực nghiệm Qua trình giảng dạy thực nghiệm sư phạm trường THPT Đô Lương 2, tỉnh Nghệ An kết hợp trình theo dõi chúng tơi nhận thấy: Đối với lớp thực nghiệm áp dụng giải pháp Giáo dục ý thức Bảo vệ môi trường thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm chủ đề “Hành động môi trường”, đa số HS tự giác tham gia vào hoạt động học tập, em tỏ hứng thú tham gia hoạt động tích cực, có em học sinh tham gia xây dựng trở nên hứng thú đóng góp ý kiến tạo cho khơng khí lớp học sơi hơn, học sinh nắm kiến thức cách vững chắc, phát huy 44 tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Bên cạnh em rèn luyện kỹ mềm kỹ giao tiếp; kỹ lắng nghe tích cực; kỹ hợp tác; kỹ quản lý thời gian; kỹ tìm kiếm xử lý thơng tin; kỹ giải vấn đề ; quan trọng thơng qua hoạt động trải nghiệm em có ý thức BVMT, gìn giữ mơi trường hành động mơi trường Đối với lớp đối chứng có trình độ tương lớp thực nghiệm đa số em chủ yếu lắng nghe, không tỏ hứng thú q trình học, tham gia xây dựng Khơng khí học tập lớp trầm lắng Học sinh khơng có có hạn chế tri thức khả giải vấn đề, khả quan sát kiện việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo em cịn hạn chế 3.2.3.3 Đánh giá kết thực nhiệm vụ HS Trong q trình học, HS phải hồn thành nhiệm vụ học tập theo nhóm Để có kết đánh giá nhiệm vụ thực nhóm phải nhận xét đánh giá cho điểm (đánh giá chéo nhóm) Cuối nhóm nộp lại để giáo viên nhận xét, đánh giá thống cho điểm cuối Điểm cuối sở để đánh giá khả hoàn thành nhiệm vụ nhóm Kết đánh giá nhóm sau giáo viên thơng qua thể bảng thống kê sau: Bảng 3.6 Bảng điểm tổng hợp mức độ hoàn thành nhiệm vụ nhóm lớp thực nghiệm, trường Đơ Lương TT Nhiệm vụ nhóm Tổng Tham luận Bài báo cáo Video Đóng kịch Thuyết trình Thí nghiệm Vẽ Tranh Điểm binh quân Điểm TB nhóm lớp 10B3 10B4 10B5 9 9 8 9 9 8 61 53 57 8.7 7.6 8.1 Từ bảng 3.6 ta nhận thấy: - Đa số nhóm lớp hoàn thành nhiệm vụ học tập - Mức độ hồn thành nhóm khác nhau, cụ thể: lớp 10B3 10B5 loại giỏi, lớp 10B4 loại khơng có lớp trung bình hay yếu 45 3.2.3.4 Đánh giá kết kiểm tra + Đánh giá qua kiểm tra trắc nghiệm khách quan (Xem phụ lục ) + Kết kiểm tra đánh giá lớp TN ĐC thu sau: 3.2.3.4 Đánh giá kết kiểm tra + Đánh giá qua kiểm tra trắc nghiệm khách quan (Xem phụ lục ) + Kết kiểm tra đánh giá lớp TN ĐC thu sau: Bảng 3.7: Phân phối kết kiểm tra % học sinh đạt chưa đạt Lớp Sĩ số Đối tượng 10B3 10B4 10B5 10A1 10A2 10A3 43 39 44 41 40 41 TN TN TN ĐC ĐC ĐC Mức độ Đạt Chưa đạt 43 39 44 39 37 36 Tỉ lệ % Đạt Chưa đạt 100% 100% 100% 95,1% 4,9% 92,5% 7,5% 87,8% 12,2% Từ bảng 3.7 ta thấy: - Tỉ lệ HS có điểm đạt lớp TN chiếm tỉ lệ cao (100%) cao so với lớp ĐC - Ở lớp TN khơng có HS có điểm chưa đạt, cịn lớp ĐC có HS có điểm chưa đạt Từ kết cho thấy, việc áp dụng hoạt động trải nghiệm vào giáo dục BVMT có tác động tích cực đến hành động HS BVMT 3.3 Kết luận thực nghiệm Việc triển khai HĐTN điều cần thiết HS THPT Qua đánh giá kết thực nghiệm, cho việc thiết kế tổ chức HĐTN mang lại cho GV HS thay đổi tích cực nhận thức hoạt động giảng dạy Các số liệu thống kê minh chứng cho tính hiệu HĐTN Giáo dục ý thức Bảo vệ môi trường cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm chủ đề “Hành động mơi trường” chương trình hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10 – THPT Thông qua hoạt động trải nghiệm, học sinh tự đề xuất ý tưởng, phương án chế tạo thiết bị, tìm giải pháp kĩ thuật độc đáo, đưa dự đoán kết sản phẩm, từ giúp em phát triển khả sáng tạo Vì vậy, khẳng định hoạt động trải nghiệm thiết kế viết giúp học sinh tham gia vào hoạt động học tập cách tích cực, chủ động sáng tạo Qua hình thành phát triển số lực cần thiết cho học sinh 46 lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực giải vấn đề … Tuy nhiên, chưa hiểu rõ chất HĐTN, chưa nắm quy trình tổ chức, phương pháp hướng dẫn, đánh giá HS nên GV tổ chức HĐTN chưa theo quy trình, mang tính hình thức, gây lãng phí mà khơng hiệu Để nâng cao hiệu HĐTN cần xây dựng mơ hình tổ chức HĐTN cho HS cách hoàn chỉnh với thành phần cấu trúc rõ ràng, cụ thể có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao nhận thức kĩ tổ chức HĐTN cho GV đảm bảo hiệu trình giáo dục HS, đáp ứng yêu cầu thực tiễn giáo dục 47 PHẦN III – KẾT LUẬN Kết luận Từ kết nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh THPT qua chủ đề dạy học “Hành động mơi trường” chương trình trải nghiệm hướng nghiệp 10 giải vấn đề sau: Xuất phát từ thực tế nay, ô nhiễm môi trường vấn đề toàn cầu, việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường coi biện pháp tích cực hữu hiệu có tính lâu dài để bảo vệ phát triển môi trường bền vững Cũng bảo vệ môi trường giai đoạn vấn đề cấp bách địi hỏi phải có chung tay góp sức tồn thể cộng đồng, có học sinh THPT Chính nhà trường THPT, giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho học sinh có vị trí, vai trị quan trọng Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nhà trường nhằm làm cho em hiểu rõ cần thiết phải bảo vệ mơi trường, từ hình thành phát triển em thói quen, hành vi, ứng xử văn minh, lịch thân thiện với môi trường; sở bồi dưỡng tình u thiên nhiên, hình thành thói quen kỹ sống bảo vệ mơi trường cho học sinh THPT Từ kết điều tra, khảo sát thực tế trường THPT địa bàn huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An cho thấy, hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ môi trường bên cạnh mặt tích cực, kết đạt được, tồn hạn chế định Thực trạng nhiều nguyên nhân khác nhau: nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan; nguyên nhân từ phía nhà trường lãnh đạo quyền địa phương… Qua trình nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh trường THPT, đề tài đề xuất số giải pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm góp phần nâng cao hiệu giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh như: (đưa hđ trải nghiệm) Thiết nghĩ giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh THPT qua chủ đề dạy học “Hành động mơi trường” chương trình trải nghiệm hướng nghiệp 10 mà đề tài nêu cần thiết Bởi cần áp dụng thường xuyên đồng để giải pháp thực vào thực tiễn giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trường THPT Ý nghĩa đề tài hoạt động giáo dục 2.1 Đối với học sinh Thông qua việc lên lớp, dự giờ, trao đổi với giáo viên môn học sinh lớp lựa chọn thực nghiệm thấy việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh THPT qua chủ đề dạy học “Hành động mơi trường” chương trình trải nghiệm hướng nghiệp 10 có tác dụng tích cực hoạt động nhận thức học sinh tiết dạy bình thường, cụ thể sau: 48 - Ở lớp thực nghiệm số học sinh tham gia vào hoạt động học nhiều so với lớp đối chứng thể khơng khí lớp học sơi nổi, học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo việc thực nhiệm vụ học tập, em lôi vào nội dung học, chủ động thực nhiệm vụ giáo viên chuyển giao Đây điều mà lớp đối chứng khó đạt - Các hoạt động trải nghiệm kích thích tính tích cực, chủ động suy nghĩ, tìm tịi, sáng tạo, phát huy NLPC học sinh Các em không tiếp thu nội dung kiến thức mà phát triển kỹ giao tiếp, tự giải vấn đề vận dụng kiến thức cách khoa học Đây thành tố tạo nên kết học tập lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng 2.2 Về phía giáo viên Ngồi thăm dị ý kiến học sinh, chúng