Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
3,18 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ------------ TRƯƠNG HOÀI THƯƠNG XÂYDỰNGVÀSỬDỤNGHỆTHỐNGBÀITẬPHỖTRỢHỌCSINHTỰHỌCPHẦNHÓAVÔCƠLỚP11CHƯƠNGTRÌNHNÂNGCAOTRƯỜNGTRUNGHỌCPHỔTHÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH - 2012 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ------------ TRƯƠNG HOÀI THƯƠNG XÂYDỰNGVÀSỬDỤNGHỆTHỐNGBÀITẬPHỖTRỢHỌCSINHTỰHỌCPHẦNHÓAVÔCƠLỚP11CHƯƠNGTRÌNHNÂNGCAOTRƯỜNGTRUNGHỌCPHỔTHÔNG Chuyên ngành : Lí luận và Phương pháp dạy học bộ môn hóahọc Mã số : 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG VINH – 2012 2 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, bên cạnh sựcố gắng và nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của Quý thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè, họcsinhvà của người thân. Nhân đây, tôi xin gửi lời cám ơn chân thành và sâu sắc đến : – PGS.TS Nguyễn Xuân Trường – Người đã giao đề tài, tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện giúp đỡ chúng tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. – Quý thầy cô trong tổ phương pháp khoa HóahọcTrường đại học Vinh. – Đồng nghiệp và bạn bè đã hỗtrợ tôi về chuyên môn, góp ý cho tôi khi tiến hành thực nghiệm. – Xin chân thành cảm ơn Quý thầy côvà tất cả các em họcsinh các trường THPT thuộc tỉnh Đồng Tháp : Trường THPT Tam Nông, THPT Hồng Ngự I, THPT Nguyễn Đình Chiểu, THPT Phú Điền vàTrường THPT Chu Văn An đã giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành tốt phần thực nghiệm sư phạm. Dù đã cố gắng hết sức, nhưng với thời gian và khả năng còn hạn chế, luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi mong nhận được sự góp ý từ Quý thầy cô, đồng nghiệp và bạn bè. Một lần nữa, xin gửi đến tất cả mọi người lòng biết ơn chân thành và sâu sắc. Vinh, tháng 09 năm 2012 Trương Hoài Thương MỤC LỤC 3 MỞ ĐẦU 6 1. Lý do chọn đề tài .6 2. Mục đích nghiên cứu .7 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 7 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 8 5. Phạm vi nghiên cứu .8 6. Giả thuyết khoa học 8 7. Những đóng góp của đề tài .8 8. Phương pháp nghiên cứu .8 8.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí thuyết 8 8.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn .8 8.3. Sửdụng toán thống kê để xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm 9 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỰHỌCVÀBÀITẬPHÓAHỌC . 10 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu .10 1.2. Đổi mới phương pháp dạy vàhọc11 1.2.1. Nhu cầu đổi mới phương pháp dạy vàhọc .11 1.2.2. Phương pháp dạy học tích cực 12 1.2.2.1. Tính tích cực .12 1.2.2.2. Phương pháp họctập tích cực .13 1.3. Cơ sở lý luận về tựhọc 13 1.3.1. Khái niệm tựhọc 13 1.3.2. Các hình thức của tựhọc 14 1.3.2.1. Tựhọc hoàn toàn (không có GV) .14 1.3.2.2. Tựhọc qua phương tiện truyền thông (học từ xa) .14 1.3.2.3. Tựhọc qua tài liệu hướng dẫn (E-Book) 14 1.3.2.4. Tự thực hiện một số hoạt động học ở lớp 14 4 1.3.3. Tựhọccó hướng dẫn 15 1.3.4. Chu trìnhhọc 16 1.3.5. Vai trò của tựhọc .19 1.3.6. Năng lực tựhọc 20 1.3.6.1. Khái niệm năng lực tựhọc .20 1.3.6.2. Các năng lực tựhọc cần bồi dưỡng và phát triển cho HS .20 1.3.7. Hệthống kỹ năngtựhọc .23 1.3.8. Động cơ hoạt động tựhọc 24 1.3.9. Hướng dẫn họcsinhtựhọc .25 1.3.9.1. Một số quan niệm về “dạy cách học” 25 1.3.9.2. Dạy họcsinhtựhọc .27 1.4. Bàitậphóahọc .30 1.4.1. Khái niệm bàitậphóahọc 30 1.4.2. Tác dụng của BTHH .32 1.4.3. Phân loại BTHH .33 1.4.4. Hoạt động của họcsinh trong quá trình tìm kiếm lời giải cho BTHH 34 1.4.4.1. Các giai đoạn của quá trình giải bàitậphóahọc .34 1.4.4.2. Mối quan hệ giữa nắm vững kiến thức và giải BTHH 35 1.5. Tình hình sửdụnghệthốngbàitậphỗtrợhọcsinhtựhọc hiện nay ở trường THPT . 36 1.5.1. Mục đích điều tra 36 1.5.2. Đối tượng, phương pháp điều tra 37 1.5.3. Kết quả điều tra .37 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 .41 CHƯƠNG 2. XÂYDỰNGVÀSỬDỤNGHỆTHỐNGBÀITẬPHỖTRỢHỌCSINHTỰHỌCPHẦNHÓAVÔCƠLỚP11CHƯƠNGTRÌNHNÂNGCAO . 42 2.1. Tổng quan về phầnhóavôcơlớp11nângcao 42 5 2.1.1. Nội dung kiến thức và cấu trúc chươngtrìnhhóahọcvôcơlớp11 .42 2.1.2. Phương pháp dạy họcphầnhóahọcvôcơlớp11 43 2.1.2.1. Phương pháp dạy họcchương “Sự điện li” 43 2.1.2.2. Phương pháp dạy họcchương “Nhóm nitơ” vàchương “Nhóm cacbon” 44 2.2. Nguyên tắc khi xâydựnghệthốngbàitậphỗtrợhọcsinhtựhọc .45 2.3. Quy trìnhxâydựnghệthốngbàitậphỗtrợhọcsinhtựhọc 47 2.4. Một số phương pháp xâydựngbàitập mới .49 2.4.1. Phương pháp tương tự 49 2.4.2. Phương pháp đảo cách hỏi 50 2.4.3. Phương pháp tổng quát .52 2.4.4. Phương pháp phối hợp 52 2.5. Hệthốngbàitậphỗtrợhọcsinhtựhọcphầnhóavôcơlớp11chươngtrìnhnângcaotrường THPT . 54 2.6. Sửdụnghệthốngbàitập mới xâydựng để hỗtrợhọcsinhtựhọc .54 2.6.1. Sửdụnghệthốngbàitậphỗtrợhọcsinhtựhọc trên lớp .54 2.6.1.1. Sửdụngbàitập hướng dẫn HS rút ra 55 2.6.1.2. Sửdụngbàitập khuyến khích HS nhìn nhận một vấn đề hay một bài toán dưới nhiều khía cạnh khác nhau 58 2.6.1.3. Sửdụngbàitậpcó tình huống nêu vấn đề 60 2.6.1.4. Sửdụngbàitập hướng dẫn HS lập sơ đồ hợp thức 63 2.6.1.5. Sửdụngbàitậpcó nhiều cách giải .64 2.6.2. Hướng dẫn họcsinhtựhọc ở nhà theo các chuyên đề có hướng dẫn .70 6 2.6.2.1. Chuyên đề 1 .70 2.6.2.2. Chuyên đề 2 .72 2.6.2.3. Chuyên đề 3 .75 2.6.2.4. Chuyên đề 4 .77 2.6.2.5. Chuyên đề 5 .79 2.6.2.6. Chuyên đề 6 .81 2.7.2.7. Chuyên đề 7 .88 2.7.2.8. Chuyên đề 8 .91 2.6.2.9. Chuyên đề 9 .92 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 .94 CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .95 3.1. Mục đích thực nghiệm .96 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm .96 3.3. Đối tượng thực nghiệm 96 3.4. Tiến trìnhvà nội dung thực nghiệm sư phạm 97 3.4.1. Chọn lớp thực nghiệm vàlớp đối chứng 97 3.4.2. Trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm .97 3.4.3. Tiến hành thực nghiệm .98 3.4.4. Nội dung thực nghiệm sư phạm 99 3.5. Phương pháp xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm .99 3.6. Kết quả thực nghiệm 101 3.6.1. Kết quả thực nghiệm về mặt định lượng 101 3.6.2. Phân tích kết quả họctập của các lớp thực nghiệm vàlớp đối chứng 106 3.6.3. Kết quả thực nghiệm về mặt định tính 107 3.6.4. Đánh giá chung .108 3.6.5. Nhận xét của giáo viên về hệthốngbàitậphỗtrợhọcsinhtựhọc 109 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 .110 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112 1. Kết luận .112 2. Kiến nghị .113 2.1. Với Bộ GD & ĐT 113 7 2.2. Với các trường THPT 113 2.3. Với giáo viên .113 TÀI LIỆU THAM KHẢO .115 PHỤ LỤC BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTHH : bàitậphóahọc ĐC : đối chứng ĐHQG : đại học quốc gia ĐHSP : đại họcsư phạm GD & ĐT : giáo dục và đào tạo GV : giáo viên HS : họcsinh KHTN : khoa họctự nhiên NXB : nhà xuất bản PTHH : phương trìnhhóahọc PPDH : phương pháp dạy học SBT : sách bàitập SGK : sách giáo khoa THPT : trunghọcphổthông TN : thực nghiệm TNSP : thực nghiệm sư phạm 8 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Con người là chủ thể kiến tạo xã hội và là yếu tố trung tâm trong xã hội tri thức, đối với con người cụ thể, tri thức là một cơ sở để xác định vị trí xã hội và khả năng hành động. Giáo dục đóng vai trò then chốt trong trong việc đào tạo con người , do đó đóng vai trò then chốt trong sự phát triển của xã hội. Mặt khác, xã hội tri thức là xã hội toàn cầu hóa. Trình độ giáo dục trở thành yếu tố tranh đua quốc tế nên vai trò của giáo dục càng trở nên quan trọng. Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; là điều kiện để phát huy nguồn lực con người. Ngày nay, chúng ta nhận thức được rằng, để đáp ứng nhu cầu xã hội thì phải trang bị cho bản thân rất nhiều kiến thức, kĩ năng, … Do đó giáo dục cần phải phát triển hơn nữa để góp phần đào tạo những thế hệ con người Việt Nam mới, năng động, sáng tạo, tự lập, có khả năng hội nhập toàn cầu, ứng phó được với các tình huống và giải quyết các vấn đề để tiếp tục tồn tại và phát triển, … Nhưng, biển học thì vô bờ mà bất cứ trườnghọc nào cũng chỉ có thể cung cấp cho con người khối lượng tri thức giới hạn. Vậy nên học như thế nào trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay, khi mà lượng kiến thức nhân loại tăng lên vùn vụt mỗi ngày ? Nếu ta học thụ động thì rất kém hiệu quả, kiến thức là vô hạn ta cócố nhồi nhét bao nhiêu đi nữa thì cái ta có được cũng chỉ là “giọt nước trong đại dương”! Vậy tại sao ta không chọn học cái hữu hạn là phương pháp học ? Có phương pháp học ta sẽ dễ dàng tiếp cận và nắm bắt cả kho tàng tri thức. Theo xu hướng đổi mới giáo dục hiện nay, tựhọc là phương pháp họctập quan trọng cần được bồi dưỡng, theo Luật Giáo dục, điều 28.2 : “Phương pháp giáo dục phổthông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú họctập cho HS”. Trong thực tế, HS sau khi học lý thuyết, dù rất hiểu bài cũng rất khó áp dụng để tự làm tốt các bàitập SGK, do đó các em cần người kèm cặp để làm bài, dẫn đến việc các em làm bàitập một cách thụ động máy móc, thiếu sáng tạo, không có hứng thú, do đó làm mất 9 ý nghĩa và tầm quan trọng của việc rèn luyện qua bài tập. Đã có nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu các vấn đề về bàitậphóahọcvà cũng có nhiều công trình được áp dụng ở mức độ khác nhau. Tuy nhiên việc nghiên cứu sửdụnghệthốngbàitập theo hướng hỗtrợhọcsinhtựhọc vẫn còn là cái mới. Với mong muốn tìm hiểu vàsửdụng hiệu quả các bàitậphóahọc nhằm nângcao chất lượng dạy học ở THPT, tôi đã lựa chọn đề tài : “Xây dựngvàsửdụnghệthốngbàitậphỗtrợhọcsinhtựhọcphầnhóavôcơlớp11chươngtrìnhnângcaotrườngTrunghọcphổ thông”. 2. Mục đích nghiên cứu Xâydựnghệthốngbàitậphóahọcvôcơlớp11 (chương trìnhnâng cao) hỗtrợhọcsinhtựhọc đồng thời nângcao chất lượng dạy họchóahọc trong giai đoạn hiện nay. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận và điều tra thực trạng việc dạy họchóahọc cũng như tình hình sửdụngbàitập để hỗtrợhọcsinhtự học. 3.2. Xâydựngcơ sở khoa học cho việc xâydựnghệthốngbàitập gồm : – Nguyên tắc xâydựnghệthốngbàitậphỗtrợhọcsinhtự học. – Quy trìnhxâydựnghệthốngbàitậphỗtrợhọcsinhtự học. – Phương pháp xâydựngbàitậphỗtrợhọcsinhtự học. 3.3. Tuyển chọn và biên soạn bàitập mới để xâydựnghệthốngbàitậpphầnhóahọcvôcơlớp11chươngtrìnhnângcaotrường THPT có tác dụnghỗtrợhọcsinhtự học. 3.4. Nghiên cứu các biện pháp sửdụnghệthốngbàitậphóahọccó tác dụnghỗtrợhọcsinhtựhọc trong dạy họchóahọc ở trường THPT. 3.5. Thực nghiệm sư phạm đánh giá tính hiệu quả của những nội dung mang tính phương pháp luận vàhệthốngbàitập đã xâydựng nhằm hỗtrợ HS tự học. Đối chiếu kết quả thực nghiệm với kết quả điều tra ban đầu, rút ra kết luận về khả năng ứng dụng những nội dungvà biện pháp đã nêu vào quá trình dạy họchóahọc ở trường THPT. 3.6. Tìm hiểu tình hình sửdụnghệthốngbàitậphóahọccó tác dụnghỗtrợhọcsinhtựhọc trong quá trình dạy học. 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu : Hệthốngbàitậphóahọcphầnvôcơlớp11 (chương trìnhnâng cao) trường THPT có tác dụnghỗtrợhọcsinhtự học. + Khách thể nghiên cứu : Quá trình dạy họchóahọc ở trường THPT. 10