1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuyển chọn, xây dựng hệ thống bài tập hóa học lớp 10 nâng cao, nhằm rèn luyện năng lực chủ động sáng tạo cho học sinh ở trường THPT

191 901 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 191
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH VÕ THỊ THU SANG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH VÕ THỊ THU SANG Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Hóa họcMã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MẠNH DUNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 MỤC LỤC MỤC LỤC T T MỞ ĐẦU T T 1 Lí chọn đề tài T T Mục đích nghiên cứu T T Nhiệm vụ đề tài T T Khách thể đối tượng nghiên cứu T T 4.1 Khách thể nghiên cứu T T Phạm vi nghiên cứu T T Giả thuyết khoa học T T Điểm luận văn T T Phương pháp nghiên cứu T T Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI T T 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu T T 1.2 Tư 10 T T 1.2.1 Khái niệm 10 T T 1.2.2 Những phẩm chất tư [23] 10 T T 1.2.3 Các thao tác tư [23] 11 T T 1.2.4 Những hình thức tư [ 23, 28] 12 T T 1.2.5 Tư sáng tạo 13 T T 1.2.6 Việc phát triển tư học sinh dạy học hóa học [ 17, 18, 23, 44, 45 ] 14 T 1.2.6.1 Tư hóa học 14 T T 1.2.6.2.Việc phát triển tư học sinh dạy học hóa học 15 T T 1.3 Năng lực chủ động sáng tạo 16 T T 1.3.1 Quan niệm lực chủ động sáng tạo học sinh 16 T T 1.3.1.1 Khái niệm chủ động 16 T T 1.3.1.2 Khái niệm sáng tạo [ 5, 6, 17, 18, 19, 20, 21, 45, 48] 16 T T 1.3.1.3 Năng lực chủ động sáng tạo [ 5, 6, 19, 20, 21, 22, 48 ] 17 T T 1.3.1.4 Quan niệm lực chủ động sáng tạo học sinh [ ] 18 T T 1.3.2 Các biện pháp rèn luyện lực chủ động sáng tạo cho học sinh [17, 19, 20, 21, 22, 23, 26, 27, 32, 34, 35, 42, 44, 48 ] 19 T T 1.3.2.1 Rèn lực quan sát 19 T T 1.3.2.2 Rèn tính nhạy bén tư 23 T T 1.3.2.3 Rèn lực tư độc lập 25 T T T 1.3.2.4 Bồi dưỡng hứng thú, kích thích học sinh sáng tạo đổi 25 T T 1.3.2.5 Áp dụng phương pháp dạy học tích cực để rèn luyện lực chủ động sáng tạo cho học sinh 26 T T 1.4 Bài tập hóa học [17, 18, 23, 28, 54, 55] 28 T T 1.4.1 Khái niệm tập hóa học 28 T T 1.4.2 Tác dụng tập hóa học 29 T T 1.4.3 Vị trí tập hóa học q trình dạy học 31 T T 1.4.4 Phân loại tập hóa học 31 T T 1.4.5 Các xu hướng xây dựng BTHH [54, 55] 32 T T 1.5 Thực trạng việc sử dụng tập dạy học hóa học trường phổ thơng tỉnh Khánh Hòa 33 T T 1.5.1 Mục đích điều tra 33 T T 1.5.2 Phương pháp điều tra 33 T T 1.5.3 Kết điều tra 33 T T 1.5.4 Nhận xét 36 T T 2.1 Các ngun tắc xây dựng, lựa chọn hệ thống tập nhằm rèn luyện lực chủ động sáng tạo cho học sinh 39 T T 2.1.1 Hệ thống tập phải góp phần thực mục tiêu mơn học 39 T T 2.1.2 Hệ thống tập phải đảm bảo tính xác, khoa học 39 T T 2.1.3 Hệ thống tập phải đảm bảo tính hệ thống, tính đa dạng 39 T T 2.1.4 Hệ thống tập phải đảm bảo tính vừa sức 40 T T 2.1.5 Hệ thống tập phải kích thích hứng thú, khơi dậy khả tự học lòng u thích mơn học sinh 40 T T 2.1.6 Hệ thống tập phải có tác dụng kích thích khả tư duy, phát huy tính tích cực nhận thức, phát huy NLCĐST HS 40 T T 2.2 Quy trình xây dựng hệ thống tập nhằm phát triển lực chủ động sáng tạo cho học sinh 41 T T 2.2.1 Bước 1: Xác định mục đích hệ thống tập 41 T T 2.2.2 Bước 2: Xác định nội dung hệ thống tập 41 T T 2.2.3 Bước 3: Thu thập thơng tin tuyển chọn tập hay 41 T T 2.2.4 Bước 4: Xây dựng tập 41 T T 2.2.5 Bước 5: Xắp xếp tập thành dạng 44 T T 2.2.6 Bước 6: Kiểm tra xem tập vừa xây dựng có phù hợp với mục đích ngun tắc đặt 44 T T 2.2.7 Bước 7: Tham khảo ý kiến đồng nghiệp, chun gia 44 T T 2.2.8 Bước 8: Thực nghiệm, chỉnh sửa hồn thiện 44 T T 2.3 Hệ thống tập hóa vơ lớp 10 (Chương trình nâng cao) 45 T T 2.3.1 Hệ thống tập chương Phản ứng hóa học 45 T T 2.3.1.1 Mục tiêu chương 45 T T 2.3.1.2 Hệ thống tập 45 T T 2.3.2 Chương nhóm Halogen 62 T T 2.3.2.1 Mục tiêu chương 62 T T 2.3.2.2 Hệ thống luyện tập 63 T T Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 112 T T 3.1 Mục đích thực nghiệm 112 T T 3.2 Nội dung thực nghiệm 112 T T 3.3 Đối tượng thực nghiệm 112 T T 3.4 Tiến hành thực nghiệm 112 T T 3.5 Kết thực nghiệm 113 T T 3.5.1 Phân phối tần số, tần suất,tần suất lũy tích tham số thống kê đặc trưng 113 T T 3.5.1.1 Bài thực nghiệm số 1(TN1) 113 T T 3.5.1.2 Bài thực nghiệm số (TN2) 115 T T 3.5.1.3 Bài thực nghiệm số 3(TN3) 117 T T 3.5.1.4 Bài thực nghiệm số 4(TN4) 119 T T 3.5.1.5 Kết tổng hợp 121 T T 3.5.2 Biễu diễn kết đồ thị 122 T T 3.5.2.1 Bài TN số 122 T T 3.5.2.2 Bài TN số 123 T T 3.5.2.3 Bài TN số 125 T T 3.5.2.4 Bài TN số 127 T T 3.5.2.5 Biểu đồ tổng hợp kết thực nghiệm 129 T T 3.5.3 Phân tích kết thực nghiệm 130 T T KẾT LUẬN 136 T T 2.1 Đề xuất hướng nghiên cứu 137 T T 2.2 Đối với cấp quản lí 137 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 T T PHẦN PHỤ LỤC 144 T T MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong nghiệp đổi đất nước, giáo dục quốc dân cần phải có đổi phù hợp với phát triển kinh tế – xã hội Cơng đổi đòi hỏi nhà trường phải tạo người lao động tự chủ, động sáng tạo Nghị Trung ương Đảng lần thứ IV rõ “… giáo dục đào tạo động lực thúc đẩy điều kiện đảm bảo việc thực mục tiêu kinh tế – xã hội, xây dựng bảo vệ đất nước…” Mặc khác theo Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2010 ban soạn thảo chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo (Hà Nội 29/11/1999) có nhận định thực tiễn phát triển giáo dục đào tạo nước ta có ba mâu thuẫn cần phải giải quyết: - Thứ mâu thuẫn phát triển nhanh quy mơ gấp rút nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo với khả đáp ứng hạn chế kinh tế lực yếu hệ thống giáo dục - Thứ hai mâu thuẫn khối lượng thơng tin, tri thức tăng nhanh thời gian dành cho giáo dục đào tạo có hạn - Thứ ba mâu thuẫn u cầu đổi giáo dục đào tạo ngày gay gắt với u cầu giữ ổn định tương đối cho hệ thống Vậy tiêu chí đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học, kết hợp tốt học với hành, học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm nghiên cứu khoa học, gắn nhà trường xã hội, áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực sáng tạo, lực giải vấn đề, phát huy tối đa khả tự học học sinh; rèn luyện phát triển tư khoa học sáng tạo nhằm tạo lớp người động sáng tạo, giàu tính nhân văn đáp ứng u cầu thời đại Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu thực trạng giáo dục cho thấy chất lượng nắm vững kiến thức học sinh khơng cao, đặc biệt vấn đề phát huy tính tích cực học sinh, khả nhận thức, khả tư sáng tạo, lực giải vấn đề khả tự học chưa ý rèn luyện mức Xuất phát từ thực tế đó, tơi lựa chọn đề tài: “Tuyển chọn, xây dựng hệ thống tập hóa học lớp 10 nâng cao, nhằm rèn luyện lực chủ động sáng tạo cho học sinh trường THPT” làm đề tài nghiên cứu cuối khóa học Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập chương Phản ứng hóa học Nhóm halogen góp phần rèn luyện lực chủ động sáng tạo cho học sinh THPT Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu sở lí luận đề tài nghiên cứu - Điều tra thực trạng việc sử dụng tập hóa học để rèn luyện lực chủ động sáng tạo (NLCĐST) cho học sinh trường trung học phổ thơng tỉnh Khánh Hòa - Tuyển chọn, xây dựng tập hóa học thuộc chương Phản ứng hóa học Nhóm halogen lớp 10 nâng cao nhằm rèn luyện NLCĐST cho học sinh - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá kết nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Qúa trình dạy học trường trung học phổ thơng 4.2 Đối tượng nghiên cứu Việc tuyển chọn xây dựng hệ thống tập chương Phản ứng hóa học Nhóm halogen lớp 10 nâng cao nhằm rèn luyện lực chủ động sáng tạo cho học sinh Phạm vi nghiên cứu Hệ thống câu hỏi tập hóa học lớp 10 nâng cao ( chương Phản ứng hóa học, Nhóm halogen) Giả thuyết khoa học Nếu có biện pháp tuyển chọn, xây dựng hệ thống tập hóa học sử dụng chúng cách khoa học góp phần nâng cao lực chủ động sáng tạo cho học sinh Điểm luận văn - Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập hóa học chương trình lớp 10 nâng cao (chương Phản ứng hóa học, Nhóm halogen), nhằm rèn luyện lực CĐST cho học sinh - Đề xuất số biện pháp sử dụng dạng tập xây dựng nhằm rèn luyện lực CĐST cho học sinh trường THPT Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết + Nghiên cứu nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài + Phương pháp phân tích tổng hợp + Phương pháp phân loại hệ thống hóa - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Sử dụng phương pháp điều tra, điều tra thực tiễn dạy học hóa học trường THPT để từ đề xuất nội dung nghiên cứu phù hợp +Dùng phương pháp thực nghiệm sư phạm, tiến hành lên lớp theo loại giáo án để so sánh - Phương pháp tốn học Sử dụng phương pháp thống kê tốn học để xử lí kết thực nghiệm Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Việc nghiên cứu lĩnh vực bồi dưỡng cho học sinh (HS) tư sáng tạo, lực giải vấn đề, đặc biệt sử dụng tập hóa học để rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh THPT từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả như: - Lê Văn Dũng (2001), Phát triển tư cho học sinh thơng qua tập hóa học, luận án tiến sĩ giáo dục học, ĐHSP Hà Nội - Nguyễn Cao Biên (2008), Rèn luyện lực độc lập sáng tạo cho học sinh lớp 10 THPT qua hệ thống tập hóa học, luận văn thạc sĩ giáo dục học, trường ĐHSP Tp HCM - Lê Thị Thanh Bình (2005), Phát triển lực tư tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh THPT thơng qua tập hóa học vơ cơ, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội - Trần Nhật Nam (2007), Xây dựng lựa chọn hệ thống tập hợp chất hữu có nhóm chức lớp 11 THPT ban nâng cao nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, luận văn thạc sĩ giáo dục học trường ĐHSP Hà Nội - Nguyễn Thị Mai (2008), Lựa chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học lớp 12 nhằm rèn luyện lực chủ động sáng tạo cho học sinh THPT (phần kim loại, ban bản), luận văn thạc sĩ giáo dục học trường ĐHSP Hà Nội - Nguyễn Huy Hòa (2007), Rèn luyện lực độc lập sáng tạo cho học sinh THPT thuộc tỉnh Sơn La, luận văn thạc sĩ giáo dục học trường ĐHSP Hà Nội - Vương Cẩm Hương (2006), Rèn luyện lực chủ động sáng tạo cho học sinh dạy học hóa học trường Trung học sỏ, luận văn thạc sĩ giáo dục, trường ĐHSP Hà Nội - Trần Thị Trà Hương (2009), Xây dựng hệ thống tập hóa vơ lớp 10 THPT nhằm củng cố kiến thức phát triển tư sáng tạo cho học sinh, luận văn thạc sĩ giáo dục học, trường ĐHSP Tp.HCM - Trần Thị Thanh Tâm (2008), Rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh dạy học hóa học chương Oxi – lưu huỳnh(Lớp 10 – Chương trình nâng cao), luận văn thạc sĩ giáo dục học, trường ĐHSP Tp.HCM -… Xu hướng lí luận dạy học đặc biệt trọng đến hoạt động vai trò học sinh (HS) q trình dạy học, đòi hỏi học sinh phải làm việc tích cực, tự lực sáng tạo để chiếm lĩnh tri thức Vì vậy, cần phải nghiên cứu hệ thống luyện tập hóa học sở tư sáng tạo (TDST) học sinh, từ đề cách hướng dẫn học sinh tự lực giải tìm cách giải sáng tạo hơn, thơng minh hơn, ngắn gọn thơng qua mà rèn luyện lực CĐST cho học sinh 1.2 Tư 1.2.1 Khái niệm Theo M.N Sacđacop: Tư nhận thức khái qt gián tiếp vật tượng thực dấu hiệu, thuộc tính chung chất chúng Tư nhận thức sáng tạo vật tượng mới, riêng lẻ thực sở kiến thức khái qt hóa thu nhận được” [36, tr 6] Tư q trình tâm lý phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ bên có tính quy luật thực khách quan mà trước chủ thể nhận thức chưa biết, nảy sinh trước tình có vấn đề, tư hướng vào việc tìm kiếm thơng qua kết hợp hai kiểu tư duy: tư phê phán tư sáng tạo [37, tr 15] L.N Tơnxtơi viết: “Kiến thức thực kiến thức thành cố gắng tư khơng phải trí nhớ” Như vậy, HS thực lĩnh hội tri thức họ thực tư 1.2.2 Những phẩm chất tư [23] - Tính định hướng: thể ý thức nhanh chóng xác đối tượng cần lĩnh hội, mục đích phải đạt đường tối ưu để đạt mục đích - Bề rộng: thể chỗ có khả vận dụng nghiên cứu đối tượng khác - Độ sâu: thể khả nắm vững ngày sâu sắc chất vật tượng - Tính linh hoạt: thể nhạy bén việc vận dụng tri thức cách thức hành động vào tình khác cách sáng tạo Câu 7: Biết Halogen có độ âm điện lớn, axit mạnh, axit sau theo thứ tự tăng dần tính axit A HClO < HBrO < HClO < HClO ; R R R R B HClO < HBrO < HClO < HClO ; R R R R C HBrO < HClO < HClO < HClO ; R R R R R R D HClO < HClO < HClO < HBrO; R R R R R R Câu 8: Dẫn từ từ khí Clo vào dung dịch NaOH đặc dư đun nóng 1000C dung dịch P P sau phản ứng chứa chất sau đây? A NaCl NaClO, NaOH B NaCl, NaClO , NaOH B NaCl, NaClO D NaCl, NaClO R R R Câu 9: Hóa chất để nhận biết dung dịch nhãn NaCl, NaNO , Ba(NO ) , KI R A Qùy tím, AgNO R C AgNO , Na CO R R R R R B H SO , AgNO R R R R R R R R R R R R D Câu B,C R Câu 10 Chọn phát biểu phát biểu sau: B Cả axit HX (X: halogen) axit mạnh C HF axit mạnh HX Flo có độ âm điện lớn Halogen nên Flo kéo cặp e phía Flo giải phóng H+ dễ dàng Halogen P P D HCl axit mạnh D HI axit mạnh HF axit yếu HX II Tự Luận (5đ) (22 phút) U Câu 1: Hồn thành sơ đồ phản ứng sau: KMnO → Cl → KClO → KCl → HCl R R R R R R Câu 2: Cho m gam hỗn hợp muối Cacbonat hai kim loại A B hai chu kỳ liên tiếp tác dụng đủ với dung dịch HCl thu 10,08 lít khí (đkc) dung dịch D Cơ cạn dung dịch D thu 46,75 gam hỗn hợp muối khan hóa trị II a Tính m (theo cách) b Xác định tên muối Cacbonat MỘT SỐ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 4.1 Bài “Phản ứng oxi hóa – khử” Tuần 14, Tiết 40 Ngày soạn 17 /11/2009 I Mục tiêu học Kiến thức PHẢN ỨNG OXI HĨA – KHỬ Phản ứng oxi hóa – khử phản ứng hóa học có thay đổi số oxi hóa ngun tố - Chất oxi hóa chất nhận electron, chất khử chất nhường electron Sự oxi hóa nhường electron, khử nhận electron Kỹ - Biết xác định chất oxi hóa, chất khử, oxi hóa, khử phản ứng cụ thể Trọng tâm - Khái niệm phản ứng oxi hóa – khử II Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị phiếu học tập nội dung giảng - - Phiếu học tập số 1: U U Phần câu hỏi Phần trả lời HS Xét phản ứng: H + Cl → 2HCl (3) Xác định số oxi hóa ngun tố phản ứng (3) Phản ứng (3) có phải phản ứng oxi hóa – khử khơng? Tại sao? R R R R Dựa vào dấu hiệu chất kết hợp với oxi chất cung cấp oxi dấu hiệu nhường, nhận e kết luận phản ứng (3) phản ứng oxi hóa khử khơng? Tại sao? Hãy xác định chất khử, chất oxi hóa, khử, oxi hóa - Phiếu học tập số 2: U U Phần câu hỏi Phần trả lời HS Chất khử gì? Chất oxi hóa gì? Sự khử gì? Sự oxi hóa gì? Thế phản ứng oxi hóa – khử? - Phiếu học tập số 3: U U Phần câu hỏi Phần trả lời HS Cho phản ứng oxi hóa khử sau: Cl + 2KBr → Br + 2KCl Trong phản ứng ngun tố clo A bị oxi hóa B bị khử C khơng bị oxi hóa, khơng bị khử D vừa bị oxi hóa, vừa bị khử Cho phản ứng sau: 2Fe(OH) → Fe O + 3H O Trong phản ứng ngun tố sắt A bị oxi hóa B bị khử C khơng bị oxi hóa, khơng bị khử D vừa bị oxi hóa, vừa bị khử R R R R R R R R R R R R Chọn câu sai trường hợp sau: A Chất khử chất cho e, có số oxi hóa tăng B Chất oxi hóa chất nhận e, có số oxi hóa giảm C Chất khử tham gia q trình khử D Khơng thể tách rời q trình oxi hóa q trình khử Cho phản ứng sau: SO + H O + NO → H SO + NO (1) SO + 2H S → 3S + 2H O (2) SO + 2H O + I2 → H SO + 2HI (3) 2SO + O + 2H O → 2H SO (4) SO + C → S + CO (5) SO + H O → H SO (6) SO + Ba(OH) → BaSO (7) a Số phản ứng SO đóng vai trò chất khử A B C D b Số phản ứng SO đóng vai trò chất oxi hóa A B C D c Số phản ứng oxi hóa – khử A B C D R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R HS: Ơn lại cách xác định chất oxi hóa, chất khử, khử, oxi hóa, phản ứng oxi hóa – khử lớp III Phương pháp dạy học chủ yếu: Đàm thoại gợi mở, đàm thoại nêu vấn đề IV Hoạt động dạy học Ổn định lớp Kiểm tra cũ: → Na O Cho phương trình sau: Na + O2 Hãy cân phương trình phản ứng, rõ chất khử, chất oxi hóa, khử, oxi hóa Bài Hoạt động thầy trò Nội dung R HĐ1: U U Gv: Sử dụng ví dụ phần kiểm tra miệng, u cầu HS xác định lại chất khử, chất oxi hóa, khử, oxi hóa, khái niệm phản ứng oxi hóa – khử dựa vào dấu hiệu chất kết hợp với oxi theo kiến thức học lớp R R R I Phản ứng oxi hóa khử Phản ứng Na với O * Nghiên cứu phản ứng dựa vào dấu hiệu chất kết hợp với oxi R R Sự oxi hóa +2 -2 0 4Na + O → 2Na O (1) R R R R Sự khử Gv: Dựa sở kiến thức cấu tạo ngun tử liên kết ion xác Phản ứng (1) phản ứng oxi hóa – khử xảy đồng thời oxi hóa khử * Xét cho nhận e - Ngun tử Na nhường electron: Na → Na+ + 1e 1s22s22p6 P P định chất nhường e, chất nhận e? 1s22s22p6 3s1 P P P P P P P - Ngun tử oxi nhận electron: O + 2e → 1s22s22p4 P P P P P P P P P R P HĐ 2: Gv: u cầu HS viết ptpư, xác định số oxi hóa ngun tố có thay đổi số oxi hóa U U Gv: (2) phản ứng oxi hóa – khử phải khơng? Vì sao? Có thể dựa vào dấu hiệu để kết luận (2) phản ứng oxi hóa khử? R P R R R P Gv: Phản ứng (1) thuộc loại phản ứng gì? Vì sao? P - Sự hình thành phân tử Na O: 2Na+ + O2- → Na O + Na : nhường e : chất khử + O : nhận e : chất oxi hóa + Na → Na+ + 1e : oxi hóa nt Na + O + 2e → O2- : khử nt oxi * Xét tăng giảm số oxi hóa + Na : chất khử: số oxi hóa tăng từ 0→ +1 + O: chất o/ hóa: số oxi hóa giảm từ → -2 + Sự làm tăng số oxi hóa Na oxi hóa ngun tử Na + Sự làm giảm số oxi hóa Oxi khử ngun tử oxi → Phản ứng (1) phản ứng oxi hóa – khử có thay đổi số oxi hóa số ngun tố Phản ứng sắt với dung dịch muối đồng sunfat R Gv: Gv đàm thoại nêu vấn đề đưa kiến thức chất khử, chất oxi hóa, khử, oxi hóa theo quan điểm cho nhận e tăng giảm số oxi hóa O21s22s22p6 P T 2e Fe +2 +2 + CuSO → Cu + FeSO (2) R R R R + Fe: Chất khử (nhường e – số oxi hóa tăng) + Cu2+: Chất oxi hóa (nhận e – số oxi hóa Gv: Dấu hiệu dựa vào chất kết hợp với giảm) oxi với số trường hợp, + Phản ứng phản ứng oxi hóa – khử khơng thể dựa vào dấu hiệu tồn đồng thời oxi hóa khử để kết luận phản ứng oxi hóa – khử cho tất phản ứng P P Gv: Y/c HS xác định chất oxi hóa, chất khử, oxi hóa, khử dựa vào nhường nhận e tăng giảm số oxi hóa? HĐ 3: Gv: Phát phiếu học tập số 1, u cầu HS trả lời câu hỏi U U Gv: Đàm thoại nêu vấn đề để lựa chọn dấu hiệu xác định chất oxi hóa, chất khử, oxi hóa, khử, từ kết luận phản ứng (3) phản ứng oxi hóa – khử Gv: Dựa vào dấu hiệu kết luận phản ứng hóa Phản ứng hiđro clo +1 -1 0 H + Cl → 2HCl R R R R (3) - H : Chất khử (số o/hóa tăng → +1) -Sự o/hóa ngun tử hidro làm tăng số o/hóa hidro -Cl : Chất o/hóa (số o/hóa giảm → -1) - Sự làm giảm số o/hóa clo khử ngun tử clo R R R R học cho trước có phải phản ứng o/ hóa khử hay khơng? Định nghĩa (sgk) HĐ 4: Phát phiếu học tập số 2? U U Gv: Đàm thoại nêu vấn đề để đưa định nghĩa HĐ 5: Củng cố Gv: Phát phiếu học tập số Gv: Y/C HS thực tập y/c HS dãy tranh luận để chọn câu trả lời Dặn dòø: làm tập nhà: 1,2,3,4,5/ sgk – 103 Câu 1: Cho phản ứng sau: 3NO + H2O → 2HNO + NO (1) 2NO + 2NaOH → NaNO + NaNO + H O (2) 4NO + O + 2H O → 4HNO (3) 2NO + 4Cu → N2 + 4CuO (4) H SO + NO (5) NO + H O + SO → 2NO + 2S → N2 + 2SO (6) → NaNO + NO (7) 2NO + Na Số phản ứng NO vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử A B C D Câu 2: Dấu hiệu dùng để nhận phản ứng phản ứng oxi hóa khử A Tạo chất bay B Có thay đổi số oxi hóa hay số ngun tố C Có thay đổi màu sắc chất phản ứng D Tạo chất tan, lắng xuống làm chất kết tủa Câu 3: Cho phương trình phản ứng: 10FeSO + 2KMnO + H SO → 5Fe (SO ) + 2MnSO + K SO + 8H O Trong phản ứng số oxi hóa sắt A tăng từ -2 lên +3 B tăng từ +2 lên +3 C giảm từ +3 xuống +2 D khơng thay đổi Câu 4: Cho phản ứng sau : HNO + 3Cu → 3Cu(NO ) + 2NO + 4H O Trong phản ứng A HNO chất oxi hóa, Cu chất khử B HNO chất khử, Cu chất oxi hóa C HNO chất bị oxi hóa, Cu chất bị khử D HNO Cu bị oxi hóa Câu 5: Cho phản ứng sau: t 2Fe(OH) Fe O + 3H O (a) KClO + 6HBr → 3Br + KCl + 3H O (b) BaCl + H SO → BaSO + 2HCl (c) 3H S + 8HNO → 3H SO + 8NO + 4H O (d) Phản ứng oxi hóa – khử là: A a,b B b,c C c,d D b,d Câu 6: Cho phản ứng: Fe2+ + Zn → Zn2+ + Fe U U R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R P R R R R R R R R R R R R R R R R P R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R P P R R R R R R R R R R R R R R R Trong phản ứng trên, đơn chất Zn A nhận electron B cho electron C cho electron D nhận electron Câu 7: Cho bán phản ứng sau: Fe3+ + 3e → Fe Số mol electron cần để khử 0,25mol Fe3+ thành Fe A 0,75(mol) B 0,25 (mol) C O,5 (mol) D 1,25 (mol) Câu 8: Cho phương trình ion sau: 2Fe3+ + Sn2+ → 2Fe2+ + Sn4+ Trong phản ứng A Fe3+ bị oxi hóa Sn2+ bị khử B Fe2+ bị oxi hóa Sn4+ bị khử C Fe3+ bị khử Sn2+ bị oxi hóa D Fe2+ bị khử Sn4+ bị oxi hóa P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P V Bổ sung, rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… 4.2 Bài “Luyện tập chương 4” Tuần 15,16 Tiết 45 – 46 Ngày 25 /11/ 2009 LUYỆN TẬP CHƯƠNG I Mục tiêu học Kiến thức - Củng cố kiến thức phản ứng oxi hóa – khử, oxi hóa, khử, chất oxi hóa, chất khử - Phân loại phản ứng hóa học - Phản ứng thu nhiệt, phản ứng tỏa nhiệt Kỹ - Học sinh vận dụng kiến thức lập phương trình phản ứng oxi hóa khử theo phương pháp thăng electron II Chuẩn bị GV: - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi phần kiến thức cần nắm vững bảng phụ Bảng phụ số 1: Thế phản ứng oxi hóa – khử? Chất oxi hóa? Chất khử? Sự oxi hóa? Sự khử? Các bước tiến hành lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử? Bảng phụ số 2: Có thể phân chia phản ứng hóa học thành loại? Cho ví dụ Nhận xét thay đổi số ox hóa ngun tố loại phản ứng Thế nhiệt phản ứng hóa học? Phản ứng tỏa nhiệt? Phản ứng thu nhiệt? Có thể biểu diễn phương trình nhiệt hóa học nào? - Chuẩn bị hệ thống tập HS: Ơn tập tồn kiến thức chương III Hoạt động dạy học Ổn định lớp Bài Hoạt động thầy trò HĐ1: Phản ứng oxi hóa – khử (8 phút) U U Gv: Y/C hs trả lời câu hỏi củng cố kiến thức phản ứng oxi hóa – khử chuẩn bị bảng phụ số HĐ 2: Bài tập (37 phút) U U Gv u cầu HS làm tập 1, 2, 3, 10, 11/ tr 112 – 113/ sgk Nội dung A KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG I Phản ứng oxi hóa – khử (sgk) B BÀI TẬP Bài 1: C Bài 2: C Bài 3: A - Đ B -S C -Đ D -S Bài 9: Lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử a NaClO + 2KI + H SO → I2 + NaCl + K SO + H O b Cr O + 3KNO + 4KOH → 2K CrO + 3KNO + 2H O c 8Al + 3Fe O → 4Al O + 9Fe d 4FeS + 11O → 2Fe O + 8SO e 4Mg + 10HNO → 4Mg(NO ) + NH NO + 3H O Bài 10: Hồn thành phản ứng hóa học sau: a 2KMnO + 16HCl → 5Cl + 2MnCl + 2KCl + H O b 3SO + 2HNO + 2H O → 2NO + H SO c 3As S + 28HNO + 4H O → 6H AsO + 28NO + 9H SO Bài 11: 10 KI + 2KMnO + 8H SO → 6K SO + 2MnSO + 5I2 + H O a Theo p/tr: Số mol I2 = 5/2 số mol MnSO = 1,2 /2.151 = 0,02(mol) Suy khối lượng I = 0,02 254 = 5,08 (gam) b số mol KI = số mol MnSO = 1,2 / 151 = 0,04 (mol) Suy khối lượng KI = 0,04 166 = 6,64 (gam) R Gv: Y/c HS lập phương trình theo bước sách giáo khoa hướng dẫn R R R R R R R R R R R R R R Gv: Hướng dẫn học sinh cách hồn thành phương trình phản ứng u cầu học sinh cân theo phương pháp thăng electron R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R P R R R R R R R R P R R R Bài tập nhà: làm tập 4, 5, 6, 7, 8/ tr112 - 113 sgk Câu 1: Trong ngun tử ion sau, chất khử A Mg2+ B Na+ C Al D Al3+ Câu 2: Trong số ngun tử ion sau chất oxi hóa P R R R P R R R P R R R R R P R R R R Gv: hướng dẫn HS phương pháp giải, sau u cầu HS lên bảng giải tập R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R A Mg B Cu2+ C Cl– D S2– Câu 3: Trong số phần tử sau ( ngun tử ion), phần tử vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa A Cu B O2– C Ca2+ D Fe2+ Câu 4: Cho phản ứng: Fe x O y + HNO → Fe(NO ) + … Phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử x / y có giá trị A B / C / D / Câu 5: Thực TN hình vẽ bên cạnh: Dd KMnO4 a Tiến hành nhỏ giọt dd KMnO vào hỗn hợp dd FeSO + H SO lỗng xảy tượng A xuất kết tủa B dd ƠN chuyển sang màu Dd FeSO4 + H2SO4 lỗng hồng C dd KMnO bị màu, dd ƠN có màu vàng nhạt P P R R R R P P P R P P P R R P P R R P P R R R R R R R R R R R D có kết tủa xuất dd KMnO bị màu b Phản ứng tạo sản phẩm là: A Fe (SO ) , K SO , Mn (SO ) , H O B Fe (SO ) , K SO , MnO , H O C Fe (SO ) , K SO , K MnO , H O D Fe (SO ) , K SO , MnSO , H O Câu 6: Thực thí nghiệm hình vẽ bên cạnh: Trong phản ứng ion H+(H SO ) đóng vai trò A chất oxi hóa Dd H2SO4 lỗng B chất khử Viên Zn C chất bị khử D A, C Câu 7: Cân phản ứng sau theo phương pháp thăng electron, xác định chất khử, chất oxi hóa, khử, oxi hóa S + HNO → H SO + NO Br + NaOH → NaBr + NaBrO + H O → K MnO + MnO + O2 KMnO 4 NaCrO + Cl + NaOH → Na CrO + NaCl + H O KMnO + HCl → KCl + MnCl + Cl + H O Câu 8: Lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử theo sơ đồ xác định vai trò chất phản ứng: KClO + HBr → Br + KCl + H2O FeCl + H O FeCl + H O + HCl → I2 + Na S O → Na S O + NaI Cr O + KNO + KOH → K CrO + KNO + H O Câu 9: Cho 5,4 gam Al vào dung dịch chứa HCl H SO dư lượng khí H đkc thu A 4,48 lít B 6,72 lít C 11,2 lít D 2,24 lít R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R P R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R P R R R R R R R R R R R Câu 10: Cho a gam nhơm hòa tan hồn tồn dung dịch HNO , thấy tạo 11,2 lít hỗn hợp ba khí NO, N O N (đktc) có tỉ lệ mol tương ứng 1: : Giá trị a A 35,0 g B 36,0 g C 35,1 g D 36,1 g Câu 11: Hòa tan 10,5 gam bột sắt dung dịch HNO lỗng, nóng dư Sau phản ứng thu V lít khí khơng màu hóa nâu ngồi khơng khí