tơi cịn tham khảo đóng góp ý kiến giáo viên trường THPT nơi công tác trường THPT nơi chọn thực nghiệm, thông qua việc dự giờ, đánh giá dạy nhận ý kiến phản hồi tương đối tích cực từ đồng nghiệp, cho thấy rằng: - Đề tài có tác dụng lớn việc phát huy NLPC tạo sức hấp dẫn, hút vào học, học sinh cảm thấy hứng thú tự khám phá nội dung liên quan đến học - Phát huy NLPC học sinh sử dụng phương pháp học tập Với cách tiếp cận kiến thức mẻ học sinh phát huy sáng tạo mình, thể hiểu biết thân vấn đề có liên quan đến học - Kết khảo sát kênh thông tin quan trọng để thân tác giả đồng nghiệp rút kinh nghiệm phát huy nhiều việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh THPT qua chủ đề dạy học “Hành động mơi trường” chương trình trải nghiệm hướng nghiệp 10 Với đề tài hy vọng áp dụng thường xuyên vào việc giảng dạy môn Trải nghiệm hướng nghiệp giáo viên trường THPT Hướng phát triển đề tài Qua thời gian nghiên cứu nhận thấy đề tài phát triển khơng chủ đề dạy học “Hành động mơi trường” mà cịn chủ đề khác chương trình trải nghiệm hướng nghiệp 10 THPT Trong trình nghiên cứu thực đề tài rút kinh nghiệm sau: - Phải có chuẩn bị chu đáo ý tưởng, xây dựng đề cương, tham khảo tài liệu có liên quan - Đề tài lựa chọn phải gắn liền với thực tiễn giảng dạy giáo viên 49 - Để có để tài chất lượng vận dụng vào thực tiễn có hiệu giáo viên phải có đầu tư cho nội dung đề tài - Khi tiến hành thực nghiệm giáo viên nên mở rộng phạm vi áp dụng nhiều đối tượng học sinh trường THPT nơi cơng tác số trường - THPT địa bàn để thấy hiệu giáo dục đề tài vận dụng vào thực tiễn giảng dạy - Bên cạnh đó, giáo viên nên lắng nghe ý kiến đóng góp giáo viên mơn học sinh để từ rút kinh nghiệm cho thân, khắc phục hạn chế để đề tài ngày hoàn thiện Đề xuất, kiến nghị Để nâng cao hiệu giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS THPT, đề xuất số kiến nghị sau: Các quan truyền thơng cần đa dạng hóa hình thức phổ biến, tuyên truyền để không ngừng nâng cao nhận thức cấp ngành, cộng đồng dân cư học sinh vấn đề bảo vệ môi trường Các cấp lãnh đạo ngành giáo dục nên tổ chức thường xuyên đợt tập huấn cho giáo viên nhằm giúp cho giáo viên kịp thời nắm bắt vấn đề mới, để từ có cách thức giáo dục phù hợp nhằm đạt kết cao việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh Lãnh Đạo nhà trường nên tổ chức cho em học sinh tham quan thực tế, tìm hiểu nghiên cứu địa bàn thực tốt phong trào bảo vệ môi trường xanh - đẹp nhằm tăng cường gắn bó lý luận với thực tiễn Lãnh Đạo nhà trường quyền địa phương cần có biểu dương, khen thưởng kịp thời đóng góp giáo viên, học sinh người dân việc bảo vệ môi trường Trên kết đạt chủ quan cá nhân môi trường cụ thể trường THPT Đơ lương Chắc chắn q trình thực đề tài khơng tránh khỏi cịn có thiếu sót vấn đề đặt có điều cần bàn Mong nhận ý kiến đóng góp chân thành đồng nghiệp để đề tài hồn thiện đưa vào áp dụng đại trà Chúng xin chân thành cảm ơn! 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] SGK hoạt đọng trải nghiệm hướng nghiệp lớp 10 nhóm tác giả Nguyễn Dục Quang, Hoàng Gia Trang, Nguyễn Thị Thanh [2] Bộ GD-ĐT (2015) - Tài liệu tập huấn kĩ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học [3] Bộ giáo dục đào tạo (2015), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, (Trong chương trình giáo dục phổ thông mới) [5] Huỳnh Xuân Nhựt - Lê Tấn Huỳnh Cẩm Giang (2016) Giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học phổ thông phương pháp trải nghiệm sáng tạo [6] Tạp chí Dạy học ngày (số - 2016, trang 56-60) [7] Sách giáo viên hoạt động trải nghiệm 51

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan