1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hỗ trợ học sinh tự học phần phi kim hóa học 10 trung học phổ thông

128 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ THẢO TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ HỌC PHẦN PHI KIM HÓA HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HĨA HỌC CHUN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN HÓA HỌC) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Sửu HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, các thầy cô giáo cán bộ trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội truyền thụ cho kiến thức, kinh nghiệm q báu giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Sửu, tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện suốt quá trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo các em học sinh trường THPT Tam Dương, THPT Tam Đảo – tỉnh Vĩnh Phúc giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp đợng viên, giúp đỡ tơi suốt quá trình học tập thực hiện luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2013 PHẠM THỊ THẢO DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTHH Bài tập hóa học dd Dung dịch đktc Điều kiện tiêu chuẩn ĐLBT Định luật bảo toàn ĐC Đối chứng GD Giáo dục GV Giáo viên HTBT Hệ thống tập HH Hóa học HS Học sinh PTHH Phương trình hóa học Tchh Tính chất hóa học TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm TNKQ Trắc nghiệm khách quan THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa SBT Sách tập PPDH Phương pháp dạy học NXB Nhà xuất MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục iii Danh mục các bảng vi Danh mục các hình vii MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Đổi phương pháp dạy học 1.2.1 Nhu cầu đổi phương pháp dạy học 1.2.2 Các xu hướng đổi phương pháp dạy học 1.3 Phương pháp tự học 1.3.1 Khái niệm tự học 1.3.2 Các hình thức tự học 1.3.3 Chu trình học 1.3.4 Vai trò tự học 10 1.3.5 Những khó khăn HS gặp phải tiến hành tự học 11 1.3.6 Những biện pháp để hướng dẫn quản lí việc tự học HS 11 1.3.7 Hệ dạy học: Tự học – Cá thể hóa – Có hướng dẫn 13 1.4 Năng lực tự học kĩ tự học 14 1.4.1 Khái niệm lực tự học 14 1.4.2 Thành phần lực tự học 14 1.4.3 Kĩ tự học 15 1.4.4 Dấu hiệu lực tự học 15 1.4.5 Mợt số lực học tập hóa học cần bồi dưỡng cho HS THPT 16 1.4.6 Đánh giá lực tự học 16 1.4.7 Một số yêu cầu HS cần có để tự học tốt 17 1.5 Những kĩ giáo viên cần có để hỗ trợ học sinh tự học mơn hóa học 18 1.5.1 Kĩ xây dựng ngân hàng tập soạn thảo chuyên đề 18 1.5.2 Kĩ tác đợng tâm lí 20 1.6 Bài tập hóa học 20 1.6.1 Khái niệm tập hóa học 20 1.6.2 Phân loại BTHH 20 1.6.3 Ý nghĩa tác dụng BTHH dạy học 21 1.6.4 Hoạt động học sinh trình tìm kiếm lời giải cho 21 BTHH 1.7 Tình hình sử dụng hệ thống tập hỗ trợ HS tự học hiện trường THPT 23 1.7.1 Mục đích điều tra 23 1.7.2 Đối tượng, phương pháp điều tra 23 1.7.3 Kết điều tra 23 Tiểu kết chương 25 Chương 2: TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ HỌC PHẦN PHI KIM HÓA HỌC 10 26 2.1 Phân tích nợi dung cấu trúc chương trình phần phi kim HH 10 26 2.1.1 Chương “Nhóm halogen” 26 2.1.2 Chương “Oxi – Lưu huỳnh” 28 2.1.3 Những chú ý PPDH phần phi kim HH 10 29 2.2 Hệ thống BTHH phần phi kim HH 10 để hỗ trợ HS tự học 30 2.2.1 Những nguyên tắc lựa chọn xây dựng hệ thống tập hỗ trợ HS tự học 30 2.2.2 Quy trình xây dựng hệ thống tập 30 2.2.3 Nguyên tắc xếp BTHH 31 2.2.4 Phân loại phương pháp giải các dạng tập phần phi kim HH 10 31 2.3 Phương pháp sử dụng hệ thống tập dạy học hướng dẫn HS tự học 73 2.3.1 Sử dụng hệ thống tập hướng dẫn HS tự học dạy nghiên cứu kiến thức 73 2.3.2 Sử dụng hệ thống tập hướng dẫn HS tự học các luyện tập 74 2.3.3 Sử dụng hệ thống tập có sử dụng hình vẽ rèn kĩ thí nghiệm, thực hành 75 2.3.4 Sử dụng hệ thống tập hướng dẫn HS tự kiểm tra, đánh giá 77 2.4 Giáo án dạy có sử dụng BTHH hướng dẫn HS tự học 78 Tiểu kết chương 85 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 86 3.1 Mục đích thực nghiệm 86 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 86 3.3 Tiến hành TNSP 86 3.3.1 Đối tượng địa bàn TNSP 86 3.3.2 Tiến hành TN 87 3.4 Kết TNSP 88 3.4.1 Kết các dạy TNSP 88 3.4.2 Xử lý kết TNSP 88 3.4.3 Đánh giá khả tự học HS qua bảng kiểm qua sát tự đánh giá HS 93 3.5 Phân tích kết TNSP 94 3.5.1 Phân tích định tính kết TNSP 94 3.5.2 Phân tích định lượng kết TNSP 94 3.6 Nhận xét 95 Tiểu kết chương 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 Kết luận 98 Khuyến nghị 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 102 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Đối tượng địa bàn TNSP .86 Bảng 3.2 Bài dạy TN kiểm tra đánh giá .87 Bảng 3.3 Kết các kiểm tra 88 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số các kiểm tra 89 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất các kiểm tra 90 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần suất lũy tích các kiểm tra 90 Bảng 3.7 Số % HS đạt điểm yếu – kém, trung bình, khá giỏi 92 Bảng 3.8 Bảng giá trị các tham số đặc trưng lớp TN ĐC 93 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Chu trình học ba thời Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc nợi dung kiến thức chương Nhóm Halogen 26 Hình 2.2 Sơ đồ cấu trúc nợi dung kiến thức chương Oxi – Lưu huỳnh 28 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 91 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 91 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 91 Hình 3.4 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 91 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích tổng hợp kiểm tra 91 Hình 3.6 Biểu đồ hình cợt kiểm tra số 92 Hình 3.7 Biểu đồ hình cợt kiểm tra số 92 Hình 3.8 Biểu đồ hình cợt kiểm tra số 92 Hình 3.9 Biểu đồ hình cợt kiểm tra số 92 Hình 3.10 Biểu đồ hình cợt kiểm tra 93 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước đòi hỏi ngành giáo dục (GD) phải “đổi mạnh mẽ phương pháp GD- đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học” Để đạt mục đích đó, một nhiệm vụ quan trọng mà nhà trường phải quan tâm đổi phương pháp dạy học (PPDH) Về vấn đề này, “Chiến lược phát triển GD 2001-2010” nêu: “Đổi đại hóa phương pháp GD, chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thơng tin cách có hệ thống có tư phân tích, tổng hợp, phát triển lực cá nhân; tăng cường tính chủ động, tính tự chủ học sinh q trình học tập ” Như vậy, để đào tạo người lao đợng mới, đợng sáng tạo, có lực tự học để thích ứng với kinh tế hòa nhập xã hợi, chúng ta cần đưa học sinh (HS) vào vị trí chủ thể hoạt đợng nhận thức, thông qua hoạt động tự lực thân mà chiếm lĩnh kiến thức, phát triển lực trí tuệ Điều 28, mục Luật Giáo dục (2005) quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Để bồi dưỡng lực tự học, phát huy tính tích cực, tự lực, chủ đợng, sáng tạo cho HS dạy học hóa học việc sử dụng hệ thống tập mợt cách hợp lý khoa học một biện pháp quan trọng để dạy HS phương pháp tự học tạo chuyển biến tích cực từ học tập thụ động sang học tập chủ động cho HS Bài tập hóa học (BTHH) trường phổ thơng có ý nghĩa quan trọng việc củng cố, đào sâu, mở rợng, hồn thiện kiến thức lí thuyết rèn luyện cho HS khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn Giải BTHH đòi hỏi HS hoạt đợng trí ṭ tích cực, tự lực sáng tạo nên có tác dụng tốt phát triển tư hỗ trợ HS tự học một cách tích cực Tuy nhiên, dạy học hóa học (HH) trường Trung học phổ thơng (THPT), việc sử dụng BTHH để hỗ trợ HS tự học một cách hiệu chưa giáo viên (GV) quan tâm đúng mức Hiện nay, thị trường có nhiều sách viết BTHH, mạng internet xuất hiện nhiều trang web, nhiều website cung cấp các tập để phục vụ cho việc học HS việc dạy GV Đây thuận lợi, đồng thời khó khăn khơng nhỏ các HS mà sức học non yếu, các em thấy choáng ngợp trước “núi” tập đồ sộ “hỗn đợn” Do vậy, việc tuyển chọn các tập cho phù hợp với nhiều đối tượng HS, phân loại tập theo dạng, đưa các phương pháp giải cụ thể để hướng dẫn HS dễ dàng luyện tập, hỗ trợ HS tự học nhằm góp phần rèn luyện phát huy tính tích cực, tự lực HS vấn đề cần thiết Với lí trên, lựa chọn đề tài : ”Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập hỗ trợ học sinh tự học phần phi kim hóa học 10 Trung học phổ thông” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập hỗ trợ HS tự học dạy học phần phi kim HH 10-THPT góp phần nâng cao chất lượng dạy học HH trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu  Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn vấn đề tự học hướng dẫn HS tự học thông qua việc sử dụng hệ thống BTHH  Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập phần phi kim HH 10 chương trình trường THPT có tác dụng hỗ trợ HS tự học  Hướng dẫn HS sử dụng hệ thống tập xây dựng quá trình tự học mợt cách hợp lí, hiệu các dạng dạy HH  Thực nghiệm sư phạm (TNSP) để đánh giá hiệu hệ thống tập xây dựng các biện pháp đề xuất, từ rút kết luận khả áp dụng chúng việc hỗ trợ HS tự học HH Đối tượng khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu : Quá trình dạy học HH trường THPT - Đối tượng nghiên cứu : Việc tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập hỗ 10 Bài Dãy gồm các chất vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa A S, H2S, O2, HCl B SO2, HI, KMnO4, H2SO4 C Br2, KClO3, H2S, H2SO4 D S, SO2, Cl2, HCl Bài 10 Cho hỗn hợp gồm 11,2 gam Fe 8,8 gam FeS tác dụng với dung dịch HCl dư Khí sinh sục qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thấy xuất hiện a gam kết tủa màu đen Kết sau đúng ? A a =11,95 gam B a = 23,90 gam C a = 57,8 gam D a = 71,7 gam Đáp án: Xác định câu trả lời đúng điểm Đề kiểm tra số - Đề kiểm tra 15 phút (sau Bài 32 – Hiđrosunfua-lưu huỳnh đioxit-lưu huỳnh trioxit) Câu 1: Cho 2,24 lít SO2 (đktc) hấp thụ hết vào dd chứa 0,1 mol NaOH Dd thu chứa A 0,1 mol Na2SO3 B 0,05 mol Na2SO3 C 0,1 mol NaHSO3 D 0,05 mol NaHSO3 Câu 2: Số oxi hoá nguyên tố lưu huỳnh các hợp chất H2S, H2SO3, H2SO4 A +2, +4, +6 B +2, +6, +8 C +2, -4, +6 D –2, +4, +6 Câu 3: Trong phản ứng sau : H2S + SO2  S + H2O Tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hoá A : B : C : D : Câu 4: Cho 6,72 lit khí H2S (đktc) qua dd chứa 18g NaOH thu muối gam? A 8,4g NaHS B 11,7g Na2S C 8,4g NaHS 11,7g Na2S D 11,2g NaHS Câu 5: Trong phản ứng: SO2 + Br2 + H2O  HBr + H2SO4 trò A Chất khử chất tạo môi trường 114 B Chất khử SO2 có vai C Chất oxihoá D Chất oxihoá chất khử Câu 6: Cho 0,3 mol SO2 vào 150ml dd NaOH 3M Chất tan thu A Na2SO3 B NaHSO3 C NaHSO3 Na2SO3 D NaHSO3 NaOH dư Câu 7: Khí CO2 có lẫn tạp chất khí SO2 Để loại bỏ tạp chất cần sục hỗn hợp khí vào dd sau đây? A dd Brom dư B dd Ba(OH)2 C dd HCl dư D dd NaOH dư Câu 8: Trong tự nhiên có nhiều nguồn chất sau bị thối rữa tạo khí H 2S Tuy nhiên khơng khí hàm lượng H2S A H2S bị phân huỷ nhiệt độ thường tạo S H2 B H2S bị CO2 khơng khí oxi hoá thành chất khác C H2S bị oxi khơng khí oxi hoá chậm thành chất khác D H2S tan nước Câu 9: Bộ dụng cụ dùng để điều chế mơ tả tính khử chất SO2 C chất sau đây? A dd axit sunfuhiđric B dd KMnO4 C dd NaOH D dd HCl Câu 10: Hòa tan V lit SO2 nước dư dd X Cho từ từ dd Brom vào X xuất hiện màu brom dừng lại Sau tiếp tục cho dd BaCl dư vào thu 11,65g kết tủa.Tính V ? A.1,12 B 3,36 C 2,24 Đáp án: Xác định câu trả lời đúng điểm 115 D 4,48 Đề kiểm tra số - Đề kiểm tra 45 phút chương Oxi lưu huỳnh I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 điểm) Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO 500ml dd H2SO40,1M (vừa đủ) Sau phản ứng, cô cạn dd thu muối khan có khối lượng A 3,81g B 5,81g C 4,81g D 6.81g Câu 2: Trong nhóm oxi theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân A Tính phi kim giảm, đợ âm điện giảm, bán kính tăng B Tính phi kim giảm, đợ âm điện tăng, bán kính tăng C Tính phi kim tăng, đợ âm điện giảm, bán kính tăng D Tính phi kim tăng, đợ âm điện giảm, bán kính tăng Câu 3: Khi cho O3 tác dụng lên giấy tẩm dd hồ tinh bột KI, thấy xuất hiện màu xanh Hiện tượng xảy A Sự oxi hóa tinh bợt B Sự oxi hóa kali C Sự oxi hóa Iotua D Sự oxi hóa ozon Câu 4: Hòa tan m gam Fe dd H2SO4 lỗng sinh 3,36 lít khí (đkc) Nếu cho m gam Fe vào dd H2SO4 đặc nóng lượng khí (đktc) sinh A 10,08 lít B 5,04 lít C 3,36 lít D 22,4 lít Câu 5: Cho 0,2 mol SO2 tác dụng với 0,3 mol NaOH Sau phản ứng thu m gam muối Giá trị m? A 18,9g B 23g C 20,8g D 24,8g Câu 6: Để phân biệt chất khí : CO2, SO2 O2 đựng bình nhãn riêng biệt , người ta dùng thuốc thử A Nước vôi (dd Ca(OH)2) B Dd Br2 C Nước vôi dd Br2 D dd KMnO4 Câu 7: Kim loại có phản ứng với axit H2SO4 đặc, nguội? A Cr B Al C Fe D Zn Câu 8: Hòa tan hết 12,8g kim loại M dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu 4,48 lít khí (đktc) Kim loại M A Fe B Mg C Cu D Al Câu 9: Tầng ozon có khả ngăn tia cực tím từ vũ trụ thâm nhập vào trái đất 116 A Tầng ozon có khả phản xạ ánh sáng tím B Tầng ozon chứa khí CFC có tác dụng hấp thụ tia cực tím C Tầng ozon dày, ngăn khơng cho tia cực tím qua D Tầng ozon hấp thụ tia cực tím cho cân chuyển hóa ozon oxi Câu 10: Cấu hình lớp electron ngồi các ngun tố nhóm oxi là: A ns2np3 B ns2np6 C ns2np5 D ns2np4 Câu 11 Có 100 ml dd H2SO4 98% (D = 1,84g/ml) Người ta muốn pha lỗng thể tích H2SO4 thành dd H2SO4 40% Thể tích (ml) nước cần pha lỗng A 26,68 B 266,8 C 2,668 D 2668 Câu 12: Khi sục SO2 vào dd H2S A dd bị vẩn đục màu vàng B Khơng có hiện tượng C dd chuyển thành màu nâu đen D Tạo thành chất rắn màu đỏ Câu 13: Cho hỗn hợp gồm Fe FeS tác dụng với dd HCl khí có tỷ khối so với hiđro Thành phần % theo khối lượng Fe hỗn hợp ban đầu A 40% B 50% C 38,89% D 61,11% Câu 14: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit A CO CH4 B CH4 NH3 C SO2 NO2 D CO CO2 Câu 15: Trong các phản ứng sau đây, phản ứng không đúng: A H2S + 2NaCl  Na2S + 2HCl t0 B 2H2S + 3O2  2SO2 + 2H2O C H2S + Pb(NO3)2  PbS + 2HNO3 D H2S + 4Cl2 + 4H2O  H2SO4 + 8HCl Câu 16: Hiđro peoxit tham gia các phản ứng HH H2O2 + 2KI → I2 + 2KOH (1) H2O2 + Ag2O → 2Ag + H2O + O2 (2) Nhận xét ? A.Hiđro peoxit có tính oxi hóa B Hiđro peoxit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử C Hiđro peoxit có tính khử 117 D.Hiđro peoxit khơng có tính oxi hóa, khơng có tính khử Câu 17: Chất dùng để làm khơ khí Cl2 ẩm B dd H2SO4 đậm đặc A CaO D dd NaOH đặc C Na2SO3 khan Câu 18: Mợt HS pha lỗng dd H2SO4 đặc sau Sau pha loãng, sờ tay vào ống nghiệm thấy nóng lên Hiện tượng giải thích A Axit tan nhiều nước B Axit tan nước thu nhiệt C Axit tan nước tỏa nhiệt D Axit hấp thụ nước nên tỏa nhiệt Câu 19: Hợp chất sau vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử? A H2SO4 B SO3 C SO2 D O3 Câu 20: Axit sunfuric sản xuất công nghiệp phương pháp tiếp xúc Phương pháp gồm công đoạn chính? A B C D II TỰ LUẬN (5 đ) Câu (2điểm) Hoàn thành các PTHH sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, có): a S + O2 → b H2SO4 + CuO → c H2SO4 (đặc) + Cu → d Ba(OH)2 + Na2SO4 → Câu (1 điểm) Khi khí H2S tham gia phản ứng oxi hóa – khử, người ta có nhận xét: Hidrosunfua thể hiện tính khử Hãy giải thích điều nhận xét dẫn một PTHH để minh họa Câu 3(2 điểm) Cho 4,8g Mg tác dụng với dd H2SO4 đặc, nóng dư thu V lít khí SO2 (ở đktc) a Tính V b Sục lượng SO2 thu vào 200ml dd NaOH 1M Hỏi: Muối tạo thành? Tính nồng độ mol muối thu bao nhiêu? Đáp án TNKQ: Xác định câu trả lời đúng 0,25 điểm 118 Đáp án tự luận NỘI DUNG Câu ĐIỂM t a S + O2   SO2 0,5 b H2SO4 + CuO → CuSO4 + H2O 0,5 t (2điểm) c 2H2SO4 (đặc) + Cu   CuSO4 + SO2 + 2H2O 0,5 d Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaOH 0,5 Do số oxi hóa S H2S -2 (số oxi hóa nhỏ nhất) 0,5 nên các phản ứng hóa học S-2 nhận thêm (1điểm) electron → tính khử 2 6 VD: H2 S  4Cl2  4H2O  H S O4  8HCl a n Mg  0,5 4,8  0, 2mol 24 0,25 t 2H2SO4 (đặc) + Mg   MgSO4 + SO2 + 2H2O (1) Theo (1): nSO  n Mg  0, 2mol 0,25 → VSO  0, 2.22,  4, 48(lit) 0,25 (2điểm) 0,25 b nNaOH = 0,2.1 = 0,2 mol - Ta có: 0,25 n NaOH 0,   → Tạo muối NaHSO3 n SO2 0, -PTHH: SO2 + NaOH → NaHSO3 Theo (2): n NaHSO  nSO  0, 2mol → CM( NaHSO )  (2) 0,25 0,25 0,25 0,  1M 0, 119 PHỤ LỤC 2: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính chào quý thầy cơ! Để góp phần nâng cao hiệu sử dụng BTHH lớp 10 trường THPT, xin quý thầy cô cho ý kiến các vấn đề cách đánh (x) vào các ô lựa chọn Xin chân trọng cảm ơn giúp đỡ thầy cô! A THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: (có thể ghi không) Số điện thoại: (có thể ghi khơng) Số năm giảng dạy: Trình đợ đào tạo:  Cử nhân Học viên cao học Thạc sĩ Tiến sĩ Nơi công tác: Địa điểm trường:  Thành phố Tỉnh  Nông thôn Vùng sâu Loại hình trường:  Chun Cơng lập Cơng lập tự chủ Tư thục B THỰC TRẠNG VỀ VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP Theo thầy cô, để nâng cao kết học tập HS có cần thiết phải sử dụng thêm hệ thống tập SGK, SBT khơng? Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần Thầy cô sử dụng thêm hệ thống tập mức độ nào? Rất thường xuyên Không thường xuyên Thỉnh thoảng Thường xuyên Hệ thống tập mà thầy cô sử dụng lựa chọn thiết kế theo ( Có thể đánh dấu vào nhiều lựa chọn ) Bài học Chương Chuyên đề Cách thức mà thầy cô sử dụng hệ thống tập dạy học (Có thể có đánh dấu vào nhiều lựa chọn ) Học sinh tự giải sau học xong học GV giải mẫu, HS nhà làm tập tương tự GV giải mẫu, HS nhà làm tập tương tự có kèm theo đáp số GV hướng dẫn cách giải, HS tự làm vận dụng giải tập tương tự 120 Thầy cô đánh giá mức độ quan trọng nội dung dạy học hoá học sau: (1 Ứng với mức độ thấp nhất, ứng với mức độ cao nhất) Mức độ quan trọng Nội dung Kiến thức hóa học BTHH Thí nghiệm thực hành Vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tế Nội dung khác Số lượng tập trung bình mà thầy hướng dẫn giải tiết học 2 3 4 5 Nhiều Với tập GV sử dụng lớp, số HS làm vào khoảng? Dưới 25% 25% - 50% 50% - 75% Trên 75% Những khó khăn mà thầy gặp phải hướng dẫn HS giải BTHH (1 ứng với mức độ thấp nhất, ứng với mức độ cáo nhất) Mức đợ quan trọng Khó khăn Không đủ thời gian để hướng dẫn cặn kẽ HS không nắm vững kiến thức phương pháp giải tập Khơng có HTBT chất lượng hỗ trợ HS tự học HS khơng có ý thức học tập, ỷ lại Các khó khăn khác C.VỀ VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ TỰ HỌC Theo thầy cô, việc xây dựng hệ thống BTHH hỗ trợ HS tự học là: Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết 10 Theo thầy cô, tài liệu hệ thống BTHH hỗ trợ HS tự học phải đảm bảo yêu cầu sau đây? 121 Mức độ cần thiết Có thể có Khơng Rất cần cần thiết khơng có thiết u cầu 1.GV lựa chọn, xây dựng theo học 2.GV lựa chọn, xây dựng theo chương 3.GV cần phân loại các dạng BT theo nội dung học (hoặc theo chương) 4.Có hướng dẫn giải tập theo các dạng sử dụng các phương pháp giải khác 5.Có giải mẫu cho dạng 6.Có các tập tương tự để HS vận dụng, luyện tập đáp số 7.Có hướng dẫn giải ngắn gọn với tập có biến đổi với dạng tập mẫu 8.Có tập biến đổi chương để học sinh vận dụng kiến thức kĩ giải 9.Những yêu cầu khác:………………… 11 Theo thầy cô, cần sử dụng tài liệu hệ thống BTHH hỗ trợ HS tự học dạy học để có hiệu cao nhất? GV yêu cầu HS đọc tài liệu tập hỗ trợ tự học tự làm tập tương tự GV giới thiệu các dạng tập, yêu cầu HS đọc tài liệu hướng dẫn tập mẫu, vận dụng vào một số tập tương tự GV kiểm tra GV giới thiệu các dạng tập, các bước giải, yêu cầu học sinh đọc tài liệu, hướng dẫn giải mẫu, vận dụng giải 3-4 tương tự GV tổ chức cho HS trao đổi nhóm các nợi dung chưa rõ GV chỉnh lý, nhấn mạnh các bước giải, tổ chức kiểm tra, đánh giá Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thấy cô mong tiếp tục nhận ý kiến đóng góp q báu q thấy Mọi ý kiến xin vui lòng liên hệ: PHẠM THỊ THẢO Gmail: thaophamtdvp@gmail.com điện thoại: 0979 373 970 122 PHỤC LỤC 3: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH Chào em! Để đóng góp phần nâng cao hiệu sử dụng BTHH lớp 12 trường THPT, mong các em cho ý kiến vấn đề cách đánh dấu (X) vào các ô lựa chọn Cảm ơn đóng góp ý kiến nhiệt tình các em! A THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: (có thể ghi khơng) Lớp: Trường: Tỉnh (Thành phố): Địa điểm trường Thành phố Tỉnh Nông thôn Vùng B.THỰC TRẠNG VỀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP Đối với việc giải BTHH, em cảm thấy: Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Em chưa thích giải tập điểm nào? Vì lí nào? Khi gặp mợt toán khó, em Mày mò tự tìm cách giải Tham khảo lời giải sách tập Chán nản không làm Xem kỹ mẫu GV hướng dẫn vận dụng 4.Thời gian em dành để làm BTHH trước đến lớp Không cố định Vào khoảng 30 phút 30 phút đến 60 phút Trên 60 phút Em chuẩn bị cho giờ học có tập hóa học ? Làm trước tập nhà Đọc lướt qua các tập cần làm Đọc, tóm tắt, ghi nhận chỗ chưa hiểu Khơng chuẩn bị 6.Với tập nhà, số em làm khoảng bao nhiêu? Dưới 25% 25% - 50% 50% - 75% Trên 75% Sau giải tập lớp, em có tìm tập tương tự để giải khơng? Chưa bao giờ Thỉnh thoảng Thường xuyên Em thường gặp khó khăn giải BTHH? 123 Rất thường xun Có Khơng Khơng nắm phương pháp giải BTHH Trong SGK khơng có giải mẫu cho dạng để vận dụng Còn tập tương tự các tập mẫu để luyện tập Các tập lộn xộn không theo dạng Các tập không xếp từ dễ đế khó Khơng có đáp án số cho tập tương tự Theo em để giải thành thạo dạng tập cần Có Khơng GV giải kỹ tập mẫu HS xem lại tập giải HS tự làm lại tập giải vận dụng vào mợt số tương tự Nhóm HS trao đổi làm quen nhận dạng tập, các cách giải HS làm các tập tương tự, có biến đổi so với tập điển hình III VỀ VIỆC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH 10 Khi thi kiểm tra, đề đạt kết cao theo các em, yếu tố tự học, tự nghiên cứu Rất cần thiết Cần thết Bình thường Không cần thiết 11.Lý các em cần tự học nhà là: Có Giúp em hiểu tập lớp sâu sắc Giúp HS nhớ lâu thực hiện yêu cầu kiểm tra GV Phát huy tích cực HS Kích thích hứng thú tìm tòi nâng cao mở rợng kiến thức Có thói quen tự học tự nghiên cứu suốt đời Rèn luyện thêm khả đọc, tư duy, suy luận logic Nội dung học thường đề cập các kỳ thi 12 Em sử dụng thời gian tự học 124 Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Để đọc lại lớp Để chuẩn bị lớp theo hướng dẫn GV Để đọc tài liệu tham khảo 13 Cách thức tự học các em gì? Chỉ học bài, làm tập cần thiết Học theo hướng dẫn, có nợi dung câu hỏi, tập GV Chỉ học phần quan trọng, cảm thấy thích thú 14 Những khó khăn mà em gặp phải tự học là: Thiếu tài liệu học tập, tham khảo Thiếu hướng dẫn cụ thể cho việc học tập Kiến thức rợng khó bao quát 15 Theo em, tác động hiệu đến việc tự học HS Có Niềm tin chủ đợng HS Sự tổ chức, hướng dẫn cụ thể GV Có tài liệu hướng dẫn học tập chi tiết Cảm ơn ý kiến đóng góp các em! 125 Không PHỤ LỤC 4: PHẦN NHẬN XÉT BTHH (Dành cho giáo viên) Kính chào q thấy cơ! Tơi xây dựng hệ thống tập hỗ trợ HS tự học phần phi kim HH 10 Xin thầy cô cho nhận xét hệ thống tập xậy dựng cách khoanh tròn vào các lựa chọn theo mức đợ từ đến A.THÔNG TIN CÁC NHÂN Họ tên: Số điện thoại: Số năm giảng dạy: Trình đợ đào tạo Cử nhân Học viên cao học Thạc sĩ Tiến sĩ Nơi công tác: Địa điểm Thành phố Tỉnh Nơng thơn Vùng sâu trường Loại hình Chun Cơng lập Công lập tự Dân lập/tư thục trường chủ B.Ý KIẾN VỀ HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖI TRỢ HỌC PHÂN KIM LOẠI HH 10 ĐÃ XÂY DỰNG Ghi chú: (1) Kém, (2) Yếu, (3) Trung Bình, (4) Khá, (5)Tốt I.Đánh giá nội dung Tiêu chuẩn đánh giá Mức độ 1.Đảo bảo tính khoa học 2.Đảm bảo tính logic, hệ thống 5 4.Đảm bảo tính vừa sức 5.Hướng dẫn HS tự học cụ thể, rõ ràng 5 7.Gây hướng thú cho người học 8.Vận dụng kiến thức phát triển tư 3.Hệ thống tập đa dạng, phong phú, đảm bảo củng cố kiến thức bản, rèn luyện kĩ giải BTHH 6.Bán sát nội dung dạy học, chú trọng kiến thức trọng tâm II Đánh giá hình thức Tiêu chí đánh giá Mức đợ 126 1.Nhất quán quá trình 2.Trình bày tinh gọn, dễ hiểu, cấu trú rõ ràng III Đánh giá tính khả thi Tiêu chí đánh giá Mức đợ 1.Hỗ trợ tốt cho các đối tượng HS (từ trung bình trở lên) 2.Thuận tiện không tốn thời gian lớp 3.Phù hợp với điều kiện thực tế 5 4.Tài liệu góp phần tích cực việc hỗ trợ HS tự học nhà Một số ý kiến khác: Nội dung: Hình thức: Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý thấy cô! PHỤ LỤC 5: PHIẾU NHẬN XÉT HỆ THỐNG BÀI TẬP ( Dành cho học sinh) Chào em! Các em sử dụng hệ thống tập hỗ trợ tự học phần phi kim HH 10 Mong các em cho nhận xét hệ thống tập xây dựng cách khoanh tròn vào các lựa chọn mức đợ từ đến A.THƠNG TIN CÁC NHÂN Họ tên: ( Có thể ghi khơng): Lớp Trường:………………………………………Tỉnh (Thành phố):……………… Địa điểm trường Thành phố Tỉnh Nông thôn Vùng sâu B Ý KIẾN VỀ HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ HỌC PHẦN PHI KIM HÓA HỌC 10 ĐÃ XÂY DỰNG Ghi chú: (1) Kém, (2) Yếu, (3) Trung Bình, (4) Khá, (5)Tốt I.Đánh giá nợi dung Tiêu chuẩn đánh giá Mức đợ 1.Đảo bảo tính khoa học 2.Đảm bảo tính logic, hệ thống 127 3.Hệ thống tập đa dạng, phong phú, đảm bảo củng cố kiến thức bản, rèn luyện kĩ giải 4.Đảm bảo tính vừa sức 5.Hướng dẫn học sinh tự học cụ thể, rõ ràng 5 7.Gây hướng thú cho người học 8.Vận dụng kiến thức phát triển tư BTHH 6.Bán sát nội dung dạy học, chú trọng kiến thức trọng tâm II Đánh giá hình thức Tiêu chí đánh giá Mức đợ 1.Nhất quán quá trình 2.Trình bày tinh gọn, dễ hiểu, cấu trú rõ ràng III Đánh giá tính khả thi Tiêu chí đánh giá Mức đợ 1.Hỗ trợ tốt cho các đối tượng HS (từ trung bình trở 2.Thuận tiện không tốn thời gian lớp 3.Phù hợp với điều kiện thực tế 5 lên) 4.Tài liệu góp phần tích cực việc hỗ trợ HS tự học nhà Một số ý kiến khác: Nội dung: Hình thức: Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp em! 128 ... hệ thống tập hỗ 10 trợ HS tự học phần phi kim HH 10 trường THPT Vấn đề nghiên cứu "Tuyển chọn, xây dựng hướng dẫn HS sử dụng hệ thống tập phần phi kim HH 10 để hỗ trợ HS tự học, góp phần. .. Chương 2: TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ HỌC PHẦN PHI KIM HÓA HỌC 10 26 2.1 Phân tích nợi dung cấu trúc chương trình phần phi kim HH 10 26... tính tích cực, tự lực HS vấn đề cần thiết Với lí trên, tơi lựa chọn đề tài : Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập hỗ trợ học sinh tự học phần phi kim hóa học 10 Trung học phổ thơng” làm

Ngày đăng: 16/03/2020, 15:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy và học tích cực. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt Bỉ
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
Năm: 2010
2. Cao Thị Thiên An (2010), Phương pháp giải nhanh các bài toán trắc nghiệm hóa học vô cơ, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giải nhanh các bài toán trắc nghiệm hóa học vô cơ
Tác giả: Cao Thị Thiên An
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2010
3. Ngô Ngọc An (2005), Bài tập nâng cao hóa vô cơ – chuyên đề phi kim, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập nâng cao hóa vô cơ – chuyên đề phi kim
Tác giả: Ngô Ngọc An
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2005
4. Trịnh Văn Biều (2003), Giảng dạy hóa học ở trường phổ thông, ĐHSP Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng dạy hóa học ở trường phổ thông
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2003
5. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học – một số vấn đề cơ bản, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học – một số vấn đề cơ bản
Tác giả: Nguyễn Cương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
6. Nguyễn Cương – Nguyễn Ngọc Quang – Dương Xuân Trinh (1995), Lý luận dạy học hóa học tập 1, NXBGD Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hóa học tập 1
Tác giả: Nguyễn Cương – Nguyễn Ngọc Quang – Dương Xuân Trinh
Nhà XB: NXBGD Hà Nội
Năm: 1995
7. Nguyễn Đức Dũng (2012), Chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Dũng
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2012
8. Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1983
9. Nguyễn Đức Chuy (2006), 375 câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn hóa học 10, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: 375 câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn hóa học 10
Tác giả: Nguyễn Đức Chuy
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
10. Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Năm: 1999
11. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục học, NXB từ điển bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giáo dục học
Tác giả: Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo
Nhà XB: NXB từ điển bách khoa
Năm: 2001
12. Nguyễn Thanh Khuyến (2006), Phương pháp giải các dạng bài tập trắc nghiệm Hóa học (đại cương và vô cơ), NXB ĐHQG HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giải các dạng bài tập trắc nghiệm Hóa học (đại cương và vô cơ)
Tác giả: Nguyễn Thanh Khuyến
Nhà XB: NXB ĐHQG HN
Năm: 2006
13. Nguyễn Thanh Khuyến (2006), Phương pháp giải các dạng bài tập trắc nghiệm Hóa học (đại cương và vô cơ), NXB ĐHQG HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giải các dạng bài tập trắc nghiệm Hóa học (đại cương và vô cơ)
Tác giả: Nguyễn Thanh Khuyến
Nhà XB: NXB ĐHQG HN
Năm: 2006
14. Nguyễn Văn Lê (1995), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Nguyễn Văn Lê
Năm: 1995
15. Rubakin N.A (1973), Tự học như thế nào, NXB Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự học như thế nào
Tác giả: Rubakin N.A
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 1973
16. Lê Văn Năm, Những vấn đề đại cương về lí luận dạy học (Chuyên đề cao học – chuyên ngành LL & PPDH hóa học) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Văn Năm
17. Hoàng Nhâm (2000), Hóa học vô cơ, tập 1, 2, 3, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học vô cơ, tập 1, 2, 3
Tác giả: Hoàng Nhâm
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2000
18. Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh, Đỗ Công Mỹ (2006), Câu hỏi lí thuyết và bài tập hóa học trung học phổ thông, tập 1 – Hóa học đại cương và vô cơ, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu hỏi lí thuyết và bài tập hóa học trung học phổ thông
Tác giả: Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh, Đỗ Công Mỹ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
19. Phương Kỳ Sơn (2001), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Tác giả: Phương Kỳ Sơn
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
20. Nguyễn Thị Sửu – Lê Văn Năm (2009), Phương pháp dạy học hóa học học phần phương pháp dạy học hóa học 2, NXB khoa học và kĩ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học học phần phương pháp dạy học hóa học 2
Tác giả: Nguyễn Thị Sửu – Lê Văn Năm
Nhà XB: NXB khoa học và kĩ thuật
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w