Thể tích khí thu đktc A 4,2 lít B 1,68 lít C 2,24 lít D 3,36 lít Câu 12: Cho 1,53 gam oxit kim loại M có hóa trị khơng đổi tác dụng với HNO dư thu 2,61 gam muối Cơng thức oxit đem dùng A CaO B MgO C ZnO D BaO Câu 13: Cho a gam nhơm phản ứng hồn tồn với dung dịch axit nitric, thu 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO N O có tỉ khối so với hidro 16,75 giá trị a A 13,5 g B 15,3 g C 14,3 g D 13,3 g R R R R R R R R R R R R HẾT TIẾT Hoạt động thầy trò TIẾT Nội dung HĐ1: Phân loại phản ứng hóa học (6 A KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG II Phân loại phản ứng hóa học (sgk) phút) U U Gv: Y/C hs trả lời câu hỏi củng cố kiến thức nội dung “phân loại phản ứng h/h” chuẩn bị bảng phụ số HĐ 2: Giải tập ( 39 phút) U U Gv: y/c HS làm tập 4, 5, 6, 7/ 112 – 113 sgk Bài 4: Phản ứng phân hủy tạo ra: a Hai đơn chất: 2HgO → 2Hg + O H2S → H2 + S b Hai hợp chất: Cu(OH) → CuO + H O CaCO → CaO + CO c Một đơn chất hợp chất: 2KClO → 2KCl + 3O 2NaNO → 2NaNO + O Ở a c số oxi hóa ngun tố có thay đổi Bài 5: Phản ứng hóa hợp a Hai đơn chất: Cu + Cl → CuCl S + O → SO b Hai hợp chất: SO + H O → H SO Na O + CO → Na CO c Một đơn chất hợp chất: 2NO + O → 2NO 2FeCl + Cl → 2FeCl Ở phản ứng a c số oxi hóa ngun tử thay đổi → Là phản ứng oxi hóa – khử Ở phản ứng b khơng có thay đổi số oxi hóa → khơng phải phản ứng oxi hóa – khử Bài 6: Phản ứng tạo muối a Từ hai đơn chất: Fe + S → FeS 2Na + Cl → 2NaCl b Từ hai hợp chất: R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R HCl + NaOH → NaCl + H O CaO + CO → CaCO c Từ đơn chất hợp chất: Cu + 4HNO → Cu(NO ) + 2NO + 2H O Cl + 2NaOH → NaCl + NaClO + H O Ở phản ứng a, c có thay đổi số oxi hóa ngun tố; Là phản ứng oxi hóa – khử Ở phản ứng b khơng có thay đổi số oxi hóa Khơng phải phản ứng oxi hóa – khử Bài 7: NaOH điều chế bằng: a Phản ứng hóa hợp: Na O + H O → 2NaOH b Phản ứng thế: 2Na + H O → 2NaOH + H c Phản ứng trao đổi: Ca(OH) + Na CO → 2NaOH + CaCO Ở phản ứng a, c số oxi hóa ngun tử khơng thay đổi, khơng phải phản ứng oxi hóa – khử Ở phản ứng b có thay đổi số oxi hóa, phản ứng b phản ứng oxi hóa khử R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R HĐ 3: Gv: u cầu học sinh làm thêm tập sau: Câu 1: Cho phương trình nhiệt hóa học sau: ΔH = - 411,1 kJ Na (r) + 1/2Cl (k) → NaCl (r) H (k) + 1/2O (k) → H O (l) ΔH = - 285,83 kJ CaCO (r) → CaO (r) + CO (k) ΔH = + 176 kJ H (k) + 1/2O (k) → H O (k) ΔH = - 241,83 kJ Các phản ứng tỏa nhiệt là: A 1,2,3 B 1,2,4 C 2,3,4 D 1,2 Câu 2: Xét phương trình nhiệt hóa học sau: 2H (k) + O (k) → H O (l) ΔH = - 571,66 kJ Nhiệt lượng thu đốt cháy 112 lít (đkc) khí H A 2858,3 kJ B 571,66 kJ C 1429,15 kJ D 714,575 kJ Câu 3: Cho phương trình nhiệt hóa học sau: H (k) + 1∕ 2O (k) → H O (l) Δ = - 285,83 ( kJ) Δ = - 241,83 ( kJ) H (k) + 1∕ 2O (k) → H O (k) Hai phương trình có lượng nhiệt khác A ngưng tụ mol nước thành mol nước lỏng giải phóng lượng nhiệt 44 kJ B ngưng tụ mol nước thành mol nước lỏng hấp thu lượng nhiệt 44 kJ C hóa mol nước lỏng thành mol nước hấp thu lượng nhiệt 44 kJ D Cả A C Câu 4: Cho phương trình nhiệt hóa học sau: 2Na (r) + Cl (k) → 2NaCl (r ); ΔH = - 822,2 kJ Giá trị ΔH = - 822,2 kJ có nghĩa A tạo nên mol NaCl từ kim loại Na khí Cl , phản ứng lượng nhiệt 822,2 kJ R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R B tạo nên mol NaCl từ kim loại Na khí Cl , phản ứng hấp thu lượng nhiệt 822,2 kJ C tạo nên mol NaCl từ kim loại Na khí Cl , phản ứng lượng nhiệt 411,1 kJ D Tất sai Câu 5: Cho giản đồ lượng sau: R R Năng lượng R R Năng lượng H2 (k) + ½ O2 (k) 2H2 (k) + O2 (k) ΔH = + 285,83 kJ ΔH = - 571,66 kJ H2O (l) 2H2O (l) a Chất phản ứng → Sản phẩm Chất phản ứng → Sản phẩm Giản đồ (b) Giản đồ (a) Giản đồ cho biết A phản ứng theo giản đồ (a) (b) phản ứng tỏa nhiệt B phản ứng theo giản đồ (a) (b) phản ứng thu nhiệt C phản ứng theo giản đồ (a) phản ứng thu nhiệt, theo giản đồ (b) phản ứng tỏa nhiệt D phản ứng theo giản đồ (a) phản ứng tỏa nhiệt, theo giản đồ (b) phản ứng thu nhiệt b Theo giản đồ (b), lượng nhiệt thu đốt cháy 224 lít (đkc) khí H A 2858,3 kJ B 5716,6 kJ C 1429,15kJ D.714,575kJ R R HĐ 4: Gv tập nhà Câu 1: Cho phương trình phản ứng sau: 2KMnO + 16HCl → 2KCl + 2MnCl + 5Cl + 8H O Trong 16 phân tử HCl tỉ lệ số phân tử HCl làm chất khử số phân tử HCl làm mơi trường là: A 11 : B 6: 10 C : 11 D 10 : Câu 2: Hòa tan hết 11,20 gam kim loại R HNO tạo 4,48 lít khí NO (đktc) Kim loại R A Cu B Fe C Ag D Mg Câu 3: Hòa tan hồn tồn lượng nhơm kim loại HNO lỗng, sau phản ứng thu 3,36 lít N O (đktc) b Số mol electron (e) mà Al nhường A 0,6 mol B 1,8 mol C 1,5 mol D 1,2 mol b Khối lượng HNO bị khử A 18,90 gam B 94,5 gam C 20 gam D 15,5Bgam Câu 4: Hòa tan hết m gam kim loại R hóa trị cần 25,2 gam HNO thu sản phẩm khử khí NO b Số mol e kim loại R nhường A 0,1 mol B 0,15mol C 0,2 mol D 0,25 mol R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R b Số mol HNO bị kim loại R khử A 0,2 mol B 0,1 mol D 0,15 mol D 0,25 mol Câu 5: Cho 2,24g sắt tác dụng với dung dịch HCl dư Khí sinh cho qua ống đựng 4,2g CuO đốt nóng Khối lượng chất rắn ống sau phản ứng A 3,56 gam B 3,65 gam C 2,56 gam D 2,65 gam R R IV Bổ sung, rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 4.3 Bài “Luyện tập clo hợp chất clo” Tuần 18 Tiết 52 Ngày soạn: 21/12/2006 LUYỆN TẬP VỀ CLO VÀ HỢP CHẤT CỦA CLO I Mục tiêu dạy Kiến thức - Nắm tính chất vật lý hóa học đặc trưng clo - Hiểu ngun tắc phương pháp điều chế clo - Nắm tính chất hợp chất clo với hidro với kim loại Kỹ - Hiểu vận dụng cách nhận biết ion clorua - Biết tên ứng dụng số hợp chất chứa oxi quan trọng clo II Chuẩn bị Gv: - Chuẩn bị phiếu học tập trình bày nội dung phiếu học tập bảng phụ Phiếu học tập số 1: Phần câu hỏi Phần trả lời học sinh Clo Nêu khái qt tính chất vật lí clo Viết cấu hình e ngun tử clo, viết cơng thức e cơng thức cấu tạo phân tử clo, nêu số oxi hóa có clo Nêu tính chất hóa học clo Cho ví dụ minh họa Phiếu học tập số 2: Phần câu hỏi Hợp chất clo Cho ví dụ clo có số oxi hóa -1, +1, +3, +5, +7 Từ kết luận tính chất hợp chất clo có số oxi hóa dương tính chất hợp chất clo có số oxi hóa âm Nêu thành phần ứng dụng hợp chất clo có nhiều ứng dụng thực tế Nêu tính chất khí HCl Trình bày tính chất axit HCl cho ví dụ minh họa Phiếu học tập số 3: Phần câu hỏi Phần trả lời học sinh Phần trả lời học sinh Điều chế Trình bày ngun tắc điều chế clo Người ta điều chế clo PTN cách nào? Viết phương trình chứng minh Người ta điều chế clo cơng nghiệp cách nào? Viết phương trình chứng minh - Lựa chọn tập để giao cho nhóm HS Hs: Xem lại clo hợp chất clo chuẩn bị nội dung luyện tập III Các hoạt động dạy học Ổn định lớp Bài Hoạt động thầy trò Nội dung A KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG HĐ1: (5 phút) Gv: Chia lớp thành nhóm (nhóm số có số lượng học sinh ½ lớp) Phát phiếu học tập cho nhóm (nhóm số thực phiếu học tập số 2) Y/c nhóm chọn HS để phát biểu nội dung giao U U HĐ 2: (4 phút) U U Gv: Y/c nhóm chọn HS để phát biểu nội dung phiếu học tập số I Clo (sgk) Cả lớp nhận xét, gv kết luận cho điểm nhóm HĐ 3: (6 phút) U U II Hợp chất clo (sgk) Gv: tiến hành tương tự hoạt động HĐ 4: (4 phút) U U III Điều chế (sgk) Gv: tiến hành tương tự hoạt động HĐ 5: (27 phút) U U Gv: giao tập cho nhóm HS, nhóm tập 1, 2/ tr 136 sgk, nhóm tập 4,5/ tr 136 sgk, nhóm tập 6/ tr 136 sgk Gv: y/c Hs trình bày tập lên bảng, Hs nhận xét gv cho điểm tổng cộng nhóm B BÀI TẬP C H + Cl → 2HCl 16HCl + 2KMnO → 2KCl + 2MnCl + 8H O + 5Cl 2Na + Cl → 2NaCl R R R R R R R R R R R R R Đp 2NaCl + 2H Ocó m / ngăn H + Cl + 2NaOH R R R R R R NaCl (r) + H SO đđ → NaHSO + HCl (k) HCl + NaOH → NaCl + H O Cl + 2NaOH → NaCl + NaClO + H O NaClO + 2HCl → NaCl + Cl + H O Cl + Ca(OH) → CaOCl + H O CaOCl + 2HCl → CaCl + Cl + H O 3Cl + 6KOH → 5KCl + KClO + 3H O Các q trình xảy ra: R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R Mg → Mg2+ + 2e (1) 0,2 0,2 e Al → Al3+ + 3e (2) 0,3 0,9 e O + 2.2 e → O2(3) a → 4a Cl + e → 2Cl(4) b → 2b Từ (1, 2, 3, 4) ta có: 2b + 4a = 1,1 (5) Theo đề: 32a + 71b = 37,05 – 8,1 – 4,8 = 24,15 (6) Từ (5, 6) ta có hệ phương trình, giải hệ ta có: a = 0,135(mol), b = 0,279(mol) % V O = 0,135 100 / 0,414 = 32,6 % % V Cl = 67,4 % Dd : Na SO , MgCl , CaCl , CaSO , NaCl P P R R R P R P R R P P P P P P P R R R R P R R R R R R R R R R + dd BaCl2 (dư) Kết tủa BaSO R Gv: u cầu hs kết luận phương pháp giải tập tinh chế hóa chất Dd lại: MgCl , CaCl , NaCl, BaCl R R (dư) R R R R R Dd Na2CO3 dư Kết tủa MgCO , CaCO , BaCO Na CO (dư) R R R R R R R R Dd lại NaCl, R R + HCl (dư) Khí CO Dd R lại R R R NaCl, HCl t0C NaCl Hơi HCl, H O Các phương trình phản ứng cho BaCl vào dung dịch: Na SO + BaCl → BaSO + 2NaCl CaSO + BaCl → BaSO + CaCl R R R R R R R R R R R R R R R R R R R Các phản ứng cho Na CO vào dung dịch: MgCl + Na CO → MgCO + 2NaCl CaCl + Na CO → CaCO + 2NaCl BaCl + Na CO → BaCO + 2NaCl Các phản ứng cho HCl vào dung dịch: Na CO + 2HCl → 2NaCl + H O + CO R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R HĐ 6: Gv tập nhà Câu 1: Cho chất : KCl, CaCl , H O, MnO , H SO đ, HCl Để tạo thành khí clo phải trộn R R R R R R R R R R A KCl với H O H SO đặc B CaCl với H O H SO đặc C KCl CaCl với MnO H SO đặc R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R D CaCl với MnO H O Câu 2: Bổ túc cân phản ứng sau: a NaCl + H SO đ, n → Khí A + Rắn B A + MnO → Khí C + Rắn D + Lỏng E C + NaBr → F + G Câu 3: Cho dung dịch Na SO , AgNO , KCl, KNO đựng lọ riêng biệt Hóa chất phân biệt dung dịch là: B H SO A H SO C AgNO D BaCl Câu 4: Để loại nước có lẫn khí Cl , ta dẫn hỗn hợp khí qua A Dung dịch NaCl đặc B Dung dịch NaOH C CaO khan D H SO đặc Câu 5: Muối ăn (NaCl) bị lẫn tạp chất NaBr, Na SO , MgCl , CaSO CaCl Hãy trình bày phương pháp hóa học để thu muối ăn tinh khiết? Câu 6: Cho 1,5gam muối natri halogenua vào dung dịch AgNO dư, thu 2,35 gam kết tủa Halogen A Flo B Clo C Brom D.Iot Câu 7: Cho 13,44 lít khí halogen (X) (đktc) tác dụng với lượng vừa đủ kim loại kẽm thu 81,6 gam muối Tên halogen (X) đem dùng A Flo B Clo C Brom D.Iot Câu 8: Một kim loại R tạo với clo hợp chất muối, R chiếm 47,794% khối lượng Hợp chất muối clorua R A FeCl B ZnCl C AlCl D CuCl IV Bổ sung, rút kinh nghiệm ………………………… R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R [...]... sẽ tạo ra kỹ năng và thói quen làm việc có suy nghĩ, có phương pháp và đó là tiềm lực lâu dài cho các em trong hoạt động sáng tạo sau này 1.3 Năng lực chủ động sáng tạo 1.3.1 Quan niệm về năng lực chủ động sáng tạo của học sinh 1.3.1.1 Khái niệm chủ động Theo Đại từ điển tiếng Việt của tác giả Nguyễn Như Ý trang 388: Chủ động là tự làm chủ hành động của mình, không bị chi phối bởi người ngoài, bởi... hoạt động học tập, từng bước xây dựng cho HS phương pháp học tập chủ động, sáng tạo một cách vừa sức, từ thấp đến cao Về phía HS: trên cơ sở lĩnh hội các kiến thức, phải từng bước rèn luyện phương pháp tự học Tự học là một bộ phận của học, nó được tạo thành bởi những thao tác, cử chỉ, ngôn ngữ, hành động của người học trong hệ thống tương tác của hoạt động dạy học; là quá trình tự người học hoạt động. .. khuôn -… Mọi năng lực chỉ có thể hình thành và phát triển trong hoạt động của con người, để giúp HS luyện năng lực suy nghĩ linh hoạt, sáng tạo thì phải cho các em hoạt động trong điều kiện có khả năng sáng tạo Trong dạy học hóa học, một hoạt động có tính độc lập và có khả năng phát huy được năng lực suy nghĩ linh hoạt, sáng tạo của các em là hoạt động giải bài tập GV cần sử dụng các dạng bài toán tổng... giúp cho HS rèn luyện được các kĩ năng như: kỹ năng quan sát, kĩ năng giải phương trình, kĩ năng viết và cân bằng phương trình phản ứng hóa học, kỹ năng tính toán theo công thức hóa học và phương trình hóa học, kỹ năng thực hành thí nghiệm, kĩ năng nhận biết các hóa chất, kĩ năng sử dụng ngôn ngữ hóa học … - BTHH tạo điều kiện để HS phát triển tư duy, rèn trí thông minh và NLST Rèn luyện cho HS khả năng. .. nhau nhằm kích thích, lôi cuốn tất cả HS trong lớp cùng tham gia giải -… 1.3.2.5 Áp dụng phương pháp dạy học tích cực để rèn luyện năng lực chủ động sáng tạo cho học sinh Phương pháp dạy học tích cực là một thuật ngữ rút gọn, để chỉ những phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học Phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa. .. khả năng hứng thú và khả năng tập trung vào nội dung bài học - Rèn cho HS có thói quen không bằng lòng với những gì chưa hiểu và phải hỏi ngay - Cho HS luyện tập các dạng bài tập vận dụng kiến thức hóa học cơ bản - b Rèn các thao tác tư duy và khả năng suy luận logic Muốn có phong cách học tập chủ động sáng tạo thì người học phải thực hiện thành thạo các thao tác tư duy, nhiều công trình nghiên cứu cho. .. bước nhảy xa hơn Đó là thực chất của việc rèn luyện phong cách học tập chủ động sáng tạo Sáng tạo là vận động của tư duy từ những hiểu biết đã có đến hiểu biết mới Tính sáng tạo của tư duy là năng lực tự khám phá cái mới, tự tìm cách chứng minh mà người học chưa biết Cái mới ở đây chủ yếu là cái mới đối với bản thân người học Sáng tạo có mặt trong mọi hoạt động của con người, gắn liền với tư duy con... cũng có thể hợp tác trong quá trình học Trong dạy học hóa học, hoạt động giải bài tập là phương tiện tốt nhất để rèn luyện kĩ năng tự học cho HS GV nên tổ chức cho HS thực hiện giải bài tập dưới nhiều hình thức và ở những mức độ khác nhau khác nhau nhằm kích thích tối đa khả năng tự học của các em Mặc khác cần phải tạo một môi trường thích hợp để phát huy NLCĐST cho HS Điều này có thể hiểu là cần phải... bản chất, nguồn gốc của trí sáng tạo và vì nó rất cần cho cuộc sống nên các nhà tâm lí học đã tìm cách đo lường, đánh giá NLST của mọi cá nhân và cho rằng: Sáng tạo là một tiềm năng vốn có trong mỗi con người, khi gặp dịp thì sẽ bộc lộ 1.3.1.3 Năng lực chủ động sáng tạo [ 5, 6, 19, 20, 21, 22, 48 ] Năng lực chủ động sáng tạo (NLCĐST) có thể hiểu là khả năng con người tự tạo ra những giá trị mới về... khả năng liên tưởng… cho HS Theo số liệu ở bảng 1.2, hầu hết các GV ít yêu cầu học sinh tự xây dựng và giải bài tập Thực tế, qua nói chuyện trực tiếp với một số GV thuộc các trường ở thị xã Cam Ranh, trường THPT Trần Bình Trọng và THPT Ngô Gia Tự ở huyện Cam Lâm, họ cho rằng HS giải các bài tập mà GV yêu cầu còn chưa xong, thì việc tự ra bài tập và giải thì không thể thực hiện được Còn một số GV ở thành ... BT xây dựng nhằm rèn luyện NLCĐST cho HS Chương 2: TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HĨA HỌC LỚP 10 NÂNG CAO (CHƯƠNG PHẢN ỨNG HĨA HỌC VÀ NHĨM HALOGEN) NHẰM RÈN LUYỆN NĂNG LỰC CHỦ ĐỘNG SÁNG... SÁNG TẠO CHO HỌC SINH 2.1 Các ngun tắc xây dựng, lựa chọn hệ thống tập nhằm rèn luyện lực chủ động sáng tạo cho học sinh 2.1.1 Hệ thống tập phải góp phần thực mục tiêu mơn học Mục tiêu hóa học trường. .. tự xây dựng tập giải -… 2.2 Quy trình xây dựng hệ thống tập nhằm phát triển lực chủ động sáng tạo cho học sinh 2.2.1 Bước 1: Xác định mục đích hệ thống tập Mục đích xây dựng hệ thống BT phần hóa

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w