1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập theo chuẩn kiến thức và kĩ năng phần hóa vô cơ lớp 12 trung học phổ thông

171 852 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM Đỗ Thị Tâm TUYỂN CHỌN VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG PHẦN HÓA VÔ CƠ LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM Đỗ Thị Tâm TUYỂN CHỌN VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG PHẦN HÓA VÔ CƠ LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Hóa học Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ ANH TUẤN Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gởi lời cảm ơn tới TS Vũ Anh Tuấn - người tận tình hướng dẫn suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn PGS TS Trịnh Văn Biều thầy cô khoa Hóa trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh giảng dạy dẫn suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn phòng Sau đại học, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Ban Giám hiệu trường THPT Nguyễn Trường Tộ - Thị Xã LaGi - Tỉnh Bình Thuận tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu khoa học Tôi trân trọng cảm ơn quý thầy cô em HS trường THPT Lý Thường Kiệt - tỉnh Bình Thuận, THPT Võ Trường Toản – tỉnh Đồng Nai , THPT Nguyễn Trường Tộ - tỉnh Bình Thuận, THPT Xuân Thọ - tỉnh Đồng Nai giúp đỡ trình thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin gởi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp…đã giúp đỡ, động viên suốt thời gian học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn Bình Thuận, năm 2012 Tác giả MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Quá trình hình thành chuẩn kiến thức, kĩ 1.1.2 Các đề tài nghiên cứu tập hóa học 1.2 CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH THPT 1.2.1 Giới thiệu chung chuẩn 1.2.2 Chuẩn kiến thức kĩ chương trình THPT 1.2.3 Các mức độ kiến thức kĩ 10 1.2.4 Tầm quan trọng chuẩn kiến thức kĩ 14 1.3 BÀI TẬP HÓA HỌC 15 1.3.1 Khái niệm tập 15 1.3.2 Tác dụng tập hóa học 15 1.3.3 Phân loại tập hóa học 16 1.3.4 Xây dựng hệ thống tập hóa học 18 1.4 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC MÔN HÓA Ở TRƯỜNG THPT 19 1.4.1 Mục đích phương pháp điều tra 19 1.4.2 Kết điều tra 19 TIỂU KẾT CHƯƠNG 22 CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG PHẦN HÓA VÔ CƠ LỚP 12 THPT (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 24 2.1 TỔNG QUAN VỀ PHẦN HÓA VÔ CƠ LỚP 12 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN 24 2.1.1 Cấu trúc nội dung phần hóa vô lớp 12 chương trình chuẩn 24 2.1.2 Chuẩn kiến thức, kĩ phần hóa vô lớp 12 chương trình chuẩn 25 2.2 NGUYÊN TẮC TUYỂN CHỌN VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG 33 2.2.1 Hệ thống tập phải bám sát nội dung CKTKN 33 2.2.2 Hệ thống tập phải đảm bảo tính xác, khoa học 33 2.2.3 Hệ thống tập phải đảm bảo tính hệ thống, đa dạng 33 2.2.4 Hệ thống tập phải đảm bảo tính vừa sức 34 2.2.5 Hệ thống tập phải giúp học sinh hình thành phương pháp học tập 34 2.2.6 Hệ thống tập dùng làm phương tiện giúp học sinh mở rộng, khắc sâu kiến thức 34 2.2.7 Hệ thống tập phải phù hợp với trình độ học sinh 35 2.2.8 Hệ thống tập cần có tác dụng giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh 35 2.3 CÁC BƯỚC XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG 35 2.3.1 Bước 1: Xác định mục đích hệ thống tập 35 2.3.2 Bước 2: Xác định nội dung hệ thống tập 35 2.3.3 Bước 3: Phân loại tập, kiểu tập 36 2.3.4 Bước 4: Thu thập thông tin để biên soạn hệ thống tập 37 2.3.5 Bước 5: Tiến hành soạn thảo tập 37 2.3.6 Bước 6: Tham khảo trao đổi ý kiến với đồng nghiệp 38 2.3.7 Bước 7: Thực nghiệm, chỉnh sửa bổ sung 38 2.4 HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG PHẦN HÓA VÔ CƠ LỚP 12 THPT CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN 38 2.4.1 Giới thiệu tổng quan hệ thống tập theo CKTKN phần vô lớp 12 chương trình chuẩn 38 2.4.2 Hệ thống tập chương 5: Đại cương kim loại 45 2.4.3 Hệ thống tập chương 6: Kim loại kiềm – Kiềm thổ - Nhôm 58 2.4.4 Hệ thống tập chương 7: Sắt số kim loại quan trọng 97 2.5 SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 117 2.5.1 Sử dụng tập để truyền thụ kiến thức 117 2.5.2 Sử dụng tập để hoàn thiện kiến thức kĩ .119 TIỂU KẾT CHƯƠNG 120 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 123 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 123 3.2 ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM 123 3.3 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 123 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM .124 3.4.1 Bài thực nghiệm số 124 3.4.2 Bài thực nghiệm số 130 3.4.3 Tổng hợp hai kiểm tra 134 3.4.4 Phân tích kết thực nghiệm 136 TIỂU KẾT CHƯƠNG 138 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTH : bảng tuần hoàn BTHH : tập hoá học CKTKN : Chuẩn kiến thức kĩ CTGDPT : chương trình giáo dục phổ thông CTPT : công thức phân tử dd : dung dịch đktc : điều kiện tiêu chuẩn GV : giáo viên HS : học sinh KL : kim loại KLK : kim loại kiềm KLKT : kim loại kiềm thổ NXB : nhà xuất oxh : oxi hoá PP : phương pháp PTHH : phương trình hóa học SBT : sách tập SGK : sách giáo khoa STK : sách tham khảo TCHH : tính chất hóa học TCVL : tính chất vật lý THPT : trung học phổ thông TN – ĐC : thực nghiệm – đối chứng TNSP : thực nghiệm sư phạm to : nhiệt độ DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Vai trò, cần thiết, mức độ sử dụng tập theo CKTKN 19 Bảng 1.2 Nguồn sử dụng tập theo CKTKN 20 Bảng 1.3 Sử dụng tập theo mức độ nhận thức HS 20 Bảng 1.4 Hướng sử dụng hệ thống tập theo CKTKN 20 Bảng 2.1 Phân phối chương trình phần hóa vô 12 THPT 24 Bảng 3.1 Các trường, lớp GV tham gia thực nghiệm 123 Bảng 3.2 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích lớp TN1 - ĐC1 125 Bảng 3.3 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích lớp TN2 - ĐC2 126 Bảng 3.4 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích lớp TN3 - ĐC3 127 Bảng 3.5 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích lớp TN4 – ĐC4 128 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp kết học tập cặp TN – ĐC (bài TN1) 129 Bảng 3.7 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích lớp TN5 – ĐC5 130 Bảng 3.8 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích lớp TN6 – ĐC6 131 Bảng 3.9 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích lớp TN7 – ĐC7 132 Bảng 3.10 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích lớp TN8 – ĐC8 133 Bảng 3.11 Bảng tổng hợp kết học tập cặp TN – ĐC (bài TN2) 134 Bảng 3.12 Bảng tổng hợp kết học tập cặp TN – ĐC 134 Bảng 3.13: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích tổng hợp kiểm tra 135 Bảng 3.14 Các tham số đặc trưng tổng hợp kiểm tra 135 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích điểm số lớp TN1-ĐC1 125 Hình 3.2: Đồ thị đường lũy tích điểm số lớp TN2-ĐC2 126 Hình 3.3: Đồ thị đường lũy tích điểm số lớp TN3 – ĐC3 127 Hình 3.4: Đồ thị đường lũy tích điểm số lớp TN4 – ĐC4 128 Hình 3.5: Biểu đồ phân loại tổng hợp cặp TN-ĐC (bài TN1) 129 Hình 3.6: Đồ thị đường lũy tích điểm số lớp TN5 – ĐC5 130 Hình 3.7 Đồ thị đường lũy tích điểm số lớp TN6 – ĐC6 131 Hình 3.8 Đồ thị đường lũy tích điểm số TN7 – ĐC7 132 Hình 3.9 Đồ thị đường lũy tích điểm số lớp TN8 – ĐC8 133 Hình 3.10 Biểu đồ phân loại tổng hợp cặp TN – ĐC (bài TN2) 134 Hình 3.11 Đồ thị đường lũy tích điểm số tổng hợp cặp TN - ĐC 135 Hình 3.12 Biểu đồ phân loại tổng hợp cặp TN - ĐC 136 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chuẩn kiến thức kĩ yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức kỹ môn học, hoạt động giáo dục mà HS cần phải đạt sau giai đoạn học tập CKTKN sở pháp lí, kim nam cho công tác đạo, quản lí dạy học Nó giúp cho GV thực dạy học phù hợp với lực HS, tạo hội cho GV chủ động, linh hoạt dạy học, bước thực chất lượng giáo dục bình đẳng phát triển lực HS Hơn nữa, CKTKN để biên soạn SGK tài liệu hướng dẫn dạy học, kiểm tra - đánh giá, đổi PP dạy học, đổi kiểm tra - đánh giá nhằm đảm bảo chất lượng hiệu trình giáo dục Tuy nhiên, chưa có nhiều người nghiên cứu, tài liệu đề cập đến vấn đề chưa nhiều Trên thực tế, nhiều trường, HS bị nhồi nhét kiến thức tải GV thụ động, khả xác định bám sát chuẩn tối thiểu dẫn đến việc dạy học vượt chuẩn tối thiểu cho HS có trình độ nhận thức trung bình trung bình Thực theo công văn số 7394/BGDĐT – GD trung học ngày 25 tháng 08 năm 2009, việc hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục năm học 2009 – 2010 CKTKN, để đảm bảo việc dạy học, kiểm tra – đánh giá bám sát CKTKN, phù hợp với lực nhận thức HS, không làm tải nội dung dạy học; giúp HS thuận lợi việc tự học, tự kiểm tra – đánh giá, nắm vững kiến thức kĩ việc nghiên cứu xây dựng hệ thống tập theo CKTKN vấn đề cần thiết cho GV HS Từ lí trên, định chọn đề tài “Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập theo chuẩn kiến kiến thức kĩ phần hóa vô lớp 12 THPT” với mong muốn giúp HS lĩnh hội tốt kiến thức, góp phần nâng cao chất lượng dạy học 34 Nguyễn Xuân Trường (2009), Sử dụng tập dạy học hóa học trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm 35 Nguyễn Xuân Trường (chủ biên), Từ Ngọc Ánh, Phạm Văn Hoan (2007), BTHH 12, NXB Giáo dục 36 Nguyễn Xuân Trường, Hóa học với thực tiễn đời sống, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Nguyễn Xuân Trường, Rèn luyện kĩ giải BTHH trung học phổ thông chuyên đề hóa học KL, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Vũ Anh Tuấn (2009), Hướng dẫn thực CKTKN môn hóa học lớp 12 chương trình bản, NXB giáo dục Việt Nam 39 Vũ Anh Tuấn (2010), Hướng dẫn ôn tập thi tốt nghiệp trung học phổ thông môn hóa học năm học 2009-2010, NXB Giáo dục Việt Nam 40 Vũ Anh Tuấn (2010), Tài liệu bồi dưỡng GV cốt cán dạy học theo chuẩn kiến thức , kĩ môn hóa học cấp trung học phổ thông 41 Vũ Anh Tuấn (chủ biên), Phạm Tuấn Hùng (2008), Kiểm tra đánh giá thường xuyên định kì môn hóa học lớp 10, NXB Giáo dục 42 Vũ Anh Tuấn (chủ biên), Trần Như Chuyên, Phạm Đình Hiến (2010), Ôn luyện kiến thức theo cấu trúc đề thi môn hóa học (dùng ôn luyện thi tốt nghiệp trung phổ thông , đại học , cao đẳng), NXB Giáo dục Việt Nam 43 Vũ Anh Tuấn (chủ biên), Trần Quang Hưng (2009), Những BTHH có nhiều PP giải , NXB Giáo dục Việt Nam 44 Vũ Anh Tuấn (chủ biên), Phạm Văn Hoan, Nguyễn Liên Phương, Vũ Quốc Trung, Luyện tập tự kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ hóa học 12 bản, NXB Giáo dục Việt Nam 45 Đồng Xuân Tươi (chủ biên), Đoàn Thị Diệp, Nguyễn Kim Hạnh (2010), Hệ thống hóa kiến thức giới thiệu số đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông, tuyển sinh đại học – cao đẳng môn hóa học, NXB Giáo dục Việt Nam 46 Trần Thị Tửu (2009), 800 câu hỏi tập trắc nghiệm hóa học luyện thi tốt nghiệp trung học phổ thông thi vào đại học – cao đẳng, NXB Giáo dục PHỤ LỤC Trang Phụ lục 1: Đề kiểm tra thực nghiệm số Phụ lục 2: Đề kiểm tra thực nghiệm số Phụ lục 3: Phiếu tham khảo ý kiến giáo viên 10 Phụ lục 4: Hướng dẫn giải số tập luận văn (lưu file) PHỤ LỤC 1: ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM – ĐỀ ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI – KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ – NHÔM (45 phút) 001: Khi điều chế KL, ion KL đóng vai trò chất A Bị oxi hóa B Cho proton C Nhận proton D Bị khử 002: Dãy KL tác dụng với H O nhiệt độ thường A Fe, Zn, Li, Sn B Cu, Pb, Rb, Ag C K, Ca, Na, Ba D Al, Hg, Cs, Sr 003: Cho KL : Na , Mg , Fe , Al ; KL có tính khử mạnh A Al B Na C Mg D Fe 004: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO (ở đktc) vào dung dịch chứa 16 (g) NaOH thu dung dịch X Khối lượng muối tan thu dung dịch X (Cho H = 1, O = 16, Na = 23, S = 32) A 18,9 gam B 25,2 gam C 23 gam D 20,8 gam 005: Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO sản phẩm phản ứng nhiệt phân là: A NaOH, CO , H B Na O, CO , H O C Na CO , CO , H O D NaOH, CO , H O 006: Cation M+ có cấu hình e lớp 2s22p6 A Na+ B Rb+ C K+ D Li+ 007: Dung dịch NaOH tác dụng với tất chất dãy: A CuSO , HCl, SO , Al O B BaCl , HCl, SO , KCl C CuSO , HNO , SO , CuO D K CO , HNO , CO , CuO 008: Để phân biệt hai lọ đựng riêng biệt dd KNO Al(NO ) dùng dd A HCl B NaOH C NaCl D MgCl 009: Cho 1,17 (g) kim lọai kiềm tác dụng với nước (dư) Sau phản ứng thu 0,336 lít khí H (đktc) KLK (cho: K = 39, Na = 23, Li = 7, Rb = 85) A K B Na C Li D Rb 010: Cho 9,1 gam hỗn hợp hai muối cacbonat hai KLK hai chu kì liên tiếp tan hoàn toàn dung dịch HCl vừa đủ , thu 2,24 lít CO (đktc) Khối lượng muối tạo sau phản ứng A 8,2 g B 9,2 g C 10,2 g D 11,2 g 011: Cho dung dịch Ca(OH) vào dung dịch Ca(HCO ) A có kết tủa trắng B có kết tủa trắng bọt khí C có bọt khí thoát D tượng 012: Chất sau dùng để làm mềm nước cứng có tính cứng vĩnh cửu ? A NaCl B HCl C Na PO D H SO 013: Cách sau thường dùng để điều chế KL Ca? A Điện phân dung dịch CaCl có màng ngăn B Điện phân CaCl nóng chảy C Dung Al để khử CaO nhiệt độ cao D Dung kimloại Ba để đẩy Ca khỏi dung dịch CaCl 014: Sục 2,24 lít khí CO (đktc) vào dung dịch có chứa 0,2 mol Ca(OH) Khối lượng kết tủa thu (cho: Ca = 40, C = 12, O = 16) A 10 g B 20 g C 30 g D 40 g 015: Hòa tan 16,8 gam CaO vào nước thu dung dịch X Cho V lít CO (đktc) qua dung dịch X thu 7,5 gam kết tủa Giá trị V (cho: Ca = 40) A 6,72 lít 1,68 lít B 1,68 lít 4,48 lít C 11,76 lít 3,36 lít D 1,68 lít 11,76 lít 016: Cho 2,84 gam hỗn hợp CaCO MgCO tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát 672 ml khí CO (đktc) % khối lượng hai muối (CaCO , MgCO ) hỗn hợp (cho: Ca = 40, Mg = 24, C =12, O = 16) A 35,2% 64,8% B 70,4% 29,6% C 85,49% 14,51% D 17,6% 82,4% 017: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch A NaOH loãng B H SO đặc, nguội C H SO đặc, nóng D H SO loãng 018: Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư Sau phản ứng kết thúc, thể tích khí H (đktc) thoát (cho Al = 27) A 3,36 lít B 2,24 lít C 4,48 lít D 6,72 lít C Al O D Al(OH) 019: Chất tính chất lưỡng tính A NaHCO B AlCl 020: Có dung dịch Al(NO ) ; KCl; MgCl ; H SO Chỉ dùng thêm thuốc thử nhận biết dung dịch A dung dịch NaOH B dung dịch AgNO C dung dịch BaCl D quỳ tím 021: Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp Al Al O dd NaOH dư, sau phản ứng thu 6,72 lít H (đktc) Khối lượng chất hỗn hợp A 5,4 gam 4,6 gam B gam gam C 4,5 gam 5,5 gam D 8,1 gam 1,9 gam 022: Cho lượng hỗn hợp Mg – Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu 11,2 lít (đktc) Mặt khác, cho lượng hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH dư thu 6,72 lít H (đktc) Khối lượng KL hỗn hợp dùng A 4,8 (g) 5,4 (g) B 2,4 (g) 5,4 (g) C 8,1 (g) 9,6 (g) D 2,4 (g) 2,7 (g) 023: Trong cốc nước có chứa 0,01mol Na+, 0,02mol Ca2+, 0,01mol Mg2+, 0,05 mol HCO - 0,02 mol Cl- Nước cốc A Nước mềm B Nước cứng tạm thời C Nước cứng vĩnh cửu D Nước cứng toàn phần 024: Hòa tan 5,4 gam Al lượng dung dịch H SO loãng ( dư ) Sau phản ứng thu dung dịch X V lít khí H (đktc) Giá trị V (cho: H = 1, Al = 27) A 2,24 lít B 3,36 lít C 6,72 lít D 4,48 lít 025: Để trung hòa dung dịch hỗn hợp X chứa 0,1 mol NaOH 0,05 mol Ba(OH) cần lít dung dịch hỗn hợp Y chứa HCl 0,1M H SO 0,05M ? A lít B lít C lít D lít 026: Cho (g) hỗn hợp X gồm hai KLK đứng nhóm IA tác dụng với nước thu 2,24 lít H (đktc) Hỗn hợp X gồm A Li Na B Na K C K Rb D Rb Cs 027: Nếu M nguyên tử kim loại kiềm oxit có công thức A MO B M O C MO D M O 028: Để khơi mào cho phản ứng Al Fe O người ta thường đốt cháy chất sau đây? A Dải Mg B Bột than C Bột phôtpho D Bột lưu huỳnh 029: Để hàn đường ray xe lửa, người ta thực phản ứng đốt cháy hỗn hợp A tecmit B boxit C mica D xiderit 030: Phản ứng nhiệt nhôm phản ứng nhôm với A oxi B clo C axit D oxit KL 031: Để bảo quản kim loại kiềm cần A ngâm nước B giữ chúng lọ có đậy nắp kín C ngâm chúng etanol D ngâm chúng dầu hỏa 032: Các KLKT thuộc nhóm BTH? A IA B IIA C IIIA 033: Nước cứng nước có chứa nhiếu ion A Na+ Mg2+ B Ba2+ Ca2+ C Ca2+ Mg2+ D K+ Ba2+ D IIB PHỤ LỤC 2: ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM – ĐỀ SẮT VÀ MỘT SỐ KL QUAN TRỌNG (45 Phút) Câu 1: Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử 26 Vị trí X BTH là: A chu kì 4, nhóm IIA B chu kì 4, nhóm IIB C chu kì 4, nhóm VIIIB D chu kì 3, nhóm VIB Câu 2: Cho Fe (Z = 26), cấu hình e ion Fe2+ A [Ar] 3d6 B [Ar] 3d5 C [Ar] 4s23d4 D [Ar] 3d3 Câu 3: Trong phản ứng sắt tác dụng với clo dư sắt bị oxi hóa đến số oxi hóa A +1 B +2 C +3 D +4 Câu 4: Cho phản ứng: Fe + HNO loãng → Fe(NO ) + NO + H O Số phân tử HNO bị khử A B C D Câu 5: Nhúng sắt nhỏ vào dung dịch chứa chất sau: FeCl , AlCl , CuSO , Pb(NO ) , NaCl, HCl, HNO dư số trường hợp phàn ứng tạo nên muối sắt (II) là: A B C D Câu 6: Sắt không tan dung dịch sau đây? A FeCl B CuSO C HCl D MgSO Câu 7: Trường hợp không tên quặng sắt hợp chất sắt có quặng sắt là: A Hematit nâu chứa Fe O B Manhetit chứa Fe O C Xiderit chứa FeCO D Pirit chứa FeS 008: Thành phần thề người có chứa hàm lượng sắt sắt nhiều A tóc B C máu D da 009: Một quặng X loại bỏ tạp chất Hòa tan X dung dịch HNO dư thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu cho tác dụng với dung dịch BaCl thấy có kết tủa trắng (không tan axit mạnh) X A xiderit B hematit C manhetit D pirit sắt 010: Quặng có hàm lượng sắt nhỏ A manhetit B hematit C xiderit D pirit 011: Oxi hóa chậm m gam sắt không khí thu 12 g hỗn hợp gồm: FeO, Fe O , Fe O Fe dư Hòa tan X vừa đủ 200ml dung dịch HNO aM thu 2,24 lít khí NO (đktc) Giá trị m a A 10,08 3,20 B 11,08 3,20 C 10,08 2,00 D 11,80 2,0 012: Khi cho 11,2 gam sắt tác dụng với khí Cl dư thu m gam muối, cho 11,2 gam sắt tác dụng với dung dịch HCl dư thu đươc m gam muối giá trị m m A 25,4 25,4 B 25,4 26,7 C 32,5 24,5 D 32,5 25,4 013: Cho 2,52 gam KL tác dụng hết với dung dịch H SO loãng, thu 6,84 gam muối sunfat KL A Mg B Zn C Fe D Ag 014: Chia m gam hỗn hợp gồm bột Al Fe thành hai phần Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch HCl dư tạo 11,2 lít khí (đktc) Phần 2: Cho tác dụng với dd NaOH dư tạo 6,72 lít khí (đktc) Giá trị m A 16,6 B 33,2 C 22,0 D 32,3 015: Hòa tan hết 11,1 gam hỗn hợp X gồm Fe Al dung dịch hỗn hợp Y gồm HCl H SO loãng thu dung dịch Z V lít khí H Cho NaOH tới dư vào dung dịch Z thu 13,5 gam kết tủa Giá trị V A 6,72 B 8,40 C 13,44 D 16,8 016: Cho gam hỗn hợp bột KL Mg Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát 5,6 lít H đktc Khối lương gam muối tạo dung dịch A 22,25 B 22,75 C 24, 45 D 25,75 017: Cho 0,04 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,08 mol HNO thu khí NO Sau phản ứng kết thúc khối lương gam muối thu A 3,60 B 4,84 C 5,40 D 9,60 018: Chất có tự nhiên dạng quặng hematit dùng để luyện gang A FeO B Fe O C Fe(OH) D Fe(OH) 019: Nung nóng hỗn hợp gồm Mg(OH) Fe(OH) không khí khối lượng không thay đổi thu hỗn hợp rắn X gồm A MgO, FeO B MgO, Fe O C Mg(OH) ,Fe(OH) D Mg, Fe 020: Cặp chất không xảy phản ứng A FeO HNO B Fe O HNO C FeCl Cl D FeCl Cl 021: Cho phản ứng: aFeO + b HNO → c Fe(NO ) + d NO + e H O Các hệ số a, b, c, d, e số nguyên, đơn giản tổng (a + b) A 11 B 12 C 13 D 14 022: Trong chất : FeCl , FeCl , Fe(NO ) , Fe(NO ) , FeSO , Fe (SO ) số chất có tính oxi hóa tính khử A B C D 023: Dãy gồm chất ion tác dụng với ion Fe3+ dung dịch là: A Mg, Fe, Cu B Mg, Cu, Cu2+ C Fe, Cu, Ag+ D Mg, Fe2+, Ag 024: Cho khí CO dư qua 1,6 gam Fe O , nung nóng đến phản ứng xảy hoàn toàn Khối lượng gam Fe thu A 0,56 B 1,12 C 4,80 D 11,2 025: Để khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe O cần 2,24 lít khí CO (đktc) Khối lượng gam sắt thu A 5,60 B 16,00 C 6,72 D 11,2 026: Phát biểu không A Gang hợp kim Fe-Cacbon (2-5%) số nguyên tố khác B Thép hợp kim Fe-Cacbon (0,01-2%) số nguyên tố khác C Thép mềm thép cứng chứa 0,9%Cacbon D Gang trắng chứa cacbon gang xám 027: Khi thêm dung dịch HCl vào cốc đựng dung dịch K Cr O A tượng xảy B có kết tủa màu xanh xuất C dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng D dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam 028: Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO ) AgNO Sau phản ứng xảy hoàn toàn , thu hỗn hợp rắn gồm ba KL A Fe, Cu, Ag B Al, Cu, Ag C Al, Fe Cu D Al, Fe, Ag 029: Nung nóng hỗn hợp gồm 10,8 gam bột Al với 16 gam bột Fe O (không có không khí), hiệu suất phản ứng 80% thu gam Al O ? A 8,16 B 10,2 C 20,4 D 16,32 030: Ngâm Zn 200 gam dung dịch FeSO4 7,6% Khi phản ứng kết thúc khối lượng Zn giảm gam? A 6,5 B 5,6 C 0,9 D 9,0 031: Cho 5,6 gam bột sắt vào 200ml dung dịch CuSO4 1M Sau phản ứng kết thúc, khối lượng gam đồng thu A 6,4 B 12,8 C 4,6 D 8,4 032: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO loãng, dư thu 0,448 lít khí NO (đktc) Giá trị m A 11,20 B 1,12 C 0,56 D 5,60 033: Cho lượng sắt dư tác dụng với dung dịch H SO đặc nóng thu 3,36 lít SO (đktc) Khối lượng gam muối sunfat tạo thành sau phản ứng A 32,8 B 28,2 C 22,8 D 20,0 034: Cho m gam bột sắt vào 800ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO ) 0,2M H SO 0,25M Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 0,6m gam hỗn hợp bột KL V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị m V A 17,80 4,48 B 17,80 2,24 C 10,80 4,48 D 10,80 2,24 035: Cho m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe O , Fe O vào lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M thu dung dịch Y có tỉ lệ số mol Fe2+ Fe3+ 1:2 ChiaY thành phần Cô cạn phần thu m gam muối khan Sục khí Clo dư vào phần 2, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam muối khan Biết m – m = 0,71 Thể tích (ml) dung dịch HCl dùng A 160 B 80 C 240 D 32 036: Cho phản ứng a NaCrO + b Br + c NaOH → Na CrO + NaBr + H O Sau cân a, b, c số nguyên tố giản Tổng a + b + c A 10 B 11 C 12 D 13 037: Cho 10gam hỗn hợp gồm Fe Cu tác dụng với dung dịch H SO loãng, dư Sau phản ứng thu 2,24 lít khí H (ở đktc), dung dịch X m gam KL không tan giá trị m A 4,4 B 5,6 C 3,4 D 6,0 038: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al 5,6 gam Fe vào 550ml dung dịch AgNO 1M sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu m gam chất rắn Giá trị m (biết thứ tự dãy điện hóa: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag) A 64,8 B 54,0 C 32,4 D 59,4 039: Hòa tan 2,16 gam FeO lương dư dung dịch HNO loãng thu V lít khí NO (sản phẩm khử đo đktc) Giá trị V A 0,224 B 0.336 C 0,448 D 2,24 C [Ar]3d34s3 D [Ar]3d44s1 040: Cho Cr (Z = 24),cấu hình e Cr A [Ar]3d54s1 B [Ar]3d44s2 PHỤ LỤC 3: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GV Họ tên (có thể không ghi):……………………………………… Trình độ chuyên môn: Đại học □ Thạc sĩ □ Tiến sĩ □ Nơi công tác…………………………… Tỉnh( Thành phố)………… Loại hình trường…………… Số năm giảng dạy trường phổ thông:……………năm Kính chào quý Thầy ( Cô)! Để góp phần nâng cao hiệu việc sử dụng hệ thống tập theo CKTKN dạy học môn hóa trường phổ thông, kính mong quý Thầy (Cô) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu x vào ô lựa chọn Theo quý Thầy (Cô) trình dạy học môn hóa học trường THPT, hệ thống tập theo CKTKN có vai trò □ không quan trọng □ quan trọng □ quan trọng □ quan trọng ( đánh dấu x vào nhiều lựa chọn ) □ không làm tải nội dung dạy học □ giúp HS thuận lợi việc tự học, tự kiểm tra đánh giá □ giúp GV chủ động, linh hoạt dạy học □ tạo nên thống chung nước □ phù hợp với lực nhận thức HS □lý khác…………………………………………………………………… Quý Thầy (Cô) cho biết mức độ sử dụng tập theo CKTKN trình dạy học môn hóa học trường THPT? □ Không sử dụng □ Hiếm □ Thỉnh thoảng □ Thường xuyên Theo quý Thầy (Cô), số lượng tập theo CKTKN SGK SBT THPT □ Không có □ □ trung bình □ nhiều Theo quý Thầy (Cô), việc bổ sung hệ thống tập theo CKTKN vào hệ thống BTHH phổ thông □ Không cần thiết □ cần thiết □ cần thiết □ cần thiết Quý Thầy (Cô) thường sử dụng tập theo CKTKN từ nguồn thường xuyên? ( mức độ thấp nhất, cao nhất) Số TT Nguồn sử dụng Mức độ sử dụng SGK SBT Sách tham khảo Sách tham khảo có biến đổi Bài tập Thầy cô tự xây dựng Nguồn khác……… Quý Thầy (Cô) cho biết thông qua hệ thống tập theo CKTKN giúp cho việc dạy học không bị tải, phù hợp với lực nhận thức HS nào? □ Không thể □ bình thường □ □ tốt Theo quý Thầy (Cô), thời điểm sử dụng tập theo mức độ nhận thức trình dạy học môn hóa học theo chương trình chuẩn trường THPT hợp lý? ( Có thể đánh dấu x vào nhiều lựa chọn) Số TT Hướng sử dụng tập Các mức độ nhận thức trình dạy học môn hóa chương Nhận Thông Vận dụng Vận dụng trình chuẩn THPT biết hiểu thấp cao Sử dụng vào đầu học Sử dụng củng cố Sử dụng luyện tập Sử dụng thực hành Sử dụng ôn tập học kỳ Theo quý Thầy (Cô), dạy đối tượng HS có trình độ nhận thức khác việc sử dụng tập theo mức độ nhận thức nào? ( Có thể đánh dấu x vào nhiều lựa chọn) Số TT Các mức độ nhận thức Trình độ nhận thức HS Nhận biết Thông hiểu Yếu Trung bình Khá Giỏi Vận dụng Vận dụng thấp cao Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý Thầy (Cô)! Nếu quý Thầy (Cô) có góp ý thêm xin vui lòng liên hệ với qua địa chỉ: Đỗ Thị Tâm – email: tamtruyenthong@yahoo.com – Điện thoại: 01662967696 [...]... CỨU Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập theo chuẩn kiến kiến thức và kĩ năng để việc dạy học không bị quá tải, phù hợp với năng lực nhận thức của HS, giúp HS thuận lợi trong việc tự học, tự kiểm tra - đánh giá nhằm nâng cao hiệu quả dạy học 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: việc tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập theo CKTKN phần hóa vô cơ lớp 12 chương trình chuẩn trung. .. trình chuẩn - Sử dụng hệ thống bài tập theo CKTKN phần hóa vô cơ lớp 12 THPT chương trình chuẩn trong dạy học hóa học - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi, chất lượng và hiệu quả của hệ thống bài tập đã xây dựng 5 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng được hệ thống bài tập theo CKTKN phù hợp với năng nhận thức của HS và sử dụng hợp lí trong dạy học thì sẽ nâng cao kết quả dạy và học hóa học ở... BÀI TẬP THEO CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG PHẦN HÓA VÔ CƠ LỚP 12 THPT (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 2.1 TỔNG QUAN VỀ PHẦN HÓA VÔ CƠ LỚP 12 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN [7], [8] 2.1.1 Cấu trúc nội dung phần hóa vô cơ lớp 12 chương trình chuẩn Chương trình hóa vô cơ lớp 12 chương trình chuẩn có nội dung cấu trúc gồm 3 chương như sau: Bảng 2.1 Phân phối chương trình phần hóa vô cơ 12 THPT (chương trình chuẩn) Số tiết Chương... trung học phổ thông - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học ở trường THPT 4 NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI - Tìm hiểu cơ sở lí luận về bài tập, CKTKN - Tìm hiểu thực trạng sử dụng bài tập trong dạy học môn hóa ở trường THPT - Tìm hiểu tổng quan về nội dung hướng dẫn thực hiện CKTKN phần hóa vô cơ lớp 12 THPT chương trình chuẩn - Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập theo CKTKN phần hóa vô cơ lớp 12 THPT... thống bài theo CKTKN vào hệ thống BTHH phổ thông hiện nay là một việc cần thiết (100% GV) - Về thông qua hệ thống bài tập theo CKTKN có thể giúp cho việc dạy học không bị quá tải phù hợp với năng lực nhận thức của HS là sự thật (100% GV) Tóm lại, chúng tôi chúng tôi nhận thấy rằng việc xây dựng hệ thống bài tập theo chuẩn KTKN là cần thiết CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO CHUẨN KIẾN... và các hướng khi xây dựng hệ thống bài tập theo chuẩn KTKN 3 Về bài tập hóa học: đề tài đã đề cập đến khái niệm, tác dụng, phân loại, xây dựng hệ thống BTHH Trên cơ sở định hướng của Bộ Giáo dục và Đào tạo về dạy học theo chuẩn KTKN, chúng tôi nhận thấy sự cần thiết của hệ thống bài tập theo chuẩn KTKN trong quá trình dạy và học môn hóa ở trường phổ thông 4 Tìm hiểu, phân tích thực trạng của việc xây. .. thức, kĩ năng của đơn vị kiến thức mà HS cần phải và có thể đạt được Yêu cầu về kiến thức, kĩ năng thể hiện mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng Mỗi yêu cầu về kiến thức, kĩ năng có thể được chi tiết hoá hơn bằng những yêu cầu về kiến thức, kĩ năng cụ thể, tường minh hơn; minh chứng bằng những ví dụ thể hiện được cả nội dung kiến thức, kĩ năng và mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng 1.2.2.2 Chuẩn kiến thức, ... lựa chọn cách giải quyết hợp lí, ngắn gọn nhanh nhất 4/ Góp phần hình thành và rèn luyện các kĩ năng, kĩ xảo về hóa học như kĩ năng cân bằng PTHH hóa học, kĩ năng tính toán theo công thức hóa học và PTHH, kĩ năng thực hành thí nghiệm, kĩ năng nhận biết các hóa chất, kĩ năng sử dụng các ngôn ngữ hóa học 5/ Giáo dục cho HS về tư tưởng, đạo đức, tác phong: Tính kiên nhẫn, trung thực trong lao động học tập, ... tính và bài tập định lượng; dựa vào hình thái hoạt động của HS khi giải bài tập có thể chia ra bài tập lý thuyết và bài tập thực nghiệm; dựa vào mức độ đơn giản hay phức tạp có thể chia ra bài tập cơ bản và bài tập tổng hợp Nếu dựa vào đồng thời cả ba cơ bản phân loại trên đây thì BTHH ở trường phổ thông chủ yếu gồm các loại sau đây: - Bài tập định tính + Bài tập lí thuyết + Bài tập thực nghiệm - Bài tập. .. định lượng + Bài toán hóa học + bài tập thực nghiệm định lượng - Bài tập tổng hợp (có nội dung chứa các loại bài tập trên) 1.3.3.1 Bài tập định tính a/ Bài tập lí thuyết Nội dung chủ yếu của chương trình hóa học trường phổ thông là những lí thuyết cơ sở của hóa học, những khái niệm khoa học cơ bản, thành phần cấu tạo, tính chất, ứng dụng của các loại chất vô cơ và các loại chất hữu cơ b/ Bài tập thực nghiệm ... phần hóa vô lớp 12 chương trình chuẩn 24 2.1.2 Chuẩn kiến thức, kĩ phần hóa vô lớp 12 chương trình chuẩn 25 2.2 NGUYÊN TẮC TUYỂN CHỌN VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ... CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG PHẦN HÓA VÔ CƠ LỚP 12 THPT (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 24 2.1 TỔNG QUAN VỀ PHẦN HÓA VÔ CƠ LỚP 12 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM Đỗ Thị Tâm TUYỂN CHỌN VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG PHẦN HÓA VÔ CƠ LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành:

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w