Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập hóa học gần với thực tiễn phần hóa học vô cơ THPT nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh (tt)

12 182 0
Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập hóa học gần với thực tiễn phần hóa học vô cơ THPT nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ NGÂN TUYỂN CHỌN XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC GẮN VỚI THỰC TIỄN PHẦN HĨA TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH Demo Version - Select.Pdf Chuyên ngành: Lý luận phương SDK pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN PHÚ TUẤN HUẾ, NĂM 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Huế, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Demo Version - Select.Pdf SDK Trần Thị Ngân ii Lời Cảm Ơn Sau thời gian học tập Khoa Hoá học, Trường Đại học Sư phạm Huế, nổ lực thân giúp đỡ tận tình thầy, giáo bạn bè, đồng nghiệp, tơi hồn thành luận văn khoa học Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Phú Tuấn người hướng dẫn tận tình đầy tâm huyết giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy, giáo khoa Hoá học, trường Đại học Sư phạm Huế, thầy giáo em học sinh trường thực nghiệm bạn bè đồng nghiệp gần xa giúp đỡ đóng góp cho tơi nhiều ý kiến Demo quý báu trongVersion trình- Select.Pdf thực đềSDK tài Huế, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Trần Thị Ngân iii MỤC LỤC Trang PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN .ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH MỞ ĐẦU chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Khách thể đối tượng nghiên cứu: Giả thuyết khoa học: Đóng góp đề tài: Chương 1: SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 10 Demo Version - Select.Pdf SDK 1.1 Định hướng đổi giáo dục nâng cao chất lượng đào tạo Việt Nam nay: 10 1.2 Hứng thú học tập: [11], [14], [21] 12 1.2.1 Khái niệm: [11], [14] 12 1.2.2 Biểu hứng thú học tập: [11] 12 1.2.3 Bản chất việc gây hứng thú dạy học: [11], [21] 13 1.2.3.1 Hứng thú kết hình thành phát triển cá nhân: 13 1.2.3.2 Hứng thú liên quan mật thiết với nhu cầu 13 1.2.3.3 Hứng thú nhận thức động hoạt động học tập 13 1.2.3.4 Hứng thú phương tiện dạy học 14 1.2.3.5 Hứng thú dạy học trình tác động từ phía giáo viên mơi trường học tập vào học sinh, khiến em ý, tập trung vào nội dung học tập 14 1.2.4 Tác dụng việc gây hứng thú dạy học hóa học:[11] 14 1.2.5 Các nhóm biện pháp gây hứng thú dạy học hóa học: [11], [21] 15 1.3 Bài tập hóa học tập hóa học gắn với thực tiễn: 16 1.3.1 Bài tập hóa học: [10], [12], [27] 16 1.3.1.1 Khái niệm: 16 1.3.1.2 Phân loại: 16 1.3.1.3 Tác dụng: 18 1.3.2 Bài tập hóa học gắn với thực tiễn: [7], [10], [12], [27] 19 1.3.2.1 Khái niệm: 19 1.3.2.2 Phân loại: 19 1.3.2.3 Tác dụng: 22 1.3.3 Xu hướng phát triển: [3], [9], [26] 23 1.4 Mối quan hệ hóa học vấn đề thực tiễn: 24 1.5 Thực trạng sử dụng tập hóa học gắn với thực tiễn hứng thú học tập học sinh mơn hóa học nay: 25 1.5.1 Mục đích điều tra: 25 1.5.1.1 Đối với HS: 25 1.5.1.2 Đối với GV: 25 Demo Version - Select.Pdf SDK 1.5.2 Đối tượng điều tra: 26 1.5.3 Kết quả: 26 1.5.4 Nhận xét: 30 CHƯƠNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HOÁ HỌC GẮN VỚI THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT 32 2.1 Chương trình hóa học trường THPT: 32 2.1.1 Tổng quan nội dung, mục tiêu phần hóa THPT:[1] 32 2.1.2 Mục tiêu cụ thể chương: [1] 33 2.1.2.1 Chương halogen: 33 2.1.2.2 Mục tiêu chương “Nhóm oxi – lưu huỳnh” 33 2.1.2.3 Chương nitơ: 34 2.2.1.4 Chương cacbon 35 2.1.2.5 Chương đại cương kim loại 35 2.1.2.6 Chương kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm 36 2.1.2.7 Chương crom, sắt, đồng số kim loại khác 37 2.1.2.8 Các thực hành SGK THPT: 38 2.2 Nguyên tắc, quy trình lựa chọn xây dựng BTHH thực tiễn: 38 2.1.1 Nguyên tắc lựa chọn BTHHTT: [26], [27], [29] 38 2.1.2 Quy trình tuyển chọn xây dựng hệ thống BTHHTT phần cơ: 42 2.3 HỆ THỐNG BÀI TẬP HỐ HỌC GẮN VỚI THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT: 43 2.3.1 Hệ thống BTHHTT chia theo lĩnh vực thực tiễn : 43 2.3.2 Hệ thống BTTT phân theo chương trình mơn học: 49 2.3.2.1 HALOGEN: 49 2.3.2.2 OXI – LƯU HUỲNH: (Lưu CD) 67 2.3.2.3 NITƠ – PHOTPHO: (Lưu CD) 67 2.3.2.4 CACBON – SILIC: (Lưu CD) 67 2.3.2.5 ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI: (Lưu CD) 67 2.3.2.6 KIM LOẠI KIỀM - KIỀM THỔ - NHÔM (Lưu CD) 67 2.3.2.7 SẮT MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG (Lưu CD) 67 2.4 Sử dụng BTHHTT: [26], [27], [29], [39] 67 2.4.1 Sử dụng khâu hoạt động dạy học: 67 Demo Version - Select.Pdf SDK 2.4.2 Sử dụng theo loại hình học: 71 2.4.3 Sử dụng tập hoạt động giáo dục khác: 76 2.4.3.1 Các hoạt động ngoại khóa nhà trường: 76 2.4.3.2 Hướng dẫn HS tìm hiểu, nghiên cứu khoa học 79 2.4.4 Phương pháp sử dụng: 79 2.5 Một số giáo án thực nghiệm: 83 2.5.1 Lớp 10: (Lưu CD) 83 2.5.2 Lớp 11: (Lưu CD) 83 2.5.3 Lớp 12: (Lưu CD) 83 2.6 Một số kiểm tra dùng TNSP: 83 2.6.1 Bài kiểm tra 15 phút lớp 10: 83 2.6.2 Bài kiểm tra 15 phút lớp 11: (Lưu CD) 84 2.6.3 Bài kiểm tra 15 phút lớp 12: (Lưu CD) 84 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 86 3.1 Mục đích thực nghiệm: 86 3.2 Nội dung thực nghiệm: 86 3.3 TIẾN TRÌNH THỰC NGHIỆM 86 3.3.1 Chọn lớp TN ĐC 86 3.3.2 Trao đổi với GV việc hướng dẫn HS sử dụng HTBT phương pháp tiến hành TN 86 3.3.3 Kiểm tra 87 3.3.4 Xử lí kết thực nghiệm 87 3.3.4.1 Điểm trung bình cộng 87 3.3.4.2 Phương sai S2 độ lệch chuẩn S 87 3.3.4.3 Sai số tiêu chuẩn 87 3.3.4.4 Hệ số biến thiên 88 3.3.4.5 Đại lượng kiểm định t (Student) 88 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 88 3.4.1 Kết thực nghiệm sư phạm: 88 3.4.1.1 Kết kiểm tra: 88 3.4.1.2 Tính tham số đặc trưng thống kê: 89 3.4.1.3 Đồ thị biểu đồ kiểm tra lần 1, lần 2: 90 Demo Version - Select.Pdf SDK 3.4.1.4 Tổng hợp kết quả: 91 3.4.2 Nhận xét kết thực nghiệm: 92 3.4.2.1 Qua thống kê (định lượng): 92 3.4.2.2 Qua đánh giá, nhận xét giáo viên, học sinh: 92 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 95 Kết luận: 95 Kiến nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 988 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTHHTT : Bài tập hóa học thực tiễn ĐC : Đối chứng Dd : Dung dịch dd : Dung dịch GV : Giáo viên HĐHH : Hoạt động hóa học HS : Học sinh HT : Hiện tượng KT : Kiểm tra NHHH : Ngày hội hóa học PPĐC : Phương pháp đối chứng PPNC : Phương pháp nghiên cứu PPKC : Phương pháp kiểm chứng PTHH : Phương trình hố học PTN : Phòng thí nghiệm PTPƯ Phương trình phản ứng Demo Version - :Select.Pdf SDK PƯ : Phản ứng TCHH : Tính chất hố học THPT : Trung học phổ thơng TN : Thực nghiệm TNHH : Thí nghiệm hố học TQNK : Tham quan ngoại khóa DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH BẢNG Bảng 1.1 Mục đích sử dụng BTHH 26 Bảng 1.2 Mức độ kết hợp nội dung thực tiễn đưa BTHHTT vào nội dung học 26 Bảng 1.3 Đánh giá việc sử dụng BTTT 27 Bảng 1.4 Những khó khăn sử dụng BTHHTT vào dạy học 28 Bảng 1.5 Tuyển chọn, biên soạn BTHHTT đưa vào dạy 28 Bảng 3.1 Các lớp TN ĐC 87 Bảng 3.2 Kết KT lần 88 Bảng 3.3 Kết KT lần 88 Bảng 3.4 Phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy 90 Bảng 3.5 Tổng hợp tham số đặc trưng KT 91 Bảng 3.6 Bảng phân phối theo học lực 15 phút 92 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ so sánh học lực lớp TN ĐC 15 phút lần 91 - Select.Pdf Biểu đồ 3.2 Demo Biểu đồVersion so sánh học lực lớp TN vàSDK ĐC 15 phút lần 91 HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ phân loại BTHH trường phổ thông 18 Hình 3.1 Đồ thị đường luỹ tích (bài 1) 91 Hình 3.2 Đồ thị đường luỹ tích (bài 2) 91 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Định hướng chung đổi phương pháp dạy học xác định luật Giáo dục điều 24.2, định số 16/2006/QĐ-BGDĐT: Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học ; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn ; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh Hóa học mơn khoa học vừa lí thuyết vừa thực nghiệm, việc vận dụng kiến thức lý thuyết vào sống, việc giải tập nội dung gắn với thực tiễn làm phát triển em tính tích cực, tự lập, óc sáng tạo, hứng thú nhận thức tạo tiền đề tìm kiếm phát kiến thức Trong hoạt động dạy học nói chung hoạt động dạy học hóa học nói riêng, hứng thú học tập động lực thúc đẩy tính tích cực, tự giác học tập, lòng say mê, ham hiểu biết tri thức khoa học Giải tập hóa học lúc học sinh hoạt động tự lực để củng cố trau dồi Demo Version - Select.Pdf SDK kiến thức hóa học Bài tập hóa học cung cấp cho học sinh không kiến thức, đường để giành lấy kiến thức, niềm vui sướng phát kiến thức Do vậy, tập hóa học vừa mục đích, vừa nội dung, lại vừa phương pháp dạy học hiệu nghiệm Thực tế dạy học cho thấy, tập hóa học nói chung tác dụng giúp học sinh rèn luyện phát triển tư Thơng qua việc giải tập điều kiện yêu cầu thường gặp thực tiễn (bài tập gắn với thực tiễn) như: tập cách sử dụng hố chất, đồ dùng thí nghiệm; cách xử lí tai nạn hố chất; bảo vệ mơi trường; sản xuất hố học; xử lí tận dụng chất thải… làm tăng lòng say mê học hỏi, phát triển tư sáng tạo, lực giải vấn đề học sinh Việc tăng cường sử dụng tập gắn với thực tiễn đời sống, sản xuất thực hành góp phần thực nguyên lí giáo dục Đảng Cộng sản Việt Nam: “học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn” Tuy nhiên, sách giáo khoa hoá học Việt Nam, số lượng tập gắn với thực tiễn chưa đa dạng, chưa nhiều, chưa đáp ứng nhu cầu giải thích vấn đề liên quan hóa học đời sống, sản xuất thực hành giáo viên học sinh Học sinh giải thành thạo tập hố học kiến thức hố học để giải tình cụ thể thực tiễn em lại lúng túng Trên quan điểm với mong muốn xây dựng hệ thống tập hóa học chất lượng tốt, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học phổ thơng, phù hợp với việc đổi phương pháp dạy học, chọn đề tài “TUYỂN CHỌN XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HĨA HỌC GẮN VỚI THỰC TIỄN PHẦN HĨA THPT NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH” Mục đích nghiên cứu: - Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập hoá học gắn với thực tiễn đời sống, sản xuất thực hành - Phát triển, nâng cao chất lượng tập hoá học THPT - Nghiên cứu cách sử dụng tập hoá học gắn với thực tiễn cho hiệu Demo Version - Select.Pdf SDK Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu vấn đề giáo dục kỹ thuật tổng hợp theo nguyên lí giáo dục Đảng cộng sản Việt Nam - Nghiên cứu tập hố học - Tìm hiểu nội dung hóa học liên quan đến đời sống, sản xuất thực hành - Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập hoá học gắn với thực tiễn đời sống, sản xuất thực hành dùng dạy học trường THPT - Nghiên cứu cách sử dụng hệ thống tập hoá học gắn với thực tiễn dạy học - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu hệ thống tập xây dựng Phương pháp nghiên cứu: 4.1 Nghiên cứu lí luận : + Nghiên cứu văn Đảng, Nhà Nước, Bộ giáo dục đào tạo liên quan đến đề tài + Nghiên cứu sở lí luận tâm lí học, giáo dục học hứng thú học tập + Nghiên cứu sở lí luận tập hóa học, tác dụng tập hóa học cách sử dụng tập hóa học 4.2 Nghiên cứu thực tiễn: + Quan sát sư phạm, sử dụng phương pháp chuyên gia + Thực nghiệm sư phạm + Phương pháp thống kê toán học dùng để xử lí số liệu Khách thể đối tượng nghiên cứu: - Khách thể nghiên cứu : Q trình dạy học hố học trường THPT - Đối tượng nghiên cứu : Bài tập hoá học dạng trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận nội dung gắn với thực tiễn đời sống, sản xuất thực hành hóa THPT Giả thuyết khoa học: Trong trình dạy học, GV xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học gắn với thực tiễn phù hợp giúp học sinh giải đáp tình vấn đề nảy sinh đời sống, lao động, sản xuất, làm tăng lòng say mê học hỏi, phát triển tư sáng tạo, lực giải vấn đề Góp phần thực nguyên lí giáo dục Đảng : “học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động Demo Version - Select.Pdf SDK sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn” Đóng góp đề tài: - Góp phần làm sáng tỏ ý nghĩa, tác dụng tập hóa học q trình rèn luyện, phát triển tư duy, tạo hứng thú học tập cho học sinh THPT - Sưu tầm, tuyển chọn xây dựng hệ thống tập gắn với thực tiễn đời sống, sản xuất thực hành phần hóa THPT - Sử dụng hệ thống tập gắn liền thực tiễn đời sống, sản xuất thực hành cách linh hoạt trình dạy học hóa học góp phần tạo hứng thú học tập, say mê mơn hóa học cho học sinh ... TẬP HÓA HỌC GẮN VỚI THỰC TIỄN PHẦN HÓA VÔ CƠ THPT NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH Mục đích nghiên cứu: - Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập hoá học gắn với thực tiễn đời sống, sản xuất thực. .. dựng hệ thống tập hóa học có chất lượng tốt, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học phổ thơng, phù hợp với việc đổi phương pháp dạy học, chọn đề tài “TUYỂN CHỌN VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP... hệ thống BTHHTT phần vô cơ: 42 2.3 HỆ THỐNG BÀI TẬP HỐ HỌC GẮN VỚI THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC Ở TRƯỜNG THPT: 43 2.3.1 Hệ thống BTHHTT chia theo lĩnh vực thực tiễn : 43 2.3.2 Hệ

Ngày đăng: 08/05/2018, 12:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan