1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thông qua phần dẫn xuất hiđrocacbon – hoá học 11 để phát triển năng lực tự học của học sinh

182 258 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 182
Dung lượng 3,23 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PSG.TS.Nguyễn Xuân Trường hướng dẫn, tận tình giúp đỡ em suốt trình học tập thực đề tài! Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất quý thầy cô giảng dạy lớp Cao học khóa k25 chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học mơn Hóa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt luận văn! Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô em học sinh lớp 11B1, 11B2, 11B3, 11B4 trường THPT Đại An, tỉnh Nam Định tạo điều kiện thuận lợi trình em thực đề tài! Sau em xin trân trọng cảm ơn gửi lời chúc sức khỏe đến tất người thân gia đình, thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp ln quan tâm, khích lệ, động viên giúp đỡ em suốt năm qua! Hà Nội, tháng năm 2017 Bùi Thị Dƣơng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT Các chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BTHH BTHH Dd, dd Dd ĐC Đối chứng ĐHSP Đại học sư phạm đktc Điều kiện tiêu chuẩn GD & ĐT Giáo dục Đào tạo GS.TSKH Giáo sư tiến sĩ khoa học GV GV GQVĐ Giải vấn đề 10 HS HS 11 NL Năng lực 12 NLTH Năng lực tự học 13 Nxb Nhà xuất 14 PPDH Phương pháp dạy học 15 PTHH Phương trình hóa học 16 THPT Trung học phổ thông 17 TN Thực nghiệm, thí nghiệm 18 TNSP Thực nghiệm sư phạm 19 SGK Sách giáo khoa MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề cần nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Khách thể đối tượng nghiên cứu 6 Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp tiến hành nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Đổi giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển lực tự học 1.1.1 Những định hướng đổi giáo dục phổ thông 1.1.2 Khái niệm cấu trúc chung lực 1.1.3 Những lực cần phát triển cho học sinh trung học phổ thông 11 1.2 Năng lực tự học 12 1.2.1 Tự học 12 1.2.2 Phát triển lực tự học cho học sinh 15 1.3 Bài tập hóa học định hướng phát triển lực 20 1.3.1 Khái niệm tập hóa học tập định hướng phát triển lực 20 1.3.2 Các bậc trình độ tập định hướng lực 22 1.3.3 Phân loại tập theo định hướng lực 22 1.4 Thực trạng phát triển lực tự học cho học sinh q trình dạy học hóa học trường trung học phổ thông tỉnh Nam Định 23 1.4.1 Phân tích đặc điểm, tình hình học tập mơn Hóa học học sinh tỉnh Nam Định 23 1.4.2 Điều tra thực trạng việc phát triển lực tự học cho học sinh dạy học hóa học trường trung học phổ thông 24 Tiểu kết chương 28 CHƢƠNG TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THÔNG QUA PHẦN DẪN XUẤT HIĐROCACBON - HÓA HỌC 11 ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH 29 2.1 Phân tích mục tiêu, cấu trúc nội dung phần dẫn xuất hiđrocacbon - hóa học 11 29 2.1.1 Mục tiêu phần dẫn xuất hiđrocacbon - hóa học 11 29 2.1.2 Cấu trúc nội dung phần dẫn xuất hiđrocacbon – hóa học 11 31 2.2 Một số điểm cần lưu ý nội dung, phương pháp dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon - hóa học 11 32 2.3 Hệ thống tập để phát triển lực tự học cho học sinh thơng qua phần dẫn xuất hiđrocacbon - hóa học 11 34 2.3.1 Nguyên tắc tuyển chọn, xây dựng hệ thống tập định hướng phát triển lực tự học phần dẫn xuất hiđrocacbon - hóa học 11 34 2.3.2 Quy trình xây dựng hệ thống tập định hướng phát triển lực tự học phần dẫn xuất hiđrocacbon - hóa học 11 34 2.4 Hệ thống tập định hướng phát triển lực tự học phần dẫn xuất hiđrocacbon - hóa học 11 35 2.4.1 Nguyên tắc xếp hệ thống tập định hướng phát triển lực 35 2.4.2 Hệ thống tập chương 8: Dẫn xuất Halogen – Ancol - Phenol 35 2.5.2 Sử dụng tập theo hướng phát triển lực tự học cho học sinh dạy hình thành kiến thức 56 2.5.3 Sử dụng tập hóa học theo hướng phát triển lực tự học cho học sinh dạy vận dụng củng cố kiến thức cố 57 2.5.4 Sử dụng tập hóa học theo hướng phát triển lực tự học cho học sinh khâu kiểm tra đánh giá tự học 59 2.5.5 Sử dụng tập hóa học theo hướng phát triển lực tự học cho học sinh hướng dẫn học sinh học nhà 59 2.6 Thiết kế kế hoạch dạy công cụ đánh giá lực tự học học sinh 61 2.6.1 Thiết kế số kế hoạch dạy 61 2.6.2 Thiết kế công cụ đánh giá lực 72 Tiểu kết chương 78 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 79 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 79 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 79 3.3 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 79 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 79 3.3.2 Thời gian thực nghiệm 80 3.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm xử lí kết 80 3.4.1 Quy trình thực nghiệm 80 3.4.2 Xử lí kết 81 3.5 Phân tích kết thực nghiệm 89 3.5.1 Phân tích kết kiểm tra kiến thức, kĩ 89 3.5.2 Kiểm nghiệm kết điểm trung bình cộng 89 3.5.3 Phân tích kết bảng kiểm quan sát giáo viên phiếu tự đánh giá học sinh 90 Tiểu kết chương 91 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng kiểm quan sát đánh giá NLTH dạy học hóa học THPT .75 Bảng 2.2 Phiếu tự đánh giá NLTH HS 76 Bảng 3.1: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích kiểm tra số – Lớp 11B1 11B2 - Trường THPT Đại An 82 Bảng 3.2: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích Bài kiểm tra số – Lớp 11B3 11B4 - Trường THPT Đại An 83 Bảng 3.3: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích Bài kiểm tra số – Lớp 11B1 11B2 – Trường THPT Đại An 84 Bảng 3.4: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích kiểm tra số – Lớp 11B3 11B4 – Trường THPT Đại An 85 Bảng 3.5: Bảng tham số đặc trưng lớp TN lớp ĐC kiểm tra .86 Bảng 3.6 Tổng hợp phân loại HS theo kết kiểm tra số 86 Bảng 3.7 Tổng hợp phân loại HS theo kết kiểm tra số 86 Bảng 3.8 Tổng hợp phân loại HS theo kết điểm kiểm tra 87 Bảng 3.9 Bảng tổng hợp kết đánh giá NLTH HS 88 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cấu trúc lực 10 Hình 1.2 Chu trình tự học 14 Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc nội dung kiến thức chương 8: Dẫn xuất Halogen – Ancol – Phenol 31 Hình 2.2 Sơ đồ cấu trúc nội dung kiến thức chương 9: Anđehit – Xeton – Axit Cacboxylic 31 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn đường luỹ tích KT số –Lớp 11B1 & 11B2 84 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn đường luỹ tích KT số – Lớp 11B3 & 11B4 .84 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn đường luỹ tích KT số – Lớp 11B1 & 11B2 .85 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn đường luỹ tích KT số – Lớp 11B3 & 11B4 .85 Hình 3.5 Biểu đồ phân loại HS theo kết điểm số kiểm tra 87 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài J.J Rousseau nói biểu người thầy dạy giỏi: “Với người thầy khoa học, vấn đề cần dẫn dắt nhiều dạy dỗ Người thầy khơng đưa quy tắc mà phải làm cho quy tắc tìm ra.” Câu nói ln thời đại, đặc biệt với phát triển kinh tế – xã hội bối cảnh toàn cầu hoá đặt yêu cầu người lao động, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Định hướng quan trọng xác định việc đổi phương pháp dạy học (PPDH) phải phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực cốt lõi lực chuyên biệt người học Trong lực cốt lõi lực tự học (NLTH) có vai trị quan trọng giúp người học có khả học tập suốt đời để sống phát triển xã hội đại Do việc bồi dưỡng NLTH cơng việc quan trọng hoạt động dạy học trường phổ thơng Chỉ có tự học, tự bồi đắp tri thức nhiều đường, nhiều cách thức khác học sinh (HS) bù đắp tri thức khoa học, đời sống xã hội để hoàn thiện thân Với học sinh trung học phổ thơng hóa học hữu chứa đựng nhiều điều kì thú, lạ khó khăn em Hầu hết HS lúng túng chưa biết cách tự học cho hiệu quả, lựa chọn tài liệu hỗ trợ cho việc học Trong trình dạy học địa phương nhận thấy việc sử dụng thống tập hóa học (BTHH) dạy học hóa học biện pháp hiệu để phát triển NLTH cho HS Vì việc giải đáp câu hỏi lí thuyết giải tập hóa học phương tiện để giúp HS nắm vững kiến thức phát triển NLTH cho học sinh Đồng thời giáo viên (GV) sử dụng BTHH phương tiện để chuyển tải kiến thức, phương tiện để tổ chức hoạt động tìm tịi, hình thành kiến thức mới, phát triển tư kĩ thực hành môn cho HS cách hiệu Xuất phát từ vấn đề trên, với mong muốn bồi dưỡng phát triển NLTH hóa học cho HS cấp THCS, chọn đề tài: “TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THÔNG QUA PHẦN DẪN XUẤT HIĐROCACBON – HÓA HỌC 11 ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH” Lịch sử vấn đề cần nghiên cứu Vấn đề tự học nhiều nhà nghiên cứu giới nước quan tâm nhiều góc độ khác Theo John Dewey (1859 – 1952): “Học sinh mặt trời, xung quanh quy tụ phương tiện giáo dục” Từ quan điểm loạt PPDH nghiên cứu thử nghiệm : PPDH tích cực, PPDH hợp tác, PPDH cá thể hóa…Các PPDH địi hỏi người học khơng thu nhận tri thức từ GV mà từ hoạt động tự học, tự tìm tịi, tự lĩnh hội T.Makiguchi, nhà sư phạm tiếng Nhật Bản cho rằng: “Mục đích giáo dục hướng dẫn trình học tập, đặt trách nhiệm học tập vào tay người học” Giáo dục coi trình hướng dẫn người học tự học Vấn đề tự học HS đề cập số sách tác giả như: - “Tự học nào” Rubakin (1982 NXB Thanh niên – dịch giả Nguyễn Đình Cơi) đề cập đến cách tự học để nâng cao kiến thức tồn diện - “Phương pháp dạy học hiệu quả” Cark Rogers (2001- NXB Trẻ, HCM- Cao Đình Quát dịch) nhà giáo dục Mĩ giải đáp vấn đề: Học ? học nào? dạy gì? dạy nào? - “Hiểu biết sức mạnh thành công” Klas Mellander chủ biên (2004 – NXB Văn hóa thơng tin, Nguyễn Kim Dân dịch) Các tác giả đề cập đến bí ẩn việc học, nhấn mạnh đến tự học, hướng dẫn bước cần thực để giúp người học dễ dàng trình học tập Và số ấn phẩm khác tác giả Gordon W, Green Jr; Adam Khoo…cũng đề cập đến phương pháp đọc sách, phương pháp làm kiểm tra khả người học tập Trong lịch sử phát triển giáo dục Việt Nam, việc tổ chức trình dạy học theo hướng phát triển NLTH HS nhiều nhà giáo dục, thầy cô ý nghiên cứu Khi giáo dục cách mạng đời (1945) chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Về cách học phải lấy tự học làm cốt” Những năm sáu mươi kỉ XX xuất nhiều quan điểm tiến bộ, gần gũi với mơ hình tự học như: “Biến qua trình giáo dục thành tự giáo dục”, “Học tích cực, chủ động, sáng tạo, tự học, tự rèn luyện”, …GS TSKH Nguyễn Cảnh Tồn – nhà tốn học tiếng gương tự học nước ta Từ GV phổ thông (1947), đường tự học ông trở thành nhà tốn học tiếng với cơng trình khoa học nghiên cứu giáo dục, đặc biệt vấn đề tự học Ông cho rằng: “Học gắn liến với tự học, tự rèn luyện, coi trọng việc tự học…” Những năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu việc bồi dưỡng phát triển NLTH cho HS nhiều tác giả như: - Cao Thị Thặng (1995), Hình thành kỹ giải tập hố học trường phổ thơng trung học sở, Luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội - Võ Thành Phước (2008), Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tự học học sinh THCS, Tạp chí Giáo dục số 123 - Đõ Xuân Thảo – Lê Hải Yến (2008), Đọc sách hiệu - Một kĩ quan trọng tự học, Tạp chí Giáo dục số 198 - Nguyễn Văn Bản (2009) Dạy phương pháp học cho học sinh, Tạp chí Khoa học giáo dục số 50… số báo khác bàn vấn đề tự học sinh viên tác giả Trần Anh Tuấn, Thái Duy Tuyên, Ngô Quang Sơn… Bên cạnh đó, số sách tự học xuất như: - “Tôi tự học” Thu Giang- Nguyễn Duy Cẩn đúc kết kinh nghiệm trình tự học đưa nguyên tắc để làm việc - Nguyễn Cảnh Toàn chủ biên với sách giá trị vấn đề tự học gồm: “Biển học vô bờ”; “Học dạy cách học”; “Tự học cho tốt”… CH2=CH-COOH + NaOH → CH2=CH-COONa + H2O a a (mol) CH3-COOH + NaOH → CH3-COONa + H2O b b (mol) CH3-CH2-COOH + NaOH → CH3-CH2-COONa + H2O c c (mol) a  0,02  a  0,02     a  b  c  0,045   b  0,01 72a  60b  74c  3,15 c  0,015   mCH2 =CH-COOH = 72.0,02 =1,44g mCH3COOH = 60.0,01 = 0,6g mCH3CH2COOH = 74.0,015 = 1,11g Bài 56: a) nCO  6, 2,  0,15 mol;nH2O   0,15 mol  nCO2 44 18  hai axit axit đơn chức no mạch hở CT chung hai axit CnH2nO2 ®èt CnH2nO2    nCO2  nH2O Ta có tỉ lệ: n = nCO =1,5 n hh Vậy CTPT HCOOH CH3COOH b) Gọi a, b số mol HCOOH CH3COOH a + b = 0,1 mol Ta có: n  a  2b 0,1  1,  a  b   0, 05 mol ab Chỉ có HCOOH tham gia phản ứng tráng bạc HCOOH + 2[Ag(NH3)2]OH → (NH4)2CO3 + 2NH3 + 2Ag  + H2O 0,05 0,1 Khối lượng bạc sinh là: 0,1.108 = 10,8 gam 161 (mol) Bài 57: 22,88 g Bài 58: 13,2 g Bài tập gắn với bối cảnh, tình thực tiễn Bài 70: Do khói bếp có chứa anđehit fomic HCHO, chất có khả diệt trùng, chống mối mọt nên làm rổ, rá, nong, nia… bền Bài 71: Người ta chuyển fomanđehit thành polime dạng bột màu trắng gọi paraform dễ bị trùng hợp có vết nước vÕt n­íc nCH2  O   CH2  O n paraform Khi sử dụng cần đun nóng paraform với nước có xúc tác axit thu formanđehit Axetanđehit chuyển thành dạng trime chất lỏng gọi paranđehit O 3CH3  CH  O   CH3 - CH CH3 - CH O O CH Paranđehi t Khi sử dụng vần đun nóng với nước có xúc tác axit thu CH - CH=O CH3 Bài 72: Do fomanđehit làm biến tính protit, biến protit thành chất đàn hồi Ngồi ra, tính độc vi khuẩn, fomanđehit dung dịch cịn có tính sát trùng Bài 73: H C  C  CHO H Bài 74: Axeton dễ bay hơi, trình bay thu nhiệt móng tay làm móng tay cảm thấy mát Bài 75: NaHSO3 bão hòa HCl Bài 76: Xitronelal HOC  CH2  CH  CH2  CH2  CH  C  CH3 CH3 162 CH3 Menton O CH(CH3)2 H3C Bài 77:b) Vanilin vừa có khối lượng phân tử lớn nhất, vừa có nhóm –OH tạo liên kết hi đro liên phân tử nên có nhiệt độ sơi cao (285oC) c)Cả ba anđehit có nhóm tạo liên kết hi đro yếu với nước phân tử chúng gốc hi đrocacbon tương đối lớn chúng tan nước (Vanilin tan 1g 100g nước 140C, anizanđehit tan 0,2g 100g nước) Bài 78: Trong nọc ong có axit fomic HCOOH Bà An dung vơi bơi vào chỗ ong đốt để trung hòa axit HCOOH theo phương trình: 2HCOOH + Ca(OH)2 → (HCOO)2Ca + 2H2O Bài 79: Dù phân tử khơng có nhịm –COOH có tính axit phân tử có hệ liên hợp p –π, π – π từ O –OH đến O C = O làm cho hiđro nhóm – OH gắn C có nối đơi trở nên linh động, có khả tách H+ Bài 80: Tên gọi là: Axit octadeca -9,12,15 – trienoic Axit nonađeca -5,8,11,14 – tetraenoic Axit o – hiđroxi benzoic Bài 81: Axit malic HOOC  CH  CH2  COOH OH Axit tactric HOOC  CH  CH  COOH OH OH COOH Axit xitric HOOC  CH2  C  CH2  COOH OH Bài 82: Đốm gỉ oxit kim lọa: Fe2O3, CuO, Al2O3… Giấm phản ứng với oxit kim loại làm bề mặt đồ dùng hết gỉ Ví dụ: Al2O3  6CH3COOH   CH3COO 3 Al  3H2O 163 Bài 83: Tinh bột, đường, rượu nguyên liệu trình lên men rượu, tinh bột thủy phân thành đường, đường bị lên men rượu thành rượu Chuối, dứa phần cung cấp nguyên liệu (đường) cho trình lên men, phần tạo hương liệu (mùi thơm) cho giấm, chuối, dứa có este có mùi thơm đặc trưng Giấm gốc có vai trò cung cấp men giấm (enzim) xúc tác cho trình lên men giấm, khơng cho giấm gốc vào trình lên men xảy chậm khơng khí có enzim Bài 84: a) Ngun xác giấm cịn có etanol đường dư tùy theo nguyên liệu để sản xuất b) Khơng được, nhiệt độ sơi CH3COOH 118oC, gần với nhiệt độ sôi nước c) Đó cách thường làm, dựa vào phản ứng: NaOH  CH3COOH  CH3COONa  H2O Bài 85: 83,48 gam Bài 86: CTPT (A): C9H10O3 → a = 2.9   10 5 A bị oxi hóa dung dịch KMnO4 → axit benzoic → A có chứa chức COOH mạch nhánh (không gắn trực tiếp vào vịng benzene) A bị oxi hóa khơng khí có mặt Cu/to → C9H8O3 (C) chứa chức anđehit → mạch nhánh chứa ancol bậc I –CH2OH Từ kiến ta có CTCT A, B, C, D, E sau: COOH KMnO4 t0 HOOC CH CH2OH (B) HOOC CH CHO O2 (A) Cu / t HOOC C CH2 (C) HOOC CH CH3 H 2SO4 ® H2 170 C Ni / t (D) 164 (E) Bài 87: naxit = 0,1 (mol)  số nhóm - COOH: nNa = 0,4 (mol)  tổng số nhóm - COOH - OH là:  số nhóm - OH là: Vậy CTCT axit tactric: HOOC  CH  CH  COOH OH OH 165 PHỤ LỤC 6: BÀI KIỂM TRA KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, NĂNG LỰC Bài kiểm tra số 1: Chƣơng 8: Dẫn xuất Halogen – Ancol – Phenol Mục tiêu đề kiểm tra Kiến thức: a/ Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp dẫn xuất halogen, ancol, phenol b/ Tính chất vật lý, ứng dụng, điều chế dẫn xuất halogen, ancol, phenol c/ Tính chất hóa học dẫn xuất halogen ancol, phenol d/ Nhận biết hợp chất hữu Kĩ năng: a/ Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan b/ Cách nhận biết hợp chất hữu c/ Viết phương trình phản ứng d/ Tính tốn hóa hữu Thái độ: a/ Xây dựng lòng tin tính đốn HS giải