Phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua dạy học bài tập chương nitơ photpho hóa học lớp 11 trung học phổ thông

157 74 2
Phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua dạy học bài tập chương nitơ   photpho hóa học lớp 11 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ THANH HOA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC BÀI TẬP CHƯƠNG NITƠ - PHOTPHO HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HĨA HỌC HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ THANH HOA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC BÀI TẬP CHƯƠNG NITƠ - PHOTPHO HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HỐ HỌC) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Văn Nhiêu HÀ NỘI 2016 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, đề tài “Phát triển lực tự học học sinh thông qua dạy học tập chương Nitơ - Photpho hóa học lớp 11 trung học phổ thơng” hồn thành Tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Ban GiámhiệutrườngĐại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi để khóa học hồn thành tốt đẹp Chân thành cám ơn quý thầy, cô giảng viên tận tình giảng dạy, truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm quí báu, mở rộng khắc sâu kiến thức chun mơn Hóa học, chuyển hiểu biết hiện loại giáo dục cho Đặc biệt, chân thành cảm ơn PGS TS Phạm Văn Nhiêu, thầy vạch định hướng sáng suốt, không quản ngại thời gian công sức tận tình hướng dẫn giúp tác giả hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn quý thầy cô giáo em học sinh trường THPT Tùng Thiện, THPT Xuân Khanh nhiều trường THPT địa bàn Thành phố Hà Nội có nhiều giúp đỡ q trình thực nghiệm đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực hiện luận văn Mặc dù cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong dẫn, đóng góp ý kiến nhà khoa học, thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện! Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả Lê Thị Thanh Hoa DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BT Bài tập BTHH Bài tập hóa học CT Cơng thức dd Dung dịch DHHH Dạy học hóa học ĐC ĐHQG ĐHSP đktc e Đối chứng Đại học quốc gia Đại học sư phạm điều kiện tiêu chuẩn Electron GS.TS Giáo sư - tiến sĩ GV Giáo viên H Hiệu suất HS Học sinh HTBT hệ thống tập NLTH Năng lực tự học Nxb Nhà xuất PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PT Phương trình PTHH Phương trình hóa học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm TS Tiến sĩ MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Quan điểm tư tưởng tự học giới 1.1.2 Quan điểm tư tưởng tự học lịch sử giáo dục Việt Nam 1.1.3 Quan điểm tư tưởng tự học mơn Hóa học 1.2 Cơ sở lí luận tự học 1.2.1 Khái niệm tự học 1.2.2 Các hình thức tự học 1.2.3 Chu trình tự học học sinh 1.2.4 Vai trò tự học 1.3 Đổi chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực 1.3.1 Định hướng đổi giáo dục đào tạo sau năm 2015 1.3.2 Định hướng chuẩn đầu phẩm chất lực chương trình giáo dục cấp trung học phổ thơng 1.4 Năng lực số lực cần phát triển cho học sinh trung học phổ thông 1.4.1 Năng lực 1.4.2 Phát triển lực cho học sinh Trung học phổ thông 1.4.3 Các phương pháp đánh giá lực 1.5 Năng lực tự học 1.5.1 Khái niệm lực tự học 1.5.2 Cấu trúc biểu hiện lực tự học học sinh trung học phổ thông 1.5.3 Vai trò lực tự học 1.5.4 Những biện pháp phát triển lực tự học cho học sinh 1.5.4 Đánh giá lực tự học học sinh 1.5.5 Một số yêu cầu học sinh cần có để tự học tốt 1.6 Bài tập hóa học 1.6.1 Khái niệm tập hoá học 1.6.2 Phân loại tập hoá học 1.6.3 Tác dụng tập hố học 1.6.4 Xu hướng phát triển tập hóa học 1.6.5 Bài tập hóa học theo định hướng lực 1.7 Thực trạng việc sử dụng hệ thống tập việc tự học học sinh trường trung học phổ thơng 1.7.1 Mục đích điều tra 1.7.2 Đối tượng điều tra 1.7.3 Kết qủa điều tra Tiểu kết chương CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC BÀI TẬP CHƯƠNG NITƠ-PHOTPHO HÓA HỌC 11 2.1 Mục tiêu, nội dung cấu trúc chương Nitơ - Photpho hóahọc11 trung học phổ thông 2.1.1 Mục tiêu dạy học chương Nitơ - Photpho hóa học 11 trung học phổ thơng24 Kiến thức 2.1.2 Nội dung, cấu trúc chương Nitơ - Photpho hóa học 11 trung học phổ thơng 2.1.3 Một số lưu ý dạy học chương Nitơ - Photpho 2.2 Nguyên tắc tuyển chọn xếp hệ thống tập 2.2.1 Nguyên tắc tuyển chọn 2.2.2 Nguyên tắc xếp hệ thống tập hoá học để phát triển lực tự học cho học sinh 2.3 Phát triển lực tự học học sinh qua dạy học tập chương Nitơ Photpho 2.3.1 Phân loại dạng tập chương Nitơ - Photpho Hóa học 11 2.3.2 Phương pháp giải dạng tập chương Nitơ - Photpho Hóa học 11 2.3.3 Các phương pháp giải nhanh 2.4 Xây dựng tiêu chí cơng cụ đánh giá lực tự học 2.4.1 Tiêu chí đánh giá lực tự học 2.4.2 Công cụ đánh giá lực tự học 2.5 Một số biện pháp phát triển lực tự học cho học sinh 2.5.1 Sử dụng tập dạy học kiến thức 2.5.2 Sử dụng tập luyện tập 2.6 Một số giáo án dạy minh họa Tiểu kết chương CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.2 Phương pháp, nội dung đối tượng thực nghiệm sư phạm 3.2.1 Phương pháp thực nghiệm 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 3.2.3 Đối tượng: HS lớp 11 ban THPT 3.3 Tiến hành thực nghiệm 3.4 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Phân tích định lượng kết thực nghiệm 3.4.2 Đánh giá qua bảng kiểm quan sát phiếu hỏi Tiểu kết chương 3… KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị đề xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Cấu trúc biểu hiện NLTT học sinh THPT Bảng 1.2: Các mức trình nhận thức bậc trình độ nhận thức Bảng 2.1: Dấu hiệu nhận biết chất ion chương Nitơ - Photpho Bảng 2.2: Một số oxit của nitơ Bảng 2.3: Các tiêu chí mức độ đánh giá NLTH Bảng 2.4: Bảng kiểm quan sát đánh giá NLTH HS DHHH trường THPT (dành cho GV) Bảng 3.1 Phân phối tần số học sinh đạt điểm xi (kết TNSP - số 1) Bảng 3.2 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích số Bảng 3.3 Phân phối tần số học sinh đạt điểm xi (kết TNSP - số 2) Bảng 3.4 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích số Bảng 3.5 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích tổng hợp Bảng 3.6 Số % học sinh đạt điểm giỏi, khá, trung bình yếu Bảng 3.7 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra Bảng 3.8 Bảng kiểm định giả thuyết thống kê số trung bình cộng giả thuyết H0 kiểm tra TN sư phạm Bảng 3.9 Bảng Hopkin Bảng 3.10 So sánh lớp TN lớp ĐC Bảng 3.11 Giá trị p hệ số ảnh hưởng Bảng 3.12 Kết đánh giá NLTH HS (dành cho GV) DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ chu trình tự học học sinh Hình 1.2: Sơ đồ so sánh thành phần lực cần hình thành cho HS THPT với trụ cột giáo dục UNESCO Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số Hình 3.2 Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số kiểm tra số Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số Hình 3.4 Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số kiểm tra số Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích tổng hợp Hình 3.6 Biểu đồ so sánh kết học tập (phần tổng hợp) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XI ban hành nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo khẳng định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” Phát huy tính tích cực học tập cách chủ động, sáng tạo nói đến từ lâu phát triển mạnh mẽ giới từ thập kỷ 60, 70 kỉ XX Ở nước ta, vấn đề quan tâm xác định định hướng đổi phương pháp dạy học (DH) cấp học Nói tới phương pháp học cốt lõi tự học Dạy học chủ yếu dạy cách học, dạy cách tư Dạy cách học chủ yếu dạy phương pháp tự học, để học tập không ngừng, học tập suốt đời Nếu giáo viên (GV) rèn cho học sinh (HS) có kĩ năng, phương pháp thói quen tự học, biết vận dụng kiến thức học vào thực tế, biết tự lực phát hiện giải vấn đề gặp phải tạo cho họ lòng ham học hỏi khơi dậy tiềm vốn có thân Hóa học mơn khoa học tự nhiên, vừa mang tính lý thuyết, vừa thực nghiệm, cung cấp cho HS tri thức tương đối bản, hoàn chỉnh chất, biến đổi chất, mối liên hệ qua lại công nghệ hóa học với mơi trường người Những tri thức quan trọng giúp HS nhận thức cách khoa học giới vật chất, góp phần phát triển nhận thức, lực hành động, hình thành nhân cách người học cách toàn diện Nội dung môn học trang bị cho HS bậc trung học phổ thơng (THPT) ngồi kiến thức lý thuyết, thực hành, cịn có khối lượng lớn tập (BT), bao gồm BT lí thuyết BT tính tốn Bài tập hóa học (BTHH) khơng giúp cho HS củng cố, nâng cao vận dụng kiến thức mà cịn phương tiện để tìm tịi, hình thành kiến thức Giải BTHH lúc HS hoạt động tự lực để củng cố trau kiến thức hóa học Bài tập hóa học khơng trang bị cho HS kiến thức mà đường hứng thú khám phá kiến thức Do BTHH nội dung DH hiệu để rèn luyện phát triển lực tự học (NLTH) cho HS Tuy nhiên, vệc dạy, học mơn Hóa học trường THPT cịn có nhiều hạn chế, bất cập thời gian dạy, học lớp, ôn tập, hệ thống hoá lý thuyết chưa 10 B Tạo dung dịch có màu vàng C Tạo kết tủa có màu vàng đặc trưng D Tạo khí khơng màu, hóa nâu ngồi khơng khí Câu Khi làm thí nghiệm với HNO3 đặc, nóng thường sinh khí NO2 Để hạn chế tốt khí NO2 gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm tẩm dung dịch sau A Nước vôi B Muối ăn Câu Hãy chọn câu trả lời Amoniac phản ứng với nhóm chất sau đây? A CuO, HNO3, NaOH, dd FeCl3 C KOH, HNO3, CuO, O2 Câu Cho dung dịch KOH dư vào 50 ml dung dịch (NH4)2SO4 1M Đun nóng nhẹ, thu thể tích khí (đktc) A 2,24 lít B.1,12 lít C 0,112 lít D 4,48 lít Câu 10 Cho Fe(III) oxit tác dụng với axit nitric sản phẩm thu là: A Fe(NO3)2, NO H2O C Fe(NO3)2, N2 Câu 11 Hoà tan m gam Fe vào dd HNO3 lỗng thu 0,448 lit khí NO (đktc) Giá trị m A 1,12 gam B 11,2 gam C 0,56 gam D 5,6 gam Câu 12 Để điều chế HNO3 phòng thí nghiệm, hóa chất cần sử dụng là: A NaNO3 tinh thể dung dịch H2SO4 đặc B NaNO3 tinh thể dung dịch H3PO4 đặc C Dung dịch NaNO3 dung dịch HCl đặc D NaNO3 tinh thể dung dịch HCl đặc IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững Chia lớp thành nhóm theo tổ chuẩn bị tóm tắt kiến thức cần nắm vững dạng sơ đồ tư giấy roki A0 (đã chuẩn bị sẵn nhà) 120 GV yêu cầu thành viên nhóm lên trình bày kết Hoạt động 2: Bài tập tự luận -Chia lớp thành nhóm theo tổ, phát giấy roki A0 cho nhóm phân cơng cơng việc cho nhóm (làm tập phiếu học tập) Nhóm 1: câu Nhóm 2: câu Nhóm 3: câu Nhóm 4: câu Tổ chức cho nhóm thảo luận lên trình bày câu trả lời thể hiện giấy roki GV chỉnh lí phần làm nhóm đánh giá Hoạt động 3: Bài tập trắc nghiệm Yêu cầu nhóm làm tập phiếu học tập giải thích Nhóm 1: câu 5,6 Nhóm 2: câu 7,8 Nhóm 3: câu 9,10 Nhóm 4: câu 11,12 Tổ chức cho học sinh thảo luận, nhận xét, đánh giá chéo nhóm -GV nhận xét tinh thần, thái độ làm việc nhóm; Chữa bài, tổng kết điểm, xếp thứ tự nhóm; tuyên dương 121 thưởng cho nhóm xếp thứ Dặn dò: BTVN 7,8,9 sgk trang 62 Làm tập HTBT chương cung cấp Phụ lục 6: ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1: ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức: Tính chất vật lí, hóa học nitơ, amoniac, muối amoni, axit nitric, muối nitrat Kĩ năng: Phân tích, so sánh, tổng hợp, kỹ vận dụng kiến thức để giải tập định lượng liên quan đến axit nitric muối nitrat Ma trận đề: Số lượng 10 câu hỏi trắc nghiệm, câu điểm Nội dung kiến thức Nitơ Amoniac - muối amoni Axit nitric - muối nitrat Đề kiểm tra Câu Trên bao bìcủabánhmìtrứngcủacơ sởsảnxuấtbánhHữuNghịcóghi bảo quản khíTạinitơsao N2 dùng để bảo quản thực phẩm? A Vì nitơ trơ nhiệt độ thường C Vì nitơ có tính khử B Vì nitơ có tính oxi hóa D Vì tất lí Câu Dãy chất sau nguyên tố nitơ có số oxi hóa tăng dần: A NH3, N2, NO, N2O, AlN B NH4Cl, N2O5, HNO3, Ca3N2, NO C NH4Cl, NO, NO2, N2O3, HNO3 D Mg3N2, N2O, N2O3, NO2, HNO3 Câu Hình vẽ sau biểu diễn thí nghiệm Khói bốc lên miệng lọ A nước B HCl C khói NH4Cl D NH3 122 Câu NH3 đóng vai trị chất khử phản ứng sau đây: A NH3 + HCl  NH4Cl B 4NH3 + 3O2 t 2N2 + 6H2O C 3NH3 + 3H2O + AlCl3Al(OH)3 + 3NH4Cl ⇄ NH D NH3 + H2O + OHCâu Cho dung dịch KOH dư vào 100 ml dung dịch NH4Cl 2M Đun nóng nhẹ, thu thể tích khí (đktc) A 2,24 lít Câu Để loại H2SO4 dung dịch HNO3 , ta dùng A dung dịch AgNO3 vừa đủ C dung dịch Ba(OH)2 Câu Hoà tan m gam Fe vào dd HNO3 lỗng thu 0,448 lit khí NO (đktc) Giá trị m A 0,56 gam B 11,2 gam C 1,12 gam D 5,6 gam Câu Các tính chất hố học HNO3 A tính oxi hóa mạnh, tính axit yếu bị phân huỷ B tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh bị phân huỷ C tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh tính khử mạnh D tính oxi hóa mạnh, tính axit mạnh tính bazơ mạnh Câu Cho m gam Mg tan hồntồntrong dd HNO3, phảnứnglàmgiảiphóngra khí N2O (duy nhất) dd sau phản ứng tăng 3,9 gam Vậy m có giá trị là: A 7,2 gam Câu 10 Phản ứng nhiệt phân sau sai? A KNO3 → KNO2 + O2 C 2Mg(NO3)2 → 2MgO + 4NO2 + O2 Đáp án Câu Đáp án A ĐỀ KIỂM TRA SỐ 2: ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Mục tiêu Kiến thức: Kiểm tra kiến thức tính chất vật lí, hóa học, phương pháp điều chế nitơ, photpho, amoniac, muối amoni, axit nitric, muối nitrat, axit photphoric 123 muối photphat Kĩ năng: Viết PT phản ứng minh họa cho tính chất hóa học nitơ, photpho hợp chất chúng Phân biệt số loại phân bón hóa học Giải tập định lượng liên quan đến phản ứng tổng hợp amoniac, axit nitric muối nitrat, axit photphoric muối photphat Thái độ: HS làm nghiêm túc, trung thực Hình thức:60% trắc nghiệm - 40% tự luận Ma trận đề kiểm tra a Trắc nghiệm khách quan: 16 câu hỏi Nội dung kiến thức Nitơ Amoniac Muối amoni Axit nitric Muối nitrat Photpho Axit photphoric Phân bón Tổng Điểm b Tự luận: câu hỏi Câu 1: (2 điểm) Hoàn thành chuỗi sơ đồ chuyển hóa gồm PTHH Câu 2: (2 điểm) Một toán hỗn hợp kim loại tác dụng với dd HNO tạo sản phẩm khử nhất, tìm khối lượng hoăc phần trăm khối lượng kim loại, tìm thể tích nồng độ axit phản ứng Đề kiểm tra Phần I: Trắc nghiệm (6 điểm) Câu Công thức phân tử magie nitrua là: A Mg3N B MgN C Mg3N2 Câu Cho phản ứng sau: N2+O2 ⇄ 2NO N2+3H2 ⇄ tính chất hóa học nitơ A thể hiện tính khử D Mg2N3 2NH3 Kết luận 124 B khơng thể hiện tính khử tính oxi hóa C thể hiện tính khử tính oxi hóa D thể hiện tính oxi hóa Câu Hiện tượng xảy nhúng hai đũa thủy tinh vào hai bình đựng dung dịch HCl đặc dung dịch NH3 đặc, sau đưa hai đầu đũa thủy tinh lại gần thì: A gây nổ B kết tủa màu vàng nhạt C khơng có hiện tượng D có khói trắng Câu Hịa tan 32 g hỗn hợp Cu CuO dung dịch HNO31M (dư), 6,72 lít khí NO (đktc) Khối lượng CuO hỗn hợp ban đầu : A 1,2g B 1,88g C 2,52g D 3,2g Câu Muối sử dụng làm bột nở cho bánh quy xốp muối nào? A NH4HCO3 B (NH4)2CO3 C Na2CO3 D NaHCO3 Câu Để điều chế HNO3 phịng thí nghiệm hoá chất cần sử dụng là: A Dung dịch NaNO3 dung dịch H2SO4 đặc B NaNO3 tinh thể dung dịch H2SO4 đặc C Dung dịch NaNO3 dung dịch HCl đặc D NaNO3 tinh thể dung dịch HCl đặc Câu Hình vẽ mơ tả thí nghiệm chứng minh: A Khả bay P đỏ dễ P trắng B Khả bốc cháy P đỏ dễ P trắng C Khả bay P trắng dễ P đỏ D Khả bốc cháy P trắng dễ P đỏ Câu Nhiệt phân hoàn toàn 14,8 gam muối nitrat kim loại M (hoá trị II), thu 4,0 gam oxit tương ứng M kim loại số kim loại cho A Mg B Zn C Cu D Ca Câu Cho 100 ml dung dịch NaOH 4M tác dụng với 100 ml dung dịch H3PO4 aM thu 25,95 gam hỗn hợp hai muối Giá trị a là: A 1,75 Câu 10 Có mệnh đề sau : 1) Các muối nitrat tan nước chất điện li mạnh 2) Ion NO có tính oxi hóa mơi trường axit 3) Khi nhiệt phân muối nitrat rắn ta thu khí NO2 4) Hầu hết muối nitrat bền nhiệt Các mệnh đề A (1) (3) B (2) (4) C (2) (3) D (1) (2) Câu 11 Axit H3PO4 HNO3 phản ứng với tất chất dãy A CuCl2, KOH, Na2CO3 B KOH, NH3, ZnO C MgO, BaSO4, Ca(OH)2 D NaOH, KCl, H2S Câu 12 Muốn tăng cường sức chống bệnh, chống rét chịu hạn cho người ta dùng: 125 A Phân vi lượng B Phân kali C Phân lân D Phân đạm Câu 13 Đất có nồng độ pH 6,5 đất chua Một mẫu đất lấy gần nhà máy sản xuất super photphat có pH =2,5 bị liệt vào dạng chua ô nhiễm chất thải từ nhà máy Để giảm bớt độ chua đất, ta nên dùng biện pháp sau đây: A Bón thật nhiều phân đạm ure B Bón lượng vơi bột phù hợp C Bón nhiều phân lân D Bón nhiều phân hữu Câu 14 Hỗn hợp X gồm N2 H2 có M X = 12,4 Dẫn X qua bình đựng bột Fe đun nóng mộtthờigian thu đượchỗnhợpkhíY, biết hiệu suất tổng hợp NH3 đạt 40% M Y có giá trị là: A 18,23 Câu 15 Để nhận biết dung dịch muối chứa ion phot phat ( PO43-), người ta sử dụng thuốc thử A dung dịch AgNO3 B dung dịch BaCl2 C dung dịch NaOH D quỳ tím Câu 16 Hịa tan hoàn toàn 13,0 gam Zn dung dịch HNO3 lỗng dư, thu dung dịch X 0,448 lít khí N2 (đktc) Khối lượng muối dung dịch X là: A 37,8 gam B 28,35 gam C 39,8 gam D 18,9 gam Phần II: Tự luận (4 điểm) Câu (2đ): Hồn thành sơ đồ chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện có HNO3 Fe(NO3)3 Fe(OH)3 Fe(NO3)3 Fe2O3 Câu (2đ): Hịa tan hồn tồn 37,2 gam hỗn hợp A gồm Fe Cu vào dung dịch HNO3 lỗng, vừa đủ thu 10,08 lít khí NO (sản phẩm khử nhất) điều kiện tiêu chuẩn dung dịch B a Tìm phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp A? c Tính thể tích dung dịch HNO3 2M dùng Đáp án Trắc nghiêm Câu Đ/án C Tự luận Câu 1: Viết sản phẩm PTHH 0,25 điểm Hoàn thành PTHH 0,5 điểm Fe2O3 + 6HNO3 2Fe(NO3)3 + 3H2O Fe(NO3)3 + NaOH Fe(OH)3 + NaNO3 Fe(OH)3 + 3HNO3 Fe(NO3)3 + 3H2O (1) (2) (3) t0 (4) 4Fe(NO3)3 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2 Học sinh làm theo cách khác, để đạt tối đa Câu 2: Các PTHH: Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (1) 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (2) n NO 10,08 22,4 0,45mol a Gọi x, y số mol Fe Cu hỗn hợp đầu Ta có: 56x + 64y = 37,2 (a) 126 C Từ PT (1) (2) Từ (a) (b) ta có: x= 0,15; y = 0,45 %m %m Fe = 22,58%; n Fe = 0,15 mol; n Cu = 0,45 mol (1 điểm) Cu = 77,42% (0,5 điểm) nHNO VHNO = 1,8 mol = lít (0,5 điểm) Phụ lục Bảng kiểm quan sát đánh giá NLTH HS DHHH b Từ PT (1) (2) 3 trường THPT (dành cho GV) Trường THPT:………………………………………………………………… Ngày…… tháng….… năm………………………………………………… Đối tượng quan sát: HS .Lớp………….Nhóm………… Tên học:…………………………………………………………………… Tên GV:……………………………………………………………………… T T 10 Tiêu chí thể NLTH HS Xác định nhiệm vụ học tập dựa kết đạt Đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể, khắc phục khía cạnh cịn yếu Lập kế hoạch học tập Đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập Hình thành cách học tập riêng thân Tìm nguồn tài liệu cho mục đích, nhiệm vụ học tập khác Sử dụng thư viện, chọn tài liệu làm thư mục cho chủ đề học tập Ghi chép thông tin đọc được, bổ sung tự đặt vấn đề học tập Tự nhận điều chỉnh trình học tập Suy ngẫm cách học, rút kinh nghiệm điều chỉnh cách học tình Tổng điểm đạt /50 127 Phụ lục PHIẾU HỎI HỌC SINH VỀ MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA NĂNG LỰC TỰ HỌC Họ tên học sinh: ………………………………………… Lớp: ……… Trường: …………………………………………………………………… Trong thời gian vừa qua, em tham gia học thử nghiệm sử dụng hệ thống tập tự học có hướng dẫn giải Để đánh giá hiệu phương pháp mong em cho biết ý kiến vấn đề nêu Xin chân thành cảm ơn! Dựa kết đạt em a Chưa xác định nhiệm vụ học tập dựa kết đạt xác định chưa đầy đủ b Xác định đầy đủ nhiệm vụ học tập dựa kết đạt xác định chưa hợp lí c Xác định đầy đủ hợp lí nhiệm vụ học tập dựa kết đạt Dựa kết đạt em a Chưa đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể, chưa khắc phục khía cạnh cịn yếu mục tiêu chưa rõ ràng b Đã đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể, khắc phục khía cạnh cịn yếu đặt mục tiêu chưa đầy đủ, hướng c Đã đặt mục tiêu học tập đầy đủ, hướng, chi tiết, cụ thể, khắc phục khía cạnh cịn yếu Dựa kết đạt em a b c Chưa lập kế hoạch học tập lập kế hoạch học tập sơ sài, đối phó Lập kế hoạch học tập chi tiết, cụ thể chưa hợp lí Lập kế hoạch học tập chi tiết, cụ thể hợp lí Dựa kết đạt em a Chưa đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập đánh giá điều chỉnh chưa đầy đủ b Đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập chưa hợp lí, chưa bám sát kế hoạch c Đánh giá chi tiết điều chỉnh hợp lý, bám sát kế hoạch học tập Dựa kết đạt em a Chưa hình thành cách học tập cho riêng thân, học theo cảm hứng b Hình thành cách học tập riêng thân cách học chưa phù hợp với môn 128 c Hình thành cách học tập riêng thân, phù hợp với đặc thù môn học Dựa kết đạt em a Chưa tìm nguồn tài liệu cho mục đích, nhiệm vụ học tập khác tìm chưa mục đích nhiệm vụ mơn học b Tìm nguồn tài liệu cho mục đích, nhiệm vụ học tập khác tài liệu chưa có tính chọn lọc cao c Tìm nguồn tài liệu có tính chọn lọc phù hợp cho mục đích, nhiệm vụ học tập khác Dựa kết đạt em a Chưa sử dụng thư viện, sử dụng chưa biết lựa chọn tài liệu làm thư mục cho chủ đề học tập b Sử dụng thư viện, chọn tài liệu làm thư mục cho chủ đề học tập chủ đề học tập chưa rõ ràng c Sử dụng thư viện, chọn tài liệu làm thư mục cho chủ đề học tập cách khoa học Dựa kết đạt em a Chưa biết cách ghi chép thông tin đọc được, chưa bổ sung chưa tự đặt vấn đề học tập b Biết cách ghi chép thông tin đọc được, bổ sung tự đặt vấn đề học tập chưa phù hợp chủ đề, chủ điểm c Ghi chép thông tin đọc được, bổ sung tự đặt vấn đề học tập cách khoa học, triệt để Dựa kết đạt em a Chưa tự nhận chưa điều chỉnh trình học tập b Tự nhận điều chỉnh trình học tập điều chỉnh chưa phù hợp c Tự nhận điều chỉnh trình học tập cách hợp lý phù hợp với đặc thù môn 10 Dựa kết đạt em a Suy ngẫm cách học, chưa rút kinh nghiệm điều chỉnh cách học tình có điều chỉnh chưa hợp lý b Suy ngẫm cách học, rút kinh nghiệm điều chỉnh cách học tình có điều chỉnh chưa đầy đủ c Suy ngẫm cách học, rút kinh nghiệm điều chỉnh cách học tình 129 ... chúng dạy học BT chương Nitơ - Photpho Hóa học 11 trường THPT nhằm phát triển NLTH cho HS 32 CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC BÀI TẬP CHƯƠNG NITƠ - PHOTPHO HÓA HỌC... CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC BÀI TẬP CHƯƠNG NITƠ -PHOTPHO HĨA HỌC 11 2.1 Mục tiêu, nội dung cấu trúc chương Nitơ - Photpho hóahọc11 trung học phổ thơng 2.1.1...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ THANH HOA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC BÀI TẬP CHƯƠNG NITƠ - PHOTPHO HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan