1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập hóa học bồi dưỡng học sinh khá giỏi lớp 10 THPT Ban Nâng cao potx

135 972 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

TIỀU LUẬN Đề tài " MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC TRONG VIỆC XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ MỚI HIỆN NAY Ở NƯỚC TA " PHAÀN I: MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài : Trong năm gần đây, trước nghiệp đổi toàn diện đất nước giáo dục đào tạo nước ta đóng vai trò, chức quan trọng việc “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”để thực thành công công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập khu vực quốc tế Với mục tiêu đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi toàn diện cần có đổi phương pháp dạy học Định hướng phương pháp dạy học xác định nghị Trung Ương Đảng khoá VIII (12/1996) cụ thể hoá thị Bộ giáo dục đào tạo : Luật giáo dục (6/2005) xác định rõ “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc nhóm; rèn luyện kó vận dụng kiến thức thực tiễn tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” Một mục tiêu dạy học hóa học phổ thông việc truyền thụ kiến thức hóa học phổ thông cần mở rộng phát triển kiến thức, hình thành cho học sinh phương pháp học tập khoa học, phát huy tính chủ động sáng tạo, rèn luyện lực nhận thức, tư hóa học lực hành động thông qua hành động học tập đa dạng phong phú Như nhiệm vụ đào tạo toàn diện cho hệ trẻ việc giảng dạy hóa học có chức phát hiện, bồi dưỡng, nâng cao tri thức cho học sinh có lực, hứng thú học tập môn Nhiệm vụ thực nhiều phương pháp khác song sử dụng hệ thống tập hoá học cách đa dạng linh hoạt có hiệu cao Bài tập hóa học đánh giá phương pháp dạy học hiệu nghiệm việc phát hiện, bồi dưỡng lực nhận thức tư hóa học cho học sinh học sinh giỏi Việc sử dụng tập hóa học để củng cố, mở rộng kiến thức, rèn luyện kó hóa học, tính tích cực chủ động tư sáng tạo cho học sinh lớp 10 THPT cần trọng nhiều lớp đầu cấp THPT đòi hỏi học sinh phải nắm vững kiến thức lí thuyết chủ đạo vận dụng linh hoạt kiến thức nghiên cứu nhóm nguyên tố hóa học chương trình Việc nghiên cứu vấn đề tập hóa học có nhiều tác giả quan tâm có nhiều công trình nghiên cứu sử dụng mức độ khác Nhận xét gần hệ thống tập hóa học cho lớp THPT chưa đa dạng hóa nặng tính toán toán học Theo định hướng xây dựng chương trình SGK THPT có đặt yêu cầu cần trọng đến quan điểm thực tiễn tính đặc thù môn hóa học tập hóa học phải đa dạng, tăng cường đảm bảo nội dung hóa học gắn với thực tiễn đời sống xã hội; nội dung hóa học gắn với thí nghiệm thực hành tập hóa học phải có nội dung thiết thực Với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chât lượng cao cho đất nước, người giáo viên hóa học có nhiệm vụ phát bồi dưỡng học sinh có khiếu ham thích học tập hóa học tham gia kì thi HS giỏi quốc gia, quốc tế Là giáo viên hóa học THPT tham gia giảng dạy bồi dưỡng học sinh có lực học tập hóa học lớp 10 THPT lựa chọn đề tài “ Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập hóa học bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 10 THPT Ban Nâng cao” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn tích luỹ tư liệu giảng dạy đúc rút kinh nghiệm cho thân chia xẻ với bạn đồng nghiệp II Mục đích nghiên cứu đề tài : Xây dựng hệ thống tập hóa học bồi dưỡng học sinh giỏi theo chương trình lớp 10 Ban nâng cao với phương pháp giải phương pháp sử dụng luyện tập nhằm bồi dưỡng cho học sinh giỏi lực vận dụng kiến thức, khả nhận thức tư hóa học cách độc lập sáng tạo, tạo điều kiện cho học sinh có hứng thú, tự tin học tập tham gia kì thi olympic hóa học cấp III Khách thể đối tượng nghiên cứu : Khách thể nghiên cứu : Là trình dạy học hóa học THPT Đối tượng nghiên cứu : Bài tập hóa học nâng cao dùng cho học sinh giỏi lớp 10 THPT Ban KHTN IV Nhiệm vụ đề tài : Nghiên cứu sở lí luận đề tài tập hóa học vai trò dạy học hóa học Nghiên cứu nội dung chương trình hóa học THPT Ban khoa học tự nhiên trọng phần lớp 10 sách tập, đề thi học sinh giỏi cho lớp 10 THPT Nghiên cứu, lựa chọn xây dựng hệ thống tập hóa học đa dạng, phong phú cho lớp 10 THPT phương pháp giải dạng cụ thể Nghiên cứu đề xuất phương pháp sử dụng hệ thống tập lựa chọn thực nghiệm sư phạm kiểm nghiệm tính hiệu chúng V Giả thuyết khoa học : Nếu giáo viên lựa chọn xây dựng hệ thống tập có chất lượng, đa dạng, phong phú với phương pháp sử dụng hợp lí chúng giảng dạy giúp học sinh mở rộng phát triển nâng cao kiến thức, phương pháp nhận thức, phương pháp tự học tư sáng tạo, góp phần nâng cao chất lượng môn kết bồi dưỡng học sinh giỏi VI Phương pháp nghiên cứu : Nghiên cứu lí luận: - Nghiên cứu lí luận tập hóa học xây dựng hệ thống tập phù hợp với đối tượng học sinh - Sưu tầm, phân tích nội dung, tài liệu phục vụ cho đề tài :SGK ban KHTN- Sách tập, đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh thành phố lớp 10 năm gần Nghiên cứu thực tiễn : - Thực tiễn giảng dạy học sinh lớp chọn, bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 10 THPT - Quan sát, trao đổi với học sinh giỏi, giáo viên THPT, chuyên gia giảng dạy học sinh lớp chọn, giỏi Thực nghiệm sư phạm : - Kiểm tra, đánh giá chất lượng hệ thống tập - Kiểm nghiệm đề xuất phương pháp sử dụng hệ thống tập dạy học VII Những đóng góp đề tài : - Xây dựng hệ thống tập bồi dưỡng HS giỏi phương pháp giải cho dạng cho chương trình hóa học lớp 10 THPT Ban nâng cao - Đề xuất phương pháp sử dụng hệ thống tập giảng dạy luyện tập ôn tập, mở rộng kiến thức bồi dưỡng học sinh giỏi - Hệ thống tập hóa học dùng làm tài liệu tham khảo tốt cho giáo viên học sinh việc nâng cao kiến thức, bồi dưỡng học sinh giỏi giảng dạy lớp chọn (lớp 10) trường THPT PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN I NHỮNG XU HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG: I.1 Nhu cầu đổi phương pháp dạy học hóa học Hiện nước ta thực công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghóa, mở cửa hội nhập với nước khu vực giới Với mục tiêu đòi hỏi ngành giáo dục Việt Nam phải đào tạo người lao động sáng tạo thích ứng với nhu cầu phát triển nhanh đa dạng xã hội, đồng thời hòa nhập với khu vực giới Ngoài yêu cầu trước đây, lớp người lao động mà nhà trường đào tạo giai đoạn phải có thêm phẩm chất: người lao động đáp ứng đòi hỏi thị trường lao động nghề ngiệp sống, có khả hòa nhập cạnh tranh quốc tế, đặc biệt là: - Năng lực hành động, lực giải vấn đề phù hợp - Tính sáng tạo, động, dám nghó, dám làm - Tính tự lực trách nhiệm, biết phê phán tiếp thu - Năng lực công tác làm việc, tính kỷ luật khả giao tiếp, ứng xử - Năng lực tự học khả học tập suốt đời Các phương pháp dạy học sử dụng dạy học hóa học có thành công định, nhiều hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội giải mâu thuẩn ngành giáo dục tri thức xã hội ngày tăng lên nhanh chóng mà thời gian để trang bị, đào tạo lại có hạn Do cần phải đổi phương pháp dạy học theo hướng dạy cách học, cách suy nghó, dạy phương pháp tư duy-phương pháp nhận thức Cụ thể là: - Phát huy tối đa tính chủ động, sáng tạo học sinh trình nhận thức, vận dụng kiến thức - Tạo điều kiện cho học sinh tự lực phát hiện, tìm hiểu, đặt giải vấn đề - Tăng cường trao đổi, thảo luận, đối thoại để nắm kiến thức - Tạo điều kiện cho học sinh hoạt động hợp tác, phối hợp nhóm - Tạo điều kiện cho học sinh tự đánh giá, đánh giá lẫn - Tận dụng kiến thức thực tế học sinh để xây dựng kiến thức mới, giải vấn đề học tập Như đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học hoá học nói riêng yêu cầu khách quan nhu cầu tất yếu xã hội tri thứcxã hội học tập mà đất nước ta hướng tới I.2 Những xu hướng dạy học hóa học Từ thực tế ngành giáo dục, với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển đất nước tiến hành đổi PPDH Bản chất việc đổi PPDH tổ chức cho người học học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực, sáng tạo Vì cần phải coi việc xây dựng phong cách “học tập độc lập sáng tạo” cốt lõi việc đổi PPDH a/ Dạy học hóa học trọng khai thác nét đặc thù môn học hóa học tạo hình thức hoạt động đa dạng, phong phú giúp học sinh chủ động tự chiếm lónh kiến thức kó học Với nét đặc trưng môn học khoa học thực nghiệm sở suy luận lí thuyết Nên dạy học hóa học cần trọng: - Tăng cường sử dụng phương tiện trực quan đặc biệt thí nghiệm hoá học phương tiện kó thuật dạy học Sử dụng phối hợp nhiều phương pháp dạy học trọng đến phương pháp trực quan, phương pháp nêu giải vấn đề, đàm thoại tìm tòi, thuyết trình nêu vấn đề Nhằm hình thành phát triển học sinh phương pháp nhận thức hóa học kó giải vấn đề, học tập hóa học Khi sử dụng thí nghiệm hóa học phương tiện trực quan cần đảm bảo yêu cầu dùng thí nghiệm, phương tiện trực quan nguồn kiến thức để học sinh tìm tòi, nghiên cứu, rút nhận xét, kết luận kiến thức cần thu nhận Vì tổ chức hoạt động học tập cần ý: - Tổ chức cho học sinh tự quan sát, nhận xét tượng thí nghiệm, tính chất chất - Tổ chức cho học sinh tự tiến hành thí nghiệm, lắp ráp mô hình, thiết bị thí nghiệm nghiên cứu ôn tập củng cố - Tăng cường sử dụng phương pháp nghiên cứu dạy với yêu cầu học sinh tiến hành dự đoán tính chất chất, tượng thí nghiệm, nêu giả thuyết khái niệm sở lí thuyết chủ đạo tiến hành thí nghiệm hóa học để kiểm nghiệm dự đoán, xác nhận giả thuyết Khi lựa chọn, phối hợp phương pháp dạy học tổ chức hình thức hoạt động học sinh cần ý đến nội dung học tập hình thức, phương pháp dạy học thể phương pháp nhận thức hóa học Hoạt động giáo viên lớp cần đổi cho phù hợp với phương pháp dạy học cụ thể là: Giáo viên phải người tổ chức, điều khiển, giúp đỡ hoạt động học sinh Trước hết giáo viên phải làm xuất học sinh nhu cầu nhận thức gây hứng thú học tập, tìm kiếm nội dung kiến thức (hoạt động khởi động) đặt vấn đề học tập tìm kiếm cho nội dung Tiếp giáo viên định hướng điều khiển hoạt động nhận thức học sinh hướng đến xây dựng giả thuyết, dự đoán sở lí thuyết lựa chọn thí nghiệm, hóa chất dụng cụ, tiến hành thí nghiệm, quan sát, thu thập số liệu, vận dụng kiến thức giải thích ., từ tìm kiến thức vận dụng trường hợp cụ thể Để thực chức tổ chức, định hướng điều khiển, giáo viên phải xây dựng tình học tập, thiết kế hoạt động, xây dựng hệ thống câu hỏi tìm tòi khám phá phù hợp với nội dung, logic phát triển vấn đề trình độ học sinh Hoạt động học tập học sinh không thụ động mà chủ động trực tiếp tham gia hoạt động tìm tòi, phát hiện, giải vấn đề Ngoài hoạt động học tập, tìm tòi độc lập theo cá nhân, học sinh cần tham gia hoạt động phối hợp với thành viên nhóm, đàm thoại, tranh luận nhóm để chia xẻ kinh nghiệm, học tập lẫn Trong hoạt động học tập cần tăng cường rèn luyện khả tự học, tự nhận xét đánh giá kết thân, bạn bè mà có sửa chữa, rút kinh nghiệm phương pháp học tập cho b Trong dạy học trọng khai thác triệt để nội dung kiến thức hóa học mối liên hệ với thực tế Kiến thức hóa học trở nên có ý nghóa với học sinh vận dụng giải vấn đề thực tiễn sống Tăng cường tính thiết thực thực tiễn nội dung hóa học định hướng xây dựng chương trình môn học dạy học ta cần tổ chức hoạt động học tập học sinh để nâng cao tính thực tiễn hóa học đời sống, sản xuất, bảo vệ môi trường c Tăng cường sử dụng loại tập có tác dụng phát triển tư rèn luyện kó thực hành hóa học Để phát triển tư học sinh nội dung tập biện luận, tập có nhiều cách giải, dùng tập có hình vẽ mô tả dụng cụ thí nghiệm để rèn luyện kó thực hành hóa học, đáp ứng yêu cầu thực tiễn môn học d Sử dụng phương tiện kó thuật dạy học đại áp dụng thành tựu công nghệ thông tin dạy học hóa học Với phát triển nhanh chóng công nghệ thông tin xuất phương tiện kó thuật đại, đa chức (máy tính điện tử, máy chiếu liệu, mạng internet) mang đến cho giáo dục phương tiện dạy học như: - Phòng học đa chức năng, thư viện-SGK, giáo trình điện tử – giáo trình giảng điện tử, giảng trực tuyến - Phần mềm nghiên cứu dạy học hóa học - Phần mềm thí nghiệm ảo, thí nghiệm mô phỏng, kiểm tra trắc nghiệm quản lí giáo dục Khai thác sử dụng có hiệu phương tiện kó thuật dạy học góp phần đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại I.3 Bài tập hóa học xu hướng phát triển: I.3.1 Ý nghóa tác dụng tập hóa học: Trong thực tiễn dạy học trường phổ thông, tập hóa học giữ vai trò quan trọng việc thực mục tiêu đào tạo, vừa mục đích, vừa nội dung lại vừa phương pháp dạy học hiệu nghiệm Hơn nữa, tập hóa học góp phần to lớn việc phát huy khả tư duy, độc lập, sáng tạo học sinh Theo M.A.Đanilôp nhận định: “Kiến thức nắm vững thực sự, học sinh vận dụng thành thạo chúng vào việc hoàn thành tập lí thuyết thực hành” Bài tập hóa học coi phương pháp dạy học hiệu nghiệm cung cấp cho học sinh không kiến thức mà đường giành lấy kiến thức, mang lại niềm vui phát hiện, vận dụng kiến thức Sử dụng tập hóa học mang lại tác dụng tích cực như: - Đào sâu, mở rộng kiến thức học cách sinh động, phong phú Chỉ có vận dụng kiến thức vào giải tập học sinh nắm hình thức cách sâu sắc - Là phương tiện để ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức cách tốt nhất, đặc biệt tập chuyển hóa - Rèn luyện kó hóa học cho học sinh: kó viết công thức hóa học, viết cân phương pháp hóa học, tính toán, kó kó xảo thực hành - Tạo điều kiện phát triển tư duy, phát triển lực nhận thức cho học sinh - Giáo dục tư tưởng, tác phong, rèn luyện tính kiên nhẫn, trung thực, xác khoa học - Là phương tiện để kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh - Là phương tiện để nghiên cứu tài liệu Như vậy, tập hóa học có ý nghóa thực trao cho đối tượng, phát huy khía cạnh học sinh tự giải I.3.2 Xu hướng phát triển tập hóa học : Bài tập hóa học phương tiện để dạy học sinh biết vận dụng kiến thức vào thực hành: Sự vận dụng kiến thức thông qua tập nhận thức đa dạng có nhiều hình thức phong phú Chính nhờ vận dụng kiến thức hóa học để giải tập mà kiến thức củng cố, khắc sâu, xác hóa, mở rộng nâng cao Khi giải tập hóa học, học sinh không đơn vận dụng kiến thức cũ mà tìm kiếm kiến thức vận dụng kiến thức cũ tình Do tập hóa học vừa nội dung vừa phương tiện đắc lực giúp giáo viên truyền tải kiến thức đến học sinh ngược lại, học sinh thu nhận kiến thức, phương pháp học tập, yêu cầu nhận thức hóa học cách chủ động, tích cực, sáng tạo thông qua hoạt động giải tập Thực tế cho thấy nhiều tập hóa học nặng nề thuật toán, nghèo nàn kiến thức hóa học liên hệ với thực tế mô tả không với quy trình hóa học Khi giải tập thường thời gian tính toán toán học, kiến thức hóa học lónh hội không nhiều hạn chế khả sáng tạo, nghiên cứu khoa học hóa học học sinh Các dạng tập dễ tạo lối mòn suy nghó nhiều lại phức tạp, rối rắm với học sinh làm cho em thiếu tự tin vào khả thân dẫn đến chán học, học Định hướng xây dựng chương trình sách giáo khoa THPT Bộ Giáo Dục Đào Tạo (năm 2002) có trọng đến tính thực tiễn đặc thù môn học lựa chọn kiến thức nội dung sách giáo khoa Quan điểm thực tiễn đặc thù hóa học cần hiểu góc độ sau đây: - Nội dung kiến thức hóa học phải gắn liền với thực tiễn đời sống, xã hội cộng đồng - Nội dung kiến thức phải gắn với thực hành, thí nghiệm hóa học tăng cường thí nghiệm hóa học nội dung học tập - Bài tập hóa học phải đa dạng, phải có nội dung hóa học thiết thực sở định hướng xây dựng chương trình hóa học Phổ thông xu hướng phát triển chung tập hóa học giai đoạn cần đảm bảo yêu cầu:  Nội dung tập phải ngắn gọn, súc tích, không nặng tính toán mà cần ý tập trung vào rèn luyện phát triển lực nhận thức, tư hóa học hành động cho học sinh.Kiến thức kiểm nghiệm dự đoán khoa học  Bài tập hóa học cần ý đến việc mở rộng kiến thức hóa học ứng dụng hóa học thực tiễn Thông qua dạng tập làm cho học sinh thấy việc học hóa học thực có ý nghóa, kiến thức hóa học gần gũi thiết thực với sống Ta cần khai thác nội dung vai trò hóa học với vấn đề kinh tế, xã hội môi trường tượng tự nhiên, để xây dựng tập hóa học làm cho tập hóa học thêm đa dạng kích thích đam mê, hứng thú học tập môn  Bài tập hóa học định lượng xây dựng quan điểm không phức tạp hóa thuật toán mà trọng đến nội dung hóa học phép tính sử dụng nhiều tính toán hóa học  Cần sử dụng tập trắc nghiệm khách quan, chuyển hóa số dạng tập tự luận, tính toán định lượng sang dạng trắc nghiệm khách quan Như xu hướng phát triển tập hóa học hướng đến rèn luyện khả vận dụng kiến thức, phát triển khả tư hóa học cho học sinh mặt: lí thuyết, thực hành ứng dụng Những tập có tính chất học thuộc câu hỏi lí thuyết giảm dần mà thay câu hỏi đòi hỏi tư duy, tìm tòi I.3.3 Sử dụng tập hóa học theo hướng dạy học tích cực Bản thân tập hóa học PPDH hoá học tích cực song tính tích cực phương pháp nâng cao sử dụng nguồn kiến thức để học sinh tìm tòi để tái kiến thức Với tính đa dạng tập hóa học phương tiện để tích cực hóa hoạt động học sinh dạy hóa học, hiệu C Tốc độ phản ứng hidro iot tăng lên đun nóng D Tốc độ phản ứng đốt cháy than tăng lên đập nhỏ than Đáp án: A Nồng độ oxi tăng lên B Chất xúc tác; C Nhiệt độ D Kích thước hạt Bài 312: Ở phản ứng dạng tổng quát: a.A + b.B +…  c.C + d.D +… Tốc độ phản ứng tính công thức: v = k.[A]a.[B]b Trong đó: k số tốc độ; [A], [B] nồng độ chất tham gia phản ứng Hãy so sánh tốc độ phản ứng: H2(k) + Cl2(k) = 2HCl(k) Trong trường hợp [H2] = 0,01M, [Cl2] = 0,02M với trường hợp [H2] = 0,02M, [Cl2] = 0,03M Bài 313: Có phản ứng chất khí thực bình kín: N2 + 3H2 = 2NH3 a/ Tốc độ phản ứng thay đổi tăng nồng độ H2 lên lần? b/ Tốc độ phản ứng tăng (hay giảm) lần tăng áp suất lên lần? c/ Cho biết nhiệt độ tăng 100C tốc độ phản ứng tăng lần Hỏi tốc độ phản ứng tăng lần nâng nhiệt độ bình từ 800C lên 2200C? Đáp số: a/ lần; b/ 16 lần; c/ 16384 lần Bài 314: Tính số cân phản ứng CO + Cl2 COCl2 Biết nồng độ chất trạng thái cân là: [CO] = 0,2M, [Cl2] = 0,3M, [COCl2] = 0,6M Đáp số: Kcb = 10 Bài 315: Ở 8500C số cân phản ứng: CO2 + H2 CO + H2 Kcb = Biết nồng độ ban đầu CO2 H2 0,4 0,2M Tính nồng độ chất có hệ trạng thái cân 0,4 0,8 0,2 mol/l ; [CO2] = mol/l ; [H2] = mol/l Đáp số: [CO] = [H2] = 3 Bài 316: Viết phương trình số cân Kp cho phản ứng sau: (NH2)CO(ONH4)(r) 2NH3(k) + CO2(k) 1/2(NH2)CO(ONH4)(r) NH3(k) + 1/2CO2(k) 2NH3(k) + CO2(k) (NH2)CO(ONH4)(r) Quan hệ Kp phản ứng nào? 120 Bài 317: Có cân sau đây: N2O4(k) 2NO2(k) Khi cho 18,4 gam N2O4 vào bình có dung tích 5,904 lít 270C, lúc cân áp suất p = atm Tính áp suất riêng phần NO2 nà N2O4 Đáp số: P = atm,P = atm NO N O Baøi 318: Cho phản ứng: O2 + 4HCl  2H2O + 2Cl2  H 298 = 117(kJ.mol-1)  H0298 = -129 (JK-1.mol-1) Hãy cho biết phản ứng xảy theo chiều 4000C 10000C Bài 319: 1/ Xét phản ứng: 2NO + O2 = 2NO2 a/ Lập biểu thức tốc độ phản ứng b/ Vận tốc phản ứng thay đổi khi: - Tăng nồng độ NO lên gấp đôi, giữ nguyên nồng độ oxi - Thể tích bình phản ứng giảm nửa 2/ Tốc độ phản ứng tăng lần tăng nhiệt độ từ 200 0C đến 3000C, biết tăng 100C tốc độ phản ứng tăng lần Đáp số: 1a/ V = K[NO]2.[O2]; b/ V1 = V ; V2 = 8V ; 2/ 1024 laàn Bài 320: Bình kín tích 0,5 lít chứa 0,5 mol H2 0,5 mol N2 nhiệt độ t0C Khi phản ứng đạt trạng thái cân có 0,2 mol NH3 tạo thành a/ Tính số cân Kc t0C b/ Nếu thêm vào bình mol H2 mol NH3 cân chuyển dịch theo chiều nào? Giải thích? c/ Nếu thêm vào bình mol Heli, cân chuyển dịch phía nào? Tại sao? Đáp sô: a/ Kc = 3,125; b/, c/ cân chuyển dịch theo chiều thuận Trên sở nội dung, kiến thức SGK lớp 10 ban nâng cao, chương nghiên cứu bổ sung, mở rộng số kiến thức đồng thời tuyển chọn xây dựng 320 tập 46 ví dụ từ đến nâng cao phương pháp giải cụ thể cho dạng cho chương trình hóa học lớp 10 THPT ban nâng cao Hệ thống tập sử dụng giảng dạy luyện tập, ôn tập, mở rộng kiến thức, bồi dưỡng học sinh giỏi Chúng hy vọng hệ thống tập tài liệu tham khảo tốt cho giáo viên học sinh việc nâng cao kiến thức, bồi dưỡng học sinh giỏi giảng dạy lớp chọn (lớp 10) trường THPT 121 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM I Mục đích – nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm: Mục đích thực nghiệm: - Chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm xác nhận tính phù hợp hiệu hệ thống tập hóa học lớp 10 ban nâng cao việc bồi dưỡng kiến thức, kó hóa học cho học sinh lớp chọn, giỏi THPT - Đánh giá khả áp dụng phương pháp sử dụng hệ thống tập hóa học dùng cho việc bồi dưỡng HS dự thi HS giỏi cấp tỉnh, thành Nhiệm vụ thực nghiệm: Để tiến hành thực nghiệm thưc nhiệm vụ sau: Lựa chọn địa bàn, đối tượng thực nghiệm, lựa chọn nội dung- tập hóa học sử dụng dạy thực nghiệm sư phạm, soạn đề kiểm tra, trao đổi với giáo viên giảng dạy nội dung, phương pháp cách thức tiến hành thực nghiệm yêu cầu cần đạt Tiến hành thực nghiệm, thu thập kết quả, xử lí phân tích kết thu từ rút kết luận tính khả thi hệ thống tập II Phương pháp thực nghiệm: 1.Chọn đối tượng địa bàn thực nghiệm * Từ hệ thống tập biên soạn chọn đối tượng học sinh lớp 10 ban nâng cao thuộc trường THPT Các lớp chọn thực nghiệm lớp HS giỏi trường * Địa bàn thực nghiệm: kết thực nghiệm sư phạm khách quan, tiến hành thực nghiệm ba trường THPT + Trường THPT Nguyễn Khuyến –TP HCM + Trường THPT Lê Q Đôn – TP HCM + Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền – TP HCM 2.Tiến hành thực nghiệm sư phạm: Ở trường, chọn lớp lớp thực nghiệm (TN) lớp đối chứng (ĐC) có số lượng, kiến thức môn hóa khả học tập tương đương nhau, cụ thể là: + Trường THPT Nguyễn Khuyến –TP HCM, lớp 10C1 lớp 10C2 cô Nguyễn Kim Thành giảng dạy + Trường THPT Lê Q Đôn – TP HCM, lớp 10A1 lớp 10A3 thầy Đỗ Trọng Toan giảng dạy 122 + Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền – TP HCM, lớp 10C4 lớp 10C6 cô Đào i Hương Giang giảng dạy - Lớp đối chứng: dạy theo phương pháp bình thường với hệ thống tập chọn SGK, sách tập - Lớp thực nghiệm: dạy theo hệ thống tập đề xuất Tiếp theo thực bước sau: + Chọn nội dung thực nghiệm: Chúng tiến hành thực nghiệm chương: chương nguyên tử, bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố hóa học – định luật tuần hoàn, liên kết hóa học tiến hành kiểm tra 45’ sau kết thúc chương + Ra đề kiểm tra: để đánh giá hệ thống tập xây dựng khả nhận thức học sinh tiến hành lần kiểm tra đợt TNSP, sau lần có bổ sung thiếu sót loại bỏ câu không phù hợp + Chấm theo thang điểm 10 + Sắp xếp kết kiểm tra theo thứ tự từ điểm đến 10 điểm + Phân loại theo nhóm: - Nhóm khá, giỏi có điểm 7, 8, 9, 10 - Nhóm trung bình có điểm 5, - Nhóm yếu có điểm + So sánh kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng + Kết luận ĐỀ KIỂM TRA LẦN (45’) Phần I: Trắc nghiệm (20 câu – điểm) Câu đến câu 17:(từ đến 13, từ 15 đến 18 luận văn) Câu 18: Hidro có đồng vị H; H; H Oxi có đồng vị 1 16 O; 17 O; 18 O 8 Trong tự nhiên, loại phân tử nước có khối lượng phân tử nhỏ là: A 10u B 17u C 18u D 19u Câu 19: Trong nguyên tử nguyên tố X có lớp electron; lớp thứ có 4e.Số proton nguyên tử là: A 10 B 12 C 13 D 14 22+ Caâu 20: Các ion nguyên tử: S , Ca , Ar có A Số electron B Số proton C Số nơtron D Số khối 123 Phần II: Tự luận (5 điểm) Câu 1: Bài 32 luận văn (2 điểm) Câu 2: Bài 37 luận văn (3 điểm) ĐỀ KIỂM TRA LẦN (45’) Phần I: Trắc nghiệm (20 câu – điểm) Câu đến câu 20 bài: 47, 49, 51, 52, 53, 56, 58, 59, 60, 64, 81, 83, 84, 87, 88, 91, 83, 95, 99, 103 luận văn Phần II: Tự luận ( điểm) Câu 1: Bài 115 luận văn (1,5 điểm) Câu 2: Bài 127 luận văn (3,5 điểm) III Kết thực nghiệm sư phạm: Bảng 1: Kết thực nghiệm: Trường Lớp Số học sinh đạt điểm xi Só Vòng tượng số TNSP TB Đối 10C1 TN 47 10 Lê Q Đôn Nguyễn Thượng Hiền 10C6 ĐC 44 45 7,34 0 0 13 10 7,57 0 0 10 15 6,46 0 0 16 6,3 0 0 5 7,37 0 0 6 7,77 0 0 6,87 0 0 8 6,67 0 0 10 7,66 10C4 TN 30 10A3 ÑC 30 12 10A1 TN 48 Khuyeán 10C2 ÑC 0 0 Nguyeãn 0 0 9 10 7,70 0 0 13 10 7,02 0 0 12 10 11 6,91 124 IV Xử lí kết thực nghiệm: Kết kiểm tra xử lý phương pháp thống kê toán học theo thứ tự sau: a Lập bảng phân phối: Tần số, tần suất, tần số lũy tích b Vẽ đồ thị đường lũy tích từ bảng phân phối tần số lũy tích c Tính tham số đặc trưng thống kê - Trung bình cộng: Đặc trưng cho tập trung số liệu k X n1 x1  n2 x2   nk xk i1 ni xi   n1  n2   nk n Trong đó: ni tần số giá trị xi; n số học sinh tham gia thực nghiệm - Phương sai S2 đô lệch chuẩn S tham số đo mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình cộng: k  ni ( xi  x)2 S  i 1 n 1 ;S  S2 Trong n số học sinh nhóm thực nghiệm - Chọn xác xuất  (từ 0,01 ÷ 0,05) Tra bảng phân phối Student tìm giá trị t ,k với độ lệch tự k = 2n – - Nếu t > giá trị t ,k khác X TN X DC có ý nghóa  - Nếu t < giá trị t ,k khác X TN X DC chưa đủ ý nghóa với mức ý nghóa  Kết quà kiểm tra xử lí thống kê trình bày bảng cụ thể là: 125 Bảng 2: Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích – lần Điểm xi Số HS đạt điểm xi ÑC 0 0 20 36 26 23 12 123 10 Tổng % HS đạt điểm xi trở xuống ĐC TN 0 0 0 0 2,4 0,8 18,7 10,7 48,0 29,8 69,1 51,2 87,8 71,1 97,6 90,1 100 100 % HS đạt điểm xi TN 0 0 12 23 26 24 23 12 121 ÑC 0 0 2,4 16,3 29,3 21,1 18,7 9,8 2,4 100 TN 0 0 0,8 9,9 19,0 21,5 19,8 19,0 9,9 100 % HS đạt điểm xi trở xuống 100 80 60 40 20 0 Điểm xi ĐC TN Hình 1: Đồ thị đường lũy tích lần 126 10 Bảng 3: Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích – lần Điểm xi Số HS đạt điểm xi ĐC 0 0 21 35 27 25 123 10 Tổng % HS đạt điểm xi trở xuống ĐC TN 0 0 0 0 4,1 21,2 5,8 49,6 24,0 71,6 47,1 92,0 67,8 99,2 88,4 100 100 % HS đạt điểm xi TN 0 0 22 28 25 25 14 121 ÑC 0 0 4,1 17,1 28,5 22,0 20,3 7,3 0,8 100 TN 0 0 5,8 18,2 23,1 20,7 20,7 11,6 100 % HS đạt điểm xi trở xuống 100 80 60 40 20 0 Điểm xi ĐC TN Hình 2: Đồ thị đường lũy tích lần 127 10 Bảng 4: Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích – tổng hợp % HS đạt điểm xi Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi trở xuống Điểm xi ĐC TN ĐC TN ÑC TN 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 3,3 0,4 3,3 0,4 41 19 16,7 7,9 19,9 8,3 71 45 28,9 18,6 48,8 26,9 53 54 21,5 22,3 70,3 49,2 48 49 19,5 20,2 89,8 69,4 21 48 8,5 19,8 98,4 89,3 10 26 0,16 10,7 100 100 Toång 246 212 100 100 % HS đạt điểm xi trở xuoáng 100 80 60 40 20 0 Điểm xi 10 ĐC TN Hình 3: Đồ thị đường lũy tích tổng hợp 128 Bảng 5: Bảng % học sinh đạt điểm loại giỏi, trung bình, yếu Lần TNSP Tổng hợp % HS đạt điểm yếu (YK) ÑC TN 2,4 0,8 4,1 0,0 3,3 0,4 % HS đạt điểm trung bình (TB) ĐC TN 45,5 28,9 45,5 24,0 45,5 26,4 % HS đạt điểm giỏi (KG) ÑC TN 52,0 70,3 50,4 76,0 51,2 73,1 73.1 51.2 45.5 26.4 3.3 0.4 ĐC TN Hình 4: Biểu đồ biểu diễn % học sinh đạt điểm loại giỏi, trung bình, yếu kém- tổng hợp Bảng 6: Tổng hợp tham số đặc trưng: Tham số X S V% TNSP lần ĐC TN 6,8 7,5 1,18 1,52 17,35 20,27 TNSP lần ĐC TN 6,6 7,7 1,33 1,45 20,15 18,83 129 Tổng hợp ĐC TN 6,7 7,6 1,36 1,58 20,30 20,79 V: Phân tích kết thực nghiệm sư phạm: Qua kết thực nghiệm có số nhận xét sau: + Chất lượng học tập học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng thể sau - Tỉ lệ % học sinh yếu kém, trung bình lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng - Tỉ lệ % học sinh đạt giỏi lớp thực nghiêm cao lớp đối chứng, chứng tỏ mức độ nắm kiến thức khả vận dụng kiến thức lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng + Việc sử dụng hệ thống tập đề xuất thu kết tốt hơn, biểu hiện: đồ thị đường lũy tích lớp thực nghiệm nằm phía dưới, bên phải lớp đối chứng + Các giáo viên dạy thực nghiệm cho hệ thống tập đề xuất phù hợp, tương đối đa dạng, phong phú, bước đầu đáp ứng phần nhu cầu việc sử dụng tập cho giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi 130 PHẦN III: KẾT LUẬN Sau thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập hóa học bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 10 THPT ban nâng cao” giải vấn đề lí luận thực tiễn sau: Nghiên cứu sở lí luận đề tài xu hướng dạy học hóa học; tập hoá học, xu hướng phát triển sử dụng tập dạy học theo hướng tích cực, tư hoá học việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học Xây dựng hệ thống lí thuyết chuyên sâu, đáp ứng yêu cầu mở rộng kiến thức, bồi dưỡng hoc sinh giỏi tham dự kì thi HS giỏi cấp tỉnh, thành Đã lựa chọn xây dựng hệ thống tập hoá học đa dạng, phong phú gồm 155 tập trắc nghiệm khách quan 165 tập tự luận (định tính, định lượng) cho chương chương trình lớp 10 tập đề cập đến vấn đề lí thuyết, dạng tập thường sử dụng kì thi HS giỏi tỉnh thành phố miền Bắc miền Nam Đã phân tích hướng dẫn giải số tập dạng điển hình chương sử dụng bồi dưỡng HS giỏi tham gia đội tuyển trường Tiến hành TNSP lớp, HS giỏi trường THPT thành phố HCM Kết TNSP xác nhận hiệu phù hợp nội dung đề xuất luận văn, xác nhận tính đắn giả thuyết khoa học đặt Qua trình nghiên cứu đề tài giúp tạo tư liệu giảng dạy- bồi dưỡng HS giỏi bổ ích phong phú, giúp cho việc giảng dạy đồng thời giúp nâng cao kiến thức chuyên môn phương pháp giảng dạy.Trên sở đó, thời gian tới xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, tập tự luận định tính, định lượng cho chương trình lớp 11, 12 THPT ban nâng cao Trên kết nghiên cứu bước đầu chắn nhiều thiếu sót Chúng mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp để giúp tiếp tục phương hướng nghiên cứu đặt vận dụng vào giảng dạy 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Ái-Dương Tất Tốn-Bài tập hóa học 10- NXB giáo dục 1998 Nguyễn Duy i-Định luật tuần hòa hệ thống tuần hoàn nguyên tố hóa học- NXB giáo dục- 1997 Nguyễn Duy i- Nguyễn Tinh Dung – Trần Thành Huế- Trần Quốc SơNguyễn Văn Tòng- Một số vấn đề chọn lọc hóa học NXB giáo dục-1999 Ngô Ngọc An-Bài tập trắc nghiệm hóa học THPT lớp 10,11 ôn luyện thi đại học, cao đẳng -NXB giáo dục-2002 Ngô Ngọc An – Câu hỏi giáo khoa hóa đại cương vô cơ- NXB giáo dục2001 Nguyễn Đức Chuy- Hóa đại cương- NXB giáo dục1998 Bộ giáo dục đào tạo- Sách giáo khoa- Sách tập- Sách giáo viên hóa học 10 nâng cao - Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 THPT môn hóa học - NXB giáo dục-2006 Bộ giáo dục đào tạo – Đề thi tuyển sinh vào trường đại học cao đẳng năm 2003-2004-2005-2006 Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu- Phương pháp dạy học hóa học tập 1,2(sách CĐSP) – NXB giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Cương, Nguyễn Thị Sửu, Nguyễn Đức Dũng, Lê Văn Nam, Hoàng Văn Côi – Trịnh Văn Biều – Đào Văn Hạnh-“Thực trạng phương pháp dạy học hóa học trường PTTH” (kỷ yếu hội thảo khoa học – đổi PPDH theo hướng hoạt động hóa người học) ĐHSP-ĐHQGHà Nội (trang 37-51)-1995 11 Hoàng Chúng- Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dụcNXB giáo dục (1983) 12 Lê Văn Dũng- Phát triển lực nhận thức tư cho học sinh THPT thông qua tập hóa học-Hà Nội 2001 13 Hội hóa học Việt Nam- Tài liệu nâng cao mở rộng kiến thức hóa học PTTH- NXB giáo dục-1999 14 Nguyễn Đình Huề- Giáo trình hóa lí- nhiệt động lực hóa học NXB giáo dục1982 132 15 Trần Thành Huế- Hóa học đại cương cấu tạo chất- NXB Đại Học Sư Phạm-2004 16 Hoàng Nhâm-Đào Đình Thức-Hóa học 10 ban KHTN- NXB giáo dục1995 17 Phạm Thị Minh Nguyệt- Nguyễn Trọng Thọ- Hóa vô cơ- phi kim NXB giáo dục-2001 18 Đặng Trần Phách- Bài tập hóa sở- NXB giáo dục- 1983 19 Lê Mậu Quyền- Cơ sở lí thuyết hóa học phần tập-NXB Khoa học kỹ thuật-1999 20 Sở giáo dục đào tạo- Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong- Tuyển tập đề thi olympic 30-4 hóa học 10 lần thứ VIII-2002 , lần thứ IX-2003 – NXB giáo dục 21 Sở giáo dục đào tạo- trường THPT chuyên Lê Hồng Phong- Tuyển tập đề thi olympic 30-4 lần thứ VIII-2002 hóa học 11 22 Quan Hán Thành- Phương pháp giải toán hóa vô cơ- NXB Trẻ-1998 23 Đào đình Thức- Cấu tạo nguyên tử liên kết hóa học-NXB ĐH-THCN 1975 24 Nguyễn Trọng Thọ – Hóa Đại cương lớp 10, 11, 12 chuyên hóa ôn thi đại học- NXB giáo dục-2001 25 Lê Xuân Trọng-Nguyễn Đình Chi- Đỗ Văn Hưng- Bài tập nâng cao hóa học 10- NXB giáo dục-2002 26 Nguyễn Xuân Trường – Bài tập hóa học trường phổ thông-NXB Đại Học Sư Phạm-2003 27 Nguyễn Đức Vận – Bài tập hóa vô cơ-NXB giáo dục1983 28 Nguyễn Đức Vận – Hóa vô trường phổ thông-NXB giáo dục 1996 29 Nguyễn Đức Vận – Hỏi đáp hóa vô – NXB giáo dục 1988 30 Lê Thanh Xuân – Giải đề thi tuyển sinh đại học câu hỏi giáo khoa hóa vô cơ-NXB TP HCM - 1999 31 Đề thi học sinh giỏi hóa học lớp 10 tỉnh Nam Hà, Hà Nam, Hà Tây, TP Hà Nội, TP Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh-1992-2005 133 ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1B 26D 82 133D 179 240D 304C 2C 27C 83C 134C 180 241B 305A 47C 84C 135B 181 242B 306B 4B 48A 85D-B 136C 182 243D 307B 49C 86C-BCH 137B-D 183 244 308C 50C 87D-B 138D-A 184D 245 7A 51 88A 139 185 246 8D-C 52 89A-B 140CACD 186B 247B 9C 53A 90C 141B 187D 248C 10D 54C 91C-C 142 188B 249C 11A 55B 92B 143A 189C 250A 12B 56B 93B 144A 190 251C 13A 57D 94D 145B 191A 291 14D 58B 95B 146A 192D 292D 15C 59B 96 147D 229B 293D 16 60A 97A 148B 230D 294D 17C 61C 98C 170C 231C 295D 18A 62D-C 99D 171C 232D 19A 63C 100C-C 172B 233A 296S-Ñ-ÑÑ 20E 64A 101B 173C 234 297A 21B 65C 102B-B 174D 235 298B 22A 66C 103 175A 236B 299B 23 79C 104 176C 237B 300B 24A-C 80A 105B 177C 238B 301B 25C-B 81 132 178D 239A 302 303C 134 ... cứu đề tài : Xây dựng hệ thống tập hóa học bồi dưỡng học sinh giỏi theo chương trình lớp 10 Ban nâng cao với phương pháp giải phương pháp sử dụng luyện tập nhằm bồi dưỡng cho học sinh giỏi lực vận... hóa học Nghiên cứu nội dung chương trình hóa học THPT Ban khoa học tự nhiên trọng phần lớp 10 sách tập, đề thi học sinh giỏi cho lớp 10 THPT Nghiên cứu, lựa chọn xây dựng hệ thống tập hóa học. .. dạy học hóa học THPT Đối tượng nghiên cứu : Bài tập hóa học nâng cao dùng cho học sinh giỏi lớp 10 THPT Ban KHTN IV Nhiệm vụ đề tài : Nghiên cứu sở lí luận đề tài tập hóa học vai trò dạy học hóa

Ngày đăng: 01/08/2014, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w