vấn đề b/ Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc khoa học II – Hình thức đề kiểm tra: - Kết hợp hai hình thức TNKQ (50%) TNTL (50%) III – Ma trận đề thi Nội dung kiến thức Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp dẫn xuất halogen ancol, phenol Nhận biết Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng TN TN 0,5 TL TL 166 TN 0,5 TL Cộng Vận dụng mức cao TN TL 20% T/c vật lý, ƯD, đ/chế dẫn xuất halogen, ancol, phenol Tính chất hóa học ancol, phenol Bài tập tổng hơp 0,5 0,5 0,5 0,5 Tổng số câu Tổng số điểm 30% 1,5 2,5 25% 2,5 0,5 1,5 15% 1,5 15% 1,0 25% 2,5 30% 3,5 35% 0,5 1,0 0,5 5% 1,0 5% 2,0 20,0% 13 10 100% I.PHẦN TRẮC NGHIỆM ( điểm) Câu 1: Cho phản ứng : Sản phẩm A Muối + H2 B Bazo + H2 C H2O + muối D Axit + H2 Câu 2: Thuốc thử dùng để phân biệt chất lỏng phenol, stiren ancol benzylic: A Na B dung dịch NaOH C dung dịch Brom D quỳ tím Câu 3: Trong số đồng phân ancol C5H12O có ancol tác dụng với CuO đun nóng tạo thành andehit? A B C D Câu 4: Cho Na phản ứng hoàn toàn với 18,8g hỗn hợp rượu day đồng đẳng rượu etylic thấy sinh 5,6 lit H2 đktc CTPT rượu là: A C3H7OH, C4H9OH C C4H9OH, C5H11OH B CH3OH, C2H5OH D C2H5OH, C3H7OH 167 Câu 5: Các chất sau xếp theo chiều tính axit tăng dần A C2H5Cl, C6H5OH, C2H5OH B C2H5OH, C2H5Cl, C6H5OH C C2H5OH, C6H5OH, C2H5Cl D C2H5Cl, C2H5OH, C6H5OH Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 7,11g hỗn hợp gồm C3H7OH, C4H9OH thu 15,84g CO2 mg H2O Giá trị m là: A 8,7324g B 8,5725g C 6,4812g D 5,8501g Câu 7: Có đồng phân dẫn xuất benzene tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành muối nước ứng với CTPT C7H8O? A B C D Câu 8: Tách nước rượu đơn chức điều kiện thích hợp thu ete A B C D 12 Câu 9: Cho 46,4g ancol đơn chức X tác dụng hết với Na tạo 8,96 lít H2 đktc Gọi tên X A Etanol Câu 10: Độ B Rượu etylic C Ancol propylic tan ancol D Ancol Anlylic CH3CH2OH(I), CH3CH2CH2OH(II), CH3CH2CHOHCH3(III), CH3OH(IV) xếp theo chiều độ tan tăng dần là: A II, III, I, IV B I,II,III,IV C III, II, I ,IV D IV, I, II, III II PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu (1,5 điểm): Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: ancol etylic   etilen   etan   etyl clorua   ancol etylic   dietyl ete Câu (2,5 điểm): Cho 16,6 g hỗn howpj2 ancol dãy đồng đẳng methanol phản ứng với Na (dư) 3,36 lít H2 (đktc) Xác định cơng thức cấu tạo, gọi tên phần trăm khối lượng hai ancol hỗn hợp đầu Câu (1 điểm): Rượu thực phẩm (dung dịch etanol dung môi nước) có nồng độ cho phép khơng vượt q 40o Đổ lít ancol etylic 50o vào lít ancol etylic 30o dung dịch ancol tạo thành có độ cho phép hay không? Cho H=1; C=12; O=16; Na=23 Hướng dẫn chấm I Trắc nghiệm Câu 10 Đáp án A C C B C D A A O C 168 II Trắc nghiệm Nội dung Điểm Câu 1: Viết pt H 2SO4 C2H5OH   C2H4 + H2O 170o C điểm  C2H6 C2H4 + H2  Ni,t o  C2H5Cl + HCl C2H6 + Cl2  as  C2H5OH + NaCl C2H5Cl + NaOH  to H SO 140o C 4, 2C2H5OH   (C2H5)2O + H2O Câu 2: nH2 = 0,15 (mol) Gọi công thức trung bình ancol Cn H2n 1OH , ta có pt: Cn H2n 1OH +Na→ Cn H2n 1ONa + 0,3 mol Ta có M 2ancol   H 2 0,15 mol 0,5 điểm 16,6  55,5 = 14 n + 18 0,3  n  2,68 hay 2

Ngày đăng: 21/06/2017, 16:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w