Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 143 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
143
Dung lượng
2,71 MB
Nội dung
Header Page of 166 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM Nguyễn Thị Bích Hạnh XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP GÂY HỨNG THÚ NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 Footer Page of 166 Header Page of 166 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM Nguyễn Thị Bích Hạnh XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP GÂY HỨNG THÚ NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Hóa học Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thị Kim Thành Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 Footer Page of 166 Header Page of 166 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận nhiều động viên, giúp đỡ từ người thầy, người cô đáng kính, từ bạn bè, đồng nghiệp, từ gia đình Tôi tích lũy cho riêng cho hành trang kiến thức kĩ nghề nghiệp, để vững tin bước tiếp đường chọn Và luận văn để kiểm nghiệm thành thu hoạch suốt thời gian qua Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, thầy cô khoa Hóa trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, cảm ơn thầy cô tận tình giúp đỡ, dạy hướng dẫn để có đủ khả thực luận văn Với tất lòng kính trọng biết ơn, xin gửi lời cảm ơn đến PGS TS Trịnh Văn Biều Cảm ơn thầy thầy quan tâm dẫn dắt bước lĩnh vực lí luận dạy học đến với đường khoa học Và đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Kim Thành, người hướng dẫn khoa học luận văn, tận tình giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo tổ Hóa học em học sinh trường Bùi Thị Xuân tỉnh Đồng Nai, trường THPT Huỳnh Thúc Kháng tỉnh Khánh Hòa, trường THPT Việt Thanh trường THPT Nguyễn Văn Linh TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện để hoàn thành tốt thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tất người thân gia đình bạn bè đồng nghiệp gần xa, người trao đổi chia sẻ khó khăn, kinh nghiệm suốt thời gian học tập trình thực luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2013 Nguyễn Thị Bích Hạnh Footer Page of 166 Header Page of 166 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học 7 Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu xây dựng hệ thống tập hóa học 1.1.2 Các nghiên cứu gây hứng thú học tập 11 1.1.3 Các nghiên cứu tập gây hứng thú 11 1.1.4 Nhận xét 12 1.2 Bài tập hóa học 13 1.2.1 Tổng quan tập hóa học 13 1.2.2 Những yêu cầu tập hóa học 14 1.2.3 Tác dụng tập hóa học [35] 14 1.2.4 Xu hướng xây dựng tập hóa học [3] 15 1.3 Bài tập gây hứng thú 16 1.3.1 Khái niệm tập gây hứng thú 16 1.3.2 Tác dụng tập gây hứng thú 16 1.3.3 Các dạng tập gây hứng thú 16 1.4 Thực trạng sử dụng BTHH gây hứng thú trường THPT 17 1.4.1 Mục đích điều tra 17 1.4.2 Đối tượng điều tra 17 1.4.3 Mô tả phiếu điều tra 18 1.4.4 Cách xử lý kết điều tra 18 1.4.5 Kết điều tra 18 Footer Page of 166 Header Page of 166 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP GÂY HỨNG THÚ PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 THPT 24 2.1 Tổng quan phần hóa học hữu lớp 11 THPT 24 2.1.1 Cấu trúc 24 2.1.2 Nội dung 24 2.2 Nguyên tắc xây dựng HTBT gây hứng thú phần hữu lớp 11 THPT 27 2.2.1 Hệ thống tập phải góp phần thực mục tiêu môn học 27 2.2.2 Hệ thống tập phải đảm bảo tính xác, khoa học 28 2.2.3 Hệ thống tập phải đảm bảo tính hệ thống, tính đa dạng 28 2.2.4 Hệ thống tập phải đảm bảo gây hứng thú cho học sinh 28 2.2.5 Hệ thống tập phải đảm bảo tính vừa sức 29 2.2.6 Hệ thống tập phải phát triển lực nhận thức, rèn luyện kỹ học tập cho học sinh 29 2.2.7 Hệ thống tập góp phần mở rộng kiến thức, vốn hiểu biết HS 29 2.3 Phương pháp xây dựng HTBT gây hứng thú phần hóa hữu lớp 11 THPT 29 2.3.1 Xây dựng tập dựa tập có sẵn 29 2.3.2 Xây dựng tập hoàn toàn 34 2.4 Quy trình xây dựng HTBT gây hứng thú 35 2.5.Hệ thống BTHH gây hứng thú phần hóa hữu lớp 11 THPT 36 2.5.1 Giới thiệu tổng quan HTBT gây hứng thú 36 2.5.2 Bài tập có phương pháp giải đặc biệt (giải nhanh, nhiều cách giải ) 36 2.5.3 Bài tập có sử dụng hình ảnh, biểu bảng, sơ đồ, đồ thị 52 2.5.4 Bài tập phát triển tư 64 2.5.5 Bài tập gắn với thực tiễn, thực nghiệm 69 2.5.6 Bài tập có chứa câu chuyện (lịch sử, đại) 75 2.6 Các biện pháp nâng cao hiệu sử dụng tập gây hứng thú 89 2.6.1 Sử dụng lúc 89 2.6.2 Sử dụng phù hợp với đối tượng học sinh 90 2.6.3 Sử dụng với mức độ thích hợp 91 2.6.4 Khai thác khéo léo yếu tố hứng thú tập 91 2.6.5 Kết hợp với HTBT SGK, sách BT 91 2.6.6 Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm 91 2.6.7 Phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo học sinh 92 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 94 3.1 Mục đích thực nghiệm 94 Footer Page of 166 Header Page of 166 3.2 Đối tượng thực nghiệm 94 3.3 Nội dung thực nghiệm 94 3.4 Tiến hành thực nghiệm 95 3.4.1 Chuẩn bị 95 3.4.2 Tiến hành hoạt động dạy học lớp 95 3.4.3 Tổ chức kiểm tra 95 3.4.4 Phân tích chất lượng học tập HS 96 3.5 Kết thực nghiệm 98 3.5.1 Kết mặt định lượng 98 3.5.2 Kết mặt định tính 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 117 Footer Page of 166 Header Page of 166 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BT: tập BTHH: tập hóa học ĐC: đối chứng Dd: dung dịch ĐHSP: Đại học Sư phạm GV: giáo viên HS: học sinh HTBT: hệ thống tập PPDH: phương pháp dạy học 10 PPNC: phương pháp nghiên cứu 11 PTHH: phương trình hóa học 12 PTPU: phương trình phản ứng 13 PƯ: phản ứng 14 SGK: sách giáo khoa 15 TCHH: tính chất hóa học 16 TCVL: tính chất vật lí 17 THPT: trung học phổ thông 18 TN: thực nghiệm Footer Page of 166 Header Page of 166 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Như biết, định hướng đổi phương pháp dạy học giai đoạn phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động sáng tạo học sinh, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ áp dụng kiến thức vào thực tiễn, hình thành giới quan khoa học tạo niềm say mê yêu thích môn học cho học sinh Mục đích đổi nhằm nâng cao hiệu dạy học Đối với môn Hóa học, tập hóa học nội dung giữ vai trò quan trọng thiếu toàn hoạt động dạy học thầy trò trường phổ thông Việc giải tập hóa học giúp học sinh củng cố, trau dồi phát triển thêm kiến thức hóa học Bài tập hóa học cung cấp cho học sinh kiến thức, đường giành lấy kiến thức niềm vui sướng phát kiến thức Do vậy, tập hóa học vừa mục đích, vừa nội dung, vừa phương pháp dạy học hiệu nghiệm Bài tập hóa học có nhiều dạng, đặc biệt hóa học hữu Nếu không nắm bắt cách hệ thống học sinh khó thâu tóm toàn lượng kiến thức trình học tập Ở trường THPT, học sinh học hóa hữu học kì II lớp 11 Với lạ nội dung, khối lượng kiến thức lại lớn, số dạng tập lại phong phú đa dạng, mặt khác thời gian học lớp không đủ để giáo viên truyền đạt giảng giải cho em tất dạng tập Vì vậy,nếu phương pháp học tập đắn, học sinh cảm thấy khó khăn học môn Hóa học Trong thực tế dạy học trường phổ thông nay, để kích thích thái độ học tập tích cực lòng say mê yêu thích Hóa học cần xây dựng hệ thống tập đa dạng, gắn với thực tiễn sống gây hứng thú cho học sinh Tuy nhiên, vấn đề chưa nhiều giáo viên quan tâm đầu tư mức Xuất phát từ lí trên, định chọn đề tài “XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP GÂY HỨNG THÚ NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập gây hứng thú phần hóa hữu lớp 11THPT nhằm nâng cao kết dạy học môn Hóa học Footer Page of 166 Header Page of 166 Nhiệm vụ đề tài - Tìm hiểu tổng quan hướng nghiên cứu đề tài - Tìm hiểu, hệ thống kiến thức sở lý luận đề tài - Điều tra thực trạng việc sử dụng tập hóa học số trường THPT - Xây dựng hệ thống tập gây hứng thú phần hóa học hữu lớp 11THPT - Nghiên cứu biện pháp để sử dụng hiệu tập gây hứng thú - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi hiệu tập xây dựng biện pháp đề xuất Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Việc xây dựng hệ thống tập gây hứng thú nhằm nâng cao kết học tập phần hóa học hữu lớp 11 THPT - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hoá học trường THPT Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: phần hóa hữu chương trình lớp 11 THPT - Địa bàn nghiên cứu: số trường THPT TPHCM, Khánh Hòa Đồng Nai - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 10/2012 đến tháng 10/2013 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng HTBT hóa học đa dạng, có chất lượng, đồng thời có phương pháp sử dụng cách hợp lí khoa học góp phần nâng cao hiệu dạyhọc môn hóa học hữu trường THPT Phương pháp nghiên cứu 7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận - Đọc nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài - Sử dụng phối hợp phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa, khái quát hóa 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Trò chuyện, trao đổi ý kiến với giáo viên học sinh - Phỏng vấn số giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy lâu năm - Phương pháp điều tra Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp thực nghiệm (thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm giá trị thực tiễn kết nghiên cứu khả ứng dụng đề xuất) 7.3 Các phương pháp toán học - Phương pháp phân tích số liệu - Phương pháp thống kê toán học số phần mềm xử lí số liệu Những đóng góp đề tài nghiên cứu - Xây dựng hệ thống tập gây hứng thú phần hữu lớp 11 THPT - Đề xuất phương pháp xây dựng hệ thống tập gây hứng thú - Thiết kế quy trình xây dựng hệ thống tập gây hứng thú - Đề xuất biện pháp để nâng cao hiệu sử dụng tập gây hứng thú - Thiết kế số giảng có sử dụng nhữngbài tập gây hứng thú nhằm nâng cao kết học tập học sinh Footer Page 10 of 166 Header Page 129 of 166 19 (c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH (d) CH3-CH(OH)-CH2OH 20 (e) CH3-CH2OH (f) CH3-O-CH2CH3 21 Các chất tác dụng với Na, Cu(OH)2 là: 22 A (a), (b), (c) B (c), (d), (f) C (a), (c), (d) D (c), (d), (e) 23 Cho m gam ancol no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng Sau phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn bình giảm 0,32 gam Hỗn hợp thu có tỉ khối hiđro 15,5 Giá trị m 24 A 0,92 B 0,32 C 0,64 D 0,46 25 X ancol no, mạch hở Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu nước 6,6 gam CO2 Công thức X 26 A C2H4(OH)2 B C3H7OH C C3H5(OH)3 D C3H6(OH)3 27 Khối lượng tinh bột cần dùng trình lên men để tạo thành lít ancol etylic 46o (biết hiệu suất trình 72% khối lượng riêng ancol etylic nguyên chất 0,8 g/ml) 28 A 5,4 kg B 5,0 kg C 6,0 kg D 4,5 kg 29 Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu V lít khí CO2 (ở đktc) a gam H2O Biểu thức liên hệ m, a V = 2a − 30 A m 31 C m= a + V 22, = 2a − B m V 5.6 D m= a − V 11, V 5.6 32 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai ancol X Y đồng đẳng nhau, thu 0,3 mol CO2 0,425 mol H2O Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na (dư), thu chưa đến 0,15 mol H2 Công thức phân tử X, Y là: 33 A C2H6O2, C3H8O2 B C2H6O, CH4O 34 C C3H6O, C4H8O D C2H6O, C3H8O III Phương pháp dạy học Đàm thoại, thảo luận nhóm IV Thiết kế hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững Giáo viên cho học sinh tự hệ thống kiến thức cần nắm vững nhà Giáo viên sử dụng thời gian lớp cho học sinh giải tập Footer Page 129 of 166 127 Header Page 130 of 166 Hoạt động 2: Bài tập - GV yêu cầu HS nhóm kiểm tra chéo việc chuẩn bị tập SGK - Các nhóm đề xuất tập SGK chưa giải SGK (nếu có) - GV hướng dẫn tập chưa giải HS - GV giao cho HS số tập làm thêm chuẩn bị sẵn giấy, - HS thảo luận nhóm, trình bày phần lời giải; GV nhận xét, bổ sung rút kiến thức cần củng cố Footer Page 130 of 166 128 Header Page 131 of 166 Phụ lục 4: Giáo án thực nghiệm LUYỆN TẬP ANĐEHIT VÀ XETON I Mục tiêu học Kiến thức Hệ thống hoá kiến thức anđehit xeton Kĩ II So sánh giống khác cấu trúc tính chất hoá học anđehit xeton Giải tập nhận biết, so sánh, điều chế Chuẩn bị - Hướng dẫn học sinh ôn tập chuẩn bị trước luyện tập để tham gia thảo luận lớp - Sử dụng số BT chương để thiết kế tập làm thêm giao cho HS: 1) Bài tập tự luận Bài 1: Một anđehit no A mạch hở, không phân nhánh, có công thức đơn giản C2H3O Tìm công thức cấu tạo A Bài 2: Trình bày phương pháp hóa học phân biệt chất sau: a) Các dung dịch: CH2O, C3H5(OH)3, C2H5OH, CH3COOH b) Các chất khí: fomanđehit, axetilen, etilen (chỉ dùng thuốc thử) Bài 3: Hai chất hữu mạch hở X Y có công thức phân tử C4H8O, tác dụng với hiđro (xúc tác niken) cho sản phẩm C4H10O Khi X tác dụng với natri giải phóng hiđro; Y không tác dụng với dung dịch AgNO3 NH3, không tác dụng với natri dung dịch brom Xác định công thức cấu tạo X Y Bài 4: Một hợp chất hữu Y gồm nguyên tố C, H, O chứa loại nhóm chức có khả tham gia phản ứng tráng bạc Khi cho 0,01 mol Y tác dụng hết với dung dịch AgNO3 NH3 thu 4,32 gam Ag Xác định công thức phân tử viết công thức cấu tạo Y, biết Y có cấu tạo mạch cacbon không phân nhánh chứa 37,21% oxi khối lượng 2) Bài tập trắc nghiệm Hợp chất X có công thức phân tử C4H8O X tác dụng với dung dịch AgNO3 NH3 sinh bạc kết tủa Khi X tác dụng với hiđro tạo thành Y Đun Y với H2SO4 sinh anken mạch không nhánh Tên X A butanal B anđehit isobutiric C 2-metylpropanal D butan-2-on Footer Page 131 of 166 129 Header Page 132 of 166 Ba chất hữu mạch hở X, Y, Z có công thức phân tử C3H6O có tính chất: X, Z phản ứng với nước brom; X, Y, Z phản ứng với H2 có Z không bị thay đổi nhóm chức; chất Y tác dụng với brom có mặt CH3COOH Các chất X, Y, Z là: A C2H5CHO, CH2=CH-O-CH3, (CH3)2CO B (CH3)2CO, C2H5CHO, CH2=CH-CH2OH C C2H5CHO, (CH3)2CO, CH2=CH-CH2OH D CH2=CH-CH2OH, C2H5CHO, (CH3)2CO Dãy gồm chất điều chế trực tiếp (bằng phản ứng) tạo anđehit axetic là: 10 A CH3COOH, C2H2, C2H4 11 C C2H5OH, C2H2, CH3COCH3 12 Cho sơ đồ phản ứng: 13 B C2H5OH, C2H4, C2H2 D C2H2, CH4, CH3COOH +H O + Br + CuO 2 Stiren → X → Y → Z CH COOH H + ,t o to 14 Trong X, Y, Z sản phẩm Công thức X, Y, Z là: 15 A C6H5CHOHCH3, C6H5COCH3, C6H5COCH2Br 16 B C6H5CH2CH2OH, C6H5CH2CHO, C6H5CH2COOH 17 C C6H5CH2CH2OH, C6H5CH2CHO, m-BrC6H4CH2COOH 18 D C6H5CHOHCH3, C6H5COCH3, m-BrC6H4COCH3 19 Đốt cháy hoàn toàn mol hợp chất hữu X, thu mol CO2 Chất X tác dụng với Na, tham gia phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 phản ứng tráng bạc Công thức cấu tạo X 20 A HO-CH2-CH2-CH=CH-CHO 21 C HO-CH2-CH=CH-CHO B HOOC-CH=CH-COOH D HO-CH2-CH2-CHO 22 Đun nóng V lít anđehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến phản ứng xảy hoàn toàn thu hỗn hợp khí Y tích 2V lít (các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ, áp suất) Ngưng tụ Y thu chất Z; cho Z tác dụng với Na sinh H2 có số mol số mol Z phản ứng Chất X anđehit 23 A không no (chứa nối đôi C=C), hai chức 24 B no, hai chức 25 C no, đơn chức 26 D không no (chứa nối đôi C=C), đơn chức Footer Page 132 of 166 130 Header Page 133 of 166 27 X hỗn hợp gồm H2 hai anđehit (no, đơn chức, mạch hở, phân tử có số nguyên tử C nhỏ 4), có tỉ khối so với heli 4,7 Đun nóng mol X (xúc tác Ni), hỗn hợp Y có tỉ khối so với heli 9,4 Thu lấy toàn ancol Y cho tác dụng với Na (dư), V lít H2 (đktc) Giá trị lớn V 28 A 22,4 B 13,44 C 5,6 D 11,2 29 Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 dung dịch NH3, đun nóng thu 43,2 gam Ag Hiđro hóa X thu Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na Công thức cấu tạo thu gọn X 30 A HCHO B CH3CHO 31 C OHC-CHO D CH3CH(OH)CHO 32 Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu hỗn hợp rắn Z hỗn hợp Y (có tỉ khối so với H2 13,75) Cho toàn Y phản ứng với lượng dư AgNO3 dung dịch NH3 đun nóng, sinh 64,8 gam Ag Giá trị m 33 A 7,8 B 8,8 C 7,4 D 9,2 34 Hiđro hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, dãy đồng đẳng thu (m+1) gam hỗn hợp hai ancol Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc) Giá trị m 35 A 17,8 B 24,8 C 10,5 D 8,8 III Phương pháp dạy học Đàm thoại, thảo luận nhóm IV Thiết kế hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững Giáo viên cho học sinh tự hệ thống kiến thức cần nắm vững nhà Giáo viên sử dụng thời gian lớp cho học sinh giải tập Hoạt động 2: Bài tập - GV yêu cầu HS nhóm kiểm tra chéo việc chuẩn bị tập SGK - Các nhóm đề xuất tập SGK chưa giải SGK (nếu có) - GV hướng dẫn tập chưa giải HS Footer Page 133 of 166 131 Header Page 134 of 166 - GV giao cho HS số tập làm thêm chuẩn bị sẵn giấy; HS thảo luận nhóm, trình bày phần lời giải; GV nhận xét, bổ sung rút kiến thức cần củng cố Footer Page 134 of 166 132 Header Page 135 of 166 Phụ lục 5: Đề kiểm tra ĐỀ 1: KIỂM TRA 15 PHÚT Câu Hiđrat hóa anken thu ancol Hai anken : A 2-metyl propen but-1-en B propen but-2-en C eten but-2-en D eten but-1-en Câu Dùng dung dịch Brom nhận biết cặp chất A Etilen propilen B Metan etan C Etilen stiren D Toluen stiren Câu 3 hiđrocacbon X, Y, Z dãy đồng đẳng, khối lượng phân tử Z gấp lần khối lượng phân tử X Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất Y, sản phẩm hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu a(g) kết tủa Giá trị a A 40 B 20 C 30 D 10 Câu Để nhận biết chất lỏng bị nhãn: C6H6, C6H5CH3, C6H5CH=CH2 cần dùng thuốc thử A quỳ tím B dung dịch NaOH C dung dịch KMnO4 D dung dịch AgNO3/NH3 Câu Khi đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon X ( chất lỏng điều kiện thường) thu CO2 H2O có số mol theo tỉ lệ 2:1 Công thức phân tử X A C6H6 B C2H2 C C4H4 D C5H12 Câu Khi đun nóng etyl clorua dung dịch chứa KOH đun nóng thu A etan B axetilen C etilen D etanol Câu Cho chất sau: Al4C3, C4H10, C4H8, C2H4, CaC2,CH3COONa Những chất dùng điều chế trực tiếp CH4 phản ứng là: A C4H10, CaC2,CH3COONa B Al4C3, C4H10, C2H4 C Al4C3, C4H8, CH3COONa D Al4C3, C4H10,CH3COONa Câu Cho 4,48 lít hỗn hợp gồm etylen propin đkc qua dd brom dư thấy có 40 gam brom dung dịch tham gia phản ứng % số mol etylen hỗn hợp A 25% B 75% C 40% D 50% Câu Một hỗn hợp khí A, B liên tiếp dãy đồng đẳng ankin Lấy 9,6g hỗn hợp tác dụng hết 64g brom Công thức phân tử A B là: A C2H2; C3H4 B C3H4; C4H6 C C4H6; C5H8 D C5H8; C6H10 Câu 10 Cho chất A có công thức CnH2n+2-2k A ankin nếu: A k = 1; n ≥ B k = 2; n ≥ C k = 2; n ≥ D k = 0; n ≥ ĐỀ 2: KIỂM TRA 15 PHÚT Câu (4 điểm) Viết phương trình hóa học xảy (ghi điều kiện phản ứng, có) khi: a) Cho anđehit propionic tác dụng với dung dịch [Ag(NH3)2]OH b) Đun ancol isopropylic với H2SO4 đặc 140oC c) Cho anđehit axetic tác dụng với nước brom Footer Page 135 of 166 133 Header Page 136 of 166 d) Oxi hóa metan tạo thành anđehit tương ứng Câu (4 điểm) a) Viết phương trình hóa học phản ứng để chứng tỏ tính axit phenol yếu axit cacbonic b) Hãy xếp nhiệt độ sôi theo thứ tự tăng dần chất sau: propan, ancol etylic, anđehit axetic, ancol propylic Giải thích Câu (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học, phân biệt dung dịch sau: axeton, phenol, propan-1-ol, etylen glicol Viết phương trình hóa học minh họa ĐỀ 3: KIỂM TRA TIẾT Cho biết nguyên tử khối nguyên tố: C = 12; H = 1; Br = 80; Ag = 108 I Phần trắc nghiệm (6 điểm) Câu 1: Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất lỏng: benzen, toluen, stiren A dung dịch Br2 B dung dịch KMnO4 C dung dịch NaOH D HCl Câu 2: Isopren tác dụng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo đồng phân cấu tạo? A B C D Câu 3: Trùng hợp 11,2 m etilen (đktc) với hiệu suất 90% Khối lượng polime thu A 12,60 kg B 14,22 kg C 14,63 kg D 15,56 kg Câu 4: Trong tự nhiên, tecpen chủ yếu có A khí mỏ dầu B tinh dầu thảo mộc C khí lò cốc D khí thiên nhiên Câu 5: Phát biểu không là: A Hiđrocacbon mạch hở có công thức phân tử CnH2n-2 ankin B Rifominh trình dùng xúc tác nhiệt biến đổi cấu trúc hiđrocacbon từ không nhánh thành phân nhánh, từ không thơm thành thơm C Dầu mỏ khai thác từ mỏ dầu lòng đất D Có thể phân biệt but-1-in but-2-in dung dịch AgNO3 NH3 Câu 6: Cho chất: CH2=CH−CH=CH2; CH3−CH2−CH=C(CH3)2; CH3−CH=CH2; CH −CH=CH−CH=CH ; CH3-CH2-CH=C(CH3)-CH2-CH3 Số chất có đồng phân hình học A B C D Câu 7: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 19,5 gồm etan, propen butin-1 Khi đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol X, tổng khối lượng CO2 H2O thu A 3,8 gam B 2,1gam C 3,5 gam D 2,6 gam Câu 8: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5M Sau phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm nửa khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam Công thức phân tử hiđrocacbon A C2H2 C4H6 B C2H2 C4H8 C C3H4 C4H8 D C2H2 C3H8 Câu 9: Hỗn hợp khí X gồm H2 anken Tỉ khối X so với H2 9,1 Đun nóng X có xúc tác Ni, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp khí Y không làm màu nước brom, tỉ khối Y so với H2 13 CTPT anken Footer Page 136 of 166 134 Header Page 137 of 166 A C2H4 B C3H6 C C4H8 D C5H10 Câu 10: Cho hiđrocacbon X phản ứng với nước brom theo tỉ lệ mol 1:1, thu chất hữu Y (chứa 74,074% brom khối lượng) Khi X phản ứng hoàn toàn với HBr thu sản phẩm hữu Tên gọi X A but-1-en B but-2-en C etilen D propin Câu 11: Cho chất: etilen, axetilen, vinylaxetilen, phenyletilen, naphtalen Tổng số liên kết π vòng tương ứng với chất là: A.1, 2, 4, 5, B 1, 2, 3, 4, C 1, 2, 3, 5, D 1, 2, 3, 5, Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn V lít ankin (đktc) thu 5,4 g H2O Nếu cho toàn sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình chứa nước vôi khối lượng bình tăng thêm 25,2 g Giá trị V A 2,24 B 3,36 C 4,48 D 6,72 II Phần tự luận (4 điểm) Câu (1,5 điểm) Viết phương trình hóa học phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau (các chất hữu viết dạng công thức cấu tạo): Metan (1) (3) (2) benzen (4) vinylaxetilen etylbenzen axetilen (5) buta-1,3-ñien (6) polibutañien Câu (2,5 điểm) Dẫn 4,928 lít hh X (đktc) gồm propin anken A vào dd AgNO3/NH3 dư thu 17,64 gam kết tủa Dẫn hết khí lại vào bình chứa dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình brom tăng thêm gam a) Tính phần trăm thể tích chất X b) Xác định CTCT A biết A có đồng phân hình học, viết công thức lập thể chúng Footer Page 137 of 166 135 Header Page 138 of 166 Phụ lục 6: Phiếu điều tra giáo viên PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính chào quý thầy/cô! Hiện nay, nghiên cứu số dạng tập gây hứng thú học tập Chúng mong muốn tìm hiểu ý kiến quý Thầy/Cô dạng tập thực trạng việc sử dụng chúng Những ý kiến đóng góp Thầy/Cô dùng vào việc tham khảo không dùng vào mục đích khác Rất mong giúp đỡ quý Thầy/Cô I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên:(có thể không ghi)…………………………………… Số đt:…………… Nơi công tác:……………………………Tỉnh (thành phố):……………… Loại hình trường: □ Chuyên □ Công lập □ Dân lập/Tư thục Số năm giảng dạy:…………………… II CÁC VẤN ĐỀ THAM KHẢO Ý KIẾN Thầy/Cô vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu vào lựa chọn bên cho ý kiến riêng cách bổ sung thêm Theo thầy/cô, dạng tập hóa học gây hứng thú cho HS mức độ nào? Mức độ từ đến (1 mức độ thấp nhất, mức độ cao nhất) Bài tập có cách giải hay, độc đáo (giải nhanh, nhiều cách giải,…) Bài tập sử dụng hình vẽ, sơ đồ, biêu bảng, đồ thị Bài tập phát triển tư Bài tập mở rộng hiểu biết Bài tập chứa câu chuyện (lịch sử, đại) Bài tập thực tiễn, thực nghiệm Bài tập khác……………………………………… Mức độ thầy/cô sử dụng dạng tập dạy học hóa học □ Chưa □ Thỉnh thoảng □ Thường xuyên Footer Page 138 of 166 136 Header Page 139 of 166 □Rất thường xuyên Nếu thầy/cô sử dụng mục đích việc sử dụng nhằm: □ Làm thay đổi bầu không khí lớp học, học sinh động, hấp dẫn □ Giúp HS yêu thích hóa học □ Rèn luyện kỹ hóa học □ Rèn luyện lực tư duy, đầu óc phán đoán nhanh nhạy cho HS □ Đa dạng hóa hệ thống tập □ Giúp HS làm quen với dạng đề thi đại học □ Rèn luyện lực hoạt động nhóm □Mục đích khác:…………………………………………………………………… Khi sử dụng dạng tập này, quý thầy/cô sử dụng hình thức tổ chức dạy học nào? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Theo Thầy/Cô có nên tăng cường sử dụng dạng tập dạy học hóa học hay không? □ Nên □ Không nên Theo Thầy/Cô, khó khăn sử dụng dạng tập trình dạy học là: □ Ít thời gian □ Nhiều kiến thức khó □ Trình độ HS không đồng □ Điều kiện sở vật chất không cho phép □ Hệ thống tập chưa đủ phong phú đa dạng □ Khó khăn khác: ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Theo Thầy/Cô xây dựng tập hóa học gây hứng thú cần đảm bảo: □ Chính xác khoa học Footer Page 139 of 166 137 Header Page 140 of 166 □ Tính vừa sức □ Gây hứng thú cho HS □ Mở rộng hiểu biết cho HS □ Rèn khả tư độc lập cho HS □ Phát triển lực tư duy, rèn trí thông minh cho HS □ Có hệ thống đáp án để HS tự kiểm tra – đánh giá □ Có hướng dẫn ngắn gọn cách làm câu khó □ Ý kiến khác……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý thầy/cô Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ với qua địa chỉ: Email: tulipbh87@gmail.com Nguyễn Thị Bích Hạnh - sđt: 01684 454 803 Footer Page 140 of 166 138 Header Page 141 of 166 Phụ lục 7: Phiếu điều tra học sinh PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Ngày … tháng……năm 20… Các em học sinh thân mến! Dưới số câu hỏi nhằm đánh giá mức độ hứng thú lực học tập hóa học qua hệ thống tập gây hứng thú mà em rèn luyện Rất mong nhận giúp đỡ em Em vui lòng cho biết số thông tin cá nhân: Học sinh trường: ……………………………… Em vui lòng cho biết mức độ gây hứng thú thân tập tương ứng (1 mức độ thấp nhất, mức độ cao nhất): Loại tập Bài tập có cách giải hay, độc đáo (giải nhanh, nhiều cách giải,…) Bài tập sử dụng hình vẽ, sơ đồ, biêu bảng, đồ thị Bài tập phát triển tư Bài tập mở rộng hiểu biết Bài tập chứa câu chuyện (lịch sử, đại) Bài tập thực tiễn, thực nghiệm Bài tập khác……………………………………… Em vui lòng cho biết ý kiến tác dụng tập hóa học gây hứng thú Tác dụng tập hóa học gây hứng thú Làm tăng hứng thú học tập môn hóa Tăng hiểu biết thân Tư linh hoạt Kích thích tìm tòi, sáng tạo Biết nhiều pp giải tập hóa học Phát triển kỹ hóa học Tăng khả tự học hợp tác theo nhóm Khả làm toán nhanh xác Biết nhiều ứng dụng Hóa học 5 Footer Page 141 of 166 139 Mức độ Header Page 142 of 166 đời sống Điểm số cao Xin chân thành cảm ơn em! Giáo viên thực đề tài Nguyễn Thị Bích Hạnh Footer Page 142 of 166 140 Header Page 143 of 166 Phụ lục 8: Danh sách GV tham gia thực nghiệm DANH SÁCH GIÁO VIÊN THAM GIA THỰC NGHIỆM STT Họ tên Nơi công tác Số ĐT, email Huỳnh Thị Bích Thủy Trường Huỳnh Thúc Kháng – Khánh Hòa 0986830759 bichthuy2010@ yahoo.com Nguyễn Thị Thảo Nguyên Trường Việt Thanh – TP HCM 0905538580 nguyenthao1986@ gmail.com Nguyễn Văn Linh Trường Bùi Thị Xuân – Đồng Nai 0963822779 nguyenlinh2005@ gmail.com Võ Thị Thanh Thúy Trường Nguyễn Văn Linh – TP HCM Footer Page 143 of 166 141 0909837842 Vothanhthuy0905 @gmail.com Chữ ký ... GÂY HỨNG THÚ NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập gây hứng thú phần hóa hữu lớp 11THPT nhằm nâng cao kết dạy học. .. Xây dựng hệ thống tập gây hứng thú nhằm nâng cao kết học tập phần Hóa hữu lớp 11 THPT” Footer Page 25 of 166 23 Header Page 26 of 166 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP GÂY HỨNG THÚ PHẦN HÓA... nghiên cứu - Xây dựng hệ thống tập gây hứng thú phần hữu lớp 11 THPT - Đề xuất phương pháp xây dựng hệ thống tập gây hứng thú - Thiết kế quy trình xây dựng hệ thống tập gây hứng thú - Đề